Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất tự động bánh tráng bò bía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 137 trang )

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------

DƯƠNG NGỌC HƯNG

THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG BÁNH TRÁNG BỊ BÍA
Chun ngành: Cơng nghệ chế tạo máy

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013


ii
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

Cán bộ chấm nhận xét 1 :................................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2 : ................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.
HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ............................................................
2. ............................................................


3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ mơn quản lý chuyên ngành


iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. HCM, ngày . . . . tháng . . . . năm 20….

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: DƯƠNG NGỌC HƯNG

Phái: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1985

Nơi sinh: Quảng Bình


Chun ngành: Cơng Nghệ Chế Tạo Máy
MSHV: 11044533
I- TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG
BÁNH TRÁNG BỊ BÍA.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tìm hiểu về cơng nghệ sản xuất thủ cơng bánh tráng bị bía hiện nay.
Đưa ra giải pháp để chuyển từ thủ cơng sang máy.
Tính tốn nhiệt cho hệ thống máy.
Chế tạo hệ thống máy sản xuất bánh tráng bị bía tự động.
Khảo nghiệm trên thiết bị hệ thống đã chế tạo được.
Kết quả đạt được.
III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2013
IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/06/2013
V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)


iv


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
PGS.TS Trần Dỗn Sơn đã tận tình hướng dẫn cũng như hỗ trợ và giúp đỡ em
vượt qua nhiều khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến gia đình đã hổ trợ em về mặt kinh phí, ủng
hộ em về mặt tinh thần và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành luận
văn này.
Em cũng xin được gởi lời cảm ơn đến:
– Ban giám hiệu trường Đại Học Bách Khoa TPHCM
– Q thầy, cơ khoa cơ khí trường ĐHBK
– Q thầy, cơ phịng quản lý sau đại học trường ĐHBK
Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến các bạn đồng nghiệp, các bạn lớp cao
học công nghệ chế tạo máy K2011 của trường ĐHBK đã có những ý kiến đóng góp
cho em trong thời gian thực hiện luận văn này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2013

DƯƠNG NGỌC HƯNG


v

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn gồm có 6 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁNH TRÁNG BỊ BÍA
Nội dung cơ bản được đề cập trong chương này để giải thích lý do của việc
thực hiện đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất tự động bánh tráng bị bía” nói
chung bao gồm bánh bị bía dạng trịn và vng. Chương này cung cấp một vài
thông tin cụ thể về nguồn gốc, các loại bánh tráng, một số món ăn sử dụng bánh
tráng bị bía, tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước, quy trình sản xuất bánh

tráng thủ cơng hiện nay cũng như nhu cầu thị trường dành cho sản phẩm bánh tráng
bị bía này.
CHƯƠNG 2: NGUN LIỆU, CƠNG NGHỆ PHA TRỘN BỘT VÀ
Q TRÌNH CƠNG NGHỆ NƯỚNG
Cơng nghệ sản xuất bánh tráng bị bía phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của
bột. Do vậy, việc hiểu rõ về thành phần, tính chất của ngun liệu làm bánh tráng
bị bía có ý nghĩa quan trọng trong việc tính tốn, thiết kế và chế tạo thiết bị sản
xuất tự động. Nội dung chương này cung cấp đặc điểm các thành phần ngun liệu
chính của bột như bột mì, bột gạo, bột năng về thành phần hóa học, tỷ lệ dinh
dưỡng, các chất phụ gia…công nghệ pha trộn bột và quá trình cơng nghệ nướng.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG BỊ
BÍA DẠNG VNG
Nội dung chương này tập trung vào việc lựa chọn phương án tối ưu nhất, tính
tốn các thơng số động học cho các cụm chính của máy. Bên cạnh đó là việc tính
nhiệt cho hệ thống. Từ đó, thiết kế chế tạo các bộ phận chính của thiết bị sản xuất
bánh tráng bị bía dạng vng đảm bảo các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng cũng
như vệ sinh an toàn thực phẩm.
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG BỊ
BÍA DẠNG TRỊN
Máy sản xuất bánh tráng bị bía dạng vng và dạng trịn đều có nguyên lý
giống nhau, chỉ khác nhau về cụm tráng bánh. Bên cạnh đó vấn đề tự động hóa thiết


vi
bị sản xuất là hết sức quan trọng. Tự động để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
cho người tiêu dùng, ngồi ra cịn giải phóng sức lao động của con người trong quá
trình sản xuất nhất là những công đoạn gây độc hại cho con người. Chương này
đồng thời giới thiệu các cơ cấu tự động và phần tử điều khiển hệ thống trong sản
xuất bánh tráng bò bía dạng vng và trịn.
CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KHẢO NGHIỆM

Sau khi tính tốn, thiết kế máy tráng bánh bị bía và đảm bảo các u cầu kỹ
thuật đề ra sẽ được tiến hành gia công các bộ phận, chi tiết và được lắp ráp lại với
nhau. Các bộ phận và chi tiết máy được gia công bằng các phương pháp gia công
truyền thống như hàn, tiện, phay, bào … phù hợp với nhu cầu sản xuất thực tế trong
nước. Tuy nhiên có một số chi tiết địi hỏi độ chính xác cao mà các phương pháp
gia cơng truyền thống khơng đáp ứng được thì sẽ dùng các phương pháp gia công
đặc biệt hay gia công bằng máy CNC.
Để đánh giá mức độ chính xác trong thiết kế, chế tạo, sự thành cơng của đề
tài thì phải khảo nghiệm trên hệ thống máy.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Do đề tài là một hệ thống máy mới bắt đầu chế tạo và đưa vào sử dụng nên
gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác thử nghiệm. Sau nhiều lần đạt kết quả khơng
như mong muốn thì hệ thống máy đã có một số sự thay đổi về cơ cấu và vận hành
đặc biệt là bộ phận gia nhiệt, cơ cấu lấy bột. Đến này, sau nhiều lần thử nghiệm đã
đạt những thành công bước đầu, cho ra được sản phẩm gần giống với sản phẩm mà
cơ sở sản xuất yêu cầu.
Trong tương lai, hệ thống sẽ tiếp tục được hồn thiện để tự động hóa hết tất
cả các công đoạn của tráng bánh. Từ việc ngâm ủ, xay nghiền nguyên liệu đến trộn
bột tự động rồi bánh được làm ra sẽ được đóng gói sản phẩm với số lượng yêu cầu.
Xa hơn nữa, với việc chế tạo thành cơng máy tráng bánh tráng bị bía sẽ là tiền đề
để chúng ta có thể chế tạo thành cơng các loại máy thực phẩm khác.


vii

LỜI CAM KẾT
Tôi tên: DƯƠNG NGỌC HƯNG
Học viên lớp: Cao học Công nghệ chế tạo máy K2011
Mã số học viên: 11044533
Theo quyết định giao đề tài luận văn cao học của phòng Đào tạo Sau đại học,

Đại học Bách khoa TP.HCM, tôi đã thực hiện luận văn cao học với đề tài “Thiết kế
chế tạo thiết bị sản xuất tự động bánh tráng bị bía” dưới sự hướng dẫn của thầy
PGS.TS Trần Dỗn Sơn từ ngày 21/01/2013 đến 25/06/2013.
Tơi xin cam kết đây là luận văn tốt nghiệp cao học do tôi thực hiện. Tôi đã
thực hiện luận văn đúng theo quy định của phòng đào tạo sau đại học, Đại Học
Bách Khoa TP.HCM và theo sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Trần Dỗn Sơn.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với những lời cam kết trên đây. Nếu có
sai phạm trong q trình thực hiện luận văn, tơi xin hồn tồn chịu các hình thức xử
lý của phịng đào tạo sau đại học và Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách Khoa
TP. Hồ Chí Minh.

Học viên

Dương Ngọc Hưng


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[1]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
GIỚI THIỆU..............................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................4
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 5
3. Nội dung thực hiện của luận văn .........................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................5
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................................6

6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ............................................................................6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁNH TRÁNG BỊ BÍA ...................................7
1.1 Sản phẩm bánh tráng bị bía...............................................................................7
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................................9
1.3 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ....................................................................16
1.4 Kết luận ............................................................................................................18
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, CƠNG NGHỆ PHA TRỘN BỘT VÀ Q
TRÌNH CƠNG NGHỆ NƯỚNG ............................................................................19
2.1 Cơ sở khoa học của sản xuất bánh tráng .........................................................19
2.2 Nguyên liệu ......................................................................................................21
2.2.1 Nguyên liệu chính......................................................................................21
2.2.2 Nguyên liệu phụ.........................................................................................27
2.3 Công nghệ pha trộn bột....................................................................................32
2.3.1 Pha trộn bột bằng thủ cơng ........................................................................33
2.2.2 Pha trộn bằng máy .....................................................................................35
2.4 Q trình cơng nghệ nướng .............................................................................39
2.4.1 Cơ sở khoa học ..........................................................................................39
2.4.2 Mục đích công nghệ và phạm vi thực hiện................................................40
2.4.3 Các biến đổi của nguyên liệu.....................................................................41
2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ................................................................................43
2.4.5 Thiết bị nướng ...........................................................................................44

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[2]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG BÁNH TRÁNG BỊ
BÍA DẠNG VUÔNG ............................................................................................... 49
3.1 Yêu cầu của thiết bị sản xuất thực phẩm .........................................................49
3.2 Đề xuất các phương án, lựa chọn phương án thiết kế......................................50
3.2.1 Các phương án đề xuất ..............................................................................50
a. Phương án 1 ....................................................................................................52
b. Phương án 2 ....................................................................................................53
c. Phương án 3 ....................................................................................................54
3.2.2 Đánh giá phương án...................................................................................56
3.2.3 Tính điểm và lựa chọn phương án thiết kế ................................................57
3.2.4 Chọn phương án sản xuất bánh tráng bị bía .............................................58
3.3 Tính tốn thiết kế máy sản xuất bánh tráng bị bía dạng vng ......................59
3.3.1 Sơ đồ nguyên lý của máy sản xuất bánh tráng bị bía dạng vng ...........59
3.3.2 Bài tốn nhiệt cho máy sản xuất bánh tráng bị bía ...................................73
a. Bài tốn nhiệt trên rulơ tráng bánh .................................................................73
b. Bài tốn nhiệt trên băng tải làm mát .............................................................. 79
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MÁY SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG BÁNH TRÁNG BỊ
BÍA DẠNG TRỊN ..................................................................................................82
4.1 Sơ đồ nguyên lý của máy sản xuất bánh tráng bò bía dạng trịn .....................82
4.2 Các cụm chính của máy ...................................................................................83
4.3 Các cơ cấu tự động và phần tử điều khiển hệ thống cho máy dạng vng và
dạng trịn: ...............................................................................................................85
4.3.1 Xác định chức năng và yêu cầu của hệ thống ...........................................85
4.3.2 Thiết kế mạch điện điều khiển...................................................................86
4.3.3 Biến tần điều chỉnh tốc độ động cơ ...........................................................86
4.3.4 Điều chỉnh nhiệt độ gia nhiệt.....................................................................88
4.3.5 Bộ phận cắt và xếp bánh tự động .............................................................. 91
CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO THIẾT BỊ VÀ KHẢO NGHIỆM ................................ 92
5.1 Chế tạo thiết bị .................................................................................................92

5.1.1 Khung máy ................................................................................................ 92
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[3]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

5.1.2 Cụm tráng bánh .........................................................................................93
5.1.3 Cụm cấp bột ............................................................................................... 94
5.1.4 Băng tải làm mát bánh ...............................................................................94
5.1.5 Bộ phận gia nhiệt .......................................................................................95
5.1.6 Các cơ cấu và thiết bị phụ trợ khác ...........................................................96
5.2 Khảo nghiệm trên hệ thống máy....................................................................101
5.2.1 Thông số bánh khách hàng yêu cầu (chuẩn để so sánh) ..........................101
5.2.2 Công tác chuẩn bị ....................................................................................103
5.2.3 Tiến hành chạy máy.................................................................................107
5.2.4 Kết quả khảo nghiệm ...............................................................................110
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ...................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................117
PHỤ LỤC - BÁI BÁO KHOA HỌC ĐỀ NGHỊ ĐĂNG TẠP CHÍ ...................118

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[4]


GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bánh tráng gần như là không thể thiếu trong mỗi đám tiệc, liên hoan hay
ngay cả trong bữa ăn của các gia đình, nó gần như mà một trong những món ăn
truyền thống của người Việt Nam.
Với việc sản xuất quy mô nhỏ lẻ đa số là mang tính chất hộ gia đình như hiện
nay thì để tăng năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm bánh tráng là hết sức
khó khăn. Hơn nữa, những thiết bị và cơng nghệ sản xuất hiện nay thì mới chỉ bước
đầu việc cơ giới hóa sản xuất bánh tráng bằng máy móc để có quy mơ lớn hơn, tập
trung hơn trong vấn đề tự động sản xuất bánh tráng, chúng vẫn còn một số khuyết
điểm gặp phải trong q trình sản xuất.
Chính vì vậy, để thực sự giúp ngành sản xuất bánh tráng thoát khỏi sản xuất
bằng thủ công, để nâng cao năng suất, chất lượng của bánh tráng đồng thời cải thiện
vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Để bánh tráng đáp ứng được những yêu cầu ngày
càng tăng của xã hội và xa hơn nữa là bánh tráng của Việt Nam chúng ta sẽ có mặt
ở một số nước trên thế giới thì địi hỏi cần phải nghiên cứu nhiều hơn nữa. Do vậy
thiết bị và công nghệ sản xuất bánh tráng hiện nay là hết sức cần thiết.
Hiện nay, so với việc sản xuất bánh tráng bị bìa dạng vng thì việc sản xuất
bánh tráng bị bìa dạng trịn thủ cơng phải qua quy trình phức tạp hơn. Đầu tiên, sẽ
sản xuất bánh tráng bị bìa dạng vng bằng thủ cơng, sau đó qua quy trình cắt bỏ
các góc để tạo thành bánh tráng dạng tròn nên lượng phế phẩm tiêu hao rất lớn, giá
thành thu hồi thấp. Vì vậy, để giảm bớt chi phí từ việc bán lượng phế phẩm này với
chi phí thấp cũng là một yêu cầu cấp bách của đề tài. Nghĩa là cần phải thiết kế ra
được hệ thống sản xuất bánh tráng bị bía dạng trịn đáp ứng các yêu cầu trên. Do
đó, việc thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất tự động bánh tráng bị bía dạng vng và
dạng trịn phải đảm bảo ngun lý giống nhau để thuận tiện cho nhu cầu sản xuất
của các cơ sở khi có nhu cầu chuyển đổi hình dạng bánh cần sản xuất một cách

nhanh chóng.

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[5]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

2. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu về các cơ sở sản xuất bánh tráng hiện đang sản xuất tại một số
vùng, địa phương của nước ta.
Giới thiệu quy trình làm bánh, các khâu thực hiện để làm bánh tráng bị bía.
Thiết kế hệ thống sản xuất bánh tráng để phục vụ cho các cơ sở sản xuất vừa
và nhỏ tiến đến có thể sản xuất trên quy mô lớn.
Bánh tráng được làm chín nhờ gia nhiệt, cho nên cần tính tốn lượng nhiệt
tiêu hao dùng cho sản xuất.
Phân tích được các thơng số ảnh hưởng và mối quan hệ của chúng đến chất
lượng bánh và năng suất của hệ thống sản xuất.
3. Nội dung thực hiện của luận văn
Để đạt được mục tiêu đề ra của đề tài thì cần phải thực hiện được các nội
dung sau:
 Nghiên cứu tổng quan về bánh tráng bị bía, quy trình và thiết bị sản xuất
bánh tráng hiện nay.
 Thiết kế và mô phỏng trực quan quá trình hoạt động của hệ thống sản
xuất bánh tráng bị bía bằng các phần mềm chun ngành.
 Nghiên cứu, phân tích, tính tốn ảnh hưởng của lượng nhiệt tiêu hao để
làm chín bánh với cơng suất thiết kế.

 Nghiên cứu, phân tích, tính tốn các thơng số ảnh hưởng đến chất lượng
bánh.
 Nghiên cứu, phân tích, tính tốn các thông số ảnh hưởng đến năng suất
của hệ thống sản xuất
4. Phương pháp nghiên cứu
 Khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu các món ăn thường
xun trong bữa ăn người Việt có sử dụng đến bánh tráng. Tìm hiểu các thiết bị và
quy trình sản xuất bánh tráng tại các cơ sở hiện đang sản xuất. Dựa vào nhu cầu
hiện tại để cơ khí hóa quy trình sản xuất bánh tráng bằng cách đưa ra các ý tưởng
chế tạo máy sản xuất bánh tráng để nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm.

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[6]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

 Nghiên cứu lý thuyết về ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình làm chín
bánh.
 Sử dụng các phần mềm thiết kế chun ngành để thiết kế mơ hình trực
quan của hệ thống sản xuất và mơ phỏng các q trình tỏa nhiệt, tốc độ vận hành
của máy đến chất lượng bánh.
 Sử dụng các phương pháp, công cụ, kỹ thuật để giải quyết các vấn đề kỹ
thuật như: Biểu đồ tư duy (Mindmaping), Biểu đồ nhân quả, Phương pháp phân tích
nguyên nhân gốc rễ (RCA), Phương pháp động não (Brainstorming), Phương pháp
tư duy giải quyết vấn đề sáng tạo (Triz), Biểu đồ ngôi nhà chất lượng (QFD),…để
nghiên cứu, thiết kế, phân tích, tính tốn các thơng số ảnh hưởng đến chất lượng sản

phẩm bánh tráng bị bía và năng suất làm việc của hệ thống.
5. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Với việc thiết kế và chế tạo được máy sản xuất bánh tráng bị bía dạng vng
hay dạng trịn sẽ giải phóng được quy trình sản xuất bánh tráng bằng thủ công.
Đồng thời sẽ làm tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm bánh tráng bị bía. Ngồi
ra, máy sản xuất bánh tráng bị bìa dạng trịn sẽ giảm bớt lượng phế phẩm từ thành
phẩm bánh tráng so với máy sản xuất bánh tráng bị bía dạng vng vì khơng phải
qua quy trình cắt bỏ các góc để tạo thành bánh dạng trịn. Do đó, cũng giảm bớt chi
phí từ việc bán lượng phế phẩm này với chi phí thấp.
Bên cạnh đó, tạo cơ sở để tạo ra những dây truyền sản xuất lớn hơn có thể áp
dụng cho quy mô sản xuất công nghiệp lớn, tiến xa hơn là bánh tráng có thể trở
thành một hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Với việc tạo ra được máy sản xuất bánh tráng trước mắt sẽ cơ khí hóa được
nghề làm bánh tráng của một số làng làm bánh tráng truyền thống.
Tăng năng xuất, chất lượng của bánh tráng và nâng cao vấn đề vệ sinh an
toàn thực phẩm. Hiệu quả kinh tế sẽ đem lại cao hơn.
Trong xu thế xã hội ngày nay thì mọi thứ đều cần phải được làm ra từ máy
móc, một sản phẩm như bánh tráng cũng cần phải được làm như vậy.

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[7]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁNH TRÁNG BỊ BÍA

Nội dung cơ bản được đề cập trong chương này để giải thích lý do của việc
thực hiện đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị sản xuất tự động bánh tráng bị bía” nói
chung bao gồm bánh bị bía dạng trịn và vng. Chương này cung cấp một vài
thông tin cụ thể về nguồn gốc, các loại bánh tráng, một số món ăn sử dụng bánh
tráng bị bía, tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước, quy trình sản xuất bánh
tráng thủ cơng hiện nay cũng như nhu cầu thị trường dành cho sản phẩm bánh tráng
bị bía này.
1.1 Sản phẩm bánh tráng bị bía
Trong nghệ thuật ẩm thực dân gian Việt nam có rất nhiều món ăn ngon và lạ
mắt, chúng được làm từ những nguyên liệu hết sức bình thường một trong số đó
phải kể đến món bánh tráng bị bía. Chỉ với các nguyên liệu sẵn có của địa phương
nhưng khi kết hợp và cuốn trong chiếc bánh tráng sẽ tạo ra một món ăn có hương vị
tổng hợp rất thơm ngon, đó là sản phẩm bánh tráng bị bía.
Bị bía xuất hiện ở Việt Nam đã hơn 100 năm (thế kỷ 19) và món ăn này đã
được nhập cư từ Triều Châu – Phúc Kiến – Trung Quốc du nhập vào nước ta. Bị
bía xuất phất từ tiếng po – pia theo tiếng Phúc Kiến của Trung Quốc là món cuốn
(chả bị bía) có nguồn gốc từ Triều Châu (Phúc Kiến – Trung Quốc), hiện phổ biến
ở Đài Loan, Singapore và Malaysia. Tại Phúc Kiến thì món này thường được dùng
vào lễ Thanh minh.
Sản phẩm bánh tráng bị bía là một dạng bột tráng mỏng, để lâu ít sợ hư, hiện
nay bánh tráng bị bía hầu như có mặt khắp nơi trên mọi miền đất nước ta, nhưng
nhiều nhất vẫn là Bình Định và một số nơi khác ở miền Trung, miền Nam, nhất là
vùng Đồng bằng Nam bộ. Trong các đám tiệc hay bình dân, bánh tráng bị bía đều
được dùng để cuốn đồ ăn, gói bì cuốn hoặc chả giị…
Quy trình sản xuất bánh tráng bị bía khá đơn giản: đầu tiên người ta sẽ ngâm
nguyên liệu, sau đó nghiền thành dạng bột, tùy vào từng loại sản phẩm mà quá trình
nghiền và chế biến khác nhau. Sau đó, bột được tạo hình to hay nhỏ là tùy thuộc vào
người tiêu dùng và được hấp trên chảo, trên những tấm kim loại nóng hoặc hấp

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ

[8]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

trong thiết bị gia nhiệt bằng hơi nước.

Hình1.1: Sản xuất bánh tráng bị bía tại một cơ sở ở Long Xun
Nói chung hầu hết các quy trình sản xuất bánh tráng đều tương đối giống
nhau, chỉ khác nhau ở một số giai đoạn nhất định, quyết định cấu trúc và hình dạng
sản phẩm. Đa số bánh tráng bị bía được làm ra có hình trịn hoặc hình vng để dễ
dàng đóng gói và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Hình 1.2: Bánh tráng bị bía dạng trịn và dạng vng
Một số sản phẩm chế biến từ bánh tráng bị bía như:

Hình 1.3: Một số món ăn khác làm từ bánh tráng bị bía

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[9]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN


1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Sản phẩm bánh tráng bị bía hiện nay ngày càng được ưu chuộng trong và
ngoài nước. Theo các nhà sản xuất thủ cơng thì miền Nam có khoảng 40 cơ sở sản
xuất, còn riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh thì có khoảng 20 cơ sở đang sản xuất.
Hiện nay, các cơ sở sản xuất bánh tráng bị bía đều phải thực hiện hồn tồn bằng
thủ cơng. Tất cả các công đoạn pha chế bột – tráng bánh – đóng gói bao bì sản
phẩm đều được thực hiện bằng thủ tay. Mơ tả q trình sản xuất và thiết bị của cơ
sở sản xuất bánh tráng bò bía Đức Đơng ở Long Xun.
Quy trình sản xuất được mô tả như sơ đồ bên sau đây:
Hỗn hợp bột khơ

Phụ liệu

Phối trộn

Nước

Hỗn hợp bột

Tráng bánh

Hồi ẩm

Cắt và tạo
hình

Bao bì

Đóng gói


Sản phẩm
Hình 1.4: Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất thủ công
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[10]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

Nhìn tổng thể, quy trình sản xuất có thể chia làm 3 giai đoạn chính: Pha trộn
tạo hỗn hợp bột, tráng và tách bánh, tạo hình vào đóng gói sản phẩm.
Pha trộn tạo hỗn hợp bột: Ban đầu, bột gạo, bột mì và bột năng là 3 thành
phần chính của bánh tráng bị bía được mua nghiền nhỏ đóng bao bì sẵn. Sau đó,
hỗn hợp này sẽ được trộn đồng đều ở dạng khô, nước sạch sẽ được đưa vào hỗn hợp
bột khô từ từ rồi khuấy trộn bằng tay hoặc bằng máy tùy vào từng cơ sở sản xuất
với quy mô lớn hay nhỏ để tạo thành hỗn hợp bột dạng đặc quánh.
Tùy vào mỗi cơ sở hay hộ gia đình sản xuất bánh tráng bị bía mà tỷ lệ của
mỗi loại bột sẽ khác nhau, để sao cho bánh được làm ra có sự khác biệt với các sản
phẩm bánh tráng khác. Hỗn hợp bột này thường được đựng trong những cái thau,
chậu nhựa…, đó là những vật dụng thường ngày trong gia đình. Đối với mỗi một
loại bánh tráng bị bía khác nhau thì mùi vị và hương vị cũng sẽ khác nhau.
Để tạo ra sự đặc trưng của mỗi loại bánh tráng bị bía thì người ra sẽ trộn
thêm một số chất phụ gia trong giai đoạn này để đảm bảo cho bánh tráng bị bía
mang đặc trưng riêng của từng vùng hay từng cơ sở sản xuất. Hỗn hợp bột sau khi
trộn đều với nước sẽ được để khoảng 3h – 3h30’ trước khi tráng bánh, trong thời
gian đó để bột có thể ngấm đủ nước để nở, để tạo sự dính kết giữa các thành phần
trong hỗn hợp bột và làm bột có thể lên mem.
Trong giai đoạn này chú ý trộn nhồi bột thật kỹ và thật đồng đều để tránh

trường hợp vón cục trong hỗn hợp bột. Nếu bột bị vón cục sẽ làm cho bánh tráng
khơng được đồng đều và trong q trình tráng bánh thì bánh sẽ bị có những lỗ thủng
do chính những cục bột bị vón đó tạo thành.

Hình 1.5: Bột nguyên liệu đã được nghiền mịn
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[11]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

Hình 1.6: Bột ở dạng đặc quánh
Quy trình tráng và tách bánh: Sau khi có được hỗn hợp bột đặc qnh,
người cơng nhân dùng một bếp gas ở phía trên đặt một tấm thép. Người công nhân
sẽ bốc một nắm nguyên liệu, vo trịn trong lịng bằng tay sau đó ép nắm ngun liệu
đó lên tấm thép và tạo hình trịn cho bánh bằng cách xoay trịn lịng bàn tay một góc
700 – 900. Hơi nóng sẽ làm cho phần nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với tấm thép
dính lại. Phần bột cịn lại không tiếp xúc trực tiếp với tấm thép sẽ được bứt lên theo
quá trình nhấc tay lên khỏi tấm thép.
Do thực hiện bằng tay nên trong quá trình nhấc tay lên thì phần tiếp xúc giữa
bột dính trên tấm thép và bột ở tay sẽ có viền bột dư dính lại, cho nên người cơng
nhân sẽ phải dùng miếng thép trên tay lược bớt phần bột dư thừa đó. Quá trình tráng
bánh này sẽ được thực hiện trong khoảng 4 giây, sau đó để khoảng 10 giây cho sản
phẩm chín người cơng nhân sẽ bóc lá bánh ra khỏi tấm thép nhờ một lá thép mỏng.
Trước khi ép cục bột dẻo lên tấm thép thì bề mặt tấm thép phải được làm sạch trước
là do có phần bột dính lại mặt tấm thép tại mép ngoài của bánh và bôi trơn bằng dầu
ăn hoặc dầu ăn đã được pha chế sẵn trong bột. Bình qn mỗi cơng nhân lành nghề

sản xuất được 5000 sản phẩm/1 ca.
Tùy vào tay nghề của người cơng nhân có lành nghề hay khơng mà số lượng
bánh của người công nhân là từ 3 – 4 bánh cùng một lúc để tránh trường hợp bánh
chín quá và năng suất thu được là tối đa. Có thể nhận thấy rằng công việc sản xuất
bánh tráng bằng thủ cơng thì phế phẩm sinh ra là rất lớn.
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[12]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

1

8

2

7

3
6
4
5
Hình 1.7: Quy trình và thiết bị sản xuất bánh tráng bị bía thủ công
1 – Đồng hồ hiển thị nhiệt độ điện trở
2 – Công nhân nắm nguyên liệu trong tay
3 – Bánh tráng chờ chín

4 – Rổ đựng bánh phế phẩm
5 – Rổ đựng bánh thành phẩm
6 – Bánh thành phẩm
7 – Chậu đựng bột nguyên liệu đã nhào trộn
8 – Tấm nhơm dùng để tráng chín bánh.
Xếp và đóng gói sản phẩm: Sản phẩm bánh tráng sau khi được lấy ra vẫn cịn
nóng, nên bánh tráng sẽ được để cho nguội một khoảng thời gian. Tiếp đó, người
cơng nhân sẽ xếp thành từng tập khoảng 20 – 30 cái bánh tùy vào số lượng bánh
trong từng bịch. Cuối cùng bánh được đóng gói bằng máy đóng gói gia nhiệt trước
khi giao hàng.

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[13]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

Hình 1.8: Các cơng đoạn sản xuất bánh tráng bị bía từ khâu nướng bánh cho đến
đóng gói thành phẩm.
Như vậy, quy trình và thiết bị sản xuất hiện nay từ khâu pha bột đến đóng gói
sản phẩm đều làm bằng thủ cơng. Cùng với những thiết bị cũng hết sức đơn giản, dễ
dàng tìm kiếm được.
Nhìn chung, quá trình sản xuất bánh tráng bị bía đều thực hiện hầu như bằng
thủ cơng, đem lại năng suất, hiệu quả, chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm là
khơng cao. Qua q trình tra cứu tài liệu và trao đổi với các cơ sở sản xuất bánh
tráng bị bía thì ở Việt Nam chúng ta chưa có đơn vị nào nghiên cứu cơng nghệ này
từ thủ cơng sang cơ khí hóa và tự động hóa.


HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[14]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

Bảng 1.1 Khảo sát các cơ sở sản xuất bánh tráng tại miền Tây Nam Bộ
STT

1

Cơ sở sản xuất

Tỉnh
Long
Xuyên

- Cơ sở sản xuất bánh tráng bị bía đậu xanh Đức Đơng
- Địa chỉ: Số 58/18 Thoại Ngọc Hầu, Long Xuyên,
ĐT: 0989.862.130
- Làng nghề bánh tráng Cù Lao Mây – Trà Ơn có khoảng 140 hộ

2

Vĩnh


sản xuất bánh tráng.

Long

- Bánh tráng giấy Ấp Nhà Thờ - Xã Tường Lộc – huyện Tam
Bình có khoảng 100 hộ chuyên sản xuất bánh tráng.
- Bánh tráng làng Đức Hịa – Long An có 30 – 40 hộ sản xuất
bánh tráng.

3

Long
An

- Cơ sở sản xuất bánh tráng Nguyễn Văn Mãi, địa chỉ: Khu vực
2 thị trấn Đông Thành – Đức Huệ, đt: 0723.855388
- Cơ sở sản xuất bánh tráng Tường Vi, địa chỉ: 6/8 Bảo Định,
phương 2, thành phố Long An, đt: 0723.880171
- Làng nghề bánh tráng Hậu Thành – Cái Bè có hơn 100 hộ gia
đình sản xuất bánh tráng.
- Cơ sở sản xuất bánh tráng bía và bánh tráng rế Ngọc Linh ở
khu 3 thị trấn Cái Bè – Tiền Giang.
- Công ty lương thực Tiền Giang 256 Khu phố 2, Phường 10,

4

Tiền
Giang

TP. Mỹ Tho, ĐT: 0733.855604 sản xuất bánh tráng bía và rế

dùng để xuất khẩu.
- Công ty Thuận Phong, địa chỉ: Khu Công Nghiệp Mỹ Tho, xã
Trung An, Tỉnh Tiền Giang
- Cơ sở chế biến thực phẩm Như Ý, địa chỉ: Ấp 4, xã Tân Hưng,
huyện Cái Bè, đt: 0733.920132
- Cơ sở sản xuất bánh tráng Lan Bửu, địa chỉ Chợ An Hữu – An
Hữu, đt: 0902.938123

5

Đồng

- Làng Nghệ Tân Phước – Huyện Lai Vung

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tháp

[15]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

- Cơng ty cổ phần XNK Sa Giang chuyên sản xuất bánh tráng và
bánh phồng tơm.
- Cơng ty thực phẩm Bích Chi chun sản xuất bánh tráng xuất
khẩu. Địa chỉ: 45x1 Nguyễn Sinh Sắc – Sa Đéc, đt: 0673.861910
– 3.770837


6

Kiên
Giang

- Làng bánh tráng xã Thạnh Hưng – huyện Giồng Riềng
- Lò sản xuất bánh tráng ở xã Dương Tơ – Phú Quốc có trên 35
hộ sản xuất
- Bánh tráng xòm bà Lèo – Địa chỉ: Ấp Vĩnh Xuyên – huyện Mỹ

7

Sóc
Trăng

Xuyên
- Cơ sở sản xuất bánh tráng Lê Lợi – Địa chỉ: Huyện Mỹ Uyên –
Sóc Trăng – Điện thoại: 0793.851995
- Bánh tráng Thanh Huy – Xã Mỹ Thạnh – Huyện Giông Trôm
- Xã Mỹ Thạnh có 126 cơ sở sản xuất bánh tráng dừa.

8

Bến

- Làng bánh tráng Mỹ Lồng có hơn 50 hộ gia đình tham gia sản

Tre


xuất bánh tráng.
- Cơ sở bánh tráng Ngọc Xuân – Địa chỉ: Mỹ Hạnh, thị xã Bến
Tre – Điện thoại: 0753.823914
- Xóm bánh tráng Bến – Phường 8 – TP Trà Vinh

9

Trà
Vinh

- Xóm bánh tráng Trà Vi có 30 – 40 hộ sản xuất bánh tráng
- Xí nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm Trà Vinh – Địa
chỉ: Lô P, đường vành đai KCN Long Đức, ấp Vĩnh Yên, Xã
Long Đức – Trà Vinh – Điện thoại: 0743.862778
- Làng nghề sản xuất bánh tráng ở Ấp Bình Khánh - Mỹ Khánh
– Long Xun có khoảng 25 – 30 hộ sản xuất bánh tráng.

10

An
Giang

- Cơ sở sản xuất bánh tráng Phạm Kim Đào – Bình Quới – Hòa
An – Chợ Mới.
- Cơ sở sản xuất bánh tráng Nguyễn Thị Thum – Địa chỉ: 7a1
Điện Biên Phủ, TP Long Xuyên – Điện thoại: 0763.849029

HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ

[16]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

- Cơ sở sản xuất bánh tráng Hà Thu Thủy - Địa chỉ: Tổ 21, Vĩnh
Tây 1, phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc – Điện thoại:
0763.862212
- Lò bánh tráng Trần Ngọc Đỉnh – Địa chỉ: Bình Quới – Hịa An
– Chợ Mới – Điện thoại: 0763.881497
- Cơ sở bánh tráng Nguyễn Ngọc Liêm – Địa chỉ: Tổ 31, Đông
Thạnh 5, TP Long Xuyên – Điện thoại: 0763.842121

11

Cần
Thơ

- Làng bánh tráng Thuận Hưng – Quận Thốt Nốt có tới hơn 500
hộ gia đình tham gia sản xuất bao gồm cả bánh tráng rế và bánh
tráng bị bía.

1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Các món gỏi cuốn, bánh tráng cuốn là những món ăn truyền thống mang
nhiều màu sắc dân tộc. Đặc biệt là ở các nước phương Đông chúng ta như Nhật
Bản, Trung Quốc và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Việt
Nam, Malaysia, Singapore…).
Nhìn chung, các cơ sở sản xuất bánh tráng bị bía tại các nước Trung Quốc
và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á cũng đều làm bằng thủ công. Cách thức

sản xuất của họ cũng khơng có gì khác lạ so với các cơ sở sản xuất tại Việt Nam.

Hình 1.9: Sản xuất bánh tráng bị bía thủ cơng tại Nhật Bản
Hiện nay, Nhật Bản và Đài Loan đã chế tạo thành công máy sản xuất bánh
tráng bị bía tự động với một, hai hoặc bốn dãy (xem Hình 1.10). Bản thân máy này
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[17]

GVHD: PGS.TS TRẦN DỖN SƠN

thì bánh làm ra có chất lượng đồng đều, năng suất của máy phụ thuộc vào số dãy
máy nhiều hay ít, vệ sinh an toàn thực phẩm được bảo đảm nhưng độ dày bánh vẫn
còn cao, sản phẩm bánh làm ra còn dày hơn rất nhiều so với sản phẩm bánh tráng
thủ công của chúng ta. Máy sản xuất tự động từ khâu pha trộn bột, bơm bột vào
máy, tráng bánh, lấy bánh, băng tải làm mát bánh, cắt bánh và xếp bánh.

Hình 1.10: Máy sản xuất bánh tráng bị bía 1 dãy và 4 dãy
Mơ tả ngun lý làm việc: Hình 1.11 trình bày nguyên lý làm việc của thiết
bị sản xuất bánh bị bía của Đài Loan. Hỗn hợp bột lỏng (lỏng hơn phương pháp thủ
công) từ thùng 1 được bơm bánh răng 2 bơm lên vịi 3. Vịi 3 có tiết diện đầu ra là
một khe hẹp (bề rộng khoảng 1-2 mm). Bề rộng của khe bằng bề rộng của bánh. Bột
qua khe hẹp sẽ được phun lên bề mặt của ru lơ tráng-nướng 4. Trong ru lơ 4 có hệ
thống gia nhiệt 5(bằng điện trở hoặc gas). Khi ru lơ quay, bánh sẽ được nướng chín
nhờ nhiệt. Do bề mặt của ru lơ tráng-nướng có nhiệt độ cao (xấp xỉ 1500C) nên để
cho dòng bột khi ra tiếp xúc với ru lơ tráng-nướng khơng bị bón cục, ở vịi ra có hệ
thống làm mát 6, hệ thống làm mát này dùng một máy lạnh chuyên dùng. Sau khi

bánh được cắt thành tấm, thiết bị có cơ cấu lật bánh xuống một băng tải.

Hình 1.11: Nguyên lý làm việc của thiết bị sản xuất bánh bị bía của Đài Loan
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

[18]

GVHD: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN

1.4 Kết luận
Dựa kết quả nghiên cứu ở trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng công việc sản
xuất bánh tráng hiện nay ở nước ta được thực hiện hoàn toàn bằng thủ cơng. Năng
suất và sản phẩm tạo ra hồn tồn phụ thuộc vào trình độ và tay nghề người cơng
nhân làm bánh. Sản phẩm bánh tráng bị bía mang tính chất truyền thống của người
dân Việt Nam chúng ta mà lại có nhiều hạn chế về chất lượng, năng suất, vấn đề an
toàn vệ sinh thực phẩm. Do vậy, sản phẩm bánh tráng bị bía cần phải được chuyển
từ sản xuất thủ công như hiện nay sang sản xuất bằng máy.
Máy sản xuất phải được tự động hóa hầu hết các cơng đoạn sản xuất từ pha
trộn bột cho đến đóng gói sản phẩm. Sản xuất bánh tráng bị bía từ thủ công sang
máy để chúng ta giải quyết các về năng suất, chất lượng, độ ổn định, sự đồng đều
của bánh, giảm phế phẩm, cải thiện điều kiện làm việc của người công nhân và đặc
biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đối với máy của Nhật Bản hay Đài Loan có năng suất cao, kết cấu gọn, tuy
nhiên phết bột kiểu bơm qua khe hẹp không điều chỉnh được bề dày của bánh
(muốn điều chỉnh bề dày của bánh phải thay vòi (2). Sau kết thúc ca làm việc làm
vệ sinh vịi và bơm khó khăn. Làm mát vòi bằng máy làm lạnh chuyên dùng khá
phức tạp. Gia nhiệt bên trong ru lô tráng-nướng nhiệt độ đồng đều, tuy nhiên cần

lượng nhiệt ban đầu để đốt nóng ru lơ và khó làm nguội cục bộ trên bề mặt ru lô tại
vùng phun bột. Như vậy, thiết bị sản xuất này vẫn cịn mặt chế và vì vậy mở ra cơ
hội cho Việt Nam có thể tự thiết kế, sản xuất bánh tráng bị bía đạt độ mỏng theo
yêu cầu của người tiêu dùng đồng thời có hoạt động hiệu quả, thuận tiện hơn.
Theo khảo sát tại các cơ sở sản xuất bánh tráng thủ công hiện nay thì họ rất
muốn cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đó có thể chế tạo thành cơng máy sản xuất
bánh tráng bị bía để họ có thể tăng năng suất, chất lượng, tăng quy mô sản xuất,
chủ động trong sản xuất và nâng cao vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, để bánh
tráng của chúng ta không những được tiêu thụ trong nước mà có thể biến nó thành
một sản phẩm thương mại hóa để được đóng gói xuất khẩu ra nước ngồi. Hơn thế
nữa, những nét văn hóa Việt Nam có thể theo sản phẩm bánh tráng bị bía này đến
với nhiều nước trên thế giới.
HVTH: DƯƠNG NGỌC HƯNG


×