Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

 File 7 : dia_9_giam_tai-dot_5_94202014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.24 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các em gửi bài cho thầy cô giảng dạy kiểm tra qua mail, điện thoại


(zalo): Cô Trương Thị Diệu Hiền: đt
0933567748.


<b>KHỐI 9 </b>


Bài 27. Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
<i><b>1. Dựa vào các hình 24.3 (trang 87 SGK 9) và 26.1 (trang 96 SGK 9) trong </b></i>


<b>SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định : </b>
<i>– Các cảng biển. </i>


<i>– Các bãi cá, bãi tôm. </i>
<i>– Các cơ sở sãn xuất muối. </i>


<i>– Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải </i>
<i>Nam Trung Bộ. </i>


<i>Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam </i>
<i>Trung Bộ. </i>


+ Cả hai vùng đều có tiềm năng kinh tế biển đa dạng, có điều kiện phát triển tổng
hợp kinh tế biển:


– Có nhiều vũng vịnh sâu, kín gió thích hợp để xây dựng cảng biển: Vũng Áng (Hà
Tĩnh), Vùng Hàn (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng Ngãi), Cam Ranh (Khánh Hoà)
….


– Vùng biển có nhiều bãi tơm, bãi cá, có các ngư trường lớn (Ninh Thuận – Bình
Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa -Trường Sa) thuận lợi cho việc đánh bắt.


Bờ biển có các đầm phá, vũng nơng, các đảo ven bờ có các rạn san hơ thích hợp
cho việc ni trồng thủy sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ná), có sa khống titan (Bình Định, Hà Tĩnh) và cát trắng với trữ lượng lớn, vùng
thềm lục địa có tiềm năng dầu khí


+ Giữa hai vùng, Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều ưu thế hơn Bắc Trung Bộ về
tiềm năng kinh tế biển.




<i><b>2. Căn cứ bảng số liệu sau (trang 100 SGK 9) </b></i>


Bảng 27.1. SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ, NĂM 2002


(Đơn vị: nghìn tấn)
<b>Vùng </b>


<b>Sản lượng </b> <b>Bắc Trung Bộ </b> <b>Duyên hải Nam Trung Bộ </b>


<b>Nuôi trồng </b> 38,8 27,6


<b>Khai thác </b> 153,7 493,5


<i>– So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của hai vùng Bắc Trung Bộ </i>
<i>và Duyên hải Nam Trung Bộ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 34: THỰC HÀNH </b>



Vai trị của vùng Đơng Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước.
+ Hiện nay, trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam


Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (năm 2005 chiếm 55,5 %)


+ Hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đều chiếm tỉ trọng cao so
với cả nước. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về các sản phẩm: đầu thô, động cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. Sự phát
triển cơng nghiệp của vùng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển công nghiệp của


cả nước


<b>BÀI 37 : THỰC HÀNH </b>


<b>Cách làm: </b>
-Xử lý số liệu (%):


-% cơ cấu Cá biển khai thác (hoặc Cá nuôi, Tôm nuôi) của Đồng bằng sông Cửu
Long


<i><b>= (Cá biển khai thác (hoặc Cá nuôi, Tôm nuôi) của ĐB sông Cửu Long (hoặc </b></i>
<i><b>ĐB sông Hồng) / Cả nước ) x 100% = ?% </b></i>


<i>Ví dụ: </i>


<b>+ % cơ cấu Cá biển khai thác của ĐB sông Cửu Long = 493,8 / 1189,6 = 41,5% </b>
<b>+ % cơ cấu Tôm nuôi của ĐB sông Hồng = 7,3 / 186,2 = 3,9% </b>


Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:



Bảng: Tỉ trọng tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ờ Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước


(Đơn vị: %)


<b>Vùng </b>


<b>Sản lượng </b>


<b>Đồng bằng </b>


<b>sông Cửu Long </b>


<b>Đồng bằng </b>


<b>sông Hồng </b>


<b>Cả nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cá nuôi </b> 58,4 22,8 100,0


<b>Tôm nuôi </b> 76,8 <b>3,9 </b> 100,0


<b>2. Căn cứ vào biểu đồ bài tập 1 và các bài 35,36 hãy cho biết: </b>


a. Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản ?
(về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ,…)
b. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề ni tôm
xuất khẩu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 40. Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu </b>
<b>về ngành cơng nghiệp dầu khí (Địa lý 9) </b>


<b>1. Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ </b>


Bảng 40.1. TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA MỘT SỐ ĐẢO VEN BỜ


<b>Các hoạt động </b> <b>Các đảo có điều kiện thích hợp </b>


<i><b>Nơng ,Lâm nghiệp </b></i> Cát Bà ,Lý Sơn ,Phú Quốc ,Côn Đảo


<i><b>Ngư nghiệp </b></i> Cô Tô, Cái Bầu ,Cát Bà ,Cù lao Chàm,Phú Q ,Cơn Đảo,Hịn
Khoai,Thổ Chu,Hịn Rái,Phú Quốc ,Lý Sơn


<i><b>Du lịch </b></i>


Các đảo trong Vịnh Hạ Long,Vịnh Nha Trang ,Cát Bà ,Côn Đảo
,Phú Quốc


<i><b>Dịch vụ biển </b></i> Cái Bầu ,Cát Bà ,Trà Bản,Phú Quý ,Côn Đảo ,Hòn Khoai,Thổ
Chu ,Phú Quốc


<b>Dựa vào bảng 40.1 (trang 144 SGK 9), hãy cho biết những đảo có điều kiện </b>
<b>thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? </b>


<b>Cách làm: </b>


+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển là khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên
nhiên biển — đảo, để vừa sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, vừa chống ơ


nhiễm và suy thóai mơi trường


+ Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là: Cái
Bầu, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lâm – ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển


– Các đảo cịn lại đều có điều kiện để phát triển ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển


<b>2. Quan sát hình 40.1 (trang 145 SGK 9), Hãy nhận xét về tình hình khai thác, </b>
<b>xuất khẩu dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. </b>


<b>Hình 40.1. Biểu đồ sản lượng dầu thơ khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng </b>
<b>dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2003 </b>


<b>Cách làm: </b>


Trong thời kì 1999 – 2002


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

triệu tấn (năm 2002)


+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản
lượng dầu thô khai thác qua các năm


+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0
triệu tấn (năm 2002)


</div>

<!--links-->

7 phân tích thực trạng “tổ chức công tác kế toán thành phẩm ở xí nghiệp dược phẩm TW II-Hà nội
  • 18
  • 883
  • 3
  • ×