Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.85 KB, 26 trang )

Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
I.Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
1.Khái niệm.
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nứơc ngoài trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán .Theo nguyên tắc ngang giá.Hoạt động
xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương ,hoạt động này diễn ra
trên mọi lĩnh vực,trong mọi đIều kiện từ sản xuất hàng tiêu dùng cho đến máy móc
thiết bị,tư liệu sản xuất và cả công nghệ kĩ thuật cao.Dù có lĩnh vực nào thì hoạt
động xuất khẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho các quốc gia,do
đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này .
2.Vai trò cuả hoạt động xuất khẩu.
2.1.Vai trò của hoạt động xúât khẩu đối với một quốc gia.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại như hiện
nay thì các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn
trong việc huy động được nguồn vốn từ các hoạt động đầu tư,vay nợ ,viện trợ.
Thêm vào đó với các nguồn vốn này cá quốc gia phải chịu những thiệt thòi và
những ràng buộc về chính trị nhất định.Vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà các
quốc gia này có thể trông chờ chính là nguồn thu từ các hoạt động xuất khẩu.
2.2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp .
Hoạt động xuất khẩu tạo các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh
về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hoá trên thị trường thế giới. Chính yếu tố này
buộc doanh nghiệp phải năng động sáng tạo hơn, phải không ngừng nâng cao trình
độ quản trị kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi mới trang thiêt bị để tự hoàn thiện
mình .
Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ
buôn bán với nhiều đối tác nứơc ngoài.Từ đó người lao động trong doanh nghiệp
có cơ hội nâng cao năng lực chuyên môn, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm quý báu
của đối tác.
Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở
rộng và nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho
người lao động trong doanh nghiệp .


3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu .
- Xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu uỷ thác.
- Xuất khẩu tại chỗ.
- Xuất khẩu thông qua sở giao dịch hàng hoá.
- Xuất khẩu theo nghị định thư.
II.Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam .
1.Đánh giá chung về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng nền kinh tế
đất nước đã gặt hái đựoc khá nhiều thành công liên tiếp. Tốc độ tăng trưởng hàng
năm đều đạt mức khá cao:năm 2001 đạt 6,8%,năm 2002 đạt 7,1%.Dự kiến năm
2003 đạt trên 7%.Các nhân tố tạo thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ngày
càng được xác lập rõ ràng và phát triển mạnh mẽ tạo uy tín cho các nhà đàu tư
nứoc ngoài khi muốn tìm cơ hội đầu tư vào nướcc ta.Các sản phẩm sản xuất trong
nuớc cũng ngày càng khẳng định được vị thế trên thương trường trong và ngoài
nước.Nhờ vậy mà thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu ngày càng được
mở rộng người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ,hàng hoá Việt Nam một
cách đa dạng hơn về chất luợng,mẫu mã. Nhiều thị trường được coi là khó tính như
Nhật Bản ,Mỹ,Anh trước đây hàng của ta khó có thể thâm nhập vào đuọc vậy mà
hiện nay hàng Việt Nam không những đã thâm nhập mà còn thâm nhập sâu,chiếm
tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nứoc.
Tuy nhiên,nhìn một cách trực diện vào tiềm lực của Việt nam và nhu cầu
của các thị trường thì hàng hoá nước ta vẫn còn yếu mặc dù trong thời gian qua đã
có sự chuyển biến đáng kể nhưng vẫn còn chậm . Hàng hoá xuất khẩu của Việt
Nam vẫn còn nặng về số lượng ,lấy số lượng để kéo lại kim nghạch xuất khẩu. Mặt
khác chủ yếu vẫn là hàng thô qua sơ chế hoặc chỉ là hàng gia công theo các đơn đặt
hàng có sẵn của các doanh nghiệp nước ngoài chưa có sự chủ động cao trong việc
đưa ra tự tìm thị trường đơn đặt hàng cho riêng mình.Các tiêu chí hàng đầu đặt ra
trong cạnh tranh như:giá cả, chất lượng sản phẩm, mẫu mã hàng hoá, tổ chức tiêu
thụ ,tiếp thị ,xây dựng uy tín cho sản phẩm , doanh nghiệp vẫn còn thấp và luôn đặt

mình vào trong trạng thái bị động so với các nước trong khu vực và trên thế giới .
Trong năm 2005, xuất khẩu nước ta được đặt trong tình thế vừa phải khắc
phục những tồn tại vốn có của nền kinh tế vừa phải đương đầu với những khó khăn
thách thức to lớn trên thị trường quốc tế, đồng thời phải đảm bảo mục tiêu tăng
kim ngạch cao, dựa trên nền của năm 2004 vốn đã đạt mức tăng trưởng cao đột
biến với tỷ lệ 31,4 % so với năm 2003. Trong khi đó nhiều khó khăn mới xuất
hiện : giá dầu mỏ tăng cao đột biến làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế thế
giới, cạnh tranh quốc tế diễn ra quyết lịêt hơn, các rào cản thương mại, các vụ kiện
chống bán phá giá vẫn tiếp tục. Hơn nữa, từ 1-1-2005 chế độ hạn ngạch dệt may
được bãi bỏ và các quốc gia xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn khi phải đối mặt với
sức cạnh tranh to lớn của cường quốc dệt may Trung Quốc. Kinh tế trong nước
cũng gặp một số khó khăn do giá cả các loại nguyên, nhiên, vật liệu cho sản xuất
tăng cao, hạn hán kéo dài và dịch cúm gia cầm bùng phát ở nhiều nơi trong cả
nước làm hạn chế kết quả sản xuất và xuất khẩu.
2.Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt nam .
2.1.Những thành tựu đạt được trong những năm qua
Những thành tựu theo đánh giá chung của các chuyên gia kinh tế hoạt động
xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng kể ,tốc độ về tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu qua các năm tăng nhanh.Nếu như năm 1995 là 5500
triệu USD thì năm 1998 là 9361 triệu USD .Cơ cấu xuất khẩu đã có sự chuyển dịch
theo hướng tích cực .Danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng được mở
rộng và chiếm tỉ trọng cao trong kim nghạch xuất khẩu . Đặc biệt trong tháng 9 đầu
năm 1999 xuất khẩu dầu thô đạt 10,89 triệu tấn ,kim nghạch xuất khẩu đạt 1,31 tỷ
USD dự kiến cả năm 1999 dầu thô xuất khẩu có thể đạt 2tỷ USD mặt hàng thuỷ
sản đạt 687 triệu USD .Dệt may đạt kim nghạch 1,2tỷ USD tăng 11% so với cùng
kì .Giày dép đạt 1tỷ USD tăng 34% so với cùng kì năm 1998.Ngoài ra hàng đIện tử
và linh kiện máy tăng 51,5%đạt 420 triệu USD. Hạt tiêu tăng 169% đạt 126 triệu
USD, rau quả tăng 30% đạt 56triệu USD, hàng thủ công mỹ nghệ tăng 47% đạt
119 triệu USD .Đặc biệt hơn cả là Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng kể
trong hoạt động xuất khẩu cà phê.Kim nghạch xuất khẩu đạt 882 tỷ USD trên 3,82

triệu tấn cà phê, kim nghạch xuất khẩu được 4,2 đến 4,5 triệu tấn cà phê kim
nghạch xuất khẩu đạt 1tỷ USD .Số lượng cà phê tăng lên ,chất lượng không ngừng
được nâng cao .
Bảng 2 : Một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu
Đơn vị tính: Triệu USD
Sản phẩm 2000 2001 2002 2003 2004
Tám
tháng
2005
Hàng dệt may 1892 1975 2752 3687 4319 3030
Giay, dép 1464 1559 1867 2268 2603 1996
Hàng điện tử,
linh kiên
782 595 492 672 1077 863
Hàng thủ công,
mỹ nghệ
237 235 331 367 410 360
Đồ gỗ 294 335 435 567 1054 966
Sản phẩm nhựa 134 153 186 295 229
Dây, cáp điện 154 186 263 385 306
Xe đạp 114 124 154 230 103
Ba lô, túi xách 183.3 237.2 243.3 317
Mì ăn liền 37 55 49
Nguồn : Tổng cục Thống Kê
Năm 2005 khác với nhiều năm trước, xuất khẩu tăng mạnh nhờ yêu tố giá
cả tăng, nhất là giá dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, hạt điều. Giá cả xuất khẩu
tăng làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 12% so với cùng kỳ năm 2004. Trong
khi đó, việc tăng khối lượng hàng xuất khẩu tác động không nhiều đến tổng kim
ngạch xuất khẩu chung. Vì thực tế khối lượng hàng xuất khẩu chỉ tăng đối với một
số mặt hàng như gạo, hàng điện tử, linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, sản phẩm

nhựa, và than đá nhưng lại giảm đối với dầu thô, cà phê và xe đạp…Riêng dầu thô
giảm gần 1,4 triệu tấn, tương ứng với trị giá 570 triệu đô la Mỹ. Khối lượng hàng
xuất khẩu tăng lên chỉ làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu tăng lên trên 7% so với
năm 2004, thấp hơn nhiều so với giá cả tăng. Về thị trường, cơ cấu thị trường xuất
khẩu của nước ta có một số nét đáng chú ý trong năm 2005. Xuất khẩu sang châu
Á tăng trưởng trở lại và trở thành khu vực thị trường lớn nhất, giữ vị trí khá quan
trọng trong xuất khẩu của nước ta với kim ngạch chiếm tới 50% tổng số và tốc độ
tăng 22% so với năm 2004. Trong đó xuất khẩu sang các nước Đông Nam á tăng
trên 40%. Đối với các nước Đông Bắc á, xuất khẩu sang Nhật Bản và Hồng Kông
tăng khá cao nhưng lại giảm với thị trường Trung Quốc mà chủ yếu là mặt hàng
dầu thô so về số lượng chỉ bằng một nửa năm 2004. Xuất khẩu sang Iraq cũng
giảm nhiều, chủ yếu mặt hàng gạo và chè. Xuất khẩu sang châu Âu tăng chậm lại,
chủ yếu do giảm xuất khẩu sang Thụy Sỹ và một số nước EU như Đức, Anh, Ba
Lan. Tuy vậy, tính chung thì xuất khẩu sang 25 nước EU vẫn tăng ở mức vài phầm
trăm so với năm 2004. Chủ yếu tăng với các nước Pháp, Italia, Hà Lan và Tây Ban
Nha. Nhìn tổng quát thì xuất khẩu sang các nước EU trong năm 2005 thấp hơn
nhiều so với tốc độ tăng xuất khẩu chung và cũng chưa tương xứng với tiềm năng
hiện có. Tỷ trọng xuất khẩu sang các nước này so với tổng số cũng giảm xuống
dưới mức 20% đã đạt được trong năm 2004. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm đối
với các mặt hàng xe đạp và giày dép. Xuất khẩu sang các nước châu Âu khác nhìn
chung vẫn tăng khá. Trong đó xuất khẩu sang Nga tằng 38% và tập trung vào các
mặt hàng cao su, chè, thuỷ sản, hạt điều và mì ăn liền. Xuất khẩu sang Na Uy và
Ucraina cũng tăng khá nhưng xuất khẩu sang Thuỵ Sỹ lại giảm mạnh, chủ yếu là
giảm mặt hàng gạo và cà phê. Xuất khẩu sang châu Mỹ tiếp tục tăng với tốc độ
trên 20% so với năm 2004. Trong đó xuất khẩu sang thị trường Mỹ chỉ tăng
khoảng 16%, chủ yếu là do tăng nhanh các mặt hàng giầy dép, sản phẩm gỗ, sản
phẩm nhựa, linh kiện điện tử, dầu thô, hạt điều nhân, cao su và cà phê…nhưng lại
giảm đối với thuỷ sản và hàng dệt may. Xuất khẩu sang Cânnda và Mêhicô tăng
mạnh so với năm 2004. Xuất khẩu sang châu Đại Dương vẫn tiếp tục tăng cao so
với năm 2004 và tỷ trọng xuất khẩu trong khu vực này tăng lên đạt trên 8,2% tổng

số xuất khẩu. Trong đó xuất khẩu sang Úc tăng trên 50% chủ yếu do tăng dầu thô,
cà phê, thuỷ sản, linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ và hạt điều.
Xuất khẩu sang New Zealand cũng tăng khá so với các năm trước. Xuất khẩu sang
Châu Phi chưa có chuyển biến gì so với năm 2004. Dự báo kim ngạch xuất khẩu cả
năm 2005 sẽ đạt mức tăng trưởng 20% so với năm 2004, vượt mục tiêu Quốc hội
đã đề ra.
2.2.Những hạn chế .
Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đạt hiệu quả chưa cao ,thiếu
ổn định và đang nổi cộm hàng loạt vấn đề so với nhâp khẩu ,tốc độ xuất khẩu hàng
hoá còn thấp như năm 1998 mức nhập siêu là 2,133 tỷ USD bằng 22,8%so với
tổng kim nghạch xuất khẩu .Số lượng xuất khẩu dù tăng cao nhưng kim nghạch
xuất khẩu tăng không tương ứng và không tương xứng với tiềm năng to lớn về mặt
tài nguyên và thiên nhiên ,nguồn nhân lực của nước ta.
Hiệu quả thấp trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thể hiện trên nhiều
mặt đáng chú ý là các mặt sau:
-Hoạt động xuất khẩu của ta diễn ra không đồng đều chủ yếu tập trung ở
một số thành phố lớn như HCM,HP,HN. Còn các địa phương khác chỉ chiếm 40%
giá trị xuất khẩu cả nước.Bởi thế các nguồn hàng ở các địa phương chưa đựơc khai
thác cho xuất khâủ,chưa tận dung được lợi thế của từng vùng địa phương phục vụ
cho sản xuất để xuất khẩu .
Sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu còn yếu do chất lượng chưa cao chủ
yếu là hàng thô hoặc mới sơ chế làm cho nguồn hàng giảm 50% giá trị của nó. Có
thể coi đây là hạn chế lớn nhất của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Do hạn hẹp về
vốn, máy móc thiết bị công nghệ yếu kém, lạc hậu chậm được đổi mới chúng ta đã
bán rẻ nhiều tài nguyên các loại nông lâm hải sản,không tận dụng hết nguồn nhân
công lao động sẵn có tới việc xuất khảu hàng hoá của Việt Nam gặp rất nhiều khó
khăn và tồn tại.
Chương 4 : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu, phân
tích tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam thông qua bảng số liệu từ năm
1990 -2004.

Bảng số liệu :
Bảng 1: Bảng tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ 1990-2004
Đơn vị : Triệu USD
Năm Tổng giá trị xuất khẩu
1990 2404.0
1991 2087.1
1992 2580.7
1993 2985.2
1994 4054.3
1995 5448.9
1996 7255.9
1997 9185.0
1998 9360.3
1999 11541.4
2000 14482.7
2001 15029.2
2002 16706.1
2003 20149.3
2004 26504.2
I. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để nghiên cứu đặc điểm biến động qua thời gian của giá trị xuất khẩu ta cần
tính các chỉ tiêu sau:
1. Mức độ trung bình theo thời gian :
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một
dãy số thời gian tức là biển hiện giá trị xuất khẩu trung bình trong thời kỳ 1990-
2004. Ta tính theo công thức :

n
y
n

yyyy
y
n
i
i
n

=
=
++++
=
1321
.....
Trong đó: yi (i = 1,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
n là số lượng các mức độ trong dãy số
Từ bảng 1 ta có
9533.9984
1515
2.265043.20149...7.25801.20870.2404
15
1
==
+++++
=

=
i
i
y
y

(triệuUSD).
Như vậy, tổng giá trị xuất khẩu trung bình của Việt Nam thời kỳ 1990-2004
đạt mức 9984,9533 triệu USD.
2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối :
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian
nghiên cứu. Ta cần nghiên cứu cả chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
(hay từng kỳ), chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc và chỉ tiêu lượng
tăng (giảm) tuyệt đối bình quân để thấy được sự biến động tuyệt đối của tổng
giá trị xuất khẩu của Việt Nam qua các năm liền nhau, qua khoảng thời gian dài
từ 1990-2004 và lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình của thời kỳ 1990-2004.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn được tính theo công thức :

1−
−=
iii
yy
δ
(
ni ,2
=
)
Trong đó:

i
δ
: lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn

n
: số lượng các mức độ trong dãy số
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc được tính theo công thức :

Nếu ký hiệu
i

là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc,
ta có:

1
yy
ii
−=∆
(
ni ,2
=
)
Từ đó ta có:


=
=∆
n
i
in
2
δ
(
ni ,2
=
)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân được tính theo công thức như sau:


443,1721
115
24042.26504
111
12
=


=


=


=

=

=
n
yy
nn
nn
n
i
i
δ
δ
(triệu USD).
Qua tính toán trên ta thấy lượng tăng tuyệt đối trung bình cua tổng giá trị

xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ từ 1990 đến 2004 đạt 1721.443 triệu USD.
Theo các nhà kinh tế thì đây là một con số đáng khả quan, chứng tỏ rằng xuất khẩu
của Việt Nam ngày càng phát triển. Nguyên nhân do chính sách của Đảng và Nhà
nước tập trung chú trọng vào lĩnh vực xuất khẩu trong thời gian gần đây. Tuy
nhiên, với góc nhìn từ các nhà kinh tế nước ngoài thì có thể thấy là hàng hoá Việt
Nam chưa có chỗ đứng trên thương trường quốc tế (có chăng chỉ là bánh phồng
tôm nhưng hiện nay đang bị cạnh tranh gay gắt bởi Ấn Độ, Trung Quốc,
Singapore,…)
Ta có bảng tính toán 2 chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và
định gốc như sau :
Năm
1

−=
iii
yy
δ
1
yy
ii
−=∆
1990
1991 -316.9 -316.9
1992 493.6 176.7
1993 404.5 581.2
1994 1069.1 1650.3
1995 1394.6 3044.9
1996 1807 4851.9
1997 1929.1 6781
1998 175.3 6956.3

1999 2181.1 9137.4
2000 2941.3 12078.7
2001 546.5 12625.2
2002 1676.9 14302.1
2003 3443.2 17745.3
2004 6354.9 24100.2

×