Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Âm nhac - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN BÌNH THẠNH
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b>LAM SƠN</b>


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH</b>
<b>TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19</b>


Tổ, nhóm: Thể dục - Âm nhạc - Mỹ Thuật - Công nghệ
Môn học: Âm nhạc . Khối lớp: 6,7,8


Tuần học từ ngày 2/3/2020 đến ngày 7/3/2020
<b>Tuần 24 - Tiết 24</b>


<b>Khối 6</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh ôn lại bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, hoàn chỉnh cách hát và tập
biểu diễn động tác minh họa.


- Tiếp tục làm quen với bài tập đọc nhạc nhịp .


- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “Chơi đu”.


<b>Trọng tâm: Hướng dẫn động tác vận động . Đọc đúng Tập đọc nhác số 7 và</b>
<b>đánh nhịp</b>


4
3



<b>II. NỘI DUNG</b>


<i><b><sub>Nội dung 1:</sub></b></i> <i><b>Ôn hát “Ngày đầu tiên đi học”</b></i>
(Nguyễn Ngọc Thiện, lời thơ: Viễn Phương)
- HS tìm hiểu xuất xứ của bài hát.


- Trả lời câu hỏi củng cố lại về nội dung bài hát.


- Hướng dẫn động tác vận động minh họa: Xem video trên youtube và tập theo
các động tác phù hợp bản thân và bài hát.


<i>Nội dung 2:</i> <i><b>TĐN số 7: “Chơi đu” (Mộng Lân)</b></i>
- Trả lời các câu hỏi phân tích bài TĐN


+ Số chỉ nhịp và định nghĩa nhịp?


+ Về trường độ, bài hát sử dụng các hình nốt nào? (hình nốt đen, trắng, trắng
chấm dơi). Giá trị trường độ của từng hình nốt đó? (Chú ý giải thích cách hát khi
gặp hình nốt trắng chấm dơi).


+ Về cao độ, sử dụng cao độ của những nốt nhạc nào? (Đồ, Rê, Mi, Sol, La,
Đố). Nốt thấp nhất? (Đồ), nốt cao nhất (Đố).


- Bài TĐN được viết ở giọng C_dur, nhịp điệu vừa phải.
- HS đọc tên nốt nhạc (2 – 3 lần).


- Giới thiệu âm hình tiết tấu của bài TĐN


<i><b>Tiết 24</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS nghe mẫu toàn bài TĐN số 7 trên Zing.mp3


- HS luyện hát theo cao độ và tiết tấu từng câu cho đến hết bài.


<i>*Nâng cao: Vừa hát nốt, vừa hát lời hoặc hát thay lời bằng nguyên âm tùy theo</i>
<i>trình độ tiếp thu của học sinh.</i>


Dặn dò, kết thúc


<i>- Vận động minh họa cho bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.</i>
<i>- Học thuộc âm hình tiết tấu và cách hát bài TĐN số 7.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHỐI 7</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thuộc bài hát, hát và vận động theo bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
- Đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 7 “Quê hương”.


 <b>Trọng tâm: Học sinh hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 7</b>
<b>II. NỘI DUNG:</b>


 <i><b>Nội dung 1:</b><b>Ôn hát “Khúc ca bốn mùa” (Nguyễn Hải)</b></i>


- Học sinh nghe lại giai điệu trên Zing.mp3, đọc lại phần giới thiệu bài trong
SGK


- HS hát lại nhiều lần bài hát với nhạc đệm.


 <i><sub>Nội dung 2:</sub><b>TĐN số 7: “Quê hương” (Dân ca U-crai-na)</b></i>


- Xem bản đồ giới thiệu về vị trí đất nước U-crai-na (gần nước Nga).
- Trả lời các câu hỏi phân tích bài TĐN


+ Số chỉ nhịp và định nghĩa nhịp?


+ Về trường độ, bài hát sử dụng các hình nốt nào? (hình nốt đen, trắng, trắng
chấm dơi). Giá trị trường độ của từng hình nốt đó?


+ Về cao độ, sử dụng cao độ của những nốt nhạc nào? (Là, Sì, Đồ, Rê, Mi,
Fa, Sol, La, Si, Đố). Nốt thấp nhất? (Là), nốt cao nhất? (Đố).


+ Ngồi ra trong bài TĐN cịn sử dụng những ký hiệu gì? (dấu luyến, dấu
nhắc lại). Cách hát khi gặp các ký hiệu đó? -> phân tích cách hát tổng quát của
cả bài TĐN


- Bài TĐN được viết ở giọng a_moll, nhịp điệu vừa phải, tha thiết.
- HS đọc tên nốt nhạc (2 – 3 lần).


- Giới thiệu âm hình tiết tấu của bài TĐN


- HS nghe mẫu toàn bài TĐN số 7 trên Zing.mp3
- Tập xướng âm từng câu (theo lối móc xích):


+ Chia bài TĐN thành 4 câu hát, câu 3 và câu 4 hát nhắc lại 2 lần.


+ Cho HS hát ráp lời cùng nhạc đệm trên Zing.mp3.(Chú ý sắc thái bài TĐN).
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp.


Dặn dò, kết thúc



- Luyện tập biểu diễn bài hát “Khúc ca bốn mùa”
- Học thuộc âm hình tiết tấu và cách hát bài TĐN số 7


- Chép bài TĐN số 7 vào tập chép nhạc, xem trước bài tiết 25.

<i><b>Tiết 24</b></i>



<i><b>- Ôn tập bài hát “Khúc ca bốn mùa”</b></i>


<i><b>-Tập đọc nhạc: TĐN số 7 “Quê hương”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KHỐI 8</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thuộc bài hát và tập biểu diễn tốp ca bài hát “Nổi trống lên các bạn
ơi”.


- Đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 6 “Chỉ có một trên đời”.
- Qua bài TĐN giúp HS hiểu rõ hơn về tính chất của nhịp


8
6


<b>Trọng tâm : Quen thuộc với nhịp 6/8</b>
<b>II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ</b>


- Nhạc cụ (đàn organ), bảng kẻ phụ bài TĐN số 6 “Chỉ có một trên đời”.


- Đàn và thuần thục bài TĐN số 6. Chuẩn bị động tác minh họa cho bài hát
“Nổi trống lên các bạn ơi!”



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- Ổn định.


2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong quá trình dạy học.
3- Bài mới.


<i><b>Nội dung 1:</b></i><b>Ôn hát</b>


<i><b>“Nổi trống lên các bạn ơi!” Phạm Tuyên</b></i>


- Học sinh nghe lại giai điệu và đọc lại phần giới thiệu bài hát trong SGK.
- HS hát lại bài hát nhiều lần theo mẫu đã nghe.


<i>Nội dung 2:</i> <i><b>TĐN số 6: “Chỉ có một trên dời”</b></i>


(Trương Quang Lục)
- HS trả lời câu hỏi phân tích bài TĐN


+ Số chỉ nhịp và định nghĩa nhịp?


+ Về trường độ, bài hát sử dụng các hình nốt nào? (hình nốt đen, móc đơn, móc
kép, đen chấm dơi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn). Giá trị trường độ của từng hình
nốt đó?


+ Về cao độ, sử dụng cao độ của những nốt nhạc nào? (Sịl, Sì, Đồ, Rê, Mi, Fa,
Sol, La). Nốt cao nhất (La), nốt thấp nhất (Sịl)


+ Ngồi ra trong bài TĐN cịn sử dụng những ký hiệu gì? (dấu luyến, dấu nối).
Cách hát khi gặp các ký hiệu đó?



- Bài TĐN được viết ở giọng C_dur, nhịp điệu nhẹ nhàng, ơ nhịp đầu tiên có hiện
tượng lấy đà.


- HS đọc tên nốt nhạc (2 – 3 lần).


- Giới thiệu âm hình tiết tấu của bài TĐN


<i><b>Tiết 24</b></i>



<i><b>- Ơn tập bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”</b></i>


<i><b>- Tập đọc nhạc số 6:“Chỉ có một trên đời”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS nghe mẫu toàn bài TĐN số 6 trên Zing.mp3
- Tập xướng âm từng câu (theo lối móc xích):


+ Chia bài TĐN thành 4 câu hát. HS tập hát nốt cùng tiết tấu từng câu cho
thuần thục, ráp toàn bài và hoàn chỉnh bài.


+ HS hát nhiều lần cao độ cùng tiết tấu, ráp lời, ráp nhạc.
Dặn dò, kết thúc


<i>- Luyện tập hát và biểu diễn bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”</i>
<i>- Học thuộc âm hình tiết tấu và cách hát bài TĐN số 6</i>


<i>- Chép bài TĐN số 6 vào tập chép nhạc, xem trước bài tiết 25.</i>


<b>Kiểm tra, duyệt bài</b>


Tổ trưởng chun mơn Nhóm trưởng chun môn



……… ………...


Ngày…..tháng……năm 2020
Duyệt của Ban giám hiệu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×