Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.41 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
- Thể hiện được tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết của bài hát.
- Qua bài hát, gợi cho học sinh nhớ lại những kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu
khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp…
<b>Trọng tâm: Hát đúng lời và giai điệu. Thể hiện được tình cảm nhẹ nhàng,</b>
<b>tha thiết của bài hát.</b>
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>
<i><b>Học hát “Ngày đầu tiên đi học”</b></i>
- Giới thiệu về bài hát và tác giả: Học sinh tìm đọc trong SGK
- Phân tích sơ về bài hát: bài hát viết ở giọng C_dur . Loại nhịp 34
- Giới thiệu về những kí hiệu sử dụng trong bài: dấu lặng đen, dấu nhắc lại, khung
thay đổi, dấu luyến, hình nốt có chấm dơi. -> Cách thể hiện.
- HS tìm nghe bài hát nhiều lần trên Zing.mp3, hát nhẩm theo với nhạc.
-> Chú ý những chỗ hát luyến, ngân dài, chấm dôi, nhắc lại và nghỉ 1 phách ở dấu lặng đen.
+ Luyện tập cá nhân.
- Luyện tập vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Nội dung:
Bằng nét nhạc nhẹ nhàng, cảm xúc, bài hát gợi cho ta những tình cảm bâng khuâng
xao xuyến về kỉ niệm không thể nào quên thời thơ ấu.
- Dặn dò
<i>- Học thuộc bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.</i>
<i>- Chuẩn bị động tác vận động minh họa cho bài hát, xem trước bài tiết 24.</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Khúc ca bốn mùa”
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung bài hát cho các em thấy được mối liên hệ giữa con người với
thiên nhiên, thời tiết, sự điều hòa của nắng mưa làm cho cuộc sống của lồi người
được sinh sơi và phát triển, từ đó hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động và
thiên nhiên.
<b>Trọng tâm: Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Khúc ca bốn</b>
<b>mùa”</b>
<b>II. NỘI DUNG:</b>
<i><b>Nội dung 1 :</b></i><b>Học hát</b>
<i><b>“Khúc ca bốn mùa” (Nguyễn Hải)</b></i>
- Giới thiệu về bài hát và tác giả:
+ Gọi HS đọc bài trong SGK/46.
+ Có rất nhiều bài hát về “mưa nắng” như “Tia
nắng, hạt mưa”, “Xinh xinh hạt nắng”, Hạt mưa lung
linh”…mỗi bài đều mang 1 nội dung riêng biệt
nhưng tất cả đều muốn nói lên sự liên hệ mật thiết
giữa con người và các hiện tượng tự nhiên. “Khúc ca
bốn mùa” là một bài hát viết cho lứa tuổi thiếu nhi và
cũng lấy chất liệu từ các hiện tượng tự nhiên như
mưa và nắng để nói lên mối quan hệ mật thiết giữa
con người và thiên nhiên, giữa cuộc sốnglao động và
sự điều hòa của nắng mưa quanhnăm nhằm khơi gợi
tình yêu lao động và tự nhiên của con người.Đây là 1
cakhúc rất nổitiếngcủatácgiảNguyễn Hải.
<i>+ Tác giả Nguyễn Hải: tên thật là Nguyễn</i>
Văn Hải (15/01/1958) ở Quảng Bình. Hiện
làm việc ở thành phố HCM, là tác giả của một
số ca khúc như: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn
yêu thương, Lời ru của phố…và nhiều ca
khúc thiếu nhi khác.
- GV hát mẫu (hoặc dùng băng nhạc) toàn bài
toàn bài cho HS nghe
- Phân tích sơ về bài hát: Bài hát viết ở giọng
F_dur, gồm 2 đoạn, ô nhịp đầu tiên là ô nhịp
lấy đà, nhịp điệu vừa phải, hồn nhiên thể hiện
sự nhịp nhàng, êm dịu của loại nhịp 3 phách.
<b>I. Học hát</b>
<i><b>“Khúc ca bốn mùa”</b></i>
<i><b>(Nguyễn Hải)</b></i>
-Bài hát viết ở giọng F-dur, gồm 2
đoạn, ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy
đà, nhịp điệu vừa phải, hồn nhiên
thể hiện sự nhịp nhàng, êm dịu
của loại nhịp 3 phách.
-Bài hát viết cho lứa tuổi thiếu nhi, lấy
chất liệu từ các hiện tượng tự nhiên như
mưa và nắng để nói lên mối quan hệ
mật thiết giữa con người và thiên nhiên,
giữa cuộc sống lao động và sự điều hòa
của nắng mưa quanh năm nhằm khơi
gợi tình yêu lao động và tự nhiên của
conngười.
- HS tìm nghe bài hát nhiều lần trên
Zing.mp3, hát nhẩm theo với nhạc.
- Tập hát từng câu (theo lối móc xích):
-> Chú ý nhắc nhở cách hát ở đoạn 2: cao
độ của những lần hát “Bốn mùa” khác nhau,
thấp dần từ từ.
+ Luyện tập cá nhân nhiều lần. Nghe lại bài
hát nhiều lần để chỉnh sửa những chỗ sai sót.
<i>Nội dung 2:<b>Bài đọc thêm Tiếng sáo</b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>
- Cho HS về nhà tự đọc và tìm hiểu.
Dặn dò:
- Học thuộc giai điệu và lời bài hát “Khúc
ca bốn mùa”
- Chuẩn bị động tác vận động minh họa
cho bài hát.
- Xem trước bài tiết 24.
<b>II. Bài đọc thêm</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”
- Qua bài hát, giáo dục HS tinh thần đoàn kết thương yêu quê hương đất nước
và đồng bào dân tộc anh em.
<b>Trọng tâm : Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thể hiện được sắc thái bài hát. Giáo</b>
<b>dục tình đồn kết giữa các dân tộc VN</b>
<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>Học hát</b>
- Giới thiệu về bài hát và tác giả:
+ HS đọc bài trong SGK/47.
+ Tóm lược nội dung của bài hát: mượn hình ảnh truyền thuyết Lạc Long Quân –
Âu Cơ để ca ngợi tình đồn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam,
cùng sát vai bên nhau xây dựng và bảo vệ đất nước hịa bình, phát triển.
+ Tác giả Phạm Tuyên (hiện cư trú tại Hà Nội) là tác giả một số ca khúc nổi tiếng
như: Chiếc gậy Trường Sơn, Bài ca người thợ mỏ, Như có Bác trong ngày vui đại
thắng …
- HS nghe hát mẫu trên trang Zing.mp3 nhiều lần.
- Phân tích sơ về bài hát: Bài hát viết ở giọng a_moll, gồm 2 đoạn, ô nhịp đầu tiên là
ô nhịp lấy đà, nhịp điệu sơi nổi hơi nhanh, có khung thay đổi và đoạn coda kết cuối
bài -> hướng dẫn cách hát tổng quát
- Tập hát từng câu (theo lối móc xích):
+ HS nghe hát mẫu 1 câu 3 lần - HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong
đầu và hát lại.
-> Chú ý những chỗ hát luyến và ngân dài cuối đoạn 1 và từng câu ở đoạn 2.
+ Luyện tập cá nhân
- HS nghe lại giai điệu toàn bài hát 1 lần trước khi hát ráp lời cả 2 đoạn -> Lưu ý
cách hát đúng sắc thái và câu hát coda cuối cùng.
- Luyện tập vừa hát vừa nhún tại chỗ + vỗ tay theo nhịp.
- Dặn dò
<i>- Học thuộc giai điệu và lời bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”</i>
<i>- Chuẩn bị động tác vận động minh họa cho bài hát.</i>
<i>- Xem trước bài tiết 24.</i>