Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.79 KB, 19 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI
CÔNG TY XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ 8.
Công ty xây dựng Sông Đà 8 là một doanh nghiệp nhà nước hoạch toán độc
lập. Trong những năm qua Công ty làm ăn có hiệu quả, thu nhập bình quân của
người lao động không ngừng tăng lên. công tác trả lương tại Công ty đã đạt được
những hiệu quả nhất đinh, song ben cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề đã nêu
trên... Với mục đích hoàn thiện hơn công tác trả lương tại công ty để nó thực sự là
dòn bẩy kinh tế mạnh mẽ. Em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa
công tác trả lương tại Công ty.
1. Hoàn thiện công tác trả lương sản phẩm khoán.
1.1. Hoàn thiện các điều kiện trả lương sản phẩm khoán.
1.1.1. Hoàn thiện công tác định mức và nghiệm thu sản phẩm.
a. Hoàn thiện công tác định mức lao động.
Định mức lao động là công việc không thể thiếu được trong công tác trả
lương sản phẩm khoán cho từng đội. Trả lương có gắn được với kết quả lao động
của từng người hay khộng phụ thuộc rất nhiều vào khâu định mức cho từng công
việc. Chính vì vậy, hoàn thiện công tác định mức là công việc rất quan trọng.
Khi áp dụng khoán sản phẩm cho đội, xưởng sản xuất công ty xây dựng
Sông Đà 8 đã áp dụng định mức riêng và chủ yếu dựa vào định mức 56BXD/VKT
ngày 30/3/1994 của Bộ Xây Dựng. Nhưng việc xây dựng định mức ở đây chưa
đảm bảo tính tiên tiến hiện thực, chưa chính xác, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm.
Để khắc phục tình trạng đó, Công ty cần xem lại khâu tổ chức hợp lý hội đồng định
mức.
b. Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm.
Công ty hiện nay tiến hành công tác nghiệm thu sản phẩm còn sơ sài kiẻm
tra đánh giá chưa chính xác. Công việc này do một ban gồm 4 người làm nhưng
khi đi kiểm tra nghiệm thu thì thường chỉ có một hoặc hai người kiểm tra, nghiệm
thu theo trực quan là chủ yếu chưa đánh giá được yêu cầu kỹ thuật, tình hình sử
dụng nguyên vật liệu...
Phương hướng nâng cao hiệu quả công tác này là: các cán bộ phụ trách công
tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phải thường xuyên tiến hành theo dõi kiểm tra


chất lượng của từng công việc, từng công đoạn thi công.Từ đó có nhũng sửa chữa
thiếu sót về kỹ thuật một cách kịp thời, cũng như bổ sung nguyên vật liệu hỏng...
đồng thời có sự thưởng phạt thích đáng đối với những cá nhân tổ đội thi công có
chất lượng sản phẩm tốt, nguồn tiền thưởng là số tiền tiết kiệm vật tư mang lại.
1.1.2. Hoàn thiện công tác bố trí xắp xếp đội ngũ lao động.
Đối với mỗi công trình phải tách ra nhiều công đoạn, công việc để hoàn
thành. Do đó , để khắc phục tình trạng người lao động làm công việc cao hơn bậc
thợ của mình Công ty cần có những giải pháp như sau:
- Đối với những công việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao mà người thực hiện
có tay nghề không phù hợp( thấp hơn một bậc) thì Công ty nên bố trí người có tay
nghề cao hơn làm bên cạnh người đó giúp người đó hoàn thành công việc một cách
tốt nhất.
- Đối với những công việc không đòi hỏi trình độ tay nghề cao mà trình độ
tay nghề của người lao động được được bố trí công việc đó vẫn chưa đáp ứng được
thì Công ty gửi cho họ những bản phân tích thực hiện công việc để họ tự nghiên
cứu tìm tòi hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
1.1.3. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc và các điều kiện sinh
hoạt.
- Mặc dù Công ty luôn cố gắng làm tốt công tác tổ chức phục vụ nơi làm
việc nhưng khâu tổ chức xắp xếp để nguyên vật liệu còn lộn xộn, chưa khoa học.
Việc xắp xếp nguyên vật liệu của công nhân mang tính chất tự động nên còn bừa
bãi, gây cản trở cho sự thực hiện công việc của chính họ. Dó đó , Công ty cần thực
hiện theo phương hướng sau:
+ Căn cứ vào diện tích để nguyên vật liệu các đội trưởng chỉ đạo xắp xếp
gòn gàng, hợp lý nguyên vật liệu tránh để tràn lan lộn xộn, để vật liệu đúng chỗ
gần nhất cho người công nhân lấy dùng thuận tiện, dễ dàng.
+ Các loại máy móc, thiết bị dùng cho thi công như: cần cầu, máy đóng cọc,
máy trộn bê tông... bố trí để gần công trình và gần nơi để nguyên vật liệu, tránh
tình trạng để xa gây lãng phí thời gian, mất thời gian vận chuyển.
+ Đối với việc tổ chức các điều kiện sinh hoạt cho người lao động nếu có

điều kiện Công ty nên thuê nhà cho họ ở và cử một số người cùng nhau trong coi
máy móc thiết bị, nguyên vật liệu( có trả công cho những người tham gia bảo vệ).
Nếu không Công ty có thể dựng các trại tạm nhưng phải đảm bảo các điều kiện
chống nóng, chống rét, chống mưa.
1.2. Hoàn thiện công tác trả lương sản phẩm khoán.
Các đội sản Xuất của Công ty xây dựng Sông Đà 8 được trả lương theo chế
dộ trả lương sản phẩm khoán và thực hiện chia lương cho người lao động theo chế
độ lương sản phẩm tập thể, về cơ bản đã khuyến khích người lao động phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tinh thần hiệp tác lao động giữa các thành
viên trong tập thể ... tuy nhiên, cách chia lương cho từng người lao động hiện tại ở
Công ty chưa gắn được với sự đóng góp sức lao động hay hiệu quả làm việc của
từng người, không khuyến khích được tăng năng suất lao động cá nhân vì tiền
lương phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả đội. Để khắc phục những
nhược điểm đó, Công ty nên thực hiện việc chia lương cho từng người theo hướng
dẫn của Công Văn 4320
Phương pháp 1:
- Đối với các công nhân làm công việc có yêu cầu kĩ mỹ thuật cao như công
nhân lắp đặt máy, sửa chữa máy thi công cơ giới, xây, trát các công trình có yêu
cầu đặc biệt về chất lương... Công ty nên áp dụng hình thức trả lương theo ngày
công( công nhật), mức lương và hệ số tham gia đóng góp, công thức như sau:
T
i
=
iii
jjj
htn
htn
×

SP

V
(1) (i thuộc j )
Trong đó:
T
i
: Tiền lương của người thứ i nhận được.
n
i
: Thời gian thực tế làm việc của người thứ i( tính bằng giờ hoặc
ngày)
t
i
: Hệ số mứclương chế độ của người thứ i( xếp theo NĐ 26/CP)
V
SP
: là quỹ tiền lương sản phẩm của tập thể.
m: Số lương thành viên trong tập thể.
h
i
: hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i và
được tính như sau:
h
i
=


=
=
n
j

j
n
i
ji
d
d
1
1
1
.
(2)
Trong đó:
j: chỉ tiêu đánh giá cho điểm mức độ đóng góp để hoàn thành công
việc( có thể từ 2,3,4...n chỉ tiêu)
∑d
i j
: Tổng số điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người
thứ i theo các chỉ tiêu j.
∑d
1 j
: Tổng số điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người
thứ nhất trong tập thể theo các chỉ tiêu j.
Ngoài cách tính h
i
theo công thức trên ta có thể chọn trong bảng lập sẵn hệ
số của h
i
như sau:
Phương án Loại A Loại B Loại C Chênh lệch max/ min
1 2,0 1,5 1 100%

2 1,8 1,4 1 80%
3 1,7 1,4 1 70%
4 1,6 1,4 1 60%
5 1,5 1,3 1 50%
6 1,4 1,2 1 40%
7 1,3 1,2 1 30%
8 1,2 1,1 1 20%
9 1,1 1,05 1 10%
Công ty có thể chọn một trong các phương án trên để tính hệ số mức độ
đóng góp để hoàn thành công việc cho từng công nhân.
- Những công nhân viên được đánh giá hệ số cao( hoặc tiêu chuẩn loại A) là
những người có trình độ tay nghề vững vàng người có ngày giờ công cao, nắm và
áp dụng phương pháp lao động tiên tiến, chấp hành sự phân công của người lãnh
đạo, đạt và vượt năng suất cá nhân, đảm bảo kết quả công tác của tập thể, đảm bảo
chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động.
- Những công nhân viên được đánh giá hệ số trụng bình ( hoặc tiêu chuẩn
loại B ) là người đảm bảo ngày, giờ công, chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công
của người lãnh đạo, đạt năng suất cá nhân, đảm bảo an toàn lao động.
- Những công nhân viên được đánh giá hệ số thấp( hoặc tiêu chuẩn loại C) là
những người không đảm bảo ngày, giờ công quy định, chưa chấp hành sự phận
công của người lãnh đạo, không đạt năng suất cá nhân, không chấp hành kỷ luật
lao động.
Việc xác định hệ số đóng góp để hoàn thành công việc do tập thể công nhân
bàn bạc dân chủ quyết định. Trường hợp có những công nhân mà việc xác định hệ
số có nhiều ý kiến khác nhau thì đội trưởng hôị ý với tổ trưởng công đoàn để có ý
kiến quyết định. Công ty cần hết sức tránh việc thường xuyên sử dụng hệ số h
i
cao
đối với một số người như tổ trưởng, thợ bậc cao... mà không có đầy đủ căn cứ xác
đáng để đánh giá thành tích công tác của họ, cũng như việc áp dụng các hệ số thấp

đối với công nhân bậc thấp .
Thực chất của phương pháp này là thông qua hệ số tham gia, đóng góp lao
động đánh giá thái độ và trình độ lành nghề của công nhân. Do đó, chỉ áp dụng
phươn pháp này trong điều kiện.
+ Tổ chức lao động đảm bảo được sự phù hợp giữa cấp bậc công việc và
cấp bậc công nhân( chênh lêch không quá một bậc).
+ Trình độ lành nghề của công nhân bậc cao phải được phản ánh một cách
thực chất thông qua những công việc có cấp bậc tương ứng.
Phương pháp 2:
Trả lương theo hệ số cấp bậc cong việc đảm nhận( không theo hệ só mức
lương được xếp theo NĐ số 26/Cp) và số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn
thành công việc, công thức tính như sau:
T
i
=
ii
m
j
td
t
×
×

=1j
j
SP
d
V
(3) (i thuộc j )
Trong đó:

T
i
: Là tiền lương của người thứ i nhận được.
V
SP
: là quỹ tiền lương sản phẩm tập thể.
m: số lượng thành viên trong tập thể.
t
i
: hệ số cấp bậc công việc của người thứ i đảm nhiệm.
d
i
: tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc
của người thứ i. Việc xác định số điểm d
i
của từng người được đánh giá thông qua
sự nhận xét của tập thể. Tiêu chuẩn đánh giá là:
- Đảm bảo số giờ công ích.
- Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công lao động của người phụ trách.

×