Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở TTNC bò và ĐC Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.73 KB, 9 trang )

Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở TTNC bò và ĐC Ba Vì.
Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai tại Trung tâm thông qua các chỉ
tiêu sau:
- Tuổi động dục lần đầu
- Tuổi đẻ lứa đầu
- Thời gian động dục lại sau khi đẻ
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
- Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai
- Sản lượng sữa trên một chu kỳ
- Tỷ lệ bê cái/bê đực
2.2. Khảo sát một số bệnh sản khoa thường gặp
- Bệnh trong giai đoạn mang thai
- Bệnh trong quá trình sinh đẻ
- Bệnh trong thời gian gia súc không mang thai
2.3. một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn bò lai
tại Trung tâm.
2.3.1.Sử dụng một số hormone hướng sinh dục .
- Gây động dục phối giống bằng pgf
2
α
trên bò chậm động dục do thể vàng
tồn lưu bệnh lý.
- Sử dụng Prostaglandin hai liều cách nhau 11 ngày trên bò chậm sinh.
- Sử dụng Progesterone kết hợp HTNC trên bò chậm sinh.
- Sử dụng HCG trên bò động dục mà không rụng trứng.
- Sử dụng dụng cụ đặt âm đạo trên bò chậm động dục .
2.3.2.Sử dụng dung dịch Lugon 0,1 – 0,2% thụt rửa cho bò sau khi đẻ.
III. phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản
Đánh giá các chỉ tiêu sinh sản bằng phương pháp theo dõi ghi trực tiếp, qua
sổ sách giống, sổ đẻ của trung tâm và điều tra trực tiếp ở các nông hộ chăn nuôi.


- Tuổi phối giống lần đầu: được tính từ khi con vật sinh ra tới khi bò phối
giống lần đầu (thời gian tính tháng)
- Tuổi đẻ lứa đầu: được tính từ khi con vật sinh ra đến khi đẻ lứa đầu tiên
(thời gian tính bằng tháng)
- Thời gian động dục lại sau khi đẻ: là từ khi con vật đẻ đến lần động dục
đầu tiên sau đó (thời gian tính bằng ngày)
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ: được xác định bằng khoảng thời gian từ lần
đẻ này đến lần đẻ tiếp theo (thời gian tính bằng ngày hay tháng)
- Hệ số phối giống: là số lần phối cho một bò có chửa bằng phương pháp thụ
tinh nhân tạo do dẫn tinh viên theo dõi, ghi chép vào sổ phối giống
Số lần phối trong một năm
Hệ số phối giống =
Số bò có chửa trong năm
- Tỷ lệ thụ thai: Là tỷ lệ % giữa số bò có chửa trên số bò được phối giống
trong một năm
Số bò có chửa trong năm
Tỷ lệ thụ thai = *100%
Số bò phối trong năm
- Sản lượng sữa trên một chu kỳ: Là tổng sản lượng sữa của một con trên
305 ngày vắt sữa
-Tỷ lệ bê cái/bê đực đẻ ra là tỷ lệ bê cái đẻ rachia cho bê đực đẻ ra trong
một năm.
Số bê cái
- Tỷ lệ bê cái/bê đực = *100%
Số bò đực
3.2. Phương pháp đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở bò lai hướng sữa nuôi tại
trung tâm.
Đánh giá tỷ lệ trên bằng phương pháp khám trực tiếp, theo dõi trực tiếp, qua
sổ sách của thú y viên tại khu vực và qua sổ sách của các trại và các hộ chăn nuôi.
- Bệnh trong thời gian mang thai: là những bệnh mà gia súc mắc phải từ

khi phối giống có kết quả đến khi gia súc sổ thai bình thường ra ngoài.
+Tỷ lệ đẻ non, sảy thai: là những trường hợp sau khi phối trên 3 tháng (đã
khám thai) đến 8,5 tháng có chửa mà đẻ, sảy thai,teo biến. Tỷ lệ đẻ non, sảy
thailà tỷ lệ % số bò đẻ non, sảy thai trên tổng số bò phối giống có chửa.
Tỷ lệ đẻ non, sảy thai (%) =
+Tỷ lệ rặn đẻ quá sớm
+Tỷ lệ bại liệt trước khi đẻ
- Bệnh trong thời gian gia súc sinh đẻ: là những bệnh mà gia súc mắc phải
từ khi gia súc mẹ có triệu chứng rặn đẻ đầu tiên đến khi sổ thai ra ngoài.
+ Tỷ lệ rặn đẻ quá yếu
+ Tỷ lệ rặn đẻ quá mạnh
+ Tỷ lệ sát nhau: Là tỷ lệ (%) số ca đẻ không ra nhau sau 6 giờ trên tổng
số ca đẻ .
Tỷ lệ sát nhau(%) =
+Tỷ lệ đẻ khó: Hiện tượng đẻ khó là trong quá trình sinh đẻ của gia súc,
thời gian sổ thai bị keo dài nhưng thai vẫn chưa được đẩy ra ngoài. Tỷ lệ
đẻ khó là tỷ lệ % số ca đẻ khó trên tổng số ca đẻ
Tỷ lệ đẻ khó (%) =
- Bệnh trong thời gian gia súc không mang thai: là những bệnh mà gia súc
mắc phải tính từ khi sổ thai ra ngoài đến khi phối giống co kết quả của lần
tiếp theo(đối với bò trên một lứa),còn đối với bò tơ được tính từ khi thành
thục về tính đến khi phối giống có kết quả
+ Tỷ lệ bại liệt sau khi đẻ
+ Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục
+ Tỷ lệ chậm sinh
+ Tỷ lệ vô sinh tạm thời.
+ Tỷ lệ vô sinh tuyệt đối
3.3. phương pháp sử dụng chế phẩm hormone hướng sinh dục và dung dịch thụt
rửa
3.3.1.Phương pháp sử dụng chế phẩm hormone hướng sinh dục.

3.3.1.1.Sử dụng Prostaglandin (nhóm pgf
2
α
) để kích thích động dục
Tiêm PGF
2
α
cho bò có thể vàng tồn lưu bệnh lý và sử dụng PGF
2
α
kích
thích động dục cho những bò chậm động dục. Tất cả những bò chậm động dục sau

×