Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.32 KB, 73 trang )

lời mở đầu
Việt Nam và Châu Phi đã có mối quan hệ lịch sử lâu dài. Trong hai cuộc kháng
chiến chống pháp và chống Mỹ, nhân dân và Chính phủ nhiều quốc gia Châu
Phi đã ủng hộ mạnh mẽ nhân dân, Chính phủ Việt Nam.Trong chiến lợc thơng
mại quốc tế của Việt Nam đã xác định Châu Phi là thị trờng có nhiều tiềm
năng cần tập trung khai thác.tuy nhiờn,kim ngch xut khu hng húa ca Vit
Nam cha tng xng vi tim nng m hai bờn cú th t c.Nm 2009 ó
c Chớnh ph xỏc nh l nm trng im trong quan h kinh t vi chõu Phi,
c bit l trong lnh vc kinh t - thng mi. Chng trỡnh hnh ng quc
gia thỳc y quan h Vit Nam - Chõu Phi giai on 2006-2010 ó c Th
tng Chớnh ph phờ duyt.Do ú, tụi ó chn ti :Thỳc y xut khu
hng húa ca Vit Nam sang Chõu Phi.
Mục đích của đề tài này nhằm:
+ Phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Châu Phi.Rút ra các kết
luận đánh giá kết quả và những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Châu
Phi.
+Nghiờn cu nhng trin vng xut khu hng húa ca Vit Nam sang Chõu
Phi ,nhng thun li v khú khn trong xut khu hng húa ca Vit Nam sang
Chõu Phi
+ xut cỏc bin phỏp thỳc y xut khu hng húa ca Vit Nam sang Chõu Phi
Nội dung của đề tài ngoài lời mở đầu, kết luận đợc chia thành 3 chơng:
+ Chng I : C s thỳc y hng hoỏ ca Vit Nam sang Chõu Phi
+ Chng II : Thc trng xut khu hng hoỏ ca Vit Nam sang chõu
phi
+ Chng III : Xu hng v bin phỏp thỳc y xut khu hng hoỏ ca
Vit Nam sang Chõu Phi
1
CHƯƠNG I
CƠ SỞ ĐỂ THÚC ĐẨY HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG CHÂU PHI
1.1 Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu :


Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa ở trong nước ra nước ngoài tiêu thụ để
thu ngoại tệ. Xét dưới góc độ này, xuất khẩu thuộc hành vi hàng-tiền. Hàng
xuất khẩu được coi là điều kiện vật chất hoặc phương tiện cụ thể để kinh doanh
còn doanh thu ngoại tệ là mục tiêu hàng xuất khẩu bao gồm : hàng sản xuất
trong nước, hàng sản xuất tại chỗ ( bán cho các tổ chức, cá nhân, người nước
ngoài đang cư trú trong nước ), hàng hóa nhập khẩu để tái xuất và các loại hàng
hóa liên doanh với nước ngoài để sản xuất và xuất khẩu.
1.1.2 Các phương thức xuất khẩu chủ yếu
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hóa trước khi xuất khẩu, căn
cứ vào nguồn hàng xuất khẩu… Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương
thường tiến hành một số hình thức xuất khẩu và được coi là xuất khẩu sau:
-Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hóa mà trong đó các
doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản
xuất trong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho khách hàng nước ngoài (có
thể qua công đoạn gia công chế biến).
- Xuất khẩu uỷ thác là một dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại
thương đứng ra với vai trò là trung gian thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa cho
các đơn vị có hàng hóa uỷ thác. Trong hình thức này, hàng hóa trước khi kết
thúc quá trình xuất khẩu vẫn thuộc sở hữu của đơn vị uỷ thác, Doanh nghiệp
ngoại thương chỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục về xuất khẩu hàng hóa, kể cả việc
2
vận chuyển hàng hóa và được hưởng mootjkhoản tiền gọi là phí uỷ thác mà đơn
vị uỷ thác trả.
- Hoạt động gia công xuất khẩu quốc tế là một hoạt động mà một bên - gọi là
bên đặt hàng – giao nguyên liệu, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho
bên kia gọi là bên nhận gia công để sản xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu
của bên đặt hàng. Hàng hóa sau khi sản xuất xong được giao cho bên đặt gia
công. Bên nhận gia công được trả tiền công. Khi hoạt động gia công vượt ra
khỏi biên giới quốc gia thì được gọi là gia công quốc tế.

- Hoạt động xuất khẩu theo hình thức đối lưu là một phương thức giao dịch
trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người
bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng
hàng nhận về. Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải là thu về một khoản
ngoại tệ mà nhằm thu về một hàng hóa khác có giá trị tương đương.
- Hoạt động xuất khẩu theo nghị đinh thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa thường là hàng trả nợ được thực hiện
theo Nghị định thư giữa hai Chính phủ của hai nước. Xuất khẩu theo hình thức
này có nhiều ưu điểm như: khả năng thanh toán chắc chắn (vì Nhà nước thanh
toán cho doanh nghiệp), giá cả hàng hóa dễ chấp nhận, tiết kiệm được chi phí
trong nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng.
- Một số loại hình xuất khẩu khác
* Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua hàng hóa của một nước để bán cho
một nước khác (nước thứ ba) trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương có làm
các thủ tục nhập khẩu rồi lại làm các thủ tục xuất khẩu không qua gia công chế
biến.
* Chuyển khẩu hàng hóa
3
Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng của một nước (nước xuất khẩu) để
bán cho một nước khác (nước nhập khẩu) nhưng không làm thủ tục nhập khẩu
cũng như thủ tục xuất khẩu từ các nước này.
* Quá cảnh hàng hóa
Hàng hóa của một nước được gửi tói một nước thứ ba qua lãnh thổ của nước
thứ hai, có sự cho phép của Chính phủ nước này. Nếu các doanh nghiệp Việt
Nam có đủ điều kiện như quy đinh của Nhà nước Việt Nam có thể xem xét cho
thực hiện dịch vụ này để tăng thêm thu nhập.
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa
- Nhóm nhân tố bên trong môi trường quốc gia
Đây là nhóm nhân tố nằm bên trong môi trường quốc gia nơi doanh nghiệp

đặt trụ sở kinh doanh, những nhân tố này là:
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chính sách và pháp luật liên quan đến
hoạt động xuất khẩu. Đây là nhân tố không chỉ tác động đến hoạt động xuất
khẩu của doanh nghiệp ở hiện tại mà còn cả trong tương lai. Vì vậy, một mặt
doanh nghiệp phải tuân thủ nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có kế
hoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù hợp.
Khả năng sản xuất hàng hóa xuất khẩu của từng nước: khả năng này đảm bảo
nguồn hàng cho doanh nghiệp, biểu hiện ở các mặt hàng có thể được sản xuất
với khối lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã có phù hợp với thị trường nước
ngoài hay không. Điều này quyết định khả năng cạnh tranh của các mặt hàng
khi doanh nghiệp đưa ra chào bán trên thị trường quốc tế.
Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước: đây là nhân tố thuộc
về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu bao gồn phát triển của hệ thông giao
thông vận tải, trình độ hệ thống thông tin liên lạc… Các nhân tố này có thể tăng
cường hoặc làm hạn chế khả năng giao dịch, mở rộng thị trường xuất khẩu, các
dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất của doanh nghiệp.
4
- Nhóm nhân tố bên ngoài môi trường quốc gia
Tình hình phát triển kinh tế thị của thị trường xuất khẩu: có ảnh hưởng đến
nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng xuất khẩu, do đó có ảnh hưởng
đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố phản ánh sự phát triển
kinh tế của thị trường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập
dân cư, tình hình lạm phát, lãi suất…
Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế: biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc
gia. Điều này sẽ dẫn đến việc hình thành các khối kinh tế, chính trị của một
nhóm quốc gia, do đó sẽ ảnh hưởng tới tình hình thị trường xuất khẩu của
doanh nghiệp.
Đặc điểm và sự thay đổi về văn hóa – xã hội của thị trường xuất khẩu: có ảnh
hưởng đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua
hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

Trình độ phát triển khoa học công nghệ của thị trường xuất khẩu: sẽ ảnh
hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của thị trường đó, do vậy sẽ ảnh
hưởng đến nhu cầu và sức mua của khách hàng.
Bên cạnh đó, tình hình kinh tế xã hội của các thị trường này cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp:Trong điều kiện mà
mỗi quốc gia đều dựa vào lợi thế của mình cũng như thị trường tiêu thụ thế giới
để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì tính liên kết và phụ thuộc giữa các nước
này ngày càng tăng.
- Những nhân tố thuộc thiên nhiên
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố quan trọng làm cơ sở
cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất khẩu. Nó góp phần làm
ảnh hưởng đến loại hàng quy mô hàng xuất khẩu của quốc gia.
Vị trí địa lý có vai trò như nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển
kinh tế cũng như xuất khẩu của một quốc gia. Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện
5
cho phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế, hoặc thúc
đẩy xuất khẩu
1.1.4 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Trong hầu hết các quốc gia, vấn đề xuất khẩu thường rất được chú trọng và
quan tâm trong chiến lược phát triển kinh tế của mình. Thực tế chứng minh
rằng trong những quốc gia mà việc xuất khẩu hàng hóa chiếm tỉ trọng lớn trong
hoạt động ngoại thương thì quốc gia đó có một nền kinh tế phát triển ổn định và
vững mạnh.
Xuất khẩu có vai trò quan trọng đồi với phát triển kinh tế, có thể thấy ở các
mặt sau : xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, xuất khẩu là hoạt
động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng kinh tế hướng ngoại, xuất khẩu có vai trò quan trọng
trong việc tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân, xuất
khẩu thúc đẩy khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên … Nhà
nước ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu,

khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn
việc làm và trưng thu ngoại tệ.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu bởi công nghiệp hóa đất
nước đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kĩ thuật và
vật tư, công nghệ tiên tiến. Có một số nguồn vốn để nhập khẩu như nguồn vốn
tự có, nguồn vốn từ nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ … Nguồn
vốn tự có của một nước đang phát triển như Việt Nam là rất hạn chế, vay nợ và
viện trợ cũng phải trả bằng cách này hay cách khác, do đó để nhập khẩu nguồn
vốn quan trong nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ
tăng của nhập khẩu.
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế hướng
ngoại. Vì : thay đổi cơ câu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là
6
thành quả của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta là phù hợp với xu hướng
phát triển của kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể được nhìn nhận theo các hướng sau :
Xuất khẩu những sản phẩm của nước ta ra nước ngoài.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và
xuất khẩu những sản phẩm mà các nước khác cần. Điều đó có tác động tích cực
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát triển thuận lợi. Ví dụ :
Khi phát triển sẽ tạo điều kiện phát triển ngành nguyên liệu như bông hay thuốc
nhuộm. Sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu như dầu
thực vật, chè kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ. Cung cấp đầu vào cho
sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kĩ thuật nhằm đổi mới thường xuyên
năng lực sản xuất trong nước. Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn
và kĩ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện

đại hóa nền kinh tế nước ta.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam sẽ tham gia cạnh tranh với hàng hóa
khác trên thế giới về giá cả và chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ
chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thế giới.
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công
tác quản lí sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.
Bên cạnh đó, xuất khẩu còn có vai trò quan trọng trong việc tạo thêm công ăn
việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu
hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu phục vụ đời sống nhân dân. Mặt khác, xuất khẩu còn là cơ sở để mở rộng
7
và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đồi ngoại của nước ta : xuất khẩu và các quan
hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao
động quốc tế. Thông thường các hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt
động đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn nhu
xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải
quốc tế … đến lượt nó chính các quan hệ đối ngoại lại tạo tiền đề mở rộng xuất
khẩu.
Hoạt động xuất khẩu còn kích thích sản xuất trong nước phát triển, trước hết
là trong nông nghiệp và các ngành chế biến qua đó thúc đẩy phân công lao động
phát triển. Nhờ có hoạt động xuất khẩu hàng hóa mà 1 số ngành nghề truyền
thống đa được khôi phục, hình thành các vùng chuyên canh nông-lâm-ngư
nghiệp dựa trên những ưu thế về điều kiện tự nhiên đất đai, khí hâu, lao động …
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát
triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước dịch vụ như du
lịch, vận tải, ngân hàng…
1.2 Đặc điểm thị trường Châu Phi
1.2.1 Tổng quan về thị trường Châu Phi
Với quyết tâm tiến hành cải cách của từng nước và nỗ lực chung của châu lục,
ở mức độ khác nhau, nhiều nước châu Phi đã vượt qua được thời kỳ suy thoái,

trì trệ, tạo được sự ổn định để phát triển kinh tế. Châu Phi vẫn đang là khu vực
lạc hậu và chậm phát triển nhất của thế giới, tuy nhiên bằng những nỗ lực của
chính con người châu Phi và được sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhiều nước
châu Phi đã và đang đạt được những thành công bước đầu trong nỗ lực phát
triển.
Tăng trưởng GDP bình quân của châu Phi giai đoạn 2001 – 2006 đạt bình
quân 5%/năm và năm 2007 đạt 6,3%. Nhiều quốc gia có tốc độ tăng GDP cao
8
như Ăng-gô-la, Xu-đăng, Ma-rốc, Ai Cập, Ni-giê-ria… Năm 2007, tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) của toàn châu Phi đạt 1.283 tỷ USD, chiếm khoảng 2%
GDP thế giới, trong khi dân số chiếm 14%. GDP bình quân đầu người đạt 1.318
USD. Tuy nhiên, chỉ có 20 trong tổng số 53 quốc gia châu Phi có thu nhập bình
quân đầu người trên 1.000 USD/năm.
Bảng1.1:Các nước có GDP/người cao nhất năm 2007
Nguồn: CIA World Fact Book
Nông nghiệp được coi là hoạt động kinh tế chính của châu Phi, chiếm 28,6%
GDP
Công nghiệp có vai trò nhưng phần lớn lạc hậu, sử dụng số lượng lao động
lớn. Nguồn lợi chính đóng góp vào thu nhập quốc dân là cacao, hạt điều, chà là,
hạt vanilla, cà phê, cừu, bò…Khoảng 3/5 diện tích đất trồng trọt đuợc sử dụng
STT Nước
Dân số
(người)
GDP
(tỷ USD)
GDP/người
(USD/người)
1
Ghi-nê Xích-
đạo 616.459 10,49 17.016

2 Li-bi 6.173.579 57,06 9.242
3 Xây-sen 82.247 0,71 8.632
4 Ga-bông 1.485.832 11,3 7.605
5 Bốt-xoa-na 1.842.323 12,31 6.681
6 Nam Phi 48.782.756 282,6 5.793
7 Mô-ri-xơ 1.274.189 6,959 5.461
8 Ăng-gô-la 12.531.357 61,36 4.896
9 An-giê-ri 33.769.668 131,6 3.896
10 Na-mi-bi-a 2.088.669 7,4 3.542
9
để sản xuất lương thực nhưng do thiên tại, dịch họa triền miên, cộng với hệ
thống canh tác lạc hậu nên dân châu Phi thường xuyên trong tình trạng thiếu
đói.khá khiêm tốn trong nền kinh tế châu Phi, chiếm bình quân 25,4%GDP, vì
trước đây, trồng trọt và khai khoáng là hai lĩnh vực được các đế quốc thực dân
quan tâm khai thác để cung cấp nguyên liệu cho nền công nghiệp châu Âu. Từ
đầu thế kỷ 20, ở châu Phi đã xuất hiện công nghiệp tiêu dùng cỡ nhỏ như công
nghiệp thuốc lá, thuốc tẩy rửa, giầy dép, nước giải khát, dệt và linh kiện ô tô.
Tuy nhiên, mặc dù có nguồn nguyên liệu rất phong phú nhưng châu Phi vẫn
chưa phát triển được các ngành công nghiệp quan trọng do không đủ nguồn vốn
cân thiết để xây dựng cơ sở hạ tầng, không có nguồn lao động lành nghề, lực
lượng quản lý và kỹ thuật yếu kém, không đủ sức cạnh tranh với nền công
nghiệp Mỹ và châu Âu.
Khai khoáng chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu của châu Phi nhưng lại sử
dụng rất ít lao động. Tài nguyên khoáng sản ở châu Phi phân bố không đều,
lượng khoáng sản tập trung ở năm nước Nam Phi, Li-bi, Ni-giê-ria, An-giê-ri và
Zambia chiếm tới 4/5 lượng khoáng sản xuất khẩu của toàn châu lục. Chính phủ
các nước này và một số nước có nguồn khoáng sản dồi dào khác kiểm soát công
nghiệp khai khoáng và sử dụng nguồn thu đó để tài trợ cho các dự án của chính
phủ.
Lâm – ngư nghiệp: châu Phi chiếm ¼ diện tích rừng thế giới và 15% trong số

đó được khai thác để sản xuất gỗ. Lâm nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
với một số quốc gia như Ca-mơ-run, Công-gô, Ghana, Cốt-đi-voa, Ni-giê-ria,
Công hòa Dân chủ Công-gô…Ngư nghiệp có vai trò to lớn trong việc cung cấp
thực phẩm và nguồn thu nhập. Phần lớn hải sản được xuất khẩu dưới dạng cá ăn
hoặc dầu cá. Hồ và sông ngòi là nơi cung cấp cá nước ngọt phục vụ nhu cầu
hàng ngày của dân châu Phi.
10
Vận tải: phần lớn đường xá châu Phi chưa được trải nhựa, đa số đường xá bị
xuống cấp trầm trọng. Ở thành phố phương tiện vận tải chủ yếu là xe bus, ở
nông thôn là xe ca chạy theo tuyến để chở người, hàng hóa và gia súc. Phần lớn
hệ thống đường sắt của châu Phi là đường đơn, dùng để vận chuyển nguyên
liệu, nông sản tới cảng biển để chuyển ra nước ngoài. Bờ biển châu Phi không
có các cảng tự nhiên đủ điều kiện nhưng con người đã xây dựng các cảng có
trang thiết bị hiện đại ở một số quốc gia có bờ biển như Ai Cập, Nam
Phi….Sông ngòi cũng được sử dụng trong vận chuyển nội địa. Hầu hết các
nước châu Phi đều có đường hàng không để phục vụ vận chuyển hành khách
trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc trung chuyển giữa châu Phi và thế giới là
tương đối khó khăn do phần lớn các đường bay quốc tế giữa các quốc gia châu
Phi và giữa châu Phi với các châu lục khác đều phải quá cảnh qua một nước thứ
ba.
Ngoại thương: các nước châu Phi đóng góp khoảng 4% tổng số thương mại
quốc tế. Ngoại thương đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế châu Phi,
khoảng ¼ tổng sản phẩm của châu lục được dùng để xuất khẩu. Dầu khí chiếm
hơn ½ giá trị xuất khẩu, tiếp đến là cacao, cà phê, bông, vàng, khí đốt tự nhiên,
kim loại quý hiếm phục vụ công nghiệp và quốc phòng….Ngoại thương cũng
có vai trò khuyến khích phát triển các phương tiện giao thông, mạng lưới thông
tin, xây dựng đô thị, mở rộng trồng trọt nông sản hàng hóa.
Về thu hút đầu tư nước ngoài, năm 2006 được coi là năm kỷ lục về thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), châu Phi vẫn là khu vực thu hút vốn đầu
tư kém nhất trên thế giới. Theo Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hợp

quốc (UNCTAD), năm 2006, châu Phi thu hút được xấp xỉ 35,6 tỷ USD, tăng
20% so với năm 2005 và gấp đôi năm 2004, nâng mức dự trữ vốn FDI lên
29,5% GDP toàn châu lục. Con số này chiếm 2,75% trong tổng số 1.305 tỷ
11
USD vốn FDI toàn cầu, trong đó tăng trưởng mạnh nhất là khu vực Bắc Phi và
Đông Phi.
1.2.2 Hoạt động ngoại thương của các nước Châu Phi
Sau nhiều thập kỷ trì trệ và suy thoái, kinh tế châu Phi đang dần phục hồi và
có những bước tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây. Cùng với đó, kim
ngạch xuất nhập khẩu đã có những thay đổi đáng ghi nhận, tuy nhiên không ổn
định, đặc biệt là xuất khẩu. Sự tăng giảm kim ngạch xuất khẩu của châu Phi phụ
thuộc rất nhiều vào giá cả của các mặt hàng khoáng sản và một số loại nông
sản, là những mặt hàng xuất khẩu chính của châu lục này.
Đặc biệt là trong giai đoạn 2000 – 2006, tốc độ tăng trưởng bình quân cả xuất
khẩu và nhập khẩu của châu Phi lần đầu tiên đã đạt mức cao hơn so với thế
giới, đây là một tín hiệu tốt đẹp cho thị trường châu Phi khi trong các thời kỳ
trước châu Phi luôn đạt mức tăng trưởng thấp hơn so với thế giới. Nhờ vậy, tỷ
trọng của châu Phi trong thương mại hàng hoá toàn cầu đã được cải thiện và giữ
được mức ổn định, tuy nhiên châu Phi vẫn là châu lục có nền ngoại thương kém
phát triển nhất thế giới.
Bảng 1.2: Tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hoá của châu Phi trong thương mại
toàn cầu
12
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
Thế giới
(tỷ USD)
Tỷ trọng của châu
Phi (%)
Thế giới

(tỷ USD)
Tỷ trọng của châu
Phi (%)
2000 6.454 2,2 6.725 1,9
2001 6.187 2,2 6.482 2
2002 6.487 2,1 6.742 2
2003 7.580 2,3 7.859 2
2004 9.210 2,4 9.559 2,1
2005 10.472 2,8 10.842 2,3
2006 12.083 3 12.413 2,3
Nguồn: WTO
Kim ngạch thương mại của châu Phi vỗn đã ở mức thấp, lại phân bố không
đồng đều, chủ yếu tập trung vào một số nước có nền kinh tế phát triển như Nam
Phi, Ai Cập, Ni-giê-ria, Ăng-gô-la, Li-bi... Trong đó, Nam Phi thường xuyên
chiếm 20% tổng giá trị thương mại hàng hoá của cả châu lục.
Bảng 1.3: 5 nước xuất nhập khẩu hàng hoá lớn nhất Châu Phi 2007(TriệuUSD)
13
Nguồn:tổng cục hải quan Việt Nam
1.2.3. Triển vọng phát triển kinh tế của các nước Châu Phi
Nhận thức được vai trò quyết định của chính họ đối với tương lai của
châu lục, nhiều nước châu Phi đã có những bước đi mạnh dạn, kiên quyết trong
cải cách, chú trọng đến hợp tác, liên kết và phối hợp chính sách nhằm phát huy
nội lực của châu Phi trong việc khôi phục và phát triển kinh tế.
Trên phạm vi châu lục, việc các nước châu Phi nhất trí đưa ra kế hoạch
“Đối tác mới vì sự phát triển” – NEPAD, một kế hoạch vì châu Phi và lần đầu
tiên được khởi xướng từ chính các nước châu Phi có thể coi là sự thành công
của các nước khu vực trong lực chọn hướng phát triển. NEPAD được Liên hợp
quốc, các nước G8, các thể chế tài chính quốc tế ủng hộ mở ra triển vọng phát
triển năng động và thành công về kinh tế ở châu Phi trong những năm tới.
Trên phạm vi khu vực, với vai trò đầu tàu của các nước lớn, có thực lực

kinh tế như Nam Phi, Ni-giê-ria, Ai Cập, các nước Bắc Phi, các tổ chức hợp tác
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
80,000
90,000
Nam Phi Nigieria Angieri Anggola LiBi
XK
NK

14
khu vực như Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi – SADC, Cộng đồng
kinh tế Tây Phi – ECOWAS, Thị trường chung Đông Nam Phi – COMESA,
Cộng đồng kinh tế Trung Phi – CEMAC, Liên minh Magreb...sau nhiều năm trì
trệ đã và đang hoạt động trở lại. Nhiều chương trình và kế hoạch đang được các
tổ chức này triển khai nhằm tăng cường khả năng hợp tác, liên kết tiểu vùng, hỗ
trợ bổ sung cho nhau cùng phát triển. Ngoài sự liên kết, hợp tác về kinh tế, các
tổ chức khu vực thời gian qua đã tham gia giải quyết rất hiệu quả để ngăn chặn
và hoà giải các tranh chấp, xung đột trên khắp châu lục.
Đối với từng nước, được sự hợp tác, hỗ trợ của Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền
tệ quốc tế, các nước châu Phi đang triển khai chương trình cải cách, điều chỉnh
cơ cấu kinh tế, tập trung vào các nội dung: đẩy mạnh tư nhân hoá, công khai tài
chính, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách, chống tham nhũng, qua liêu, bao
cấp. Cùng với cố gắng đẩy mạnh quá trình dân chủ hoá, điều hành quản lý đất
nước bằng pháp luật, nhiều nước châu Phi đã và đang từng bước quan tâm giải

quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, xoá đói giảm nghèo, đầu tư cho y tế, giáo dục,
chú trọng phát triển các nguồn nhân lực. Hiện nay để mở rộng hợp tác với bên
ngoài, các nước đều tập trung đầu tư cho cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện pháp
lý, có chính sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh
hấp dẫn.
Theo các dự báo kinh tế mới nhất của các tổ chức quốc tế, mặc dù chịu tác
động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh tế các nước châu
Phi vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Theo dự báo của IMF,
tăng trưởng GDP của châu Phi năm 2008 ước đạt 5,2%, năm 2009 đạt 4,7% và
giai đoạn 2010-2013 sẽ đạt khoảng 5,5%/năm.
15
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang Nam
Phi.
1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn
1.3.1.1 Thuận lợi
Nhìn chung, Châu Phi có xu hướng ổn định chính trị. Đến nay,các nước
thuộc châu lục này đều ý thức được rằng Châu Phi phải thay đổi và tiến lên.Đó
được xem là một trong những lý do chính yếu giải thích về sự ổn định tình hình
chính trị gần đây.Diễn đàn hoà bình hay dàn xếp các xung đột bằng con đường
hoà bình đang dần trở thành một xu thế nổi bật.Nhiều nước Châu Phi đang bắt
đầu những cuộc cải cách có ý nghĩa và thu về những kết quả đầu tiên.
Mở rộng cửa cho bên ngoài.Kể từ thập kỷ 1990 của thế kỷ trước,các nước
Châu Phi đều có những cố gắng mở cửa thị trường,tăng cường buôn bán với các
khu vực và quốc gia trên thế giới.Rào cản chính trị và văn hoá,kể cả tôn giáo
tuy vẫn tồn tại,nhưng không còn được xem là trở ngại lớn.Cái gọi là “Tinh thần
duy Châu Phi” hoặc “Chủ nghĩa vị da đen”.kết quả của một dân tộc quá khích
và sự lẫn lộn mưu toan chính trị hẹp hòi với yêu cầu cải thiện đời sống nhân dân
hầu như không còn bộc lộ.Các thương gia, nhà kinh doanh, khách du lịch,
những người nghiên cứu lịch sử văn hoá,tuy vẫn coi Châu Phi là một vùng đất
chứa đựng nhiều bí ẩn,nhưng đó là thứ bí ẩn mời gọi không còn khép kín như

xưa.
Nhu cầu hàng hoá lớn và đa dạng.theo nhận định của nhiều chuyên gia,tuy
đời sống còn nhiều khó khăn,nhưng mức cầu của thị trường này rất cao.Chi tiêu
của các gia đình cho nhu cầu tối thiểu thường chiếm tỷ lệ lớn trong thu
nhập,bình quân là 82% tại Môzămbích ,85% tai Uganda,thậm chí lên tới 91%
tại Zămbia.sức tiêu thụ còn thể hiện ở giá trị thương mại hàng hoá khá cao ở
hầu hết các nước Châu Phi.Mỗi năm Marrốc nhập khẩu 10 tỷ USD,Nam Phi
nhập tới 29 tỷ USD, Angeri mới trải qua nội chiến cũng phải nhập tới 3 tỷ
16
USD.Nhu cầu về các loại hàng hoá không chỉ là lớn mà còn mang tính lâu
dài,do mức độ tăng dân số tự nhiên của Châu Phi lớn hơn nhiều so với mức
tăng trung bình của thế giới.
Điều chỉnh thuế quan phù hợp với can kết hội nhập khu vực và thế giới.Việc
cả 54 nền kinh tế Châu Phi đều tham gia ít nhất một tổ chức khu vực và có tới
41/54 nước tham gia WTO đang điều chỉnh chính sách thương mại cho phù hợp
với quy định chung của tổ chức này,được xem là cơ sở để các đối tác yên tâm
mở rộng quan hệ buôn bán với họ
Mối thiện cảm cũng như quan hệ thân tình của nhiều nước Châu Phi với Việt
Nam thông qua phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và khối cộng đồng
Pháp ngữ.Dù có những biến động chính trị trong gần nửa thế kỷ qua, nhưng
nhìn chung, nhân dân Châu Phi đều có cảm tình nhất định đối với nhân dân các
nước Thế giới thứ Ba,đắc biệt là Việt Nam,một dân tộc đã mở đương cho thắng
lợi giải phóng dân tộc của chính họ.Điều đó giải thích cho sự chi phối ở một
mức nhất định quan hệ thương mại giữa họ với Việt Nam của yếu tố chính trị tư
tưởng này.
Những thuận lợi trên đây là cơ sở để Việt Nam mạnh dạn thâm nhập sâu hơn
vào thị trường này với quyết tâm mở rộng và phát triển thêm các mối quan hệ
buôn bán cùng có lợi đối với Châu Phi.
1.3.1.2 Khó khăn
Vẫn tồn tại những mâu thuẫn xung đột nội bộ tiềm tàng. Thực tế cho thấy tuy

tình hình chính trị của Châu Phi có nhiều biểu hiện khả quan hơn trước, nhưng
ở nơi này hay nơi khác vẫn có nguy cơ bùng phát những xung đột nội bộ. Một
cuộc đảo chính ,một cuộc bạo loạn hay một hành động khủng bố đều có thể làm
đảo lộn ,trì trệ, thậm chí là phá tan những dự án hiệp định buôn bán trao
đổi.Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khó có thể xây dựng kế hoạch
buôn bán dài hạn hoặc trung hạn với các đối tác này.
17

Phổ biến là thị trường quy mô nhỏ trình độ thấp.Do trình độ phát triển kinh tế
nhìn chung còn yếu kém, nên hầu hết hoạt động thương mại ở Châu Phi còn lạc
hậu và không đồng đều.Sức mua vào loại thấp nhất thế giới.
Cơ cấu xuất khẩu của các nước gần giống nhau.Do hầu hết đều là những nền
kinh tế nông nghiệp nghèo nàn nhưng được sở hữu nhiều nguồn tài nguyên
phong phú, nên cơ cấu xuất nhập khẩu đặc biệt là xuất khẩu, hầu như giống
nhau ,tập trung vào nhiên liệu,khoáng sản ở dạng thô và sản phẩm nông nghiệp
giá trị thấp.Vì vậy thường xuyên có sự cạnh tranh trong xuất khẩu các sản
phẩm này.
Chính sách bảo hộ các ngành sản xuất trong nước cản trở sản phẩm nhập
khẩu giá rẻ,chất lượng cao.Nhiều nước Châu Phi cũng đang theo đuổi chính
sách thuế nhập khẩu và dùng mức thuế nhập khẩu cao để bảo hộ các ngành sản
xuất kém hiệu quả của mình.Điều này cản trở các nước này hội nhập nhanh
chóng vào nền kinh tế toàn cầu.Khi thực thi chính sách bảo hộ cao,không chỉ
các bạn hàng không tiêu thụ được hàng hoá mà người dân Châu Phi cũng khó
tiếp cận được với hàng hoá đa dạng,có chất lượng với giá rẻ cạnh tranh.
Cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chi phí vận chuyển,giá thành.Tình trạng thiếu
thốn ,lạc hậu của hệ thống đường sá,giao thông liên lạc ,điện nước,đặc biệt ở
những vùng sâu,vùng xa,là trở ngai lớn cho hoạt động sản xuất lưu thông hàng
hoá và di chuyển nhân lực.Điều này làm giảm cơ hội tham gia các hoạt động
giao dịch,tăng chi phí của sản phẩm, làm giảm chất lượng sản phẩm do khoảng
cách vận chuyển lớn vận chuyển lớn,chất lượng đường sá xấu…

Phương thức thanh toán phức tạp,khả năng thanh toán thấp kém gây nhiều
rủi ro cho đối tác.Khả năng tài chính yếu kém cộng với khuôn khổ pháp lý
nhiều khiếm khuyết,các giao dich diễn ra trong tình trạng mập mờ,tùy tiện,đã
gây rất nhiều khó khăn cho đối tác nước ngoài trong thanh toán.Hoạt động trao
đổi với doanh nghiệp Châu Phi thường được thực hiện thông qua một công ty
18
trung gian ,phổ biến là qua một công ty Châu Âu,đã gây phiền hà và thiệt thòi
không ít cho đối tác.
Địa bàn tranh chấp không khoan nhượng giữa nhiều thế lực lớn trên thế
giới.Châu Phi hiện nay vẫn là đối tượng khai thác của nhiều thế lực quốc tế
.Điều này làm cho những đối tác mới rất khó thâm nhập được vào thị trường
Châu Phi.
Tựu trung,đối với thị trường Châu Phi,thuận lợi và khó khăn cùng song
hành.Tuy nhiên, có điều chắc chắn là với tư cách một thị trường được thế giới
xem như một “con sư tử đang ngủ” ,Châu Phi không thể nào bị bỏ rơi,thậm chí
còn tỏ ra có nhiều hứa hẹn.song khi đến với thị trường Châu Phi cần phải hiểu
sâu sắc và toàn diện mảnh đất và những con người mình tiếp xúc,ứng sử một
cách phù hợp nhất với yêu cầu và nguyện vọng của họ , với bản sắc văn hóa của
châu lục này,để từ đấy thực hiện thành công chiến lược sản xuất kinh doanh của
mình.
1.3.2 Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Châu Phi.
Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam –Châu Phi được phát triển
trên nền tảng quan hệ chính trị gắn bó truyền thống, Việt Nam và các quốc gia
Châu Phi đã có những quan hệ truyền thống tốt đẹp,được duy trì,phát triển qua
2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Công cuộc “Đổi mới” từ năm
1986 đến nay của VIệt Nam được các nước Châu Phi đánh giá cao và xem là
tấm gương về sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc,bảo vệ tổ quốc, xây
dựng và phát triển đất nước.Đến nay , Việt Nam có quan hệ ngoại giao với
48/54 quốc gia châu Phi, mở 7 cơ quan đại diện ngoại giao tại Ai Cập, Algeria,
Libi, Angola, Nam Phi, Tanzania, Maroco và Nigeria, và 5 thương vụ tại Ai Cập,

Algeria, Nam Phi, Maroco và Nigeria. Việt Nam cũng đã ký Hiệp định thương
mại song phương với 15 nước, trong đó có 13 Hiệp định có điều khoản Tối huệ
quốc (MFN). Nhờ đó, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và châu Phi tăng
19
trưởng khá nhanh. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang châu Phi cũng được đa
dạng hóa hơn nhiều. Nếu như trong thập kỷ 90, mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của
Việt Nam sang châu Phi là gạo, thì những năm gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu
các sản phẩm điện - điện tử, cơ khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy và linh kiện,
phụ tùng xe máy, thuốc lá điếu, hàng rau quả, bột gia vị, bột ngọt, đồ chơi trẻ
em, mì ăn liền, sữa và sản phẩm sữa, xe đạp... Đặc biệt là một số mặt hàng như
dệt may, gạo…đang là mối quan tâm của rất nhiều nhà nhập khẩu của châu Phi.
Quan hệ thương mại Việt Nam –Châu Phi ngày càng phát triển mạnh,xuất siêu
lớn của Việt Nam đang giảm dần,năm 1991 kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam
Châu Phi mới là 15,5 triệu USD ,năm 2000 tăng lên 190,1 triệu USD gấp 12,26
lần.Từ năm 2000 đến nay, buôn bán Việt Nam - Châu Phi tăng với tốc độ cao
:tính chung giai đoạn 2000-2005,kim ngạch suất nhập khẩu tăng trung bình
36,08%/năm,trong đó, kim ngạch xuất khẩu tăng 35,78%/năm,nhập khẩu tăng
42,21%/năm.Tuy nhiên tình trạng xuất siêu đó của Việt Nam có xu hướng
giảm dần:từ 293,8% giai đoạn 1992-1995 giảm xuống đạt 184,14% giai đoạn
1996-2000 và giảm còn 147,78% giai đoạn 2001-2005.
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, Năm 1991 Việt Nam mới chỉ có 3 thị
trường ở Châu Phi,đến nay con số này tăng thành 47.Hàng hoá của Việt Nam
vào thị trường này chủ yếu từ hai hướng:Bắc Phi thông qua thị trường Ai
Cập,Lybi và Cộng hoà Nam Phi để vào khu vực Nam Phi và Trung Phi.Từ năm
2003 trở lại đây , thị trường Châu Phi đã được Chính phủ và các doanh nghiệp
Việt Nam quan tâm và tăng cường buôn bán.
Mặt hàng xuất nhập khẩu thay đổi nhiều trong thời gian gần đây, gạo là mặt
hàng được ưu tiên nhập khẩu ở nhiều nước Châu Phi và thường chiếm trung
bình từ 50-60 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi.Ngoài
mặt hàng gạo đã có mặt ở gần 30 nước, nhóm hàng dệt may, giày dép,hạt tiêu,

cao su…của Việt Nam được xem là những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của
20
Châu Phi.Từ năm 2000,Việt Nam đã xuất khẩu thêm các sản phẩm công nghiệp
như điện-điện tử,máy móc,hàng cơ khí,đồ nhựa ,than đá…Đổi lại, Việt Nam
nhập khẩu từ Châu Phi hạt điều thô,phân bón,nguyên phụ liệu thuốc lá,hoá
chất…
Phương thức xuất nhập khẩu còn sơ khai.Cho tới nay Việt Nam vẫn áp dụng
phương thức xuất khẩu qua trung gian nhằm tránh rủi ro trong thanh toán.Bên
cạnh đó,hình thức hàng đổi hàng cũng được thực hiện với các nước bất ổn về
chính trị,có độ rủi ro cao trong thanh toán.Việt Nam cũng áp dụng phương thức
mở L/C đối với những quốc gia có hệ thống ngân hàng tương đối hiện đại,khả
năng tài chính dồi dào hoặc có cơ quan thương vụ với Việt Nam:Nam Phi ,Ai
Cập.Gần đây công ty TNHH Phi Việt,Công ty cổ phần Việt Trang
(Viettranmex),Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Happroximex),Tổng Công ty
Phát triển Công nghệ và DU lịch (Newtatco) ,Công ty Tổng hợp Sài Gòn
(Incomex)…đã mở văn phòng đại diện,chi nhánh thương mại để thâm nhập thị
trường;Công ty T&T dự kiến xây dựng nhà máy lắp ráp xe máy.Cũng đã có một
số Việt kiều ở Châu Phi liên kết với các công ty trong nước và nước sở tại để
đầu tư sản xuất.
Quan hệ thương mại còn nhiều hạn chế và gặp không ít khó khăn.Có thể nêu
những bất cập sau được xem là những trở ngại đối với sự phát triển quan hệ
thương mại Việt Nam –Châu Phi.Thứ nhất, quan hệ mậu dịch phát triển chậm
hơn quan hệ chính trị,ngoại giao và chưa tương xứng với thực lực của hai
bên.Thứ hai,hàng hoá xuất nhập khẩu đơn điệu.chủ yếu là sản phẩm thô ,nông
sản chưa qua chế biến.Thứ ba,quy mô xuất khẩu nhỏ bé với mức 1% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào năm 2005,trong đó , xuất khẩu chỉ
chiếm 2% tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu -0,7% tổng kim ngạch nhập
khẩu.Tứ tư,hiệu quả thấp do chi phí vận tải lớn và do giá trị thấp của hàng xuất
khẩu.Thứ năm,nhiều rủi ro bởi điều kiện thanh toán không thuận lợi,nạn trộm
21

cp v bt n nh nhiu quc gia.Th sỏu,tớnh bt cp,thiu minh bch,phi
hiu qu ca nhiu chớnh sỏch ca Vit Nam v cỏc quc gia Chõu Phi trong
iu kin cha to lp c mụi trng phỏp lý thun li cho quan h thng
mi,ó gõy xỏo trn, tranh chp v tỏc ng tiờu cc i vi th trng.
Tuy nhiờn, nhng khú khn nờu trờn ch cú tớnh nht thi,khụng nh hng
ln v ngy cng gim khi Vit Nam gia nhp WTO.v ú cng l cỏc vn
t ra buc Chớnh Ph v cỏc doanh nghip phi n lc hn na trong vic tỡm
nhng gii phỏp nõng cao tớnh cnh tranh ca cỏc sn phm nhm duy trỡ,m
rng v tham gia ngy cng sõu v hiu qu vo th trng ny.
2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang Châu Phi.
2.1.1. Tình xuất khẩu hàng hoá nói chung.
Việt nam đã có những hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang các quốc gia Châu
phi từ năm 1991. Châu Phi đợc đánh giá là một thị trờng rộng lớn, đang trong quá
trình tái thiết và xây dựng đất nớc nên có nhu cầu rất lớn và đa dạng về tất cả các
loại hàng hoá, kể cả hàng phục vụ sản xuất lẫn hàng tiêu dùng thiết yếu hàng
ngày.
Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của thị trờng này và theo tinh thần của Đại hội
VII (năm 1991) là mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại
và theo tinh thần của đại Hội VIII (năm 1996) là củng cố vị trí ở các thị trờng
quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trờng truyền thống, tìm thị trờng và bạn
hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trờng, Việt Nam đã có
những chiến lợc mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc châu Phi kể từ cuối thập
kỷ 1990 và quan hệ này thực sự phát triển mạnh kể từ đầu những năm 2000.
Thực tế xuất khẩu hàng hoá vào châu Phi trong thời gian qua cho thấy đây là thị
trờng rất có triển vọng đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy
nhiên, cũng có không ít những khó khăn đòi hỏi chính phủ và các doanh nghiệp
22
cần phảI giảI quyết mới có thể thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang châu Phi tơng
xứng với nhu cầu và tiềm năng của cả hai phía Cùng với nỗ lực của chính phủ, các
doanh nghiệp Việt nam , cộng đồng ngời Việt ở các nớc Châu phi cũng giúp đỡ

một cách có hiệu quả cho sự thâm nhập hàng hoá của nớc ta vào khu vực này.
Bằng sự nỗ lực từ nhiều phía ,kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang
Châu phiẫn tăng lên mạnh mẽ. Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của
Việt nam sang Châu phi là 13,3 triệu USD; năm 1996 kim ngạch xuất khẩu tăng
lên 26,7 triệu USD ,tăng so với năm 1991 là 200,7%; năm 2001 kim ngạch xuất
khẩu của Việt nam sang Châu phi là 174,9 triệu USD, tăng gấp 13,1 lần kim
ngạch xuất khẩu năm 1991; năm 2005 kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt
nam sang Châu phi đạt tới 650 triệu USD, gấp 48,9 lần kim ngạch xuất khẩu năm
1991;nm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Châu phi đạt
tới 683,5, gấp 51,3 lần kim ngạch xuất khẩu năm 1991.
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Châu phi ở mức
rất cao. Mức tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Châu phi
tăng nhanh hơn nhiều tốc độ tăng bình quân xuất khẩu của cả nớc cùng thời kỳ.
Kim ngạch xuất khẩu sang Châu phi thời kỳ 2001 2005 tăng kim ngạch xuất
khẩu bình quân là 42,7% và tốc độ tăng trung bình tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu là 41,54%. Trong đó, từ năm 2000 đến nay có năm đạt mức tăng kim ngạch
xuất khẩu rất cao nh năm 2003 tăng 64,6%; năm 2004 tăng 92,7%; năm 2005
tăng 57,6%. Sự tăng trởng nhanh của kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt nam
sang thị trờng Châu phi do xuất phát điểm ở mức thấp của cả hai bên , đặc biệt
trong bối cảnh tăng trởng mạnh mẽ của xuất khẩu hàng hoá Việt nam nói chung
trong những năm gần đây.
Dù có mức tăng trởng nhanh nhng thực tế cha tơng xứng với tiềm năng của hai
bên. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Châu phi còn chiếm tỷ
trọng quá nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 1991 kim ngạch
xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang Châu phi chiếm tỷ trọng 0,64% so với
23
tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc; năm 2001 là 1,15% ; năm 2002 là 0,78%; năm
2003 là 1,06%; năm 2004 là 1,56% và năm 2005 đạt tỷ trọng cao nhất từ trớc đến
nay là 2,01%. Nh vậy châu phi vẫn còn là thị trờng tiềm năng của Việt nam.
Bng 2.1: Kim ngch xut nhp khu Vit Nam - Chõu Phi

v t trng trng tng kim ngch ca c nc (n v: triu USD)

Nm Tng kim
ngch
T
trng
Xut khu T
trng
Nhp
khu
T
trng
1991 15,5 0,35% 13,3 0,64% 2,2 0,09%
1996 39,6 0,22% 26,7 0,37% 12,9 0,12%
2001 218,1 0,70% 174,9 1,16% 43,2 0,27%
2002 196,2 0,54% 126,9 0,76% 69,3 0,35%
2003 372,4 0,82% 229,1 1,14% 143,3 0,57%
2004 577,8 0.99% 407,5 1,54% 170,3 0,53%
2005 911,4 1,30% 647,5 2% 263,9 0,72%
2006 832 1% 610 1,5% 222 0,5%
2007 1007,8 0,9% 683,5 1,4% 324,3 0,5%
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam.
2.1.2. C cu mt hng xut khu
Trong thập kỷ 1990, mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam sang
châu Phi là gạo, xuất phát từ thực tế nhiều nớc châu Phi thờng xuyên bị thiếu lơng
thực và hàng năm có nhu cầu nhập khẩu lơng thực rất lớn. Các mặt hàng xuất
khẩu truyền thống khác vào châu Phi là hàng dệt may, giày dép, hạt tiêu, cao su
Những năm gần đây, Việt Nam đã xuất khẩu thêm các sản phẩm điện, điện tử, cơ
khí, đồ nhựa, bột gia vị, tuy nhiên giá trị xuất khẩu cha cao.
24

Bảng 2.2: Tỷ trọng một số mặt hàng xuất khẩu lớn nhất sang Châu Phi
năm 2007
42%
20%
16%
9%
7%
6%
Gạo
Sản phẩm
dệt may
Cà phê
Giày dép các
loại
Máy vi tính
,sản phẩm
điện tử
Hải sản
Nguồn: Tổng cục Hải quanViệt Nam
Nhìn vào tỷ trọng của 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam năm 2007, ta có thể thấy gạo hiện vẫn là mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam vào Châu Phi (chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu),
trong khoảng 5 năm tới thì gạo vẫn sẽ là mặt hàng xuất khẩu số một của ta do
nhu cầu của Châu Phi về gạo cao trong khi nguồn cung hạn chế. Mỗi năm Châu
Phi phải nhập khẩu hơn 1 tỷ USD mặt hàng gạo như vậy giá trị gạo xuất khẩu
của Việt Nam chiếm xấp xỉ 1/5 lượng gạo nhập khẩu của Châu Phi.
Mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai của Việt Nam ở Châu Phi là dệt may,
năm 2007, Việt Nam xuất khẩu khoảng 93 triệu USD hàng dệt may, chiếm 14%
tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Phi. Hàng dệt may Việt Nam
xuất khẩu chủ yếu sang các nước Nam Phi, Ăng-gô-la, Ni-giê-ri-a, E-thi-ô-pi-a,

Bê-nanh, Ma-đa-gát-xca… Trong khi đó, các nước nhập khẩu mặt hàng này lớn
ở Châu Phi như Ma-rốc, Tuy-ni-di, Ai Cập thì ta xuất còn khiêm tốn. Riêng 4
25

×