Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Học liệu Sinh 6 - Quả và hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT HƯNG HÀ</b>


HỌC LIỆU MỞ MƠN SINH HỌC 6
<b>CHỦ ĐỀ: QUẢ VÀ HẠT</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt.


- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phơi có 1 lá mầm (ở cây 1
lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm).


- Giải thích được vì sao ở một số lồi thực vật, quả và hạt có thể được phát tán
xa.


- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ…).
<b>2. Kĩ năng:</b>


Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.


<b>II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>
<b>- Quả khô:</b>


 Đặc điểm vỏ quả khi chín.
 Ví dụ: quả chị, quả cải.
- Quả thịt:


 Đặc điểm vỏ quả khi chín.
 Ví dụ: quả cà chua, quả xồi.



- Các bộ phận của hạt: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ:
+ Vỏ hạt: Vị trí, chức năng.


+ Phôi: Các bộ phận của phôi, số lá mầm của phôi, chức năng của phôi.
+ Chất dinh dưỡng dự trữ: Vị trí, chức năng.


- Cách phát tán: nhờ gió, nhờ động vật, nhờ người, tự phát tán.
- Đặc điểm của quả phù hợp với cách phát tán.


+ Ví dụ: hạt hoa sữa thích nghi với cách phát tán nhờ gió, quả ké thích nghi với
lối phát tán nhờ động vật…


- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống.


- Điều kiện bên ngồi: nước, khơng khí, nhiệt độ…
- Vận dụng trong sản xuất.


<b>Các bước làm thí nghiệm:</b>


<b>+ Chọn hạt thí nghiệm: chắc mẩy, không sâu, mọt…</b>
+ Chuẩn bị dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Kết quả.


+ Phân tích kết quả và rút ra nhận xét.
+ Kết luận.


<b>III. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP:</b>
<b>Câ</b>



<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hướng dẫn trả lời</b>


<b>1</b> - Dựa vào đặc điểm
nào để phân biệt quả
khô và quả thịt? Quả
mọng với quả hạch?
- Mỗi loại quả lấy 3 ví
dụ có ở địa phương
em?


- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt:
+ Quả khô: khi chín vỏ quả khơ, cứng, mỏng
(có hai loại quả khô là quả khô nẻ và quả khô
không nẻ)


- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy
thịt quả (Quả mọng: gồm tồn thịt quả, Quả
hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt)


- Ví dụ: Hs tự kể.
<b>2</b> -Vì sao người ta phải


thu hoạch đỗ xanh và
đỗ đen trước khi quả
chín khơ?


- Người ta đã có những


cách gì để bảo quản và
chế biến các loại quả
thịt?


- Vì nếu để đợi đến lúc chín khơ quả tự mở,
hạt sẽ rơi hết xuống ruộng không thể thu
hoạch được.


- Có nhiều cách: Rửa sạch cho vào túi ni lon
để ở nhiệt độ lạnh, phơi khơ, đóng hộp, ép lấy
nước, chế tinh dầu…


<b>3</b> Tìm những điểm giống
nhau và khác nhau giữa
hạt của cây Hai lá mầm
và hạt của cây một lá
mầm?


<b>- Giống nhau: đều gồm vỏ, phôi (chồi mầm,</b>
lá mầm, thân mầm, rễ mầm), chất dinh dưỡng
dự trữ.


<b>- Khác nhau:</b>


+ Cây hai lá mầm: Phơi của hạt có hai lá mầm
+ Cây một lá mầm: Phơi của hạt chỉ có một lá
mầm.


<b>4</b> Vì sao người ta chỉ giữ
lại làm giống các hạt


to, chắc, mẩy, không bị
sứt sẹo và khơng bị sâu
bệnh?


Vì:


- Hạt to, chắc, mẩy sẽ có nhiều chất dinh
dưỡng và có bộ phận phơi khỏe.


- Hạt khơng sứt sẹo: Các bộ phận của hạt còn
nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm
thành cây con phát triển bình thường.


- Hạt không bị sâu: sẽ tránh được những yếu
tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
<b>5*</b> Sau khi học xong bài”


Hạt và các bộ phận của
hạt”. Có bạn nói rằng:
Hạt lạc gồm ba phần là
vỏ, phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ. Theo em


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câ</b>
<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hướng dẫn trả lời</b>


câu nói của bạn có
chính xác khơng? Vì


sao?


<b>6</b> Có thể dùng những
cách nào để xác định
các hạt nhãn, mít là hạt
của cây hai lá mầm?


<b>Có hai cách:</b>


- Bóc tách hạt tìm bộ phận phơi của hạt để
quan sát được hai lá mầm của phôi.


- Gieo cho hạt nảy thành cây mầm để có thể
quan sát số lá mầm ở cây mầm.


<b>7</b> Những đặc điểm của
quả và hạt phát tán nhờ
gió và nhờ động vật?
Kể tên những quả và
hạt có thể tự phát tán
mà em biết?


- Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió:
Có cánh hoặc có túm lơng nên có thể bị gió
thổi đi rất xa.


- Đặc điểm cuả và hạt phát tán nhờ động vật:
Có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào
lơng hoặc da của động vật đi qua hoặc đó là
những quả được động vật thường ăn.



- Những quả tự phát tán; Quả cải, quả đậu...
<b>8*</b> Người ta nói rằng


những hạt rơi chậm
thường được gió mang
đi xa hơn. Hãy cho biết
điều đó đúng hay sai?
Vì sao?


- Những hạt có khối lượng nhẹ thường rơi
chậm và do đó dễ bị gió thổi đi xa hơn những
hạt có khối lượng lớn.


Vậy điều đó là đúng.


<b>9</b> Những diều kiện bên
ngồi và bên trong nào
cần cho hạt nảy mầm?


- Điều kiện bên ngồi: Độ ẩm, khơng khí và
nhiệt độ thích hợp.


- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
<b>(chắc, mẩy, không bị sứt sẹo…) </b>


</div>

<!--links-->

×