Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SÔNG ĐÀ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.05 KB, 28 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SÔNG
ĐÀ 8.
1. Quy chế trả lương tại Công ty.
Thực hiện nghị định số 28/cp ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quản
lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước.
Căn cứ vào công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của bộ lao
động thương binh xã hội về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong
doanh nghiệp nhà nước.
Công ty xây dựng Sông Đà 8 tiến hành quy chế trả lương theo những nội
dung sau:
Thu nhập hàng tháng của công nhân viên không cố định mà có thể tăng hoặc
giảm tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhữngngười trực tiếp sản xuất ra sản phẩm áp dụng trả lương theo định mức
lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm.
Những người không trực tiếp làm ra sản phẩm, làm việc theo thời gian được
trả 100% lương cấp bậc chức vụ, phụ cấp trách nhiệm theo nghị định 26/cp. Phần
tiền lương tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng được trả theo
trách nhiệm đóng góp và hiệu quả công tác của mỗi người.
2. Công tác xây dựng quỹ lương của Công Ty
Công tác xây dựng quỹ lương của Công ty năm 2001 được thực hiện như
sau:
a.Thành phần quỹ lương .
Thành phần quỹ lương gồm 2 phần:
- Quỹ lương bộ phận quản lý: V
1
- Quỹ lương bộ phận trực tiếp sản xuất:V
2
Công thức tính: V
KH
= V
1


+ V
2
Doanh thu kế hoạch năm 2001: 90.000.000
Năng suất lao động trung bình năm 2001: 69.000.000 đ
Lao động định biên năm 2001: được tính theo công thức:
L
đb
= Doanh thu/ NSLĐ trung bình = 90.000.000/ 69.000.000 =1304 người
* Quỹ tiềnlương bộ phận quản lý: được tính theo công thức:
V
1
= L
đb1
x TL
min DN
x ( H
cb1
+ H
pc1
) x 12 tháng
Lao động bộ phận quản lý tính bằng 9% tổng số lao động Công ty do đó:
L
đb1
= 1304 x 9% = 117 người.
Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân: 2,74 tương đương bậc 5/8( bảng
lương chuyên môn viên chức nghiệp vụ doanh nghiệp hàng I áp dụng)
Hệ số lương phụ cấp cấp bậc công việc bình quân( phụ cấp trách nhiệm và
phụ cấp lưu động).
- Phụ cấp lưu động: được quy định là: 0,2
- Phụ cấp trách nhiệm: 0,073

+ Trưởng phòng: gồm có 5 người: 5 x 0,4 = 2
+ giám đốc xí nghiệp: gồm có 6 người 6 x 0,4 = 2,4
+ Phó giám đốc xí nghiệp, đội trưởng: gồm 10 người 10 x 0,3 =3
+ Đội phó: gồm 6 người 6 x 0,2 =1,2
8,6
117
Xác định mức lương tối thiểu Công ty lựa chọn:
- Xác định hệ số đièu chỉnh tăng thêm ( k).
+ hệ số điều chỉnh theo vùng: k
1
= 0,3 ( do đơn vị nằm trên địa bàn Hà Nội).
+ Hệ số điều chỉnh theo nghành: k
2
= 1,2( được quy định đối với nghành xây
dựng cơ bản).
Do đó: k = 0,3 + 0,2 =1,5
TL
min dn
= 210.000 x ( 1 + K )
= 210.000 x (1 + 1,5 ) = 525.000 đ
Căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán chi
trả lương đối với người lao động cũng như căn cứ vào mức lương tối thiểu Công
ty lựa chọn năm 2000. Công ty quyết định lựa chọn mức lương tối thiểu áp dụng
đối với năm 2001 là 393000 đ.
Khi đó: V
1
= 117 x 393.000 x ( 2,74 + 0,273) x 12 =1.662.000.000 đ.
* Quỹ tiền lương bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh: được tính theo công
thức:
V

2
= 117 x 393.000 x ( 2,74 + 0,273) x 12 = 1.662.000.000 đ.
- Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân để hoàn thành công trình có yêu
cầu kỹ thuật, mỹ thuật chất lượng cao được thi công thì când có đội ngũ công
nhân kỹ thuật cao. Vì vậy hệ số lương cấp bậc công việc bình quân là 1,92 tương
đương bậc 4 nhóm II bảng lương doanh nghiệp.
- Hệ số phụ cấp lương bình quân: 0,468
+ Phụ cấp lưu động: được quy định là : 0,4
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất tính bằng 1% hệ số lương cấp bậc tức:
1% x 1,92 = 0,0192
+ Khoán công cụ cầm tay( số tiền phụ cấp này được trả cho công nhân để họ
tự tiến hành mua sắm một số dụng cụ lao động cầm tay phục vụ cho việc thi công):
được tính bằng 2,5% hệ số lương cấp bậc tức: 2,5% x 1,92 = 0,048
Khi đó:
V
2
= (1304 - 117) x 393000 x ( 1,92 + 0,468) x 12 = 13.368.000.000 đ.
Tổng quỹ lương:
V
KH
= V
1
+ V
2
= 1.662.000.000 + 13.368.000.000 = 15.030.000.000 đ.
b. Xây dựng đơn giá tiền lương .
Công thức:
V
ĐG
=

KH
KH
T
V
=
000.000.000.90
000.000.030.15
= 167đ/1000 đ.
c. Quỹ phụ cấp và chế độ khác chưa tính trong đơn giá.
- phép, hội họp: 22 ngày. Trong đó:
+ Phép: 14 ngày
+ Thâm niên phép: ( số ngày phép được nghỉ thêm đối với những người đã
làm việc nhiều năm trong Công ty ): 3 ngày
+ Đi đường: 2 ngày
+ Hội họp: 3 ngày
Số ngày trên được tính bình quân cho tổng số lao động định mức:
000.000.520130422
22
000.21092,1
=××
×
- Huấn luyện tự vệ, phòng cháy chữa cháy bằng 2,5 ngày được tính bằng1/3
tổng số lao động định mức:
000.700.19
3
1304
5,2
22
000.21092,1
=××

×
Do đó quỹ phụ cấp = 520.000.000 + 19.700.000 = 539.700.000 đ
- Các khoản bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế:
+ Bảo hiểm xã hội : 15% = 520.000.000
+ Bảo hiểm y tế: 2% = 70.800.000
590.800.000
d. Quỹ tiền lương thêm giờ.
Quỹ lương thêm giờ được tính bằng 1% quỹ lương kế hoạch:
15.030.000.000 x 1% = 150.300.000 đ.
e. Tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ tiền lương tính đơn giá: 15.030.000.000
- Quỹ phụ cấp: 539.700.000
- BHXH,BHYT 590.800.000
- Thêm giờ 150.300.000
16.310.000.000 đ
3. Hình thức trả lương theo thời gian.
Hình thức này áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban cấp Công ty gồm
các đối tượng sau:
- Cán bộ lãnh đạo quản lý.
- Cán bộ khoa học kỹ thuật.
- Cán bộ làm công tác chuyên môn.
- Cán bộ nghiệp vụ.
- Cán bộ hành chính.
- Cán bộ làm công tác đoàn thể.
Tiền lương mà mỗi người nhận được trong tháng gồm có hai phần là tiền
lương cứng( lương cơ bản) và tiền thưởng năng suất lao động.
Tiền lương cơ bản được xác định trên cở tiềnlương cấp bậc và thời gian làm
việc thực tế của mỗi người trong tháng.
Tiền lương cơ bản được xác định như sau:
L

cơ bản
=
×
×
22
l­ong B¹cL
min
n
Trong đó:
L
cơ bản
: Lương theo hệ số lương cấp bậc
L
min
: Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.
n : Ngày công thực tế
Bậc lương : bao gồm hệ số lương và hệ số phụ cấp trách nhiệm.
Hệ số lương được xác định từ bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ,
thừa hành phục vụ. Hệ số phụ cấp trách nhiệm được xác định từ bảng phụ cấp chức
vụ lãnh đạo doanh nghiệp do nhà nước quy định. Công ty xây dựng Sông Đà 8 là
doanh nghiệp nhà nước hạng I nên hệ số phụ cấp trách nhiệm đối vớicác chức danh
được quy định như sau:
Trưởng phòng và tương đương: 0,4
Phó trưởng phòng và tương đương: 0,3
Số ngày làm việc thực tế trong tháng của từng người được xác dịnh dựa vào
bảng chấm công. Việc chấm côngdo các trưởng phòng đảm nhiệm.Cuối tháng các
bộ phận phải gửi bảng chấm công về phòng tài chính kế toán. căn cứ vào đó kế
toán tiền lương tính ra số tiền phải trả cho từng người trong tháng.
Biểu : Bảng chấm công
Đơn vị: Tháng năm


Số
TT
Họ Tên Bậc
lương
Ngày trong tháng Tổng
công làm
việc
Hệ
sốthưởng
1 2 3 ... 31
1 Nguyễn Thanh Hải 3,48 x x x x 22 0,6
2 Hà Thu Thảo 3,23 x x 0 x 20 0,4
3 Trần Văn Thanh 2,74 x 0 x x 21 0,3
... ... ...
Tiền thưởng năng suất lao động không cố định cho từng tháng. Nó phụ thuộc
vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong tháng.
Quỹ tiền thưởng trong tháng được tính theo công thức:
V
1
=
KH
0
1
V
Q
Q
×
Trong đó:
V

1
: Quỹ tiền thưởng trong tháng.
Q
1
: Tổng giá trị sản lượng thực hiện được trong tháng.
Q
0
: Giá trị sản lượng kế hoạch trong tháng.
V
Kh
: Quỹ tiền thưởng hi hoàn thành kế hoạch trong tháng.
Giả sử trong tháng 1 năm 2001, giá trỉan lượng kế hoạch của công ty là 10 tỷ
đồng. Quỹ tiền thưởng được trích ra khi đạt mức sản lượng này là 15 triệu đồng.
Trong tháng khi hoàn thành nghiệm thu công trình, giá trị sản lượng thực tế đạt
được là 12 tỷ đồng.
Khi đó quỹ tiền lương thực tế trích ra là:
V
1
=
( )
triÖu1815
10
12


Tiền thưởng mà mỗi người nhận được trong tháng phụ thuộc vào mức
thưởng và hệ số thưởng của từng người theo công thức sau:
L
thưởng
= Mức thưởng x Hệ số thưởng

Hệ số thưởng: phụ thuộc vào hệ số lương, chức danh của từng người. Hiện
nay Công ty xây dựng hệ số thưởng cho các chức danh như sau:
Biểu 5: Bảng tính hệ số thưởng cho các chức danh trong Công ty năm 2001
STT Chức danh Hệ số thưởng
1 Giám đốc công ty 1,0
2 Phó giám đốc công ty 0,9
3 Trưởng phòng 0,85
4 Phó phòng 0,8
5 Chuyên viên chính 0,7
6 Chuyên viên, kỹ sư, kinh tế viên 0,6
7 Cán sự, kỹ thuật viên 0,5
8 Nhân viên thừa hành, phục vụ 0,35
Mức thưởng được xác định như sau:
Mức thưởng =

i
1
k
V
Trong đó:
V
1
: Quỹ tiền thưởngthực hiện trong tháng.
K
i
: Hệ số thưởng của người thứ i.
n: Tổng số cán bộ quản lý hưởng lương thời gian.
Như vậy mức thưởng không cố định cho từng tháng. Nó phụ thuộc vào kết
quả kinh doanh trong tháng. Mức thưởng cao nếu giá trị sản lượngtrong tháng lớn.
Ngược lại nếu mức thưởng thấp nếu giá trị sản lượng trong tháng nhỏ.

Cuối cùng ta tính được tiền lương thực tế của mỗi người nhận được trong
tháng như sau:
L
thực tế
= L
cơ bản
+ L
thưởng
Lương thực tế: là mức lương phản ánh đầy đủ nhất hao phí sức lao động
của từng người trong tháng. Việc thanh toán tiền lương cho người lao động do
phòng tài chính kế toán thực hiện vào ngày cuối cùng mỗi tháng.
Ví dụ: Anh Nguyễn văn Thanh là cán bộ phòng tổ chức hành chính có hệ số
lương là 3,48, hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3. Số ngày làm việc thực tế trong
tháng là 22 ngày, hệ số thưởng là 0,6. Mức thưởng trong tháng aaaaaps dụng chung
cho ccs cán bộ quản lý là 1.200.000 đồng. Như vậy ta tính được lương thực tế
trong tháng của anh thanh như sau:
L
cơ bản
=
( )
000.79322
22
3,048,3000.210


đồng
L
thưởng
= 1.200.000 x 0,6 = 720.000 đồng
Như vậy lương thực tế anh Thanh nhận được là:

L
thực tế
= 793.000 + 720.000 = 1.513.800 đồng.
Biểu :Bảng thanh toán lương tháng 03 năm 2002
Đơnvị: Phòng tổ chức .
TT Họ tên Bậc
lương
Lương cơ bản Bù
lương
Năng suất
lao động
Tổng thu
nhập
Công Thành tiền
1 Nguyễn Thành Linh 5,26 22 1.104.600 1.300.000 2.404.600
2 NguyễnTiến Trường 4,78 22 1.003.800 1.105.000 2.108.800
3 Bùi Thuỳ Chi 3,.48 22 730.800 780.000 1.510.800
4 NguyễnThanh Ngọc 3,23 22 678.300 520.000 1.198.300
5 Hồ Hải Đường 3,48 22 730.800 780.000 1.193.300
6 Trần thanh Phong 2,81 22 590.100 455.000 1.510.800
7 Lê Huy Vinh 2,81 22 590.100 455.900 1.045.100
8 Trần Văn Sơn 1,99 22 417.900 200.000 390.000 1.007.900
9 Bùi Văn thuần 3,38 22 730.800 520.000 1.250.800
6.577.200 12.237.200 13.082.200
Hình thức trả lương theo thời gian của công ty có một số ưu nhược điểm
sau:
- Ưu điểm: khuyến khích người lao động đi làm việc đầy đủ trong tháng để
có được mức tiền lương cao.
Tiền lương theo thời gian không cố định mà nó phụ thuộc vào kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh trong tháng của Công ty. Đây là điều kiện thúc đẩy cán

bộ quản lý làm việc tích cực, phục vụ một cách tốt nhất cho hoạt động sản xuất của
công nhân.
- Nhược điểm: Tiền lương chưa thực sự gắn với kết quả, hiệu quả công tác
của từng người. Từ đó xuất hiện vấn đề người lao động làm việc với hiệu suất
không cao, lãng phí thời gian và nhièu khi việc đến cơ quan chỉ mang tính hình
thức.

×