Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tiết 105: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Hà Huy Tập.</b>
<b>Ngữ văn 9</b>


Tiết : 105 :

<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>

<b>( tt )</b>
<b>GV hướng dẫn: Trần Thùy Trang</b>


<b>CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI</b> <b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM</b>


1/ Thành phần gọi- đáp.
 Xét ví dụ : (a), (b) /31.


- Trong các từ ngữ in đậm , từ nào
dùng để gọi,từ ngữ nào được dùng để
đáp?


Từ : Này : dùng để gọi.
Từ : Thưa ông dùng để đáp.


- Những từ ngữ dùng để gọi hay để
đápcó tham gia diễn đạt nghĩa sự
việc của câu hay không ?


Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc
của câu.


- Trong những từ ngữ in đậm đó , từ
ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc
gọi, từ ngữ nào được dùng để duy trì
cuộc gọi ?


<sub>Từ “ Này” dùng để tạo lập cuộc gọi.</sub>


Từ “ Thưa ơng” dùng để duy trì cuộc gọi.


- Gọi những từ ngữ này là thành phần
gọi-đáp. Vậy thành phần gọi đáp là
gì ?


Ghi nhớ : sgk / 32.
2/ Thành phần phụ chú .


 Xét ví dụ : (a), (b) / 31. 32.


- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm,


nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi
khơng ? vì sao ?


Khơng thay đổi . Vì đây là thành phần
biệt lập.


- Ở câu ( a) , các từ in đậm được thêm
vào để chú thích cho cụm từ nào ?
Chú thích cho cụm từ “ đứa con gái đầu


lòng của anh”.


- Trong câu (b) , cụm chủ-vị chú thích
cho điều gì?


<b>I. Tìm hiểu bài.</b>




<i><b>1. Thành phần gọi –đáp.</b></i>
* Xét ví dụ : ( a) ( b) / 31.


-<i><b>Này</b></i>→ dùng để gọi, tạo lập cuộc thoại.
-<i><b>Thưa ông</b></i>→ dùng để đáp, duy trì cuộc
thoại.


=> Những từ ngữ dùng để gọi hay để
đáp không tham gia diễn đạt nghĩa của sự
việc .


* Ghi nhớ : sgk / 32.
<i><b>2.Thành phần phụ chú .</b></i>


* Xét ví dụ a sgk/ 31 .


<b>- và cũng là đứa con duy nhất của anh,</b>


→ Chú thích cho cụm từ “ đứa con gái
đầu lịng của anh”.


* Xét ví dụ b sgk/ 32 .


→ Chú thích điều diễn ra trong tâm trí
riêng của tác giả.


<i>=> Khi lược bỏ các từ ngữ in đậm , nghĩa</i>
<i>sự việc của mỗi câu vẫn khơng thay đổi thì</i>
<i>gọi là thành phần biệt lập.</i>



* Ghi nhớ : sgk/ 32.

<b>II/ Luyện tập.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cụm chủ-vị chú thích điều diễn ra trong
tâm trí riêng của tác giả.


- Gọi những cụm từ in đậm là thành
phần phụ chú . Vậy tác dụng của
thành phần phụ chú là gì ?


Ghi nhớ : sgk /32.

<b>II/ Luyện tập</b>

.
Bài tập : 1,2,3/ 32,33.


- BT 1: + “ Này” : dùng để gọi.
+ “ Vâng’ : dùng để đáp .
+ Quan hệ trên –dưới


- BT 2: + Thành phần gọi- đáp : “ Bầu ơi”
+ Không hướng tới riêng ai, hướng
chung đến tất cả mọi người.


-BT 3: Tìm thành phần phụ chú trong các
đoạn trích và cho biết chúng bổ sung điều gì ?
+ a. “ kể cả anh” , bổ sung cho “ Chúng tôi,
mọi người”


+ b. “ các thầy , cô giáo, các bậc cha mẹ , đặc
biệt là những người mẹ” bổ sung cho



“ những người nắm giữ chìa khóa của cánh
cửa này” .


+ c. “ những người chủ thực sự của đất nước
trong thế kỉ tới” , bổ sung cho “ lớp trẻ”.
+ d. ( có ai ngờ) bổ sung cho “ Cơ bé nhà bên”


( thương thương quá đi thôi) bổ sung cho
“Mắt đen tròn”.


<b>III/ Dặn dò :</b>


- <b>Chuẩn bị : viết bài tập làm văn : Nghị luận về một sự việc, hiện</b>
<b>tượng đời sống.</b>


- <b>Khuyến khích các em học sinh ghi chép và làm bài tập vào vở bài</b>
<b>soạn.</b>


- <b>Khi đi học lại, các em nộp vở cho GV bộ môn để được điểm cộng.</b>
- <b>Các em cứ chép tiết tiếp theo như GV trên mỗi lớp.</b>


</div>

<!--links-->

×