Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn tập địa lí 10, học kì I (''''10-''''11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.43 KB, 7 trang )

Trng THPT Vit c GV:Trn Th Tuyt Nga
T :a lớ
CNG ễN TP HK I. NM HC 2010-2011
MễN: A Lí 10
Câu 1: Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và nhân tố ảnh hởng đến nhiệt độ
không khí?
* Nguyên nhân:
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lu là nhiệt độ của bề mặt Trái Đất sau khi hấp
thụ bức xạ Mặt Trời, rối bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên, hình thành nhiệt
độ không khí.
* Nhân tố ảnh hởng
- Phân bố theo vĩ độ
+Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
Nguyên nhân: Do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời khác nhau tuỳ theo vĩ độ lợng nhiệt nhận đ-
ợc không giống nhau.
- Phân bố theo lục địa và đại dơng
+ Đại dơng có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt cao.
Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nớc khác nhau.
+ Nhiệt độ trung bình năm :
- Phân bố theo địa hình
+ Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.
Do: càng lên cao không khí càng loãng
+Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hớng phơi của sờn núi.
Một số nhân tố khác cũng làm thay đổi nhiệt độ không khí nh sự tác động của : dòng biển nóng,
lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con ngời.
Câu 2: Khí áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi khí áp?
* Khí áp:
- Sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.
- Sự thay đổi của khí áp tuỳ thuộc vào tình trạng của không khí (độ cao, nhiệt độ, độ ẩm).
*Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất.


- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ qua đai áp thấp xích đạo:
- Các đai khí áp không phân bố liên tục mà chia cắt thành những khu khí áp riêng biệt do: sự
phân bó xen kẽ giữa lục địa và đại dơng.
* Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Khí áp thay đổi theo độ cao:
+ Càng lên cao, không khí loãng nhẹ khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ
+ Nhiệt độ cao, không khí nở ra nhẹ khí áp giảm.
+ Nhiệt độ thấp, không khí co lại nặng khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm
+ Không khí ẩm khí áp giảm.
Câu 3: Nguyên nhân hình thành gió? Một số loại gió chính trên Trái Đất?
* Nguyên nhân:
Sự chênh lệch khí áp giữa đai áo cao và áp thấp
* Các loại gió chính
- Gió Tây ôn đới
1
+Thổi gần nh quanh năm, từ các khu cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới vĩ độ 60
0
.
+Thổi chủ yếu theo hớng tây.
+ Gió mang tính chất ẩm, đem ma nhiều
-Gió Mậu dịch
+Thổi quanh năm, từ 2 cao áp cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo.
+ Hớng thổi:
. BCB: Đông bắc
.BCN: Đông Nam
+ Tính chất: khô, ít ma.
- Gió mùa
+ Thổi theo mùa, hớng gió ở 2 mùa có chiều ngợc nhau.

+Thờng có ở đới nóng (Nam á, Đông Nam á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia...) và một số nơi
thuộc vĩ độ trung bình (phía đông Trung Quốc, Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa kì...).
+Nguyên nhân hình thành chủ yếu: do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại d-
ơng theo mùa làm thay đổi các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dơng.
- Gió địa phơng
+ Gió đất và gió biển
.Hình thành ở vùng ven biển
. Thay đổi hớng theo ngày và đêm:
.. Ban ngày: gió từ biển thổi vào đất liền.
.. Ban đêm: gió từ đất liền thổi ra biển.
. Nguyên nhân: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở vùng ven biển.
+ Gió fơn
. Là gió khô và rất nóng khi xuống núi.
.Nguyên nhân: khi gió vợt núi, nhiệt độ hạ thấp, hơi nớc ngng tụ đã gây ma ở sờn đón gió khi
xuống núi nhiệt độ tăng, hơi nớc giảm.
Câu 4: Thế nào là ngng đọng hơi nớc? Sơng mù? Mây? ma
* Ngng đọng hơi nớc
Hơi nớc ngng đọng khi có điều kiện:
- Không khí đã bão hoà mà vẫn đợc tiếp tục bổ sung hơi nớc.
- Có hạt nhân ngng đọng.
* Sơng mù
Sơng mù sinh ra khi có điều kiện:
- Độ ẩm tơng đối cao.
- Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng.
- Có gió nhẹ.
*Mây và ma
- Càng lên cao không khí càng lạnh hơi nớc ngng đọng Những hạt nớc nhỏ, nhẹ tụ lại
thành đám mây.
- Khi các hạt nớc trong đám mây có kích thớc lớn rơi xuống mặt dất ma.
- Nớc rơi gặp nhiệt độ khoảng 0

0
C trong điều kiện không khí yên tĩnh tuyết rơi.
- Trong điều kiện thời tiết nóng mùa hạ, các luồng đối lu bốc lên mạnh, các hạt nớc rơi gặp
lạnh nhiều làn trở thành các hạt băng, lớn dần ma đá.
Câu 5: Những nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố lợng ma
*Khí áp
- Những khu áp thấp hút gió, không khí ẩm bị đẩy lên cao, gặp lạnh ma nhiều
- Những khu áp cao chỉ có gió thổi đi ma ít.
* Frông
- Miền có frông đi qua (đặc biệt là dãi hội tụ nhiệt đới) thờng có ma lớn.
* Gió
2
- Ven biển: có gió từ đại dơng thổi vào: ma nhiều
Sâu trong lục địa: ma ít.
- Miền có gió Tây ôn đới: ma nhiều.
- Miền có gió mùa: ma nhiều.
- Miền có gió Mậu dịch ít ma.
* Dòng biển
- Ven bờ đại dơng, nơi có dòng biển nóng đi qua: ma nhiều.
- Nơi có dòng biển lạnh đi qua: ma ít.
* Địa hình
- Càng lên cao càng ma nhiều. Nhng đến các đỉnh núi qua cao độ ẩm không khí giảm khô
ráo.
- Cùng 1 dãy núi: sờn đón gió ma nhều, sờn khuất gió ma ít.
Câu 6: Sóng biển là gì? Sóng thần? Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
* Sóng biển: Là hình thức giao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, gió càng mạnh sóng càng to.
* Sóng thần: là sóng lớn có chiều cao khoảng 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400
- 800 km/h, nguyên nhân chủ yếu do động đất, núi lữa phun ngầm dới đáy đại dơng, bão
* Thuỷ triều

- Là hiện tợng giao động thờng xuyên, có chu kì của các khối nớc trong các biển và đại dơng
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời .
- Dao động thuỷ triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
- Dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất ở vị trí vuông góc.
Câu 7: Trình bày sự phân bố các dòng biển nóng, lạnh trong đại dơng?
- Dòng biển nóng: Phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hớng tây, gặp lục địa chuyển hớng về
phía cực.
- Dòng biển lạnh: xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 - 40
0
thuộc khu vực gần bờ đông của đại d-
ơng rồi chảy về phía Xích đạo.
- Bán cầu Bắc: có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tây các đại dơng
chảy về phía Xích đạo.
- Vùng gió mùa: xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
- Dòng biển nóng và dòng biển lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dơng.
Câu 8: Thổ nhỡng là gì? Thế nào là thổ nhỡng quyển? Trình bày các nhân tố hình thành
đất?
* Thổ nhỡng
- Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
- Đặc trng của đất là: Độ phì
- Độ phì: Là khả năng cấp nớc, nhiệt, khí và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh tr-
ởng và phát triển.
* Thổ nhỡng quyển:
- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp trên bề mặt các lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch
quyển, sinh quyển.
* Các nhân tố hình thành đất:
Mỗi nhân tố có một tác động riêng biệt khác nhau đến sự hình thành và phát triển lớp phủ thổ
nhỡng:
- Đá mẹ: Quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hởng đến nhiều tính
chất đất.

- Khí hậu: Các yếu tố nhiệt ẩm ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất: phong hoá đá
gốc, hoà tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất, cung cấp chất hữu cơ, chất mùn cho
đất. Góp phần làm biến đổi tính chất đất.
3
- Địa hình: ảnh hởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lợng nhiệt và
độ ẩm.
- Vùng núi cao, địa hình dốc: quá trình hình thành đất yếu, lớp đất mỏng.
- Vùng bằng phẳng: tầng đất dày, giàu dinh dỡng.
- Địa hình ảnh hởng tới khí hậu tạo ra các vành đai đất khác nhau.
- Thời gian: Thời gian hình thành đất gọi là tuổi đất. Tuổi đất là nhân tố biểu thị thời gian tác
động các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cờng độ các quá trình tác
động đó.
- Con ngời: Hoạt động sản xuất của con ngời có thể làm đất xấu (đốt rừng làm rẫy...) đi cũng có
thể làm cho đất tốt hơn (thau chua, rửa mặn...).
Câu 9: Sinh quyển là gì? Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật?
* Sinh quyển :
- Là một quyển của Trái Đất trong đó có sinh vật sinh sống.
- Chiều dày :
+ Giới hạn trên : tiếp giáp với tầng ôdôn (22 km)
+ Giới hạn dới : tới đáy đại dơng, ở lục địa tới lớp vỏ phong hóa.
- Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ
nhỡng và lớp vỏ phong hoá.
* Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Khí hậu: ảnh hởng trực tiếp thông qua nhiệt độ, nớc, độ ẩm và ánh sáng.
+ Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định, nơi có nhiệt độ thích hợp sinh
vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi.
+ Nớc và độ ẩm không khí: Quyết định sự sống của sinh vật, những vùng khô khan sinh vật
khó có thể sinh sống đợc.
+ ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.

- Đất: Các đặc tính lí, hoá, độ ẩm của đất ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Địa hình:
+ Các vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
+ Lợng nhiệt và độ ẩm ở các hớng sờn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành
đai sinh vật khác nhau.
- Sinh vật:
+ Thức ăn là nhân tố quyết định tới sự phát triển và phân bố của động vật.
+ Thực vật là nơi c trú và là nguồn thức ăn của động vật
ảnh hởng tới sự phát triển và phân bó của động vật.
- Con ngời :
+ Làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
+ Làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích rừng.
+ Làm tuyệt chủng nhiều loài thực vật, động vật hoang dã.
Câu 10: Quy luật phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất?
- Theo vĩ độ: Mỗi kiểu khí hậu sẽ có các thảm thực vật và các nhóm đất tơng ứng.
- Theo độ cao: ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao, tạo nên các vành đai thực vật và đất theo
độ cao.
Câu 11 : Lớp vỏ địa lí là gì? Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa
lí? ý nghĩa?
* Khái niệm: là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp bộ
phận.
- Chiều dày: khoảng 30 - 35 km, tính từ giới hạn dới của lớp ôdôn đến đáy vực thẩm đại dơng
và xuống hết lớp vỏ phong hóa ở lục địa.
* Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
4
Trong tự nhiên bất kì lãnh thổ nàocũng gồm nhiều thành phần ảnh hởng qua lại, phụ thuộc nhau,
Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh
thổ.
* ý nghĩa thực tiễn: Cần thiết phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì
lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng.

Câu 12: Quy luật địa đới là gì? Nguyên nhân ? Biểu hiện của quy luật?
* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh
quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo đến cực).
* Nguyên nhân: Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời.
* Biểu hiện của quy luật
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất.
Từ Bắc đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt:
+ Vòng đai nóng.
+ Hai vòng đai ôn hoà ở hai bán cầu.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của 2 bán cầu.
+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh 2 cực.
- Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất.
+ Có 7 đai áp
+ Có 6 đới gió hành tinh.
+ 2 gió Đông cực
+ 2 gió Tây ôn đới
+ 2 gió Mậu dịch.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất.
Có 7 đới khí hậu chính: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
+ Có 10 nhóm đất.
+ Có 10 kiểu thảm thực vật.
Câu 13: Thế nào là quy luật phi địa đới? Nguyên nhân ? Biểu hiện của quy luật?
* Khái niệm
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí
và cảnh quan.
Nguyên nhân: Do nguồn năng lợng bên trong Trái Đất đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất
thành lục địa, đại dơng, địa hình núi cao.
* Biểu hiện của quy luật
-Quy luật đai cao

+ Khái niệm: Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí theo
độ cao của địa hình.
+ Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt, ẩm theo độ cao.
+Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực vâtk theo độ cao.
- Quy luật địa ô
+Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo
kinh độ.
+ Nguyên nhân: Do sự phân bố đất liền, biển và đại dơng và do ảnh hởng của các dãy núi chạy
theo hớng kinh tuyến.
+Biểu hiện: Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Câu 14: Xu hớng biến đổi dân số thế giới?
* Dân số thế giới
Quy mô dân số giữa các nớc rất khác nhau.
* Tình hình phát triển dân số
5

×