Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Bài giảng Nông lâm kết hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 135 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bi giảng </b>



<b>Nông lâm kết hợp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chơng Trình Hỗ Trợ Lâm Nghiệp XÃ Hội </b>



<b>Bi giảng </b>



<b>Nông lâm kết hợp </b>



<b>Nhóm tác giả: </b>



Nguyễn Văn Sở - Đặng Hải Phơng: Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh


Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái: Đại Học Tây Nguyên



Lê Quang Bảo, Dơng Việt Tình, Lê Quang Vĩnh: Đại Học Nông Lâm Huế


Phạm Quang Vinh, Kiều Chí Đức: Đai Học Lâm Nghiệp Xuân Mai



Đặng Kim Vui, Mai Quang Trờng: Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên


Per Rubdejer, Cố Vấn dự án SIDA/ICRAF/SEANAFE



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giíi thiƯu </b>



Trong khoảng 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngμnh nông lâm nghiệp đã vμ đang có
<b>những biến đổi lý thú vμ quan trọng, trong đó phải kể sự ra đời của mơn Nơng Lâm kết hợp. </b>
Mơn nμy đ−ợc hình thμnh do có sự gia tăng quan tâm đến sự hiện diện của con ng−ời ở vùng
rừng núi cao mμ sự hiện diện nμy không phải lúc nμo cũng lμ nguyên nhân của sự suy thoái tμi
nguyên tự nhiên. Ngμnh Lâm Nghiệp hiện nay đang phát triển thêm Lâm nghiệp xã hội hay
cộng đồng trong đó cộng đồng ng−ời dân vùng cao lμ các trợ thủ đắc lực của chính sách nông
lâm nghiệp của nhiều quốc gia ở á Châu trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, nhiều chính sách
của nhμ n−ớc Việt Nam trong đó có các ch−ơng trình 661, định canh định c−, giao đất khoán


rừng, vμ sắc luật 327 đã hổ trợ hμng vạn ha trồng rừng đ−ợc tiến hμnh do sự hợp tác của dân c−
vμ các cơ quan nông lâm nghiệp nhμ n−ớc.


Nhằm hỗ trợ cho chính sách phát triển nông thôn, cũng nh− để đáp ứng các yêu cầu thực
tiễn của sản xuất, môn học Nông Lâm Kết Hợp đ−ợc Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội
(SFSP), dự án mạng l−ới đμo tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) cùng năm tr−ờng đại học
trong n−ớc gồm Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học
Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế vμ Đại Học Nông Lâm Tây Nguyên đã soạn
thảo tập bμi giảng nông lâm kết hợp nμy để phục vụ cho giảng dạy vμ học tập cho các tr−ờng
từ năm 2000. Môn học nμy đ−ợc đặt cơ sở trên sự phối hợp hμi hịa của các chun mơn chính
của nhμ tr−ờng nh− nông, lâm vμ súc học để tạo ra một ngμnh học phát triển vững bền vμ
mang tính bảo vệ sinh thái ở vùng đồi núi cao. Ngoμi ra, môn học cũng đã dựa vμo các nghiên
cứu khoa học trên khắp thế giới về lãnh vực sử dụng đất vững bền từ hơn 30 năm trở lại đây.


Phần bμi giảng của môn nμy đ−ợc xây dựng nhằm giới thiệu một cách khái quát về cơ sở
vμ kỹ thuật Nơng Lâm kết hợp. Nó đ−ợc chia ra lμm 5 phần: Phần 1 giới thiệu hình ảnh thực
sự của vùng đồi núi cao hiện nay với sự tập trung vμo hiện t−ợng du canh phá rừng lμm rẫy vμ
sự suy thoái tμi nguyên thiên nhiên ở n−ớc ta. Phần hai thảo luận về các khái niệm cơ bản của
nông lâm kết hợp. Ch−ơng thứ ba giới thiệu các hệ thống nơng lâm kết hợp chính ở Việt Nam
gồm các hệ thống truyền thống vμ cải tiến. Phần thứ t− giới thiệu tổng quát các kỹ thuật nông
lâm kết hợp áp dụng cho các trang trại nhỏ gồm trồng trọt vμ chăn nuôi. Vμ Phần thứ năm
tổng kết các cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng vμ phát triển các hệ thống Nông Lâm kết hợp
nhằm đ−a kỹ thuật nμy vμo thuc tế nông thôn.


Ước vọng của các tác giả lμ phần bμi giảng nμy không dừng ở một chỗ mμ còn phải đ−ợc
bổ sung liên tục để lμm tμi liệu h−ớng dẫn cho sinh viên triển khai các cơng tác phát triển
nơng thơn của mình trong t−ơng lai. Tác giả hoμn toμn tin t−ởng vμo sự quan tâm vμ nhiệt tâm
của ng−ời đọc vμ sinh viên trong việc cải tiến không ngừng nội dung của bμi ging ny.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Danh sách các bảng </b>




<b> </b> <b> Trang </b>


<b>B¶ng 1: Các biện pháp phân loại các hệ thống v kỹ thuật nông lâm kết </b>


<b> hp phm vi thế giới (Nair, 1989) </b> <b> 31 </b>
<b>Bảng 2: Mức độ xói mịn của các ph−ơng thức sử dụng đất khác nhau </b>


(dùa theo Ohigbo vμ Lal, 1977) <b> 35 </b>


<b>Bảng 3: Thí dụ về bảng kiểm kê n«ng hé </b> <b> 94 </b>


<b>B¶ng 4: ThÝ dơ vỊ b¶ng thu chi cđa n«ng hé </b> <b> 95 </b>


<b>B¶ng 5: Mét sè loi cây thuốc có thể dùng chửa bệnh thông thờng cho </b>


gia sóc <b> 104 </b>


<b>Bảng 6 : Biểu sng lọc tiêu chí cho sự bền vững của các kỹ thuật nông lâm </b>


kết hợp <b> 124 </b>


<b>Danh sách các hình </b>



<b>Hình 1: Rừng bị tổn thơng </b> <b> 9 </b>


<b>Hình 2: Giao thoa giữa đất nông nghiệp vμ lâm nghiệp </b> <b> 10 </b>
<b>Hình 3: Mâu thuẫn giữa trồng trọt vμ lâm nghiệp trong điều kiện áp lực dân </b>


số gia tăng dẫn đến sự phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng



<b> ë vïng cao (theo Kuo, 1977) </b> <b> 12 </b>


<b>Hình 4: Các lợi ích, tiềm năng v một số giới hạn của các hệ thống nông lâm </b>


kết <b>hợp </b> <b> 20 </b>


<b>Hình 5: Giản đồ 3 vòng tròn cây lâu năm, hoa mμu vμ vật nuụi trong h thng </b>


<b>nông lâm kết hợp </b> <b>26 </b>


<b>Hình 6: Sơ đồ phân loại theo cấu tạo các thμnh </b>phần <b> 30 </b>
<b>Hình 7: Mơ tả chu trình hoμn trả chất dinh d−ỡng vμ khả năng kiểm sốt chống </b>


xãi mßn trong mét hƯ thèng trồng xen theo băng (của Kang v Wilson,


1987) <b> 36 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kiện đất (Young, 1989) <b> 37 </b>
<b>Hình 10: Mơ hình SALT canh tác sản xuất hoa mμu l−ơngthực vμ tạo thu nhập </b>


trờn t dc <b>38 </b>


<b>Hình 11: Đặc điểm đa dạng v phòng hộ của rừng tự nhiên tại Đông Nam Bộ, </b>


Việt Nam <b>40 </b>


<b>Hình 12: Cây </b>khế cho qu¶ <b> 43 </b>


<b>Hình 13 : Một loi thực vật lm cây thuốc mọc tự nhiên tại rừng Côn Đảo </b> <b>43 </b>



<b>Hình 14 : Bỏ hố để cải tạo phục hồi đất </b> <b>46 </b>


<b>Hình 15 : Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của ng−ời dân </b>


téc Naalad, Philipin <b>47 </b>


<b>H×nh 16 : HÖ thèng rõng – ruéng bËc thang </b> <b>48 </b>


<b>H×nh 17 : HƯ thèng v−ên rõng ë ViƯt Nam </b> <b>49 </b>


<b>H×nh 18 : HƯ thèng vờn cây công nghiệp chè, c phê xen cây ăn quả v </b>


cây rừng <b>50 </b>


<b>Hình 19 : Hệ thống vờn </b>cây ăn quả <b> 52 </b>


<b>H×nh 20 : HƯ thèng v−ên – ao – chuång (VAC) </b> <b>53 </b>


<b>Hình 21 : Hệ thống rừng – v−ờn – ao – chuồng (RVAC) tại Việt Nam </b> <b>54 </b>
<b>Hình 22 : Hệ thống canh tác theo đ−ờng đồng mức trên đất dc </b> <b>56 </b>


<b>Hình 23 : Trồng </b>xen theo băng <b> 57 </b>


<b>H×nh 24 : Hệ thống canh tác xen theo băng SALT 1 </b> <b>58 </b>


<b>Hình 25 : Khung chữ A để đo đ−ờng </b>đồng mức <b> 58 </b>


<b>H×nh 26 : Kü </b>thuËt SALT 2 <b> 62 </b>



<b>H×nh 27 : Kü </b>thuËt SALT 3 <b> 63 </b>


<b>Hình 28 : Sơ đồ trồng cây lμm hμng rμo phân ranh gii </b> <b>65 </b>


<b>Hình 29: Kết cấu đai chắn gió kín </b> <b>65 </b>


<b>Hình 30: Sự bố trí liên kết các đai chắn gió </b> <b>66 </b>


<b>Hình 31: Hệ thống NLKH Taungya hình vòng tròn ở Nigeria </b> <b>68 </b>


<b>Hình 32: Hệ thống NLKH Taungya kiÓu hμnh lang ë Zaiir </b> <b>69 </b>


<b>Hình 33: Hệ thống rừng-đồng cỏ phối hợp </b> <b>70 </b>


<b>Hình 34: Sơ đồ canh tác lâm ng− </b>phối hợp <b> 71 </b>


<b>Hình 35: Cây </b>che phủ đất <b> 79 </b>


<b>Hình 36 : Q trình xói mịn vμ </b>lắng đọng <b> 76 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hình 38 : Canh </b>tác bậc thang <b> 79 </b>


<b>Hình 39 : Cây che phủ đất </b> <b>80 </b>
<b>Hình 40 : Luân canh hoa mμu </b> <b>81 </b>
<b>Hình 41 : Trồng cỏ theo băng đồng mức </b> <b>82 </b>
<b>Hình 42 : Hμng rμo </b>cây xanh đồng mức <b> 83 </b>


<b>Hình 43 : Đai đổi h−ớng n−ớc chảy </b> <b>84 </b>


<b>Hình 44 : Ro </b>cản cơ giới <b> 85 </b>



<b>Hình 45 : Bở t−ờng đá </b> <b> 86 </b>


<b>Hình 46 : Các hố bẩy đất </b> <b> 86 </b>


<b>H×nh 47 : Ao tÝch chøa n−íc </b> <b> 87 </b>


<b>Hình 48 ; Canh tác rẩy khơng đốt </b> <b> 88 </b>


<b>H×nh 49 : Đốt chặn lửa </b> <b>97 </b>
<b>Hình 50 : Các kiểu liếp trong vờn ơm trang trại NLKH </b> <b>98 </b>


<b>H×nh 51 : Dμn che vμ vËt liÖu lμm dμn che </b> <b> 100 </b>


<b>Hình 52 : ép gia súc ăn để vỗ béo </b> <b> 103 </b>


<b>Hình 53 : Khu vực trồng cây v cỏ lm thức ăn gia súc </b> <b> 105 </b>


<b>Hình 54: Sơ đồ quá trình mơ tả, chẩn đốn vμ thiết kế </b> <b> 110 </b>


<b>H×nh 55 : Sư dơng " Khung t− duy cho thiÕt kÕ kü thuËt nông lâm kết hợp 118 </b>


<b>Hình 56: Các giai đoạn trong tiến trình nghiên cứu nông lâm kết hợp 119 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mơc lơc </b>



Trang
Lêi giíi thiƯu, danh sách bảng v hình, danh từ viết tắt


Khung chơng trình môn học nông lâm kết hợp 1



<b>Chơng I: Mở </b>đầu 6


<b>Bμi 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững tμi </b>


nguyªn thiªn nhiªn 7


<b>Bi 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp nh− lμ mét </b>


ph−ơng thức quản lý sử dụng đất bền vững 13


<b>Ch−¬ng II: Nguyên lý về nông lâm kết hợp </b> 22


<b>Bμi 3: Khái niệm vμ đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp </b> 23
<b>Bμi 4: Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp </b> 27
<b>Bμi 5: Vai trò của thμnh phần cây lâu năm trong cỏc h thng </b>


nông lâm kết hợp 32


<b>Bμi 6: Rõng trong các hệ thống nông lâm kết hợp </b> 39
<b>Chơng III: Mô tả v phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp </b> 44
<b>Bμi 7: C¸c hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống </b> 45


<b>Bμi 8: C¸c hƯ thèng nông lâm kết hợp cải tiến </b> 57


<b>Chơng IV: Kỹ thuật nông lâm kết hợp </b> 73


<b>Bμi 9: Giới thiệu các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc </b> 74
<b>Bμi 10: Các kỹ thuật áp dụng trong trang trại nhỏ nông lâm </b>



kÕt hỵp 90


<b>Chơng V: áp dụng v phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp </b> 106
<b>Bi 11: Giới thiệu chung về quá trình áp dụng v phát triển </b>


kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia 108
<b>Bμi 12: Mô tả điểm, chẩn đoán v thiết kế kỹ thuật nông lâm </b>


kết hợp có sự tham gia 115


<b>Bμi 13: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu vμ phát triển nụng </b>


lâm kết hợp 119


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khung ch−¬ng trình môn học Nông Lâm kết hợp </b>



<b>Tổng số tiết lý thuyết: 45 </b>


<b>Chơng </b> <b>Bi </b> <b>Mục tiêu </b> <b>Nội dung </b> <b>Phơng pháp </b> <b>Vật liệu </b> <b>Thời gian </b>


<b>Chơng1. </b>
<b>Mở đầu </b>


Bi 1: Cỏc
vấn đề
thách thức
trong quản
lý bền vững
tμi nguyên
thiên nhiên



• Xác định các vấn đề mang tính thách thức
cho quản lý sử dụng đất bền vững ở nông
thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản nh−
tính bền vững, hiệu quả vμ cơng bằng
• Xác định các ngun nhõn mang tớnh bn


chất của các khó khăn


ã Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng vμ
quản lý đất đai theo cách tiếp cận tổng hp
v cú s tham gia


ã Đặc điểm của khu vực nông
thôn miền núi


ã Cỏc thay đổi mang tính thử
thách cho quản lý sử dụng bền
vững đất miền núi


• Nhu cầu vμ thách thức đối với
phảt triển bền vững nông thụn
min nỳi


- Thuyết trình
- Thảo luận


nhóm
- Phân tích



xơng cá
- 5 nguyên


nhân


- GiÊy A<sub>0</sub>
- Bót viÕt
- GiÊy mμu
- Bảng
- Đèn chiếu
- Slide


3 tiÕt


Bμi 2: Triển
vọng phát
triển nông
lâm kết hợp
nh− lμ một
ph−ơng
thức quản
lý sử dụng
đất bền
vững


• Phân tích đ−ợc các thay đổi về chính sách
phát triển, các nhân tố chi phối sự phát triển
của nông lâm kết hợp trên thế giới vμ ở Việt
Nam



• Xác định các lợi ích có thể của nơng lâm kết
hợp trong phát triển đời sống cộng đồng vμ
bảo vệ tμi ngun mơi tr−ờng


• Xác định vμ phân tích các tiềm năng, cơ hội
vμ hạn chế trong việc phát triển nông lâm
kết hợp nc ta


ã Lợc sử hình thnh v phát
triển nông lâm kết hợp
- Lịch sử phát triển nông lâm
kết hợp trên thế giới


- Lịch sử phát triển nông lâm
kết hợp ở Việt nam


ã Lợi ích của các hệ thống nông
lâm kết hợp v thử thách của
chúng


- Các lợi ích của nông lâm kết
hợp


- Tiềm năng v triển vọng
phát triển nông lâm kết hợp ở
Việt Nam


ã Một số hạn chế trong nghiên
cứu v phát triển nông lâm kết
hợp ở Việt Nam



- Gi¶ng bμi cã
minh häa
- Th¶o luËn


nhóm
- Phân tích 5


nguyên nhân
- Phân tích


nghiên cứu
trờng hợp


- Giấy A0


- Bút viết
- GiÊy mμu
- §Ìn chiÕu
- Tμi liƯu


phát tay
- Slide


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chơng </b> <b>Bi </b> <b>Mục tiêu </b> <b>Nội dung </b> <b>Phơng pháp </b> <b>Vật liệu </b> <b>Thời gian </b>
<b>Chơng 2. </b>
<b>Nguyên lý </b>
<b>về nông </b>
<b>lâm kết </b>
<b>hợp </b>



Bi 3: Khỏi
nim v
các đặc
điểm của
nơng lâm
kết hợp


• Trình by khái niệm về nông lâm kết hợp


ã Vai trò của nông lâm kết hợp ã Định nghĩa về nông lâm kết hợp
ã Tầm quan trọng của nông lâm


kết hợp


- Trình bμy
- Đặt vấn đề
- Giản đồ


- GiÊy trong
- Máy chiếu
- Bìa
- Tranh cổ


ng


3 tiết


Bi 4: Cơ
sở phân


loại các hệ
thống nông
lâm kết hợp


ã Gii thớch c c sở để phân loại nơng
lân kết hợp


• Các cơ sở để phân loại nông
lâm kết hợp


- Trình by
- Bi tập
- Thảo luận


- Giấy trong
- Máy chiếu,


bìa,
- Tranh minh


hoạ
- Sách tham


khảo


4 tiết


Bi 5: Vai
trò của cây
lâu năm


trong nông
lâm kết hợp


ã Nhận định đ−ợc vai trò của cây lâu năm
trong h thng nụng lõm kt hp


ã Vai trò phòng hộ


ã Vai trò sản xuất -


Hội thảo
- Video
- Slide
- Trình by


thuyết minh


- Băng video
- Slides
- Máy chiếu
- Các kết


quả nghiên
cứu


5 tiết


Bi 6: Vai
trò của
rừng trong


NLKH


ã Xỏc nh c vai trị của rừng trong hệ
thống nơng lâm kết hp


ã Các chức năng của rừng
- Sản xuất


- Phòng hộ
- Văn hoá xà hội


- Hội thảo
- Vvideo
- Slide
- Trình by


thuyết minh


- Băng video
- Slides
- Máy chiếu
- Các nghiên


cứu điển
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chơng </b> <b>Bi </b> <b>Mục tiêu </b> <b>Nội dung </b> <b>Phơng pháp</b> <b>Vật liệu </b> <b>Thêi gian </b>
<b>Ch−¬ng 3. </b>


<b>Mơ tả vμ </b>


<b>phân tích </b>
<b>các hệ </b>
<b>thống </b>
<b>nơng lâm </b>
<b>kết hợp</b>
Bμi 7:
Các hệ
thống
nông lâm
kết hợp
truyền
thống
(bản địa)


• Mơ tả một số hệ thống nông lâm kết hợp bản
địa/ truyền thống


ã Phân tích các lợi ích/u điểm v hạn chế của
từng hệ thống


ã Khái niệm


ã Các hệ thống nông lâm kết
hợp truyền thống (bản địa):
- Hệ thống bỏ hóa/h−u canh


c¶i tiÕn


- Các hệ thống nông lâm kết
hợp đa tÇng trun thèng


- HƯ thèng rõng-rng bËc


thang


- C¸c hƯ thèng v−ên nhμ:


+ V−ên rõng.


+ V−ên cây công nghiệp


+ Vờn cây ăn quả


+ VAC


+ RVAC


+ Rõng/ hoa mμu/ ruéng


- Trình by
- Thảo luận


nhóm,
- Trình by có


minh họa
- Phân tích
hai mảng


- Bi giảng
GV


- Ti liệu


phát tay
- H×nh Slide
- Poster
- B×a mμu
- GiÊy Ao


4 tiÕt


Bμi 8: Các
hệ thống
nông lâm
kết hợp
cảI tiến ở
Việt Nam


ã Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp cảI
tiến ở Việt Nam


ã Phân tích các lợi ích/ u điểm v hạn chế
của từng hệ thống


ã Hệ thống canh tác xen theo
băng (SALT 1)


ã Trồng cây phân ranh giới
ã Hệ thống đai phòng hộ chắn



gió


• HƯ thèng Taungya


• Các hệ thống rừng vμ đồng
cỏ phối hợp


• Hệ thống nơng súc đơn giản
(SALT 2)


• Hệ thống canh tác nông lâm
bền vững (SALT 3)


ã Hệ thống sản xuất nông
nghiệp với cây ăn quả quy mô
nhỏ (SALT 4)


ã Hệ thống lâm ng kết hợp


- Xem Video,
phản hồi
- Trình by
- Phân tích
hai mảng
- Thảo luận


nhóm
- Trình by cã


minh häa



- Video,
- Bμi giao


nhiÖm vơ
- Tμi liƯu


ph¸t tay
- OHP
- H×nh Slide
- Poster


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ch−ơng </b> <b>Bμi </b> <b>Mục tiêu </b> <b>Nội dung </b> <b>Ph−ơng pháp </b> <b>Vật liệu </b> <b>thòi gian </b>
<b>Ch−ơng 4. </b>
<b>Kỹ thuật </b>
<b>nông Lâm </b>
<b>kết hợp </b>
Bμi 9:
Kỹ thuật
bảo tồn
đất vμ
n−ớc


• Giải thích đ−ợc sự cần thiết của việc bảo tồn
đất vμ n−ớc.


• Phân biệt đ−ợc các nguyên tắc chính của
việc phịng chống xói mịn đất vμ của kỹ
thuật bảo tồn đất vμ n−ớc.



• Phân biệt, lựa chọn đ−ợc các kỹ thuật bảo
tồn đất vμ n−ớc có khả năng áp dụng trong
trang trại nơng lâm kết hợp.


• Giải thích đ−ợc các b−ớc vμ áp dụng kỹ thuật
nông lâm kết hợp trên đất dốc cho trang trại


• Sự cần thiết của việc bảo tồn
đất vμ n−ớc.


• Một số ngun tắc chính của
việc phịng chống xói mịn đất.
• Một số ngun tắc chính để bảo


tồn đất vμ n−ớc.


• Một số kỹ thuật bảo tồn đất vμ
n−ớc có thể áp dụng trong trang
trại nơng lâm kết hợp.


Kỹ thuật nông lâm kết hợp
trên đất dốc.


- Thuyết
trình


- Giảng có
minh hoạ


- Hái


miƯng


- Th¶o ln
nhãm


- Tμi liƯu
ph¸t tay
- GiÊy Ao,


hå d¸n
- B×a mμu
- OHP Slides
- KÐo, giÊy


bãng kÝnh
- Video


3 tiÕt
Bμi 10:
Các kỹ
thuật có
tiềm
năng áp
dụng
trong
trang trại
nông lâm
kết hợp
nhỏ



ã Trình by đợc khái niệm trang trại trong
nông lâm kết hợp


ã Gii thớch c cỏc cụng vic v kỹ thuật
quản lý trang trại để áp dụng vμo các điều
kiện cụ thể


• Phân biệt, lựa chọn để áp dụng những kỹ
thuật trồng trọt vμ chăn ni thích hợp cho
trang trại nơng lâm kết hp nh


ã Khái niệm về trang trại nông
lâm kết hợp


ã Quản lý trang trại nông lâm kết
hợp


ã Kỹ thuật gây trồng một số loi
cây trong trang trại nông lâm
kết hợp nhỏ


ã Kỹ thuật chăn nuôi trong trang
trại nông lâm kết hợp nhỏ


- Giảng có
minh hoạ.


- Động
nÃo



- Hỏi
miƯng


- Th¶o ln
nhãm


- Tμi liƯu
ph¸t tay
- GiÊy Ao,


Băng dính,
hồ dán
- Bìa mμu
- Máy đèn


chiÕu,
Slides
- GiÊy bãng


kÝnh
- Video


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chơng </b> <b>Bi </b> <b>Mục tiêu </b> <b>Nội dung </b> <b>Phơng pháp</b> <b>Vật liệu </b> <b>Thời gian </b>
<b>Chơng 5. </b>
<b>áp dụng </b>
<b>v phát </b>
<b>triển kỹ </b>
<b>thuật nông </b>
<b>lâm kết </b>
<b>hợp </b>


Bi 11:
Giới thiệu
chung về
phát triển
nông lâm
kết hợp có
sự tham
gia


ã Giải thích đợc tính cấp thiết của áp dụng
phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự
tham gia


• Phân tích đ−ợc các yếu tố bên ngoμi, bên
trong ảnh h−ởng đến phát triển kỹ thuật có
sự tham gia


• TÝnh cÊp thiÕt của phát triển kỹ
thuật nông lâm kết hợp có sự
tham gia.


ã Quá trình áp dụng v phát triển
kỹ thuật nông lâm kết hợp có
sự tham gia


- Thuyết trình
- Giảng có


minh hoạ



- Ti liệu
phát tay
- Giấy Ao,


bút, bảng
- OHP
- Giấy bóng


kính
- Băng dính,


dao kéo
1 tiết
Bi 12:
Mô tả
điểm,
chẩn đoán
v thiÕt kÕ
(C&D,D)


• áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp C&D, D trong
phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp tại một
địa điểm cụ thể.


• Lựa chọn v áp dụng các công cụ trong mô
tả điểm chẩn đoán v thiết kế.


ã Phơng pháp mô tả điểm,
chẩn đoán v thiết kế
(C&D,D) cđa Trung t©m quốc


tế nghiên cứu nông lâm kết
hợp,1998


ã Các công cụ khi mô tả điểm,
chẩn đoán v thiết kế trong lập
kế hoạch nghiên cứu, áp dụng
v phát triển nông lâm kết hợp


- Giảng có
minh hoạ
- Hỏi miệng
- Thảo luận


nhóm


- ti liệu
phát tay
- Giấy Ao
bút, bảng
- OPH
- Slide
- Giấy bóng


kính
- Băng dÝnh,


dao, kéo
4 tiết
Bμi 13:
Thực hiện


vμ phát
triển các
hoạt động
nghiên
cứu nông
lâm kết
hợp có sự
tham gia


• Phân biệt, lựa chọn kiến thức bản địa cho
nghiên cứu vμ phát triển nơng lâm kết hợp
• Giải thích đ−ợc s phỏt trin k thut k


thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
ã Giải thích đợc quá trình tổ chức giám sát


v ỏnh giỏ k thuật nơng lâm kết hợp có sự
tham gia


Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong
giám sát vμ đánh giá kỹ thuật nơng lâm kết
hợp có sự tham gia


• Phát triển kỹ thuật nơng lâm
kết hợp có sự tham gia
• Tổ chức giám sát vμ đánh giá


hoạt động phát triển nông lâm
kết hợp có sự tham gia
• Các tiêu chí vμ chỉ báo trong



giám sát vμ đánh giá hoạt
động phát triển kỹ thật nông
lâm kết hợp


- Thùc hμnh
- §ãng vai


(role play)
- BμI tập tình


huống.


- Ti liệu
phát tay
- Giấy Ao,


bút,bảng
- OHP, slidé
- Băng dính,


dao, kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chơng I </b>


<b>Mở đầu </b>



<b>Mc ớch </b>


ã Xác định vμ phân tích các vấn đề thách thức vμ các nhu cầu cải tiến trong sử
dụng vμ quản lý đất đai miền núi



• Nhận thấy đ−ợc triển vọng của phát triển nông lâm kết hợp cho quản lý sử dụng
bền vững đất đai nông thơn vμ miền núi


<b>Mơc tiªu: Sau khi häc xong chơng ny, sinh viên có khả năng </b>


ã Nờu vμ phân tích đ−ợc các đặc tr−ng của hệ sinh thái nhân văn miền núi vμ các
vấn đề khó khăn trong phát triển nông thôn miền núi hiện nay


• Phân tích các nhân tố quyết định sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới
vμ ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bμi 1. Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững </b>


<b>tμi ngun thiên nhiên </b>



<b>Mơc tiªu: sau khi häc xong bi ny, sinh viên có khả năng: </b>


ã Xỏc định các vấn đề mang tính thách thức cho quản lý sử dụng đất bền vững ở
nông thơn miền núi theo các tiêu chí cơ bản: tính bền vững, tính hiệu quả vμ tính cơng
bằng


• Xác định các nguyên nhân mang tính bản chất của các khó khăn


• Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng vμ quản lý đất đai theo tiếp cận tổng hợp
vμ có sự tham gia


<b>1 Các vấn đề trong phát triển nông thôn miền núi </b>



ở các quốc gia Đông Nam á, khu vực đất nông thôn vμ miền núi chiếm phần lớn diện
tích lãnh thổ vμ lμ nơi sinh sống của một bộ phận lớn dân c− của quốc gia. ở Việt Nam,


đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích vμ lμ vùng sinh sống của hơn 1/3 dân số cả n−ớc
(Jamieson vμ cộng sự, 1998; Chu Hữu Quý, 1995; Rambo, 1995).


<i><b>1.1 Tính chất mong manh vμ dễ bị tổn th−ơng của đất vμ rừng nhiệt đới </b></i>



Rừng vμ đất lμ hai nguồn tμi nguyên nhạy cảm của vùng nhiệt đới ẩm. Khi không bị tác
động, các hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vμo sự đa dạng cao độ của các loμi
cây vμ con, đ−ợc gắn kết với nhau thơng qua các chu trình dinh d−ỡng gần nh− khép kín
(Warner, 1991). Theo Richard (1977) (trích dẫn bởi Warner, 1991), sự ổn định của hệ
sinh thái vùng nhiệt đới chính lμ sự thể hiện khả năng chống đỡ các biến đổi thất th−ờng
của khí hậu vμ các yếu tố khác của môi tr−ờng tự nhiên. Trong đó, các loμi thực vật thân
gỗ đóng vai trị chủ đạo trong việc quyết định cấu trúc, chức năng vμ tính bền vững của
hệ sinh thái rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1.2 Tính đa dạng về sinh thái - nhân văn của khu vực nông thôn v </b></i>


<i><b>miỊn nói </b></i>



<i>• Đa dạng về địa hình-đất đai-tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh về địa hình dẫn đến </i>
biến động lớn về đất đai vμ tiểu khí hậu cả trên những phạm vi nhỏ.


<i>• Đa dạng sinh học: Hệ động thực vật phong phú vμ đa dạng. Thực vật bao gồm rất </i>
nhiều loμi vμ dạng sống khác nhau.


<i>• Đa dạng về dân tộc vμ văn hóa: Miền núi Việt Nam lμ địa bμn sinh sống của hơn </i>
1/3 dân số cả n−ớc thuộc 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có các đặc điểm văn hoá
đặc thù (Jamieson vμ cộng sự, 1998).


<i>• Đa dạng về các hệ thống canh tác truyền thống: Sự đa dạng về điều kiện tự nhiên </i>
(điều kiện lập địa vμ sinh cảnh) vμ xã hội đã tạo nên sự đa dạng về hệ thống canh tác
truyền thống ở nông thôn miền núi. Các kiến thức kỹ thuật vμ quản lý truyền thống trong


sử dụng đất vμ canh tác của ng−ời dân ở nông thôn miền núi rất đa dạng, đã đ−ợc thử
nghiệm, chọn lọc vμ phát triển qua nhiều thế kỷ.


<i>• Nơng thơn miền núi chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố kinh tế xã hội rất phức tạp: </i>
Bên cạnh các đặc điểm phức tạp về tự nhiên nh− địa hình, tiểu khí hậu, đất đai vμ sinh
học, trong những thập kỷ gần đây khu vực nông thôn miền núi đang gánh chịu sự tác
động của nhiều nhân tố kinh tế xã hội nh− dân số gia tăng, chính sách khơng cụ thể vμ
ảnh h−ởng của kinh tế thị tr−ờng, sự xâm nhập văn hóa ngoại lai từ bên ngoμi, v.v. đã
dẫn đến các thay đổi phức tạp về tμi nguyên vμ văn hoá xã hội tạo ra những trở ngại vμ
thách thức lớn cho quản lý/sử dụng bền vững nguồn tμi nguyên.


Tính đa dạng về sinh thái nhân văn của khu vực nông thôn miền núi lμ một trong
những cơ sở để đa dạng hóa các hệ thống sử dụng đất, cũng nh− phát triển các hệ thống
sử dụng tμi nguyên tổng hợp. Tuy nhiên, đây cũng lμ thách thức lớn cho các nhμ quản lý,
nhμ lập chính sách do u cầu phải hình thμnh vμ phát triển từng hệ thống quản lý sử
dụng đất, các hệ thống canh tác phù hợp cho từng điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù.


<b>2 Các thay đổi mang tính thách thức cho phát triển bền vững</b>


<b>nơng thơn miền núi </b>



<i>• Sự gia tăng áp lực dân số gây ra các vấn đề bức xúc về đất canh tác vμ an toμn </i>
<i>l−ơng thực, vμ sức ép lên tμi nguyên thiên nhiên miền núi </i>


ở các khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân c− không cao nh− các khu vực đô
thị ở vùng đồng bằng nh−ng lại có tốc độ tăng dân số rất nhanh. Theo Đỗ Đình Sâm
(1995), tốc độ tăng dân số ở miền núi Việt Nam biến động trong khoảng 2,5% - 3,5%
trong khi tốc độ bình quân của cả n−ớc ở d−ới mức nμy nhiều. Tình trạng nμy một phần
chủ yếu do phong trμo di dân tự do từ các khu vực đồng bằng quá đông đúc lên các vùng
đồi núi, đặc biệt lμ các tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đak Lak, Gia Lai, Kon Tum). Dân số
tăng trong điều kiện khan hiếm đất có tiềm năng nơng nghiệp ở miền núi đã dẫn đến


bình quân đất canh tác đầu ng−ời giảm. Tuy miền núi Việt Nam đ−ợc xem lμ khu vực
dân c− th−a thớt với mật độ bình quân 75 ngi/km2<sub> nhng bỡnh quõn din tớch t canh </sub>


tác đầu ng−êi rÊt thÊp (vμo kho¶ng 1200 - 1500 m2<sub>/ng−êi) (FAO vμ IIRR, 1995), trong </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vùc miỊn nói của 11 tỉnh phía Nam, diện tích canh tác bình quân đầu ngời ở dới
1000m2<sub>/ngời, còn thấp hơn cả ở miền núi ở các tỉnh phía bắc miền Trung nh− NghƯ An </sub>


vμ Thanh Hóa (Jamieson vμ cộng sự, 1998). Trong lúc đó khả năng tăng diện tích lúa
n−ớc - lμ hệ thống sản xuất ngũ cốc có năng suất cao vμ ổn định nhất Việt Nam - ở khu
vực miền núi rất hạn chế, chỉ diễn ra ở các khu vực phân tán nhỏ hẹp có thể t−ới tiêu
đ−ợc. Vì vậy có thể nói rằng mật độ dân số đang tiến gần đến hoặc thậm chí đã v−ợt quá
khả năng chịu đựng của đất đai ở phần lớn khu vực miền núi (Jamieson vμ cộng sự,
1998).


Sự gia tăng dân số đã tạo ra áp lực lớn lên tμi nguyên thiên nhiên miền núi lμ rừng,
đất vμ nguồn n−ớc, lμm các nguồn tμi ngun q giá nμy suy giảm nhanh chóng.


<i>• Sự suy thoái về ti nguyên thiên nhiên v m«i tr−êng </i>


- Sự suy giảm nhanh chóng tμi ngun rừng: Độ che phủ rừng cả n−ớc giảm từ
43% vμo năm 1943 xuống 32,1% năm 1980, 27,2% năm 1990 sau đó tăng dần lên
28,1% năm 1995 rồi đạt đến 33,2% năm 1999 (Theo tμi liệu “ Chiến l−ợt phát triển lâm
nghiệp giai đoạn 2001-2010 đ−ợc Bộ Nông Nghiệp vμ Phát Triển Nông Thôn phê duyệt
theo QĐ số 199/QĐ-BNN-PTNT ngμy 22/1/2002). Cách đây 50 năm, rừng tự nhiên bao
phủ phần lớn khu vực đồi núi nh−ng trong những năm gần đây đã giảm xuống d−ới
20% ở phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, thậm chí có nơi giảm cịn 10% nh− ở khu
vực miền núi vùng Tây Bắc. Các diện tích rừng cịn lại phần lớn lμ rừng nghèo kiệt, trữ
l−ợng gỗ thấp vμ hiếm có loμi cây có giá trị kinh tế.



- Sự suy thoái của đất đai lμ
điều dễ thấy ở khắp miền núi
Việt Nam. Do thiếu rừng che
phủ, xói mịn đất vμ rửa trôi
chất dinh d−ỡng diễn ra mạnh
lμm giảm độ mμu mỡ của đất.
Canh tác n−ơng rẫy vốn lμ
ph−ơng thức canh tác truyền
thống của các dân tộc miền
núi, tỏ ra khá phù hợp trong
điều kiện mật độ dân c−


thấp vμ tμi nguyên rừng còn phong phú. Trong những thập kỷ gần đây, do áp lực dân số
vμ sự suy giảm diện tích rừng, giai đoạn canh tác kéo dμi hơn vμ giai đoạn bỏ hóa bị rút
ngắn lại, dẫn đến sự suy giảm liên tục của độ phì đất vμ cỏ dại phát triển mạnh. Kết quả
dẫn đến giảm năng suất cây trồng một cách nhanh chóng.


- Sự suy giảm về đa dạng sinh học: Nhiều loμi động thực vật đã bị biến mất hoặc
trở nên khan hiếm. Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng thuần loμi vμ nông nghiệp
độc canh đã lμm suy giảm đa dạng sinh học, trong đó bao gồm cả ba cấp độ: đa dạng di
truyền, đa dạng chủng loμi vμ đa dạng về hệ sinh thái .


<i>• Tỡnh trng úi nghốo </i>


Vo năm 1994, khi GDP bình quân của cả nớc l 270 USD thì ở miền núi phía Bắc
chỉ l 150 USD v ở Tây Nguyên l 70 USD. Rất nhiều nơi ở miền núi cã thu nhËp tiỊn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mặt bình qn đầu ng−ời d−ới 50 USD/năm. Hộ nghèo đói chiếm 34% ở miền núi phía
Bắc vμ hơn 60% ở Tây Nguyên, với thu nhập bình quân đầu ng−ời d−ới 50.000đ/tháng,
rất thấp so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình quân lμ 27% của cả n−ớc. Hơn 56% hộ gia đình ở


miền núi phía Bắc vμ Tây Ngun ở tình trạng suy dinh d−ỡng nghiêm trọng, có tiêu thụ
năng l−ợng d−ới 1500kcals/ng−ời/ngμy trong lúc phải cần 2200-2500kcals/ng−ời/ngμy
(Jamieson vμ cộng sự, 1995). Tình trạng đói nghèo khơng chỉ thể hiện ở thu nhập thấp
mμ còn ở không đảm bảo các nhu cầu cơ bản khác nh− giáo dục, y tế, thơng tin văn hóa
xã hội, v.v.


<i>• Sự phát triển theo các mơ hình canh tác rập khn, áp đặt vμ phụ thuộc vμo bên </i>
<i>ngoμi. </i>


Trái ng−ợc với điều kiện đa dạng về sinh thái- nhân văn vμ sự phong phú về kiến
thức canh tác truyền thống ở miền núi, các ch−ơng trình phát triển miền núi của chính
phủ th−ờng thực hiện theo các "mơ hình" quản lý kỹ thuật đồng bộ, hình thμnh theo cách
nghĩ của ng−ời vùng đồng bằng. Các nhμ nông nghiệp vμ lâm nghiệp đ−ợc đμo tạo chính
thống th−ờng có định kiến về sự lạc hậu của các ph−ơng thức sản xuất truyền thống, hay
nghĩ đến việc tăng c−ờng thực hiện pháp luật nhμ n−ớc vμ áp đặt các mơ hình kỹ thuật
sản xuất từ bên ngoμi hơn lμ hình thμnh các vμ phát triển các hệ thống quản lý kỹ thuật
thích ứng, phối hợp giữa kiến thức bản địa vμ kỹ thuật mới phù hợp với các điều kiện cụ
thể của nông dân vμ thúc đẩy phát huy tính tự chủ của họ trong quản lý tμi nguyên
(Hoμng Hữu Cải, 1999). Chính điều nμy đã lμm giảm hiệu quả vμ tác dụng của nhiều các
ch−ơng trình phát triển miền núi mặc dù có đầu t− rất ln.


<i>ã Xu hớng giao thoa giữa lâm nghiệp, nông nghiệp v các ngnh khác trong sử </i>
<i>dụng ti nguyên thiên nhiên v phát triển kinh tế </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Khái niệm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp một cách thuần túy vμ tách biệt theo
quan niệm tr−ớc đây đa trở nên khơng cịn phù hợp ở nhiều khu vực dân c− ở miền núi.
Phát triển sử dụng đất thuần nông hoặc thuần lâm đã bộc lộ nhiều hạn chế lớn, chẳng
hạn canh tác thuần nông trên đất dốc cho năng suất thấp vμ không ổn dịnh trong khi phát
triển thuần lâm lại có khó khăn về nhu cầu l−ơng thực tr−ớc mắt. Thực tiễn sản xuất đã
xuất hiện các ph−ơng thức sử dụng đất tổng hợp, có sự đan xen giữa nơng nghiệp, lâm


nghiệp vμ thủy sản.


<b>3 Nhu cầu vμ thách thức đối với phát triển bền vững nông</b>


<b>thôn miền nỳi </b>



<i><b>3.1 Phát triển bền vững nông thôn miền nói </b></i>



Phát triển nơng nghiệp vμ nơng thơn bền vững lμ quản lý vμ bảo tồn các nguồn tμi
nguyên thiên nhiên vμ định h−ớng các thay đổi kỹ thuật vμ định chế nhằm đảm bảo thoả
mãn các nhu cầu của con ng−ời của các thế hệ hiện tại vμ trong t−ơng lai. Đó lμ sự phát
triển đảm bảo bảo tồn đất, n−ớc vμ các nguồn gen động thực vật, chống xuống cấp về
môi tr−ờng, phù hợp về kỹ thuật, khả thi về kinh tế vμ đ−ợc xã hội chấp nhận (FAO,
1995). Nói một cách đơn giản hơn, phát triển bền vững chính lμ việc sử dụng tμi nguyên
đáp ứng đ−ợc các nhu cầu về sản xuất của thế hệ hiện tại, trong khi vẫn bảo tồn đ−ợc
nguồn tμi nguyên cần cho nhu cầu của các thế hệ t−ơng lai.


<i><b>3.2 C¸c th¸ch thøc </b></i>



Bối cảnh thay đổi trên đã cho thấy nhu cầu phát triển nông thôn miền núi cũng
chính lμ thách thức cho phát triển bền vững. Các thách thức nμy lμ:


• Hình thμnh vμ phát triển các ph−ơng thức quản lý sử dụng tμi nguyên thiên nhiên
(bao gồm rừng, đất vμ n−ớc) một cách tổng hợp trong đó có sự dung hịa giữa các lợi ích
về kinh tế vμ bảo tồn tμi ngun mơi tr−ờng


• Quản lý vμ sử dụng đất đồi núi có hiệu quả


• Quản lý vμ sử dụng đất đảm bảo tính cơng bằng đ−ợc sự chấp chấp nhận của
ng−ời dân vμ các nhóm đối t−ợng có liên quan khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hình3. Mâu thuẫn giữa trồng trọt vμ lâm nghiệp trong điều kiện tăng áp lực dân số </b></i>
<i><b>đẫn đến sự phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng ở vùng cao </b></i>


<i><b> (Theo Kuo, 1977) </b></i>


<b>M©u thuÉn trong </b>
<b>qu¶n lý vμ sư dơng </b>


<b>đất </b>
Khai hoang nhiều


diện tích rừng hơn để
sản xuất thêm l−ơng


thùc


Đất rừng cần đ−ợc
bảo vệ để tái tạo lại


rõng, chống lại
canh tác nơng rẫy


không bền vững


<b>Chiều hớng </b>
<b>sản xuất đa </b>


<b>dạng </b>
Trồng xen hoa mu vμ



cây lâu năm để tối đa
hóa sức sản xuất trong
điều kiện tμi nguyên
khan hiếm


Cây lâu năm vμ hoa mμu
đ−ợc quản lý tổng hợp
để tối −u hóa việc bảo vệ


đất vμ n−ớc, trong khi
vẫn thỏa mãn nhu cầu
sản xuất l−ơng thực
<b>áp lực dân số gia tăng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bμi 2.Phát triển nông lâm kết hợp nh− lμ một </b>


<b>ph−ơng thức quản lý sử dụng đất bền vững </b>



<b>Mơc tiªu: sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng: </b>


ã Phõn tớch c cỏc thay i v chính sách phát triển, các nhân tố chi phối sự phát
triển của nông lâm kết hợp trên thế giới vμ ở Việt Nam


• Xác định các lợi ích có thể của nơng lâm kết hợp trong phát triển đời sống cộng
đồng vμ bảo vệ tμi nguyên mơi tr−ờng


• Xác định vμ phân tích các tiềm năng, cơ hội vμ các hạn chế trong việc phát triển
nông lâm kết hợp ở n−ớc ta.


<b>1 Lợc sử hình thnh v phát triển nông lâm kết hợp </b>


<i><b>1.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp thế giới </b></i>




Canh tỏc cõy thõn gỗ cùng với cây trồng nông nghiệp trên cùng một diện tích lμ
một tập quán sản xuất lâu đời của nông dân ở nhiều nơi trên thế giới. Theo King (1987),
cho đến thời Trung cổ ở châu Âu, vẫn tồn tại một tập quán phổ biến lμ "chặt vμ đốt" rồi
sau đó tiếp tục trồng cây thân gỗ cùng với cây nông nghiệp hoặc sau khi thu hoạch nông
nghiệp. Hệ thống canh tác nμy vẫn tồn tại ở Phần Lan cho đến cuối thế kỷ 19, vμ vẫn
còn ở một số vùng của Đức đến tận những năm 1920. Nhiều ph−ơng thức canh tác
truyền thống ở châu á, Châu Phi vμ khu vực nhiệt đới châu Mỹ đã có sự phối hợp cây
thân gỗ với cây nơng nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu lμ hỗ trợ cho sản xuất nông
nghiệp vμ tạo ra các sản phẩm phụ khác khác nh−: gỗ, củi, đồ gia dụng, v.v.


<b>1.1.1 Sù ph¸t triĨn cđa hƯ thèng Taungya </b>


<i>Vμo cuối thế kỷ 19, hệ thống taungya bắt đầu phát triển rộng rãi ở Myanmar d−ới </i>
<i>sự bảo hộ của thực dân Anh. Trong các đồn điền trồng cây gỗ tếch (Tectona grandis), </i>
ng−ời lao động đ−ợc phép trồng cây l−ơng thực giữa các hμng cây ch−a khép tán để giải
quyết nhu cầu l−ơng thực hμng năm. Ph−ơng thức nμy sau đó đ−ợc áp dụng rộng rãi ở ấn
Độ vμ Nam Phi. Các nghiên cứu vμ phát triển các hệ thống kết hợp nμy th−ờng h−ớng
vμo mục đích sản xuất lâm nghiệp, đ−ợc thực hiện bởi các nhμ lâm nghiệp với việc ln
cố gắng đảm bảo các ngun tắc


• Giảm thiểu hoặc không gây tổn hại đến các loμi cây rừng trồng lμ đối t−ợng cung
cấp sản phẩm chủ yếu trong hệ thống


• Sinh tr−ëng cđa cây rừng trồng không bị hạn chế bởi cây nông nghiƯp


• Tối −u hóa về thời gian canh tác cây trồng nông nghiệp sẽ đảm bảo tỉ lệ sống vμ
tốc độ sinh tr−ởng nhanh của cây trồng thân gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chính vì vậy mμ các hệ thống nμy ch−a đ−ợc xem xét nh− lμ một hệ thống quản lý


sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1995).


<b>1.1.2 Các nhân tố lμm tiền đề cho sự phát triển của nông lâm kết hợp trên</b>
<b> phạm vi toμn cầu </b>


Các nhân tố ny bao gồm:


ã Sự đánh giá lại chính sách phát triển của Ngân hμng Thế giới (WB);


• Sự tái thẩm định các chính sách lâm nghiệp của Tổ chức L−ơng Nơng (FAO)
thuộc Liên Hiệp Quốc;


• Sù thøc tỉnh các mối quan tâm khoa học về xen canh v hệ thống canh tác;
ã Tình trạng thiếu lơng thực ở nhiều vùng trên thế giới;


ã Sự gia tăng nạn phá rừng v suy thoái về môi trờng sinh thái;


ã Cuc khng hong nng l−ợng trong thập niên 70 của thế kỷ 20 vμ sau đó lμ sự
leo thang về giá cả vμ thiếu phân bón;


• Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC) của Canada thiết lập dự án xác
định các −u tiên nghiên cứu về lâm nghiệp nhiệt đới.


<i>• Các thay đổi về chính sách phát triển nơng thơn </i>


Trong vịng 2 thập niên 60 vμ 70 của thế kỷ 20, d−ới sự bảo trợ của Nhóm t− vấn về
Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp
quốc tế đ−ợc thμnh lập ở nhiều khu vực trên thế giới nhằm nghiên cứu nâng cao năng
suất của các loại cây trồng vμ vật nuôi chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Việc phát triển các
giống cây trồng ngũ cốc năng suất cao vμ các kỹ thuật thâm canh liên quan nhờ vμo nỗ


lực của một số Trung tâm vμ các ch−ơng trình quốc gia có liên quan đã tạo nên một sự
thay đổi lớn về năng suất nông nghiệp mμ th−ờng đ−ợc gọi lμ Cách mạng Xanh (Green
Revolution) (Borlaug vμ Dowswell, 1988). Tuy nhiên các nhμ quản lý vμ phát triển đã
sớm nhận thấy rằng các kỹ thuật thâm canh mới đã lμm tăng nhu cầu phân bón vμ các
chi phí đầu vμo khác trong khi đó vẫn cịn một bộ phận lớn nơng dân nghèo nằm ngoμi
tầm ảnh h−ởng tích cực của cuộc cách mạng trên. Phần lớn các Trung tâm nghiên cứu
nông nghiệp quốc tế vμ các ch−ơng trình phát triển nơng nghiệp quốc gia trong thời gian
nμy chỉ mới tập trung nghiên cứu các loại cây trồng riêng rẽ trong khi thực tế nông dân
lại canh tác một cách tổng hợp: trồng xen các loại cây nông nghiệp khác nhau, cây ngắn
ngμy với cây gỗ dμi ngμy, v.v. Sự thiếu sót nμy đã đ−ợc nhiều nhμ quản lý vμ hoạch định
chính sách nhận ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đất kết hợp cả nông nghiệp vμ lâm nghiệp vμo hệ thống canh tác của họ (King, 1979).
Nhiều khái niệm mới về lâm nghiệp nh− lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội đã
đ−ợc hình thμnh vμ áp dụng ở nhiều n−ớc mμ nơng lâm kết hợp th−ờng đ−ợc xem lμ một
ph−ơng thức sử dụng đất nhiều tiềm năng, đem lại những lợi ích trực tiếp cho cộng đồng
địa ph−ơng vμ toμn xó hi.


<i>ã Nạn phá rừng v tình trạng suy thoái môi trờng </i>


Cui thp niờn 70 v các năm đầu thập niên 80, sự suy thoái tμi nguyên môi tr−ờng
toμn cầu, nhất lμ nạn phá rừng, đã trở thμnh mối quan tâm lo lắng lớn của toμn xã hội. Sự
phát triển của nông nghiệp n−ơng rẫy đi kèm với áp lực dân số, sự phát triển nơng
nghiệp thâm canh hóa học, độc canh trên qui mô lớn vμ khai thác lâm sản lμ những
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự mất rừng, suy thoái đất đai vμ đa dạng sinh học. Theo
−ớc tính của FAO (1982), du canh lμ nguyên nhân tạo ra hơn 70% của tổng diện tích
rừng nhiệt đới bị mất ở châu Phi; diện tích đất rừng bỏ hóa sau n−ơng rẫy chiếm 26,5%
diện tích rừng khép tán còn lại ở châu Phi, khoảng 16% ở châu Mỹ Latin vμ 22,7% ở
khu vực nhiệt đới của chõu ỏ.



<i>ã Gia tăng quan tâm về nghiên cứu các hệ thống canh tác tổng hợp v c¸c hƯ thèng </i>
<i>kü tht trun thèng </i>


Thực trạng nμy cùng nhiều nỗ lực nghiên cứu đã gợi mở ra các chiến l−ợc quản lý
sử dụng đất tổng hợp thay thế cho các ph−ơng thức quản lý hiện thời không bền vững đã
đ−ợc xác định lμ một xu h−ớng tất yếu. Chẳng hạn nh− các nhμ sinh thái học đã cung
cấp nhiều bằng chứng thuyết phục về vai trò của rừng vμ cây thân gỗ đối với việc đảm
bảo độ ổn định của hệ sinh thái, dẫn đến các biện pháp cần thiết để bảo vệ rừng còn lại,
đ−a các loμi cây thân gỗ lâu năm vμo các hệ thống sử dụng đất cũng nh− lμm thay đổi
quan điểm canh tác. Đã có nhiều kết quả nghiên cứu ban đầu ở nhiều khu vực trên thế
giới về tính hiệu quả cao trong việc sử dụng các tμi nguyên tự nhiên (đất, n−ớc vμ ánh
sáng mặt trời) cũng nh− tính ổn định cao của các hệ thống xen canh, các hệ thống canh
tác tổng hợp so với hệ thống nông nghiệp độc canh (Papendick vμ cộng sự, 1976). Các
nghiên cứu của các nhμ nhân chủng học vμ khoa học xã hội về hệ thống sử dụng đất đã
chỉ ra tầm quan trọng của các hệ thống canh tác tổng hợp bản địa/truyền thống vμ l−u ý
cần xem xét chúng trong quá trình phát triển các tiếp cận mới (Nair, 1995).


<i>• Sự hình thμnh Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm Kết Hợp (ICRAF) </i>
Vμo tháng 7/1977, đ−ợc sự ủy nhiệm của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế
(IDRC) của Canada, John Bene đã tiến hμnh dự án nghiên cứu với các mục tiêu:


- Xác định các khoảng trống trong đμo tạo vμ nghiên cứu lâm nghiệp thế giới;
- Đánh giá sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nông nghiệp vμ lâm nghiệp ở các quốc gia
nhiệt đới có thu nhập thấp vμ đề xuất nghiên cứu nhằm tối −u hóa sử dụng đất;


- Xây dựng các ch−ơng trình nghiên cứu lâm nghiệp nhằm tạo ra các tác động
kinh tế, xã hội có ý nghĩa ở cho các n−ớc đang phát triển;


- Đề xuất các sắp xếp về tổ chức, thể chế để thực hiện các nghiên cứu trên một
cách có hiệu quả vμ



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Mặc dù với mục đích ban đầu lμ xác định các −u tiên nghiên cứu cho lâm nghiệp
nhiệt đới, nhóm nghiên cứu của John Bene đã đi đến kết luận rằng: để tối −u hóa sử
dụng đất nhiệt đới, −u tiên số một nên lμ nghiên cứu vμ phát triển các hệ thống kết hợp
giữa lâm nghiệp với nông nghiệp vμ chăn nuôi. Hay nói cách khác, đã có một sự chuyển
dịch trọng tâm từ lâm nghiệp sang những khái niệm sử dụng đất rộng hơn, phù hợp hơn
ở cả hai ph−ơng diện trực tiếp (tr−ớc mắt) vμ dμi hạn (Bene vμ cộng sự, 1977). Báo cáo
dự án nμy của IDRC đã đ−ợc các cơ quan quốc tế xem xét vμ dẫn đến sự hình thμnh Hội
đồng Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp vμo năm 1977, vμo 1991 cơ quan nμy
đ−ợc đổi tên thμnh Trung tâm Quốc tế về Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp (International
Centre for Research in Agroforestry - ICRAF). Kể từ khi thμnh lập, ICRAF lμ tổ chức
luôn đi đầu trong thu thập thông tin, tiến hμnh các dự án nghiên cứu, chuyển giao kết
quả trong lãnh vực nông lâm kết hợp.


<b>1.1.3 Sự phát triển ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu vμ phát triển </b>
Song song với sự phát triển khái niệm vμ các nghiên cứu kỹ thuật, ph−ơng pháp tiếp
cận trong nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp cũng không ngừng đ−ợc cải thiện.
Trong một thập niên gần đây, các công cụ chẩn đoán - thiết kế - phát triển đã đ−ợc phát
triển trên cơ sở lý luận của các tiếp cận có sự tham gia vốn đ−ợc sử dụng phổ biến trong
lâm nghiệp xã hội. Các nghiên cứu phân tích ảnh h−ởng của mơi tr−ờng chính sách đến
phát triển nông lâm kết hợp vμ các tác động của phát triển nông lâm kết hợp lên hệ
thống sử dụng đất, cảnh quan vμ môi tr−ờng kinh tế xã hội cũng nh− khả năng chấp nhận
của nông dân cũng đang đ−ợc chú trọng xem xét. Bên cạnh đó, nhiều ph−ơng pháp
nghiên cứu mới có liên quan đến các ngμnh khoa học khác nh− khoa học đất, sinh lý học
thực vật, sinh thái học, khoa học hệ thống vμ mô phỏng, v.v. đã đ−ợc áp dụng vμo nghiên
cứu nông lâm kết hợp đã tạo ra đ−ợc các tiến bộ đáng kể trong nghiên cứu.


<b>1.1.4 Sự hòa nhập của nông lâm kết hợp vo chơng trình đo tạo nông </b>
<b>nghiệp, lâm nghiệp v phát triĨn n«ng th«n </b>



Ngμy nay, các kiến thức về nơng lâm kết hợp đã đ−ợc đ−a vμo giảng dạy ở các
tr−ờng đại học, viện nghiên cứu-đμo tạo về nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông
thôn vμ quản lý tμi nguyên thiên nhiên. Tiềm năng của nông lâm kết hợp trong việc cải
tạo đất, bảo tồn đa dạng sinh học vμ nguồn n−ớc nói chung đã đ−ợc cơng nhận. Về thực
chất thì nơng lâm kết hợp th−ờng đ−ợc xem nh− lμ một hệ thống sử dụng đất có tiềm
năng đem lại các ích lợi về lâm sản, l−ơng thực thực phẩm trong lúc vẫn có khả năng
bảo tồn vμ khôi phục hệ sinh thái.


<i><b>1.2 Lợc sử phát triển nông lâm kết hợp ë ViÖt Nam </b></i>



Cũng nh− nhiều quốc gia khác trên thế giới, các tập quán canh tác nông lâm kết hợp
đã có ở Việt Nam từ lâu đời, nh− các hệ thống canh tác n−ơng rẫy truyền thống của
đồng bμo các dân tộc ít ng−ời, hệ sinh thái v−ờn nhμ ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên
khắp cả n−ớc, v.v. Lμng truyền thống của ng−ời Việt cũng có thể xem lμ một hệ thống
nơng lâm kết hợp bản địa với nhiều nét đặc tr−ng về cấu trúc vμ các dòng chu chuyển vật
chất vμ năng l−ợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

các khu vực dân c− miền núi. Các hệ thống rừng ngập mặn- nuôi trồng thủy sản cũng
đ−ợc phát triển mạnh ở vùng duyên hải các tỉnh miền Trung vμ miền Nam. Các dự án
đ−ợc tμi trợ quốc tế cũng giới thiệu các mơ hình canh tác trên đất dốc theo đ−ờng đồng
mức (SALT) ở một số khu vực miền núi. Trong hai thập niên gần đây, phát triển nông
thôn miền núi theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp ở các khu vực có tiềm năng lμ một
chủ tr−ơng đúng đắn của Đảng vμ Nhμ n−ớc. Quá trình thực hiện chính sách định canh
định c−, kinh tế mới, mới đây các ch−ơng trình 327, ch−ơng trình 5 triệu ha rừng (661)
vμ chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại đều có liên quan đến việc xây
dựng vμ phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp tại Việt Nam.


Các thông tin, kiến thức về nông lâm kết hợp cũng đã đ−ợc một số nhμ khoa học, tổ
chức tổng kết d−ới những góc độ khác nhau. Điển hình lμ các ấn phẩm của Lê Trọng
Cúc vμ cộng sự (1990) về việc xem xét vμ phân tích các hệ sinh thái nơng nghiệp vùng


trung du miền Bắc trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn. Các hệ thống nông lâm kết hợp
điển hình trong n−ớc đã đ−ợc tổng kết bởi FAO vμ IIRR (1995), cũng nh− đã đ−ợc mô tả
trong ấn phẩm của Cục Khuyến Nông vμ Khuyến lâm d−ới dạng các "mơ hình" sử dụng
đất. Mittelman (1997) đã có một cơng trình tổng quan rất tốt về hiện trạng nông lâm kết
hợp vμ lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam, đặc biệt lμ các nhân tố chính sách ảnh h−ởng đến
sự phát triển nông lâm kết hợp. Tuy nhiên các t− liệu nghiên cứu về t−ơng tác giữa phát
triển nông lâm kết hợp với môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh (vi mơ vμ vĩ
mơ) vẫn cịn rất ít.


<b>2 Lợi ích của các hệ thống nông lâm kết hợp v thách thức </b>



<i><b>2.1 Các lợi ích của nông lâm kết hợp </b></i>



Thc tin sn xut cng nh nhiều cơng trình nghiên cứu trung vμ dμi hạn ở nhiều
nơi trên thế giới đã cho thấy nông lâm kết hợp lμ một ph−ơng thức sử dụng tμi nguyên
tổng hợp có tiềm năng thoả mãn các yếu tố của phát triển nông thôn vμ miền núi bền
vững. Các lợi ích mμ nơng lâm kết hợp có thể mang lại rất đa dạng, tuy nhiên có thể chia
thμnh 2 nhóm: nhóm các lợi ích trực tiếp cho đời sống cộng đồng vμ nhóm các lợi ích
gián tiếp cho cộng đồng vμ xã hội.


<b>2.1.1 C¸c lợi ích trực tiếp của nông lâm kết hợp </b>


<i>ã Cung cấp l−ơng thực vμ thực phẩm: Nhiều mô hình nơng lâm kết hợp đ−ợc hình </i>
thμnh vμ phát triển nhằm vμo mục đích sản xuất nhiều loại l−ơng thực thực phẩm, có giá
trị dinh d−ỡng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình. Điển hình lμ hệ thống VAC đ−ợc
phát triển rộng rãi ở nhiều vùng nông thôn ở n−ớc ta. Ưu điểm của các hệ thống nơng
lâm kết hợp lμ có khả năng tạo ra sản phẩm l−ơng thực vμ thực phẩm đa dạng trên một
diện tích đất mμ khơng u cầu đầu vμo lớn.


<i>• Các sản phẩm từ cây thân gỗ: Việc kết hợp cây thân gỗ trên nông trại có thể tạo </i>


ra nhiều sản phẩm nh− gỗ, củi, tinh dầu, v.v. để đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu cho
hộ gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>• Tăng thu nhập nơng hộ: Với sự phong phú về sản phẩm đầu ra vμ ít địi hỏi về </i>
đầu vμo, các hệ thống nông lâm kết hợp dễ có khả năng đem lại thu nhập cao cho hộ gia
<i>đình. </i>


<i>• Giảm rủi ro trong sản xuất vμ tăng mức an toμn l−ơng thực: Nhờ có cấu trúc </i>
phức tạp, đa dạng đ−ợc thiết kế nhằm lμm tăng các quan hệ t−ơng hỗ (có lợi) giữa các
thμnh phần trong hệ thống, các hệ thống nông lâm kết hợp th−ờng có tính ổn định cao
tr−ớc các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (nh− dịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.). Sự
đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phần giảm rủi ro về thị tr−ờng vμ giá cho
nông hộ.


<b>2.1.2 Các lợi ích của nông lâm kết hợp trong việc bảo vệ ti nguyên thiên </b>
<b>nhiên v môi tr−êng </b>


<i>• Nơng lâm kết hợp trong bảo tồn tμi nguyên đất vμ n−ớc: </i>


Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với các kết quả nghiên cứu về
sinh thái học, nông nghiệp, lâm nghiệp vμ khoa học đất đã cho thấy các hệ thống nông
lâm kết hợp - nếu đ−ợc thiết kế vμ quản lý thích hợp - sẽ có khả năng: giảm dịng chảy
bề mặt vμ xói mịn đất; duy trì độ mùn vμ cải thiện lý tính của đất vμ phát huy chu trình
tuần hoμn dinh d−ỡng, tăng hiệu quả sử dụng dinh d−ỡng của cây trồng vμ vật ni. Nhờ
vậy, lμm gia tăng độ phì của đất, tăng hiệu quả sử dụng đất vμ giảm sức ép của dân số
gia tăng lên tμi nguyên t (Young, 1997).


Ngoi ra, trong các hệ thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chất dinh
dỡng của cây trồng cao nên lm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảm nguy cơ ô
nhiễm các nguồn nớc ngầm (Young, 1997).



<i>ã Nông lâm kết hợp trong bảo tồn ti nguyên rừng v ®a d¹ng sinh häc: </i>


Thơng qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp có thể
lμm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên. Mặt khác, nông lâm kết hợp lμ
ph−ơng thức tận dụng đất có hiệu quả nên lμm giảm nhu cầu mở rộng đất nông nghiệp
bằng khai hoang rừng. Chính vì vậy mμ canh tác nơng lâm kết hợp sẽ lμm giảm sức ép
của con ng−ời vμo rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng (Young, 1997).


Các hộ nông dân qua canh tác theo ph−ơng thức nμy sẽ dần dần nhận thức đ−ợc vai
trò của cây thân gỗ trong việc bảo vệ đất, n−ớc vμ sẽ có đổi mới về kiến thức, thái độ có
<i>lợi cho cơng tác bảo tồn tμi ngun rừng. </i>


Việc phối hợp các loμi cây thân gỗ vμo nông trại đã tận dụng không gian của hệ
thống trong sản xuất lμm tăng tính đa dạng sinh học ở phạm vi nơng trại vμ cảnh quan.


Chính vì các lợi ích nầy mμ nơng lâm kết hợp th−ờng đ−ợc chú trọng phát triển
trong công tác quản lý vùng đệm xung quanh các khu bảo tồn thiên nhiờn v bo tn
ngun gen.


<i>ã Nông lâm kết hợp v việc lm giảm hiệu ứng nh kính: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thân gỗ trên nông trại; gia tăng l−ợng cacbon trong đất vμ giảm nạn phá rừng (Young,
1997).


<i><b>2.2 Tiềm năng v triển vọng phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam </b></i>



K thut nụng lâm kết tuy mới đ−ợc chú ý phát triển gần đây ở Việt Nam từ đầu
thập niên 90, nh−ng nó có tiềm năng lớn để đ−ợc phát triển lâu di vỡ:



<i>ã Sự đa dạng về sinh thái môi trờng ở Việt Nam tạo điều kiện cho việc áp dụng </i>
<i>các hệ thống nông lâm kết hỵp. </i>


Trong đó chúng ta phải kể đến


- Đa dạng về điều kiện lập địa (đất đai, a hỡnh v tiu khớ hu)


- Đa dạng sinh học (cảnh quan v hệ sinh thái, loi v các biến bị di truyền dới
loi)


ó gúp phn vμo sự phát triển phong phú của các hệ thống nơng lâm kết hợp khác nhau
tại Việt Nam.


<i>• Sự phong phú vμ đa dạng về các kiến thức kỹ thuật bản địa về nông lâm kết hợp </i>
Sự kết hợp giữa cây rừng, hoa mμu vμ vật nuôi trong sử dụng đất ở Việt Nam đã
đ−ợc nông dân của các cộng đồng dân tộc ở trong n−ớc áp dụng từ lâu đã vμ sẽ lμ
cơ sở vững chắc cho phát triển cải tiến các hệ thống nông lâm kết hợp.


Qua một thời kỳ phát triển ở Việt Nam kỹ thuật nông lâm kết hợp đã chứng tỏ
phù hợp với nhu cầu phát triển của nhμ n−ớc vμ nhân dân nh−:


<i>• Nhu cầu phát triển nông lâm kết hợp của nhân d©n </i>


D−ới áp lực của dân số gia tăng, việc thâm canh đất đai đồng thời sử dụng đất một
các tổng hợp lấy ngắn nuôi dμi, cân đối giữa sản xuất vμ phòng hộ vμ nâng cao đ−ợc
mức sống lμ nguyện vọng vμ nhu cầu của nông dân Vit Nam. Hn th na


<i>ã Chính sách của Đảng v Nh nớc về việc hỗ trợ, u tiên phát triển nông lâm </i>
<i>kết hợp </i>



c bit l các chính sách giao đất khốn rừng cho nơng dân canh tác, ch−ơng trình
phủ xanh đất trống đồi núi trọc, ch−ơng trình 5 triệu ha trồng rừng mới, ch−ơng
trình định canh định c−, ổn định canh tác vμ đời sống đồng bμo dân tộc miền núi đã
dần dần cơng nhận vμ cấp quyền sử dụng đất có thời hạn cho nông hộ, tập thể đã
tạo ra động lực tích cực để áp dụng các kỹ thuật nơng lâm kết hợp. Sau cùng:


<i>• Sự quan tâm đầu t− cho nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới </i>
cũng đã tạo điều kiện để cán bộ kỹ thuật đ−ợc nghiên cứu vμ học tập thêm về lãnh
vực nông lâm kết hợp áp dụng ở các n−ớc lân cận vμ trong n−ớc, đồng thời phần
nμo cung cấp các thông tin cần thiết về nông lâm kết hợp giúp các nhμ lập chính
<i>sách l−u ý để phát triển. </i>


<i><b>2.3 Mét số hạn chế trong nghiên cứu v phát triển nông lâm kết hợp ở </b></i>


<i><b>Việt Nam </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mt thực trạng đã đ−ợc chỉ ra vμ phân tích bởi một số nhμ nghiên cứu lμ: trong khi các
hệ thống bản địa hoạt động một cách có hiệu quả, lμ kế sinh nhai của nông dân từ nhiều
năm nay thì phần lớn các "mơ hình" nơng lâm kết hợp mới du nhập trong những năm
gần đây bộc lộ nhiều hạn chế về tính hiệu quả, độ bền vững, tính cơng bằng vμ sự chấp
nhận của ng−ời dân địa ph−ơng.


Vấn đề cốt lõi của sự hạn chế nμy lμ do các "mơ hình" đ−ợc thiết kế vμ áp dụng
theo lối suy diễn của ng−ời bên ngoμi (th−ờng lμ ng−ời miền xuôi), lại th−ờng đ−ợc áp
dụng một cách đồng bộ nên không phù hợp với các tính huống sinh thái nhân văn đa
<i>dạng vμ đặc thù của từng địa ph−ơng. Việc sử dụng thuật ngữ "mơ hình nơng lâm kết </i>
<i>hợp" thay vì "hệ thống nông lâm kết hợp" hoặc "tập quán/ph−ơng thức nơng lâm kết </i>
hợp" có thể lμ ngun nhân của lối suy nghĩ phát triển theo lối suy diễn đơn giản -"sao
chép vμ nhân rộng mơ hình" trong phát triển nông lâm kết hợp ở nhiều vùng của n−ớc ta.
Hơn nữa, ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp th−ờng
thiên lệch về kinh tế - kỹ thuật cô lập, ch−a phối hợp đ−ợc các kỹ thuật mới vơí các yếu


tố kiến thức kỹ thuật, đặc điểm văn hóa vμ nhân văn truyền thống của các cộng đồng địa
ph−ơng.


Công tác phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp nhiều nơi vẫn tiến hμnh theo lối áp
đặt từ trên xuống, ch−a phát huy đ−ợc nội lực vμ tính tự chủ của nông dân vμ cộng đồng
dẫn đến tính bền vững của các ch−ơng trình phát triển cịn thấp.


Các nghiên cứu phân tích đánh giá các mơ hình th−ờng cịn q chú trọng về yếu tố
kinh tế kỹ thuật vμ xem nhẹ khía cạnh xã hội, thể chế cũng nh− t−ơng tác của các hệ
thống nông lâm kết hợp với môi tr−ờng vμ cảnh quang. Vẫn cịn q ít các kết quả
nghiên cứu so sánh hệ thống nông lâm kết hợp với các hệ thống nông nghiệp, lâm
nghiệp trên các ph−ơng diện sinh thái, môi tr−ờng vμ kinh tế do thiếu các dự án nghiên
cứu/điểm nghiên cứu dμi hạn.


<i><b>Hình 4. </b>Các lợi ích tiềm năng v một số giới hạn của các hệ thống nông lâm kết hợp. </i>


Việc qui hoạch phát triển nông lâm kết hợp th−ờng đ−ợc tiến hμnh một cách độc
lập, tách rời với tiến trình qui hoạch sử dụng đất ở nhiều nơi nên th−ờng dẫn đến việc
đ−a các "mơ hình" nơng lâm kết hợp thay thế các loại hình sử dụng đất hiện có. Trong
khi đó về mặt nguyên lý thì việc phát triển nơng lâm kết hợp phải đ−ợc dựa trên cơ sở
chẩn đoán các hạn chế trong sử dụng đất hiện hμnh vμ điều chỉnh chúng hơn lμ thay thế


<b>Giíi h¹n </b>


- H¹ tầng cơ sở, trang
thiết bị


- Trỡnh , kỹ năng
- Chi phí đầu vμo
- Nguồn lao động


- Cạnh tranh tμi
nguyên


- Thị trờng- v.v.


<b>Lợi ích </b>


- Thc phẩm, chất
đốt, thức ăn gia súc,
v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hoμn toμn (Young, 1987, 1997). Chính vì thế, phát triển nông lâm kết hợp cần phối hợp
vμ lồng ghép với tiến trình qui hoạch sử dụng đất cũng nh− qui hoạch quản lý khu vực
đầu nguồn.


Để có thể thúc đẩy q trình phát triển nơng lâm kết hợp trong thực tiễn có hiệu
quả, phù hợp với nơng dân, đảm bảo tính bền vững vμ công bằng, cán bộ kỹ thuật cần
đ−ợc trang bị các kiến thức vμ kỹ năng vμ thái độ có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau: sinh thái học, sinh thái nhân văn, các khoa học lâm nghiệp, nông học, chăn nuôi,
thủy sản, quản lý bảo tồn đất vμ n−ớc, phân tích kinh tế nơng trại, các ph−ơng pháp
nghiên cứu hệ thống vμ tiếp cận nghiên cứu-phát triển có sự tham gia, v.v. cũng nh− sự
am hiểu sâu sắc về điều kiện sinh thái vμ nhân văn cụ thể của từng địa ph−ơng.


Câu hỏi thảo luận


1. Phõn tớch hin trng s dụng đất ở miền núi Việt Nam theo các tiêu chí: Tính hiệu
quả, tính bền vững vμ tính cơng bằng ?


2. Xác định vμ phân tích các nguyên nhân khách quan vμ chủ quan dẫn đến sự không
bền vững, kém hiệu quả vμ thiếu công bằng trong sử dụng tμi nguyên đất ở miền núi


Việt Nam ?


3. Các biện pháp chiến l−ợc để tăng tính bền vững vμ hiệu quả trong sử dụng đất miền
nỳi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CHƯƠNG 2</b>



<b>NGUYÊN Lý Về NÔNG LÂM KếT HợP</b>



<b>Mc ớch: </b>


Chng ny s trang b cho sinh viên các lý luận cần thiết để phân loại vμ phân tích
các kỹ thuật nơng lâm kết hợp cũng nh− chứng minh đ−ợc các vai trò cần thiết của cây
lâu năm vμ rừng trong phát triển nơng thơn một cách vững bền.


<b>Mơc tiªu </b>


1. Liệt kê các khái niệm khác nhau theo quá trình phát triển của lĩnh vực nông lâm kết
hợp để xác định các xu h−ớng hiện nay của kỹ thuật cũng nh− vị trí của nó trong
phát triển nơng thôn một cách vững bền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>bμI 3. KHáI NIệM V ĐặC ĐIểM CủA Hệ THốNG </b>


<b>NôNG LâM KếT HợP </b>



<b>Mục tiêu: </b>


Sau khi học xong phần ny, sinh viên có khả năng phát biểu khái niệm v vai trò nông
lâm kết hợp trong phát triển nông thôn bền vững.


<b>1 Khái niệm </b>




<i><b>1.1 Lịch sử phát triển các khái niệm về Nông lâm kết hỵp </b></i>



Nơng lâm kết hợp lμ một lĩnh vực khoa học mới đã đ−ợc đề xuất vμo thập niên 1960 bởi
King (1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau đ−ợc phát triển để diễn tả hiểu
biết rõ hơn về nông lâm kết hợp. Sau đây lμ một số khái niệm khác nhau đ−ợc phát triển
cho đến hiện nay:


<b>Nông lâm kết hợp lμ một hệ thống quản lý đất vững bền lμm gia tăng sức sản xuất </b>
tổng thể của đất đai, phối hợp sản xuất các loại hoa mμu (kể cả cây trồng lâu năm), cây
rừng vμ/hay với gia súc cùng lúc hay kế tiếp nhau trên một diện tích đất, vμ áp dụng các
kỹ thuật canh tác t−ơng ứng với các điều kiện văn hóa xã hội của dân c− địa ph−ơng
(Bene vμ các cộng sự, 1977)


<b>Nông lâm kết hợp lμ một hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của rừng </b>
vμ trồng trọt đ−ợc sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất thích hợp để
tạo ra các lợi ích kinh tế, xã hội vμ sinh thái cho cộng đồng dân c− tại địa ph−ơng
(PCARRD, 1979).


<b>Nông lâm kết hợp lμ tên chung của những hệ thống sử dụng đất trong đó các cây </b>
lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) đ−ợc trồng có suy
tính trên cùng một đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa mμu vμ/hoặc với vật nuôi d−ới
dạng xen theo không gian hay theo thời gian. Trong các hệ thống nông lâm kết Hợp có
mối tác động hỗ t−ơng qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thμnh phần của
chúng (Lundgren vμ Raintree, 1983). Xem hình 5 ở trang 26 để thấy rõ sự phối hợp của
3 thμnh phần trên.


<b>Nông lâm kết hợp lμ một hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây lâu năm với </b>
hoa mμu vμ/hay vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện sinh thái vμ xã hội, theo hình
thức phối hợp khơng gian vμ thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể của thực vật


trồng vμ vật nuôi một cách vững bền trên một đơn vị diện tích đất, đặc biệt trong các
tình huống có kỹ thuật thấp vμ trên các vùng đất khó khăn (Nair, 1987).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trại hay đồng cỏ để lμm đa dạng vμ bền vững sự sản xuất giúp gia tăng các lợi ích về xã
hội, kinh tế vμ môi tr−ờng của các nông trại nhỏ. Vμo năm 1997, Trung Tâm Quốc Tế
Nghiên Cứu về Nông Lâm kết hợp (gọi tắt lμ ICRAF) đã xem xét lại khái niệm nông
<i>lâm kết hợp vμ phát triển nó rộng hơn nh− lμ một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong </i>
<i>các nông trại. Ngμy nay nó đ−ợc định nghĩa nh− lμ một hệ thống quản lý tμi nguyên đặt </i>
<i>cơ sở trên đặc tính sinh thái vμ năng động nhờ vμo sự phối hợp cây trồng lâu năm vμo </i>
<i>nông trại hay đồng cỏ để lμm đa dạng vμ bền vững sự sản xuất cho gia tăng các lợi ích </i>
<i>về xã hội, kinh tế vμ môi tr−ờng của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ </i>
<i><b>đến "kinh tế trang trại". Một cách đơn giản ICRAF đã xem “nông lâm kết hợp lμ trồng </b></i>
<i><b>cây trên nông trại” vμ định nghĩa nó nh− lμ một hệ thống quản lý tμi nguyên tự nhiên </b></i>
<i>năng động vμ lấy yếu tố sinh thái lμm chính, qua đó cây đ−ợc phối hợp trồng trên nông </i>
<i>trại vμ vμo hệ sinh thái nông nghiệp lμm đa dạng vμ bền vững sức sản xuất để gia tăng </i>
<i>các lợi ích kinh tế, xã hội vμ sinh thái cho ng−ời canh tác ở các mức độ khác nhau. </i>


<i><b>1.2 Các đặc điểm của Nông Lâm Kết Hợp </b></i>



Với định nghĩa trên của ICRAF, một hệ canh tác sử dụng đất đ−ợc gọi lμ nơng lâm
kết hợp có các đặc điểm sau đây:


• Kỹ thuật nơng lâm th−ờng bao gồm hai hoặc nhiều hơn hai loại thực vật (hay thực
vật vμ động vật) trong đó ít nhất phải có một loại cây trồng lâu năm.


• Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm từ hệ thống.
ã Chu kỳ sản xuất thờng di hơn l một năm .


ã a dng hn về sinh thái (cấu trúc vμ nhiệm vụ) vμ về kinh tế so với canh tác độc
canh.



• Cần phải có một mối quan hệ hỗ tơng có ý nghĩa giữa thnh phần cây lâu năm v
thnh phần khác.


Trong cỏc h thng Nụng lõm kt hp sự hiện diện của các mối quan hệ hỗ t−ơng
bao gồm về sinh thái vμ kinh tế giữa các thμnh phần của hệ thống lμ đặc điểm cơ bản.


Theo Nair (1987), các đặc điểm mấu chốt của hệ thống nông lâm kết hợp đã đ−ợc
đa số các nhμ khoa học chấp nhận nh− sau:


• Nó lμ tên chung để chỉ các hệ thống sử dụng đất bao gồm việc trồng các cây lâu năm
kết hợp với hoa mμu vμ/hay gia súc trên cùng mt n v din tớch.


ã Phối hợp giữa sự sản xuất các loại sản phẩm với việc bảo tồn các nguồn ti nguyên
cơ bản của hệ thống.


• Chú trọng sử dụng các loμi cây địa ph−ơng, đa dụng.


• Hệ thống đặc biệt thích hợp cho điều kiện hoμn cảnh dễ bị thối hóa vμ đầu t− thấp.
• Nó quan tâm nhiều hơn về các giá trị dân sinh xã hội so với các hệ thống sử dụng đất


kh¸c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tóm lại, nơng lâm kết hợp với sự phối hợp có suy tính giữa các thμnh phần khác
nhau của nó đã mang đến cho các hệ thống sản suất nơng nghiệp các điểm chính sau:
• Tạo nên một hệ thống quản lý đất đai bền vững;


• Gia tăng năng suất vμ dịch vụ trên một đơn vị diện tích sản xuất;


• Sắp xếp hoa mμu canh tác phù hợp giữa nhiều thμnh phần cây lâu năm, hoa mμu


vμ/hay vật nuôi theo khơng gian vμ thời gian trên cùng một diện tích đất;


• Đóng góp vμo phát triển cho các cộng đồng dân c− về các mặt dân sinh, kinh tế vμ
hoμn cảnh sinh thái mμ vẫn t−ơng thích với các đặc điểm văn hóa, xã hội của họ; vμ
• Kỹ thuật của nó mang đậm nét bo tn sinh thỏi mụi trng.


<i><b>1.3 Đặc điểm của hệ thống Nông lâm kết hợp phù hợp </b></i>



Một hệ thống Nông lâm kết hợp phù hợp khi hội đủ các điều kiện sau đây:
<b>1. Có sức sản xuất cao </b>


• Sản xuất các lợi ích trực tiếp nh− l−ơng thực, thức ăn gia súc, chất đốt, sợi, gỗ
cừ cột vμ xây dựng, các sản phẩm khác nh− chai, mủ, nhựa, dầu thực vật, thuốc
trị bệnh thực vật, vv..


• Sản xuất các lợi ích gián tiếp hay "dịch vụ" nh− bảo tồn đất vμ n−ớc (xói mịn
đất, vật liệu tủ đất, vv..), cải tạo độ phì của đất (phân hữu cơ, phân xanh, bơm
d−ỡng chất từ tầng đất sâu, phân hũy vμ chuyển hóa d−ỡng chất), cải thiện điều
kiện tiểu khí hậu (băng phịng hộ, che búng), lm hng cõy xanh, vv.


ã Gia tăng thu nhập của nông dân.


<b>2. Mang tính bền vững </b>


ã ỏp dng cỏc chin thut bo tn đất vμ n−ớc để bảo đảm sức sản xuất lâu dμi.
• Địi hỏi có vμi hình thức hỗ trợ trong kỹ thuật chuyển giao để bảo đảm sự tiếp


nhận các kỹ thuật bảo tồn đặc biệt đối với các nông dân đang ở mức canh tác tự
cung tự cấp (Thí dụ các động cơ về quyền sử dụng, canh tác trên đất, các hỗ trợ về
kỹ thuật vμ tín dụng, vv.).



<b>3. Mức độ chấp nhận của nơng dân </b>


• Kü tht phải phù hợp với văn hóa/chấp nhận đợc (tơng thích với phong tục, tập
quán, tín ngỡng của nông dân)


• Để bảo đảm sự chấp nhận cao, nơng dân phải đ−ợc tham gia trực tiếp vμo lập kế
hoạch, thiết kế vμ thực hiện các hệ thống Nông lõm kt hp.


<b>2 Vai trò của nông lâm kÕt hỵp </b>



Cơ hội đóng góp quan trọng của nông lâm kết hợp đ−ợc đặt trên hai cơ sở sau:

<b>2.1 Hoμn cảnh tự nhiên</b>

: nông lâm kết hợp dựa vμo các lợi ích của rừng vμ cây lâu
năm đối với đất vμ môi tr−ờng nh−:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ã Bảo tồn nớc


ã Cải thiện điều kiện tiểu khí hậu
ã Các lợi ích kh¸c.


<b>2.2 Dân sinh kinh tế</b>

: Nơng lâm kết hợp lấy tiền đề hỗ trợ các điều kiện dân sinh
kinh tế của nông dân nghèo vμ không có đất canh tác ở vùng cao. Họ lμ nhóm đối t−ợng
thiếu tμi nguyên vμ hỗ trợ, thất nghiệp vμ th−ờng bị đẩy canh tác ở các vùng đất đai cằn
cổi. Do vậy, Nông lâm kết hợp tập trung gii quyt:


ã Công ăn việc lm


ã Nguồn nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp


ã Nguồn l−ơng thực, năng l−ợng (gỗ củi), thức ăn cho gia súc, vv., vμ


• Nguồn vật liệu để xây nhμ, nông trại, vv.


<b>3. Quan hệ giữa nông lâm kết hợp v lâm nghiệp xà héi </b>



<b>Nông lâm kết hợp lμ một ngμnh kỹ thuật mμ mục tiêu chính của nó lμ phát triển </b>
những hệ thống sản xuất vững bền. Nó trả lời khơng chỉ cho những vấn đề nh− loại hoa
mμu hay gia súc nμo đ−ợc phối hợp? xen nh− thế nμo trong nuôi trồng? lμm sao tμi
nguyên đất vμ rừng đ−ợc bảo tồn? vμ vv.. mμ cịn tìm ra biện pháp để giải quyết các khó
khăn, phục vụ các nhu cầu của nông dân vμ các cộng đồng vùng cao nhằm cân đối phát
triển vμ bảo tồn tμi nguyên thiên nhiên.


<b>Lâm nghiệp xã hội lμ một cách tiếp cận mới đặt trọng tâm tăng c−ờng năng lực </b>
cho con ng−ời để quản lý tμi nguyên thiên nhiên một cách bền vững.


Một hệ thống kỹ thuật nơng lâm kết hợp có thể đ−ợc sử dụng khơng những cho dân
ở vùng cao mμ cịn ở vùng đồng bằng, cho các nông dân cá thể lẫn cả một cộng đồng
dân c−. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, nông lâm kết hợp lμ một trong nhiều ngμnh kỹ
thuật chính đang đ−ợc sử dụng trong các ch−ơng trình lâm nghiệp xã hội vì đối t−ợng
khách hμng chính của cả hai lμ c− dân nghèo, thiếu tμi ngun ở vùng cao. Vì vậy, có
thể nói rằng hiện nay nơng lâm kết hợp lμ một trợ thủ kỹ thuật thích hợp nhất cho chiến
l−ợc phát triển lâm nghiệp xã hội ở vùng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bi 4. Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp </b>



<b>Mục tiêu: </b>


Sinh viờn cú kh năng giải thích cơ sở phân loại vμ phân loại bất kỳ một hệ thống nông
lâm kết hợp nμo tại địa ph−ơng.


<b>1 Quan điểm vμ nguyên tắc để phân loại các hệ thống Nông </b>



<b>lâm kết hợp </b>



Nông lâm kết hợp nh− đã đ−ợc khái niệm ở trên lμ một lĩnh vực khoa học mới đặt
cơ sở trên các hiểu biết vμ phát triển riêng biệt tại mỗi vùng, vμ dựa vμo các nghiên cứu
nhằm bổ sung thêm thμnh các hệ thống mới. Vì thế, nhiều tác giả đã cố gắng phân loại
các mơ hình nơng lâm khác nhau vμo một bảng sắp xếp thống nhất. Nair, 1989 đã tổng
kết các đặc điểm của ph−ơng thức nông lâm vμ nêu ra một số nguyên tắc đặt cơ sở cho
phân loại nh− sau:


<b>• Cơ sở cấu trúc: dựa trên cấu trúc của các thμnh phần, bao gồm sự phối hợp không </b>
gian của các thμnh phần cây gỗ, sự phân chia theo tầng thẳng đứng của các thμnh phần
hỗn giao với nhau vμ sự phối hợp theo thời gian khác nhau.


<b>• Cơ sở chức năng: dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các thμnh phần trong </b>
hệ thống, chủ yếu lμ thμnh phần thân gỗ (thí dụ nhiệm vụ sản xuất nh− lμ sản xuất thực
phẩm, thức ăn gia súc, củi chất đốt hay nhiệm vụ phòng hộ chẳng hạn nh− đai cản gió,
rừng phịng hộ chống cát bay, bảo vệ đất chống xói mịn ,bảo vệ vùng đầu nguồn n−ớc,
bảo d−ỡng đất đai).


<b>• Cơ sở sinh thái: dựa vμo điều kiện sinh thái vμ sự t−ơng thích sinh thái của các hệ </b>
thống do nhận định rằng một vμi loại hệ thống thích hợp hơn cho một số vùng sinh thái
nh− vùng khô hạn, bán khô hạn, nhiệt đới ẩm, vv.


<b>• Cơ sở kinh tế xã hội: dựa trên các mức độ đầu t− vμo quản lý nông trại (thấp hay </b>
cao) hay c−ờng độ hay tầm mức của sự quản trị vμ mục đích th−ơng mại (tự cung tự
cấp, sản xuất hμng hóa hay cả hai).


Các nguyên tắc phân loại trên rõ rμng có quan hệ lẫn nhau, chẳng hạn nh− các
nguyên tắc dựa vμo cấu trúc tầng vμ dựa vμo chức năng th−ờng đ−ợc đặt lμm cơ sở để
phân chia hệ thống, còn các nguyên tắc khác nh− lμ dân sinh kinh tế, vùng sinh thái


đ−ợc sử dụng lμm nền tảng để chia các nhóm theo mc ớch.


<i><b>1.1 Phân loại theo cấu trúc của hệ thống </b></i>



<b>1.1.1 Dựa trên tính chất của các thμnh phÇn </b>


Trong hệ thống nơng lâm điển hình có ba thμnh phần chính lμ: cây lâu năm, cây
nông nghiệp ngắn ngμy vμ vật nuôi dẫn đến s phõn chia sau õy:


- Phơng thức kết hợp cây lâu năm v hoa mu


- Phng thc kết hợp cây lâu năm, đồng cỏ vμ gia súc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1.1.2 Dựa trên sự sắp xếp của các thnh phần</b>
- Theo không gian


+ Hệ thống hỗn giao dμy (thí dụ nh− hệ thống v−ờn nhμ)
+Hệ thống hỗn giao th−a ( nh− hệ thống cây trên đồng cỏ)
+ Hệ thống xen theo vùng hay băng ( canh tác xen theo băng)
- Theo thời gian


+ Song hμnh cả đời sống
+ Song hμnh giai đoạn đầu
+ Trùng nhau một giai đoạn
+ Tách bit nhau


+ Trùng nhau nhiều giai đoạn


Xem hình 6 ở trang 30 mô tả phân loại theo cấu tạo các thnh phần.



<i><b>1.2 Phân loại theo chức năng của hệ thống </b></i>



Các hệ thống nông lâm kết hợp có thể có các chức năng nh−:


1. Sản xuất (sản xuất một hay nhiều sản phẩm để tự cung tự cấp hay sản xuất hμng hố)
2. Phịng hộ (để che chắn vμ bảo vệ các hệ thống sản xuất khác)


3. Kết hợp giữa sản xuất v phòng hộ.


<i><b>1.3 Phân loại theo vùng sinh thái </b></i>



Cỏc h thống nơng lâm kết hợp có thể đ−ợc phân chia tùy theo từng vùng sinh thái
khác nhau. Nhiều hệ thống có thể có cấu tạo vμ sắp xếp các thμnh phần giống nhau
nh−ng đ−ợc phân loại khác do chúng đ−ợc bố trí ở các hoμn cảnh sinh thái khác nhau
nh− vùng đồi núi, vùng cao, vùng thấp; vùng khơ, vùng ngập n−ớc; khí hậu vμ đất đai
khác nhau. Thí dụ: hệ thống VAC đ−ợc phát triển khắp Việt Nam nh−ng chúng ta có thể
phân biệt VAC ở vùng núi hay đồng bằng, miền Bắc, Tây Nguyên hay ở đồng bằng sông
Cửu Long vv.


<i><b>1.4.</b></i><b> </b>

<i><b>Phân nhóm theo điều kiện dân sinh kinh tế xà hội</b></i>



Hệ thống nông lâm kết hợp còn đợc phân chia theo tình trạng v mục tiêu của sản
xuất nh:


ã sn xut hng húa: khi mμ hệ thống cho đầu ra lμ các sản phẩm khác nhau để bán ra
thị tr−ờng để lấy lời


• tự cung tự cấp: khi hệ thống sử dụng đất sản xuất cung cấp các sản phẩm dùng trong
gia đình nh− thỏa mãn các nhu cầu về l−ơng thực thực phẩm cho nơng hộ.



• trung gian cả hai thứ: hệ thống sản xuất để thỏa mãn cả nhu cầu tại chỗ của nông hộ
vμ sản xuất hμng hóa cho thị tr−ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tự nhiên, sinh thái, một kỹ thuật nh− VAC có thể đ−ợc phân biệt khác nhau do đ−ợc
áp dụng bởi tình trạng kinh tế (giμu, trung bình hay nghèo) của nơng hộ hoặc do các
nhóm dân khác nhau (dân tộc ít ng−ời ở địa ph−ơng, ng−ời kinh ở đồng bằng, ng−ời
di c− ở các vùng khác vv.)


<i><b>1.4 Phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp của các hệ thống nông lâm kết </b></i>


<i><b>hợp nhiệt đới </b></i>



Các loại hệ thống nông lâm kết hợp đ−ợc xác định ở một vùng riêng biệt nμo đó do
các mức độ của yếu tố sinh thái nông nghiệp tại chỗ. Tuy nhiên, nhiều yếu tố dân sinh
kinh tế, chẳng hạn nh− áp lực dân số, tình trạng lực l−ợng lao động sẵn có vμ yếu tố thị
tr−ờng cũng đã có tác động tạo nên các biến t−ớng của các hệ thống phân lọai nông lâm
kết hợp nh− ảnh h−ởng của yếu tố khí hậu vμ sinh thái tự nhiên. Đôi khi các yếu tố dân
sinh kinh tế lại có ảnh h−ởng nhiều hơn lμ các yếu tố sinh thái môi tr−ờng. Ngay cả
trong tr−ờng hợp nhiều hệ thống điển hình ở các vùng sinh thái địa lý đặc biệt nh− hệ
thống canh tác n−ơng rẫy vμ hệ thống taungya, vẫn có rất nhiều hình thái khác nhau ấn
định bởi một vμi yếu tố dân sinh kinh tế nμo đó.


Một cách tổng quát các yếu tố sinh thái vμ hoμn cảnh sẽ xác định phân lọai chính
các hệ thống nơng lâm kết hợp khác nhau cho một vùng địa lý, nh−ng sự đa dạng của hệ
thống vμ mức độ quản lý khác nhau lại tùy thuộc nhiều của áp lực dân số vμ sức sản xuất
của đất đai tại chỗ. Các hệ thống v−ờn hộ đa chủng loại nhiều tầng tán lμ ví dụ cho nhận
định kể trên. Mặc dù các hệ thống nμy chỉ th−ờng thấy ở vùng đồng bằng ẩm, chúng
cũng thấy rãi rác ở các hoμn cảnh đông dân c− ở các vùng sinh thái khác. Trong phân
tích cấu tạo vμ chức năng của các hệ thống nμy, Fernades vμ Nair (1986) đã phát hiện
rằng mặc dù diện tích trung bình của các v−ờn hộ nμy th−ờng nhỏ hơn 0,5 ha mμ chúng
vẫn bao gồm một số l−ợng lớn cây thân gỗ vμ thân thảo trong cấu trúc của v−ờn đã đ−ợc


thiết kế khéo léo tạo thμnh 3 đến 5 tầng tán khác nhau, chiếm các vị trí vμ giữ các chức
năng khác nhau trong hệ thống. Các yếu tố dân sinh kinh tế có chi phối rõ rệt đến các
chức năng chính của kỹ thuật nơng lâm kết hợp. Thí dụ nh− nhiệm vụ chính của kỹ thuật
nông lâm kết hợp ở vùng đất dốc lμ kiểm sốt xói mịn vμ bảo tồn đất đai; ở nơi có tác
hại của gió, chức năng nμy phải đ−ợc thể hiện bởi đai chắn gió vμ đai phịng hộ; vμ ở nơi
có nhu cầu gỗ chất đốt, chức năng của hệ thống có thể lμ sản xuất cây lμm chất đốt. Cịn
có một số hệ thống nơng lâm kết hợp khác có mục đích cải tạo đất thối hóa, bỏ hóa (thí
dụ, đất bị bμo mòn cằn cổi đi hay đã đ−ợc chăn thả gia súc quá mức, hay đất bị nhiễm
mặn hay quá kiềm). Do vậy, sự −u thế của v−ờn hộ vμ các hệ thống đa tầng ở vùng đồng
bằng phì nhiêu hay ở nơi có tiềm năng nơng nghiệp cao lμ một biến thể một đầu của hệ
thống trong khi một đầu khác của hệ thống lμ kỹ thuật đồng cỏ phối hợp với gia súc, vμ
vô số các biến thể khác giữa 2 cực đoan nμy đã chứng tỏ rằng các biến động về hoμn
cảnh sinh thái của một khu vực lμ yếu tố chính để xác định sự phân bố vμ mức độ tiếp
nhận của các hệ thống nông lâm kết hợp cá biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>nh−ng rất ít hệ thống nμy, thí dụ nh− kỹ thuật trồng Acacia albida vμ Prosopis sp. ở các </i>
vùng khô hạn, đ−ợc xếp lọai nh− lμ các hệ thống nông lâm kết hợp riêng biệt hay trình
bμy trong các giản đồ nơng lâm trên thế giới. Một lợi điểm nổi bật của sự phân tích các
yếu tố sinh thái địa lý, hoμn cảnh lμ chúng ta có thể phân nhóm dễ dμng các hệ thống
khác nhau thμnh các nhóm chính theo điều kiện sinh thái địa lý mμ không xét đến các
ảnh h−ởng của dân sinh kinh tế xã hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Bảng 1. Các biện pháp phân lọai các hệ thống v kỹ thuật Nông lâm kết hợp ở phạm vi thế giới (Nair, 1989) </b></i>


<b>Phân cÊp c¸c hƯ thèng </b>


<b>(đặt cơ sở trên cấu tạo vμ chức năng của chúng) </b>


<b>Chia nhãm c¸c hƯ thèng </b>



<b>(căn cứ vo phạm vi v cách quản trị của chúng) </b>
<b>Cờu tạo(tính chất sắp xếp của các thnh phần, </b>


<b>đặc biệt đối với thμnh phân cây thân gỗ) </b>


<b>Chøc năng (nhiệm vụ </b>


v/hay các xuất phẩm
của các thnh phần)


<b>Sự thích ứng với điều kiện </b>
<b>sinh thái nông nghiÖp </b>


<b>Mức độ quản lý vμ dân sinh kinh </b>
<b>tế </b>


Tính chất của các
thnh phần


Sắp xếp của các thnh
phần


<b>Hệ nông lâm (phối </b>


hợp hoa mu v cây
hay bụi đa niên


<b>H lõm v ng c </b>


(phối hợp đồng cỏ


chăn nuôi với rừng
cây lâu năm)


<b>Hệ nông, lâm vμ </b>
<b>đồng cỏ (Phối hợp </b>


hoa mμu, cây lâu năm
vμ đồng cỏ chăn ni)


<b>C¸c hệ thống khác </b>


(nuôi ong với cây v
hoa mu, kết hợp thủy
sản v rừng trồng
ngập mặn, phèn)


<b>Theo không gian </b>


Hỗn giao dy (t.d. vờn
hộ)


Hn giao th−a (t.d. các
hệ thống cây trồng
trong đồng c chn thó)


Băng (chiều rộng của băng
bao gồm nhiều hơn một
cây)


Trng cõy lm ranh gii


(cõy trồng lμm ranh
giới đất trại hay nhμ)


<b>Theo thêi gian </b>


Trïng nhau
XÕp lªn nhau
Chång lªn


Cách an phõn bit
Xen vo


<b>Chức năng sản xuất </b>


Lng thực
Thức ăn gia súc
Gỗ chất đốt
Các lọai g khỏc
Cỏc lai sn phm
khỏc


<b>Chức năng phòng hé </b>


Đai cản gió
Đai phịng hộ
Bảo vệ đất
Bảo vệ ẩm độ
Cải tạo đất


Che bãng (cho hoa


mμu, gia sóc, vμ con
ng−êi)


<b>HƯ thèng cđa/ v× </b>


Vùng đồng bằng nhiệt đới ẩm
Vùng cao nguyên nhiệt đới ẩm
(cao hơn 1.200 m so với mực
n−ớc biển thí dụ ở núi Andes,
Nepal, Malaysia)


Vùng đồng băng nhiệt đới bán
ẩm (thí dụ nh− ở trảng cỏ ở Phi
châu, Cerrado của Nam Mỹ)
Vùng cao nguyên nhiệt đới
bán ẩm (Cao nguyên nhiệt đới
ở Kenya, Ethiopia)


<b>Căn cứ vμo mức độ của đầu t </b>
<b>k thut </b>


Đầu t ít (quảng canh)
Đầu t trung bình
Đầu t nhiều


<b>Căn cứ vo tỉ lệ chi phí/lợi nhuận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bi 5: VAI TRò của thnh phần cây LâU NăM </b>


<b>trong các hệ thống nông lâm KếT HợP </b>




<b>Mục tiêu </b>


Giỳp sinh viờn cú khả năng phát biểu vμ giải thích đ−ợc vai trị quan trọng của cây lâu năm
trong hệ thống sản xuất để đạt đ−ợc sự phát triển bền vững vμ bảo vệ đ−ợc mơi tr−ờng sinh
thái.


Lợi ích t−ơng đối rõ rệt của các hệ thống nông lâm kết hợp so với các hệ thống sản xuất
thuần trồng trọt khác lμ sự hiện diện của cây lâu năm. Chính những cây lâu năm trồng trong
hệ thống đã lμm cho các hệ thống sử dụng đất nμy trở nên đổi mới, sáng tạo vμ đa dạng.


Từ lâu, nông dân ở vùng đồi núi đã nhận rõ tầm quan trọng của cây lâu năm trong hệ
canh tác của họ qua các dẫn chứng tiếp theo trong bμi nμy. Tuy vậy, chỉ khi nông lâm kết hợp
đ−ợc phát triển nh− lμ một lĩnh vực mới thì các nhμ phát triển nông thôn vùng đồi núi mới tìm
hiểu thêm vai trị giá trị nμy của cây lâu năm.


Một cách tổng quát, cây lâu năm có hai chức năng chính yếu trong các hệ thống nơng
lâm kết hợp, đó lμ: phịng hộ vμ sản xuất.


<b>1 Chức năng phòng hộ của cây lâu năm </b>



Nhiều kết quả thí nghiệm đã chứng minh rằng rừng ẩm nhiệt đới lμ thảm thực vật thích
hợp nhất cho đất ở vùng nhiệt đới đặc biệt lμ vùng đất dốc. Mặc dù, các hệ thống nông lâm
kết hợp không thể sao chép nguyên bản rừng tự nhiên về mặt bảo vệ điều kiện sinh thái, việc
trồng cây lâu năm vμo các hệ thống nông lâm kết hợp sẽ thúc đẩy mạnh tính chất phịng hộ
của các nông trại ở vùng đồi núi.


<i><b>1.1 Cây giúp phục hồi vμ l−u giữ độ phì của đất </b></i>



Phần hấp dẫn của kỹ thuật nông lâm kết hợp đ−ợc tìm thấy trong khả năng của cây trồng
lâu năm đối với l−u giữ vμ phục hồi độ phì của đất đai qua ảnh h−ởng đến lý, hóa tính vμ chu


trình chất dinh d−ỡng của đất.


<b>1.1.1 ảnh h−ởng đến lý tính của đất </b>


Đất d−ới cây lâu năm có khuynh h−ớng phát triển cấu t−ợng ổn định vμ giữ n−ớc tốt do chất hữu cơ từ
vật rụng vμ rễ rã mục của cây (Young, 1987). Nair (1987) trong bμi tổng hợp các hệ thống sử dụng đất
nhau đã đề cập rằng “việc đ−a cây lâu năm vμo trồng vμo nông trại cho kết quả lμ lý tính đất đ−ợc cải
tạo tốt hơn về độ thấm n−ớc, khả năng giữ n−ớc, cấu t−ợng, vμ chế độ nhiệt”. Tuy nhiên, l−u ý rằng để
đạt đ−ợc các cải thiện trên, đất cần thời gian tác động lâu dμi của cây lâu năm.


Các kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng khả năng giữ n−ớc của đất đã gia tăng với đất
<i>có trồng cây Albizzia albida so với khơng trồng (Felker, 1976). Các thí nghiệm khác đã chứng </i>
<i>tỏ rằng cây A. albida ở Sahel vμ Prosopis cineraria ở Rajasthan, ấn Độ đã lμm gia tăng hμm </i>
l−ợng sét của đất d−ới tán các cây nμy (Jung, 1966; Mann vμ Saxena, 1980 đ−ợc trích dẫn bởi
Sanchez, 1987).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hiển nhiên của sự gia tăng chất hữu cơ trong đất, nhiều tác giả đã đ−a ra các giả thuyết cho
rằng trong các hệ thống nông lâm kết hợp cây lâu năm cải thiện đ−ợc sức sản xuất của đất.
<b>1.1.2 ảnh h−ởng đến hóa tính của đất </b>


<b>-Giữ gìn đ−ợc chất hữu cơ trong đất </b>


Cây lâu năm th−ờng đ−ợc đánh giá lμ lμm gia tăng hay ít nhất lμ giữ gìn đ−ợc hμm l−ợng
chất hữu cơ trong đất (Young, 1986 đ−ợc chú dẫn bởi Sanchez, 1987). Một sự gia tăng hμm
l−ợng chất hữu cơ trong đất sẽ lμ nền tảng cho sự cải tạo độ phì đất trong kỹ thuật nơng lâm
kết hợp (Avery, 1988). Hiện t−ợng nμy đ−ợc giải thích chủ yếu do l−ợng vật rụng trên không
vμ sự rã mục của hệ rễ cây d−ới đất (Young, 1987). Một thí nghiệm của Kellman (1979) về
ảnh h−ởng của các loμi cây lâu năm ở vùng trảng khô Savanna ở Belize trên đất litisols bị
phong hóa mạnh vμ nghèo chất dinh d−ỡng đã chứng tỏ ảnh h−ởng nμy của cây đối với hóa
<i>tính của đất. Bảng d−ới đây đã chứng tỏ rằng đất d−ới cây trồng Byrsohima sp. có hμm l−ợng </i>


chất hữu cơ cao hơn so với ngoμi trảng trống. Một thí nghiệm t−ơng tự khác đ−ợc tiến hμnh ở
<i>India đã phát hiện rằng hμm l−ợng carbon hữu cơ ở đất d−ới tán cây Prosopis sp. cao hơn so </i>
với vùng kế cận khơng có cây (Singh vμ Lal, 1969).


<b>-Tăng thêm các chất dinh d−ỡng vμo đất: điều nμy giải thích tại sao cần l−u ý vai </b>
trò của các cây họ Đậu cố định đạm. Một cách tổng quát, cây lâu năm đã hoμn trả các chất
dinh d−ỡng vμo đất thông qua vật rụng của chúng (Nair, 1984). Trong một thí nghiệm so sánh
<i>đất d−ới rừng cây Byrsohima sp. vμ đất ở trảng bụi, kết quả phân tích cho thấy do sự đóng góp </i>
của vật rụng mμ đất d−ới rừng cây trên có hμm l−ợng các chất Ca, K, Mg, Na, vμ phần trăm
l−ợng bazơ gia tăng cao hơn so với đất trảng cỏ bụi. Kellman (1978) cũng đã chứng tỏ rằng
các dinh d−ỡng Ca, Mg, K, Na, PO<sub>4 </sub> vμ N gia tăng khi khảo sát đất ở vùng d−ới tán rừng từ
các vùng trống trải xung quanh. T−ơng tự nh− vậy Singh vμ Lal, 1969 cũng đã có kết quả về
tổng số N, P, vμ K cao hơn ở d−ới tán cây so với các vùng trống trải xung quanh.


Juo vμ Lal (1977) đ−ợc trích bởi Sanchez (1987) đã so sánh các ảnh h−ởng của hệ
thống h−u canh dùng cây keo dậu so với cây bụi hoang dã trên đất Alfisol ở Tây Nigeria về
một số chỉ tiêu hóa tính của đất. Sau 3 năm, trong đó cây keo dậu đ−ợc cắt xén hμng năm để
lμm chất tủ vμ bồi d−ỡng cho đất, đất h−u canh với cây keo dậu cho khả năng hoán chuyển
cũng nh− mức độ trao đổi của các cation Ca++<sub> vμ K</sub>+<sub> cao khi so sánh với đất h−u canh bằng </sub>


c©y cá bơi hoang d¹i.


Nhiều khả năng khác của cây lâu năm bổ sung chất dinh d−ỡng cho đất đã đ−ợc
nghiên cứu vμ tổng hợp thμnh tμi liệu bao gồm sự cố định đạm của các cây họ Đậu vμ cộng
sinh của nấm mycorrhizae với rễ cây (Young, 1987). Thí dụ, một rừng thuần loại cây
<i>Leucaena leucocephala ở Philippin đ−ợc cắt tỉa liên tục sau thời gian từ 8 đến 12 tuần có thể </i>
cho 10 đến 24 tấn / ha phân xanh t−ơng đ−ơng với 70 đến 500 kg N/ha (Vergara, 1982).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cung cấp chất dinh d−ỡng cho cây sinh tr−ởng. Liên hệ với điều nμy, Brunig vμ Sander (1984)
cũng đã cho rằng ở những lập địa đất nghèo chất dinh d−ỡng các nhập l−ợng chất dinh d−ỡng


từ n−ớc m−a trở nên rất ý nghĩa cho cây.


<b> -Lμm cho chu trình chất dinh d−ỡng trở nên hữu hiệu hơn qua các hiện t−ợng </b>
cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium với rễ cây họ Đậu, bơm chất dinh d−ỡng ở tầng sâu lên đất
mặt, vμ sản xuất phân xanh. Một giả thuyết khác về lợi ích của kỹ thuật nông lâm đối với sự
cải tạo đất lμ chu trình chuyển hóa hữu hiệu của các chất dinh d−ỡng trong hệ thống. Các cơ
chế quan trọng cần chú ý lμ sự sử dụng các cây cố định đạm họ Đậu, hiện t−ợng "bơm" chất
dinh d−ỡng ở tầng đất sâu lên lớp đất mặt của cây lâu năm vμ việc dùng phân xanh trong canh
tác.


Vai trò của các cây họ Đậu cố định đạm đã đ−ợc nghiên cứu từ lâuvμ sự sử dụng các
cây họ Đậu lμm gia tăng độ phì nhiêu của đất đã đ−ợc chứng tỏ bởi nhiều thí nghiệm của
Young, 1987; Vergara, 1982. Nhiều tác giả cũng nhấn mạnh đến tiềm năng của các loμi cây
nμy trong các hệ thống nông lâm kết hợp. Đạm tự do trong khơng khí đ−ợc cố định thμnh đạm
hữu dụng nhờ các loμi cây họ Đậu vμ các loμi vi khuẩn vμ nấm cố định đạm. Các chất đạm
nμy sẽ cấu tạo sinh khối của thực vật vμ sẽ trả lại cho đất qua vật rụng vμ rễ bị phân hủy để
cung cấp dinh d−ỡng lại cho các loμi thực vật khác.


Cơ chế quan trọng khác lμ hiện t−ợng “bơm chất dinh d−ỡng lên“ hay di chuyển chất
dinh d−ỡng từ tầng đất sâu lên lớp đất mặt ( Avery, 1987; Young, 1987). Hiện t−ợng nμy giải
thích rằng cây có hệ rễ sâu có thể hấp thu chất dinh d−ỡng bị rửa trôi xuống sâu vμ chuyển
chúng thμnh hữu hiệu ở tầng đất mặt thông qua vật rụng cho các loμi hoa mμu có rễ cạn
(nơng). Tuy vậy, cần l−u ý rằng ch−a có đủ kết quả thí nghiệm để giải thích cặn kẽ hiện t−ợng
nμy một cách khoa học (1987). Một số hoμi nghi đã đ−ợc Avery, 1987 tổng kết nh− sau:
• Khơng phải tất cả các cây lâu năm đều có rễ sâu hơn các loμi cỏ hay cây tầng thấp,
• Điều kiện ở rừng tự nhiên vμ rừng trồng có thể khác so vi tng cỏ th cõy,


ã Hiện tợng ny có thể có ý nghĩa khi cây đợc trồng sau mét thêi gian dμi.


Cơ chế sau cùng về phân xanh đ−ợc đề cập nhiều trong các hệ thống trồng xen hoa


mμu với cây bụi họ Đậu hay kỹ thuật SALT sẽ đ−ợc giới thiệu chi tiết trong các ch−ơng sau.


<i><b>1.2 Cây ngăn chặn xói mịn đất vμ cải thiện bảo tồn n−ớc </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Bảng 2. Mức độ xói mịn của các ph−ơng thức sử dụng đất khác nhau ( Theo Ohigbo vμ </b></i>
<i><b>Lal, 1977) </b></i>


MứC XóI MòN ( tấn / ha)
Địa điểm Độ dốc (%) Lợng ma


(mm)


Rừng Hoa mu Đất trống


Thợng Volta
Senegal
Bờ biển Ng
Abidijar


0,5
1,2
4,8
7,0


850
1200
1200
2100


0,1


0,2
0,1
0,1


0,6 - 0,8
7,30
1,76
90,00


10 - 20
21,3
18,3
108 - 170


<i><b>1.3 Cây cải tạo tiểu khí hậu vμ đất đai phù hợp cho trồng xen canh </b></i>



Cây cải tạo tiểu khí hậu vμ đất đai của một địa điểm nhờ vμo ảnh h−ởng che chắn của tán
cây, giảm l−ợng bốc thoát hơi n−ớc, cung cấp chất hữu cơ cho đất, cải thiện độ thấm n−ớc của
đất, vv. Vì vậy cây th−ờng đ−ợc trồng để hỗ trợ tạo bóng che thích hợp cho hoa mμu vμ cỏc
cõy trng khỏc.


<i><b>1.4 Cây chắn gió </b></i>



Vn tốc gió cao có thể gây ra nhiều tác hại cho hoa mμu. Bên cạnh các thiệt hại cơ giới,
gió mạnh sẽ dẫn đến bốc hơi nhiều tạo nên các khủng hoảng thiếu n−ớc cho cây hoa mμu,
nhất lμ ở các vùng khơ. Cây có thể lμm giảm vận tốc gió do tạo nên các hμng rμo chắn gió.


<i><b>1.5 C©y lμm hμng rμo sèng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hình 7. </b>Hình mô tả chu trình hon trả chất dinh dỡng v khả năng kiểm soát chống xói mòn </i>


<i>trong môt hệ thống trồng xen theo băng. Kang vμ Wilson (1987) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2 Chức năng sản xuất của cây lâu năm </b>



Mặc dù chức năng chủ yếu của cây lâu năm trong hệ thống nông lâm l bảo tồn sinh thái
môi trờng, cây lâu năm cũng cung cấp nhiều sản phẩm kinh tế có giá trị nh:


- Gỗ, gỗ xẻ, gỗ lm bột giấy v củi,
- Quả ăn đợc,


- Lá cây lm thức ăn cho gia súc,
- Nhùa vμ mđ dïng trong c«ng nghiƯp,
- Thc ch÷a bƯnh sinh häc,


- Thc ch÷a bƯnh cho ng−êi vμ gia sóc,
- Thùc phÈm cho ng−êi vμ gia sóc,


- c¸c sản phẩm khác nh chất nhuộm, trang trí,
V.v...


Cỏc sản phẩm của cây có giá trị đặc biệt quan trọng đối với nông dân sống ở vùng cao sản
xuất tự cung tự cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bμi 6. Rừng trong các hệ thống nông lâm kết hợp </b>



<b>Mục tiêu </b>


Sau khi học xong phần ny, sinh viên có khả năng:


ã Gii thớch c vai trũ sn xuất vμ sinh thái của rừng trong các hệ thống nơng lâm kết hợp.


• Phân biệt các chức năng kinh tế xã hội của rừng có liên quan đến đời sống kinh tế vμ tín


ng−ỡng của các cộng đồng địa ph−ơng


Rừng đ−ợc xem nh− lμ một hệ sinh thái chiếm −u thế bởi các loại cây rừng. Nó có ý nghĩa
để chỉ cả các loại hình rừng tự nhiên lẫn rừng trồng. Phân biệt giữa rừng tự nhiên vμ rừng trồng
có thể khơng đ−ợc trình bμy đầy đủ ở đây, tuy vậy một hệ sinh thái rừng tự nhiên có một
nhiệm vụ đồng nhất vμ riêng biệt hơn đối với hệ thống nông lâm kết hợp có các cây riêng biệt
đ−ợc trồng.


Nh− các khái niệm về nông lâm kết hợp đã nêu, thμnh phần rừng không nhất thiết hiện
diện ở trong tất cả các hệ thống nông lâm kết hợp vì thμnh phần cây lâu năm hiện diện cũng đủ
mang các vai trò t−ơng tự nh− của rừng. Chúng có thể lμ rừng dừa hay các băng cây bụi lâu
năm dọc theo các đ−ờng đồng mức chứ không nhất thiết lúc nμo cũng phải lμ rừng tự nhiờn.


<b>1 Vai trò bảo vệ sinh thái của rõng </b>



<i><b>1.1 Sù m« pháng cÊu tróc vμ vai trò của rừng tự nhiên </b></i>



Mt nghiờn cu v h thống nông lâm kết hợp ở Philippin bởi Olofson (1993) đã nêu ra
một cấu tạo mμ ông ta gọi lμ “cấu tạo mô phỏng thay thế rừng tự nhiên (AFS: Alternative
Forest-like Structure)”. Đây lμ cấu tạo của những hệ thống nông lâm đã mô phỏng cấu tạo của
rừng tự nhiên. ơng ta đã nêu các tính chất của các hệ thống trên nh− sau:


• chØ tiêu đa dạng sinh học cao;
ã nhiều tầng tán;


ã chu trỡnh cht dinh dng kín vμ nhanh;
• diễn thế tự nhiên theo tng ỏm



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hình 11.</b> Đặc điểm đa dạng v phòng </i>
<i>hộ của rừng tự nhiên tại Đông Nam Bộ </i>
<i><b>Việt Nam </b></i>


H thng lụ rng nhỏ của dân Ifugao ở Philippin (woodlot) lμ một thí dụ điển hình của đặc
tính nμy nơi mμ cây gỗ, tre, mây vμ cây thuốc v.v. đã đ−ợc trồng chung với nhau. Sự đa dạng
của nó có lúc phong phú hơn cả rừng tự nhiên. Kỹ thuật cố gắng mơ phỏng theo các đặc tính
của rừng tự nhiên có đặc điểm nổi bật về mặt sinh thái mơi tr−ờng. Thực tế, có nhiều tr−ờng
hợp hệ thống bền vững do có đ−ợc hỗ trợ phối hợp lẫn nhau, thích ứng, vμ đa dạng nhất lμ khi
xen nối tiếp với hệ sinh thái rừng tự nhiên tại chỗ với các hệ canh tác nông lâm
(Oldeman,1983). Hơn nữa, có đề nghị rằng hệ sinh thái tự nhiên có thể đ−ợc vận dụng lμm cơ
sở để chọn lọc xây dựng các kỹ thuật nông lâm kết hợp từ các kết quả nghiên cứu về kiểu rừng
trong đó các tập đoμn thực vật sống liên kết hỗ trợ với nhau, hoặc lấy hệ sinh thái tự nhiên lμm
kiểu mẫu cho hệ thống canh tác hoa mμu trong nông nghiệp (Hart, 1980). Lasco,1987 cũng đã
<b>nghiên cứu vμ nhận định rừng m−a nhiệt đới đã đ−ợc xem nh− lμ cơ sở của việc xây dựng </b>


<b>hệ thống nông lâm kết hợp bền vững, đặc biệt lμ các hệ thống nhiều tầng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>1.2 Sự tái tạo độ phì đất: </b></i>



<b>1.2.1 HƯ thèng h−u canh (bá hãa) </b>


Nh− đã đ−ợc đề cập ở phần tr−ớc, canh tác rẫy đ−ợc xem nh− lμ một hình thức lâu đời của
các hệ thống nơng lâm kết hợp (Vergara, 1986) vμ do vậy đ−ợc xem nh− lμ khá bền vững trong
sử dụng đất (Allen, 1985). Trong hệ thống nμy, đất đ−ợc bỏ hóa để phục hồi lại rừng sau một
vμi năm canh tác hoa mμu nhằm tái tạo lại độ phì của đất. Vμo giai đoạn cuối của h−u canh,
rừng lại đ−ợc phát vμ đốt để gia tăng l−ợng phân tro trong đất vμ giảm cơng lμm cỏ (Warner,
1981). Cho nên có thể đánh giá lμ tất cả các hệ thống h−u canh, nhiệm vụ chủ yếu của rừng tự
nhiên lμ tái tạo lại độ phì vμ sức sản xuất của đất. Thêm vμo đó, rừng cịn lμ nguồn cung cấp
thực phẩm, gỗ, củi, thuốc chữa bệnh, vv



<b>1.2.2 Sử dụng vật rơi rụng của rừng để bón đất nông trại </b>


ở Nhật, Việt Nam vμ một số n−ớc khác nơng dân có tập qn giữ rừng kế cận ruộng lúa
của họ để thu l−ợm vật rụng từ rừng vμ bón chúng vμo đất ruộng hμng năm. Tuy nhiên, cần l−u
ý sử dụng vật rơi rụng rừng lμ nguyên nhân lμm kiệt quệ đất rừng do phá vỡ chu trình biến
d−ỡng chất trong đất (Olofson, 1983).


ở Tây Guatemala vμ Mexico, một kỹ thuật t−ơng tự đ−ợc áp dụng để chuyển hóa rừng
thμnh ruộng. Vật rơi rụng thu l−ợm sẽ đ−ợc rải lên vμ vùi vμo đất để cải thiện cấu t−ợng vμ khả
năng giữ n−ớc của đất, nó cịn đ−ợc sử dụng nh− lμ vật liệu che tủ cho đất (Olofson, 1983).


Tại Đông Bắc Thái Lan vμ vùng Tây Nguyên ở Việt Nam, một hệ thống truyền thống lμ
cây rừng trong ruộng lúa đã đ−ợc ng−ời dân địa ph−ơng áp dụng trong các rừng khô th−a, hay
trảng cỏ bụi có cây sao dầu nhằm lợi dụng đ−ợc nguồn phân từ vật rụng của cây rừng.


<i><b>1.3 Kiểm soát chống xói mịn đất vμ n−ớc chảy bề mặt </b></i>



Trong hệ thống canh tác lúa theo bậc thang, ng−ời Ifugaos, Dao vμ Hmong đã l−u ý bảo vệ
đến thμnh phần rừng bao gồm rừng trồng vμ các rừng tự nhiên ở các vị trí xung yếu để giảm
l−ợng n−ớc chảy bề mặt, xói mịn đất vμ điều tiết n−ớc cần cho sinh hoạt vμ canh tác (Olofson,
1980). Khả năng của rừng để bảo vệ đất vμ n−ớc đã đ−ợc nghiên cứu nhiều nh− đã đề cập bμi
trc.


<i><b>1.4 Rừng phòng hộ v tạo bóng cho cây trồng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2 Vai trò kinh tế, văn hóa v xà hội của rừng </b>



<i><b>2.1 Kinh tÕ </b></i>




Rừng lμ nơi cung cấp các nguồn lợi kinh tế cho ng−ời dân vμ xã hội nh− gỗ các loại, các
nguyên liệu giấy sợi vμ nguyên liệu cho cơng nghiệp. Hơn nữa, rừng cịn cung cấp các loại sản
phẩm ngoμi gỗ nh− thực phẩm cho các bộ lạc ng−ời dân tộc khiến rừng trở thμnh một thμnh
phần cốt lõi của hệ thống nông lâm đối với họ. Thí dụ, ng−ời Tagbanua ở đảo Palawan,
Philippin đã thu nhặt thực phẩm trong rừng khi họ khan hiếm gạo hay cây có củ (Warner,
1981). T−ơng tự nh− vậy một số lớn các bản lμng dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam có nguồn thực
phẩm thu hái từ rừng nh− thu hái quả hạt cây rừng trong rừng tự nhiên đặt biệt trong những
thời kỳ giáp hạt, đói kém. Nấm rừng, cây có củ, ốc, dúi, rắn, trăn, các loại động vật bò sát, mật
ong, cá, củi khô, gỗ mục, thuốc thực vμ động vật chữa bệnh, ngo, mây, tre, chai, dầu, vv lμ
những sản phẩm từ rừng th−ờng đ−ợc dân c− sinh sống trong vμ gần rừng thu hoạch mμ không
ảnh h−ởng đến sự phát triển của rừng. ở vùng rừng trμm Đồng Tháp M−ời, cây trμm trong mùa
ra hoa đ−ợc bảo vệ cho phát triển nuôi ong lấy mật, một nguồn thu nhập quan trọng cho nụng
dõn õy.


<i><b>2.2 Văn hóa v x· héi </b></i>



Nhiều nơi ở vùng núi, rừng đ−ợc xem lμ nơi thiêng liêng nơi có các vị thần thiện vμ ác vμ
họ xem đó lμ nơi bảo vệ bản lμng vμ nhμ cửa của họ tránh sự xâm lấn của các ác thần. Tín
ng−ỡng của họ đã chứng tỏ rằng nếu rừng bị chặt hạ, nó sẽ mất giá trị thiêng liêng cần cho tín
ng−ỡng của họ. Điều nμy quan trọng vì nó ảnh h−ởng đến sự hồi phục của các hệ thống h−u
canh do các khu rừng thiêng liêng nμy lμ nơi cung cấp hạt giống phát tán đến các vùng đất
trống lμm rẫy (Olofson, 1983). Một thí dụ khác ở các tỉnh Đông Nam bộ, đặc biệt ở Đồng Nai,
Bμ Rịa, Vũng Tμu, đạo phật đã lμ một động lực quan trọng để tái lập rừng ở đất trống đồi trọc
mt cỏch thnh cụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Hình 12.</b><b> Cây khế cho quả </b></i> <i><b>Hình 13. </b>Một loi thực vật lm cây thuốc </i>
<i><b>mọc tự nhiên tại rừng Côn Đảo </b></i>
<b>Câu hỏi thảo luận </b>


1. Tại sao kỹ thuật nông lâm kết hợp l cần thiết cho phát triển nông thôn miền núi ở ViÖt


Nam?


2. Các đặc điểm để đánh giá một hệ thống canh tác đồi núi lμ một hệ thống nông lâm kết
hợp?


3. Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội của một địa điểm đã chi phối đến sự xếp loại một hệ thống
nông lâm kết hợp nh− thế nμo?


4. Vai trò của vật rụng từ cây lâu năm đối với vòng quay d−ỡng chất kín trong một hệ thống
nơng lâm kt hp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Chơng III </b>



<b>Mô tả v phân tích các hệ Thống </b>



<b>nông lâm kết hợp </b>



<b>Mc ớch </b>


Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết về sự đa dạng của các hệ thống nông lâm
kết hợp hiện nay ở Việt Nam v những nớc khác, lm cơ sở cho việc vận dụng cải tiến phát
triển canh tác nông lâm kết hợp.


<b>Mục tiêu: Sau khi học xong chơng học ny, sinh viên có khả năng: </b>


ã Mụ t đ−ợc một số hệ thống nông lâm kết hợp bản địa/truyền thống vμ đ−ợc đ−a vμo áp
dụng ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bμi 7. C¸c hƯ thèng Nông lâm kết hợp truyền thống </b>




<i><b>Mục tiêu: Đến cuối bi học, sinh viên có khả năng: </b></i>


ã Mụ tả đ−ợc một số hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa).
• Phân tích các −u điểm vμ hạn chế của từng hệ thống


<b>1 Kh¸i niƯm </b>



Hệ thống nơng lâm kết hợp (NLKH) truyền thống lμ những lμ hệ thống canh tác đ−ợc
phát triển vμ sử dụng qua nhiều thế hệ, đ−ợc chứng thực qua thời gian. Chúng th−ờng phổ biến
ở các cộng đồng ng−ời dân tộc sống ở gần hay ngay tại rừng. Một cách đơn giản hơn, hệ thống
NLKH truyền thống lμ các kiểu canh tác nông lâm kết hợp đ−ợc phát triển bởi chính ng−ời dân
ở tại địa ph−ơng.


Mặc dù nông lâm kết hợp lμ mơn học cịn mới mẽ, nh−ng nó thực sử lμ một kiểu canh tác
đã đ−ợc nông dân áp dụng từ lâu. Nhiều kỹ thuật nông lâm kết hợp đã tồn tại, thử nghiệm vμ
chấp nhận bởi bởi nơng dân địa ph−ơng qua hμng nghìn năm. Thí dụ chúng ta có thể xác định
loại cây trồng, vật ni vμ sự phối hợp loμi thích hợp cho một hoμn cảnh nμo đó bởi ng−ời dân
ở số địa ph−ơng. Cho nên, chúng ta cần tổng kết vμ phân tích các hệ thống nơng lâm kết hợp
truyền thống.


Các yếu tố để xem xét một hệ thống lμ truyền thống/ bản địa bao gồm:
• Hệ thống đ−ợc tồn tại từ lâu.


• HƯ thống có sức sản xuất cao.


ã H thng đ−ợc chấp nhận bởi c− dân địa ph−ơng vì nó phù hợp với tập quán, tín ng−ỡng vμ
suy nghĩ của họ.


Tại các n−ớc châu á cũng nh− Việt Nam, các cộng đồng dân c−, dân tộc ít ng−ời đã vμ
đang sinh sống tại các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, nơI giao thơng liên lạc khó khăn,


chính họ lμ những ng−ời tiên phong trong việc hình thμnh các kỹ thuật nơng lâm kết hợp mang
tính truyền thống.


Tỉng qu¸t, cã thĨ chia lμm hai loại hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống thờng thấy ở
các nớc đang phát triển ở châu á.


<b>2 Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống </b>



<i><b>2.1 Hệ thống bỏ hóa/ nơng rÉy c¶i tiÕn </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

tác để độ phì của đất đ−ợc phục hồi. Thời gian bỏ hố dμi ngắn phụ thuộc vμo quỹ đất. Nếu
thời gian bỏ hoá quá ngắn hệ thống canh tác sẽ bị suy thối dần.


<i><b>Hình14. </b>Bỏ hố để cải tạo phục hồi đất </i>


Nhiều cộng đồng dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam có kiểu canh tác n−ơng rẫy với giai đoạn bỏ hóa
khá dμi so với giai đoạn canh tác. Ví dụ ng−ời Stieng, Chil, K’hor, M’nơng, Jarai, K’tu ... ở tây
nguyên th−ờng xem rẫy bỏ hóa của họ nh− nơi dự trữ rau, trái cây, l−ơng thực, thuốc trị bệnh ...
vμ họ th−ờng xuyên lui tới để thu l−ợm sản phẩm trên đất bỏ hóa.


Tuy nhiên, trong bối cảnh đất canh tác ngμy cμng ít khi dân số cμng đông đúc, các cộng
đồng dân c− th−ờng cải tiến kiểu canh tác của họ để đối phó. Hệ thống cải tiến bỏ hóa của
ng−ời Naalad lμ một ví dụ. Hệ thống đã đ−ợc thực hiện hơn 80 năm nay tại một số cộng đồng ở
huyện Naga, đảo Cebu, Philippin. Để khắc phục tình trạng thiếu đất, độ phì của đất suy giảm
nhanh, bỏ hóa ngắn lại, kéo dμi thời gian canh tác, nông dân địa ph−ơng đã trồng thμnh công
<i>loμi cây keo dậu (Leucaena glauca) trong giai đoạn bỏ hoá. Họ th−ờng chia đất canh tác ra </i>
nhiều lô để trồng luân canh cây hoa mμu vμ cây keo dậu để cải tạo đất. Thời gian canh tác thay
đổi từ 2 - 4 năm lệ thuộc vμo số lô luân canh, tổng diện tích rẫy, vμ sức sinh tr−ởng của keo
dậu. Hạt keo dậu đ−ợc gieo thẳng ngay khi đất bỏ hóa, thời gian bỏ hóa kéo dμi 8 - 10 năm
hoặc ngắn hơn. Với cách lμm nμy ng−ời dân đã rút ngắn đ−ợc thời gian bỏ hóa ngoμi ra cịn


khai thác đ−ợc keo dậu lμm cột nhỏ, củi đun, lá vμ cμnh nhánh nhỏ lμm phân xanh vμ xây dựng
các rμo chắn cơ giới theo đ−ờng đồng mức. Chức năng chủ yếu của rμo cản cơ giới lμ chống
xói mịn vμ đ−ợc xác định nh− lμ một chỉ tiêu thời gian canh tác (chừng nμo hμng rμo nμy bị
mục nát thì dừng canh tác). Kết quả của kỹ thuật nμy đ−ợc thể hiện trên sức sinh tr−ởng vμ
năng suất cao hơn của các loại hoa mμu nông nghiệp trồng xen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Trng cõy thõn g họ đậu cố định đạm vμo đất bỏ hóa nhờ đó rút ngắn đáng kể thời gian bỏ
hóa.


• Xúc tiến vịng tuần hoμn dinh d−ỡng khống một cách có hiệu quả (khơng đốt).
• Hình thμnh dần các bờ đất ổn định mặt dốc.


<i><b>H¹n chÕ: </b></i>


ã Công việc rất nặng nhọc, do phải xây dựng v duy trì các hng ro chắn cơ giới


<i><b>Hình 15. </b>Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của ng−ời dân tộc Naalad, Philipin </i>


• Gỗ thu hoạch đ−ợc từ cây keo dậu đ−ợc dùng để lμm hμng rμo chắn cơ giới nhiều hơn để
lμm chất đốt.


<i><b>2.2 C¸c hƯ thèng nhiều tầng truyền thống </b></i>



<b>2.2.1 Hệ thống nông lâm kết hợp rừng v ruộng bậc thang </b>


H thng rừng vμ lúa trồng theo bậc thang đ−ợc áp dụng một số nơi của vùng Tây Bắc
Việt Nam vμ ở vùng Banaue, Philipin. Đây lμ những nơi nổi tiếng về phong cảnh của hμng loạt
các bậc thang lúa n−ớc ở s−ờn dốc. Năng suất lúa ở đây khá cao (8,2 tấn/ha). Hệ thống nμy đã


tồn tại hμng ngμn năm nay.


ở những nơi đất có tầng đá mẹ bền vững, ít bị sạt lở ng−ời dân tạo ruộng bậc thang để
canh tác ổn định. Kỹ thuật nμy hạn chế đ−ợc xói mịn vμ chủ động đ−ợc n−ớc. Quản lý n−ớc lμ
một yếu tố quan trọng của hệ thống canh tác nμy, ng−ời dân địa ph−ơng th−ờng chú trọng phát
triển các hệ thống dẫn n−ớc từ cao xuống thấp. Hơn nữa, ng−ời dân còn biết cách dùng n−ớc
nh− lμ nguồn dẫn nhập các chất dinh d−ỡng cho hệ thống. Rừng trong hệ thống nμy đóng vai
trị quan trọng trong việc dự trữ vμ điều hòa nguồn n−ớc cung cấp cho các ruộng bậc thang,


Đất bỏ hóa đ−ợc trồng cây họ đậu để rút ngắn thời gian phục hồiđất
Chặt các cây trên đất bỏ hóa để xây
dựng babag dọc theo đ−ờng ng
mc


Cây hoa mu nông nghiệp dợc trồng vo cuèi thêi kú báhãa


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

chống sạt lở đất, ngoμi ra nó cịn cung cấp nguồn lâm sản ngoμi gỗ nh− củi, tre, mây, thuốc vv.
<i><b>Vì vậy mμ cộng đồng địa ph−ơng quan tâm vμ quản lý bảo vệ các mảng rừng đầu nguồn nμy. </b></i>


<i><b>H×nh16. </b>Hệ thống rừng - ruộng bậc thang </i>


<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Tạo ra một hệ thống sử dụng đất bền vững


• Từng b−ớc biến đất dốc thμnh ruộng trồng lúa n−ớc vμ các hoa mμu khác.


<i><b>H¹n chÕ: </b></i>


• Rất tốn cơng lao động trong việc xây dựng vμ duy trì hệ thống


• Chỉ áp dụng đ−ợc ở những vùng có nguồn n−ớc tự nhiên.


<b>2.2.2 V−ên hé truyÒn thèng </b>


ở Việt Nam, v−ờn hộ lμ một trong những ph−ơng thức nông lâm kết hợp truyền thống rất
phổ biến, đặc biệt lμ ở vùng đồng bằng vμ trung du, nơi có đất canh tác hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2.2.2.1 V−ên rõng </b>


V−ờn rừng lμ những khu đất đ−ợc sử dụng để trồng cây lâm nghiệp vμ cây ăn quả theo
h−ớng thâm canh để cung cấp nhiều loại sản phẩm có giá trị hμng hóa cao. V−ờn rừng có diện
tích biến động từ 0,3 - 0,5 ha, có khi lên đến vμi ba ha một hộ, gắn với đất thổ c− của gia đình .


<i><b>H×nh 17. </b>HƯ thèng v−ên rõng ë ViƯt Nam </i>


V−ên rừng thờng có cấu trúc một tầng cây gỗ chính đợc trồng thuần loi. Ngoi ra còn
có tầng thấp trồng xen dới tán hay tầng thảm tơi tự nhiên đợc duy trì bảo vệ giữ lại.


Tng cõy chớnh: tùy theo điều kiện sinh thái, tập quán vμ kinh nghiệm truyền thống của
từng vùng cũng nh− nhu cầu của thị tr−ờng, ng−ời nông dân th−ờng chọn lựa một trong những
loμi sau đây để trồng trong v−ờn rừng của mình. Các loại tre trúc để cung cấp vật liệu lμm nhμ,
đồ dùng vμ nguyên liệu cho một số sản phẩm thủ công (tre diễn ở Phú Thọ; luồng ở Thanh
Hóa, Hịa Bình; Trúc cần câu ở Cao Bằng, Bắc Cạn; Tre gai vμ Vầu ở nhiều nơi). Các loại cây
đặc sản có giá trị cao, cung cấp tinh dầu, dầu, nhựa phục vụ công nghiệp vμ xuất khẩu nh− Quế
ở Yên Bái, Thanh Hóa, Quảng Nam; Trám ở Phú Thọ; Giẻ ở Bắc Giang, Cao Bằng; Cọ vμ Mỡ
ở Phú Thọ, Tuyên Quang; Bời Lời ở Gia Lai; Trẩu, Sở vμ Bạch đμn, Giẻ, Trám ; Điều ở Đông
Nam Bộ, Dừa ở Bình Định, Cam Ranh, Bến Tre, vv.


Tầng cây thấp: th−ờng đ−ợc trồng kết hợp để tận dụng đất đai vμ năng l−ợng mặt trời, sản
xuất thêm l−ơng thực, thực phẩm, cây d−ợc liệu, thức ăn gia súc vμ các sản phẩm có giá trị


khác hay có tác dụng phù trợ cho cây trồng chính. Ví dụ: Cây nông nghiệp ngắn ngμy cho
l−ơng thực, thực phẩm nh− sắn, lúa, các loại đậu đỗ; Cây d−ợc liệu cho hoa củ quả nh− gừng,
nghệ, ớt, sa nhân, dứa vv.; cây lμm phân xanh vμ lμm thức ăn gia súc nh− cốt khí, đậu triều, keo
dậu


<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Vn rng bao gm cỏc loi cây bản địa có tính thích ứng cao với điều kiện sinh thái vμ
đất đai của địa ph−ơng.


ã Duy trì v phát triển đợc tầng cây thấp có tác dụng phù trợ cho tầng cây chính.


• Góp phần tạo dựng mơi tr−ờng sinh thái ổn định cho sự phát triển bền vững của cây trồng.
Bảo tồn đ−ợc nguồn tμi nguyên đất vμ n−ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

• Các hộ gia đình tận dụng đ−ợc thời gian, nguồn lao động, tạo ra nhiều loại sản phẩm hμng
hóa có giá trị cao, tăng thu nhập cho gia đình vμ có nguồn đầu t− trở lại cho cây trồng.
Điều hịa đ−ợc lợi ích trc mt v lõu di.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


ã Cụng việc chuẩn bị đất tốn nhiều công lao động. Việc lμm đất vμ trồng cây lâm nghiệp dễ
lμm h− hại thực bì tự nhiên. Xói mịn đất dễ xãy ra trong những năm đầu, ảnh h−ởng đến
sinh tr−ởng vμ năng suất cây trồng về sau.


• Xây dựng v−ờn rừng th−ờng ít đ−ợc các hộ nghèo chấp nhận vì chu kỳ sản xuất cây lâm
nghiệp dμi vμ đầu t− vốn, lao động cao.


<b>2.2.2.2 V−ên cây công nghiệp </b>



Vn c trng cỏc loi cây cơng nghiệp theo h−ớng thâm canh. V−ờn th−ờng có diện
tích 0,5 đến vμi ha. Phần lớn diện tích dμnh cho cây công nghiệp kết hợp với cây đa mục đích
để che bóng chắn gió vμ tận dụng các sản phẩm khác. Nhμ ở hoặc chuồng trại vμ v−ờn rau quả
ở nơi thấp hơn, gần hoặc xa v−ờn nh−ng có điều kiện n−ớc vμ đ−ờng đi lại thuận lợi cho sinh
hoạt vμ giao l−u hμng hóa.


V−ờn cây công nghiệp đ−ợc tạo lập theo kiểu nông trại hay rừng đồn điền để kinh doanh
những sản phẩm cây cơng nghiệp có giá trị cao. Kết cấu của v−ờn th−ờng gồm một tầng cây để
sản xuất hμng hóa chính vμ một tầng cây có ý nghĩa sinh thái phụ trợ.


<i><b>H×nh 18. </b>HƯ thèng v−ên cây công nghiệp chè, c phê xen cây ăn quả v cây rừng </i>


<i>ã Tng cõy kinh t: bao gồm các loμi cây cμ phê, ca cao, chè, cao su, điều ... ở vùng thấp </i>
hơn cịn có hồ tiêu, dâu tằm. Cây th−ờng đ−ợc trồng thμnh hμng hoặc băng theo đuờng đồng
mức. Giữa các hμng cây trong những năm đầu th−ờng đ−ợc trồng các loμI nông nghiệp ngắn
ngμy nh− lúa, lạc, các loại đậu đỗ, ớt, gừng ... để tận dụng đất, hạn chế cỏ dại vμ che phủ đất.


<i>• Tầng cây sinh thái: đ−ợc trồng để che phủ đất, hạn chế dòng chảy bề mặt, che bóng, giữ </i>
ẩm vμ điều tiết n−ớc cho cây trồng chính. Các loμi cây th−ờng đ−ợc sử dụng lμ các loại muồng,
keo, đậu chμm, so đũa ... Những năm gần đây một số v−ờn hộ đã mạnh dạn đ−a các loμi cây ăn
quả có giá trị nh− sầu riêng, chôm chôm ... cây đặc sản nh− quế, bời lời ...vμo trồng kết hợp
trong các v−ờn cây công nghiệp để vừa phát huy hiệu quả sinh thái, phòng hộ vừa tăng cao
đáng kể nguồn thu nhập. Đặc biệt trong các v−ờn trồng hồ tiêu, mt s loi cõy cao, thõn


Sầu riêng


C phê


Keo dậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

thẳng, tán hẹp, sinh trởng nhanh nh cây lòng mức, vông, gòn gai, dừa, cau, trám trắng, cóc
rừng, so đo thuyền, muồng vng ... đợc trồng lm giá bám sống cho hồ tiêu.


mt s ni ng−ời ta còn trồng muồng đen, keo lá trμm, bồ kết ... với mật độ dμy hoặc
kết hợp với các loμi cây đa mục đích khác để lμm hμng rμo xanh bảo vệ chống gia súc vμ chắn
gió.


<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Vic chn loi cõy v bố trí kết hợp các loμi với nhau đã đáp ứng đ−ợc cả hai nhu cầu về
kinh tế vμ sinh thái một cách hiệu quả.


• Kết hợp trồng đ−ợc các loμi cây l−ơng thực, thức ăn gia súc trong những năm đầu tạo lập
v−ờn để đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân, đồng thời phát huy đ−ợc hiệu quả bảo tồn đất vμ
n−ớc.


<i><b>H¹n chÕ: </b></i>


• Địi hỏi có đầu t− lớn về vốn lao động vμ kỹ thuật vì vậy các nơng hộ ít khả năng áp dụng.
• Tập trung với quy mô lớn dễ gây ra dịch bệnh trên diện rộng, mức độ rủi ro t−ơng đối cao


do giá cả các mặt hμng xuất khẩu th−ờng biến động.


<b>2.2.2.3 Vờn cây ăn quả </b>


Vn cõy n qu lμ một hệ thống sử dụng đất truyền thống gắn liền với đất thổ c−. V−ờn
cây ăn quả th−ờng có kết cấu 3 tầng theo chiều thẳng đứng để tận dụng tối đa nguồn năng
l−ợng mặt trời trên đơn vị diện tích.


• Tầng I: Các cây gỗ cao, to, −a sáng mạnh vμ cho quả nh− aầu riêng, dừa, xoμi, mít, vải,


nhãn vv. nhằm che bóng cho những loμi cây bên d−ới, cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế
khác vμ cải tạo độ phì đất nhờ vật rụng của chúng.


ã Tầng II: Các cây gỗ có kích thớc trung bình, chịu bóng, tán lá rậm, tỉa cnh chậm v
cho quả nh Măng cụt, dâu gia, hồng xiªm, cam qt, na, chanh, ỉi ...


Chọn loại cây trồng cho các tầng trên với những đặc điểm sau:
- Đa dụng


- Kh«ng che bãng qu¸ nhiỊu


- Hệ rễ ăn sâu nh−ng khơng phát triển ngang quá mạnh
- Cây cố định m cng tt


- Tán nhỏ, tha, nhẹ


ã Tầng III: Các cây có kích th−ớc thấp, nhỏ, ln nằm ở tầng thấp, có khả năng chịu bóng
nh− bòng bon, chuối, me rừng, ca cao, dâu tây, dứa, hồ tiêu, sắn dây vv. Dọc bờ kênh, m−ơng
các loμi cây đa dụng nh− dừa, phi lao, điền thanh đ−ợc trồng để kết hợp lấy quả, củi đun, lμm
nấm, lấy hoa lμm thức ăn hoặc kết hợp nuôi ong. D−ới kênh m−ơng trồng các loμi khoai n−ớc
vμ nuôi thả các loại cá ăn tạp nh− cá tra, cá trơi, rơ phi ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

• V−ờn cây ăn quả th−ờng đ−ợc tạo lập theo cấu trúc nhiều tầng, rậm, kín tán th−ờng xanh.
Do vậy đã sử dụng một cách có hiệu quả đất canh tác, bảo vệ vμ cải thiện môi tr−ờng sinh
thái, tạo nên đ−ợc cảnh quan t−ơi đẹp.


<i><b>H×nh 19. </b>Hệ thống vờn cây ăn quả </i>


<i><b>Lợi </b></i>



<b>Hình 19. Hệ thống vờn cây ăn quả </b>


ã Đa dạng hoá các loi cây trồng, cung cấp sản phẩm hng hoá v hạn chế các rủi ro về sinh
học v thị trờng.


<i><b>Hạn chế </b></i>


ã Nu chn v bố trí cây trồng khơng phù hợp có thể dẫn đến hiệu t−ợng canh trạnh về ánh
sáng, chất dinh d−ỡng vμ n−ớc trong đất cũng nh− các chất kìm hãm sinh tr−ởng
(phytonxít)


• Địi hỏi đầu t− lớn, kể cả cơng lao động.


• Kỹ thuật gây trồng khá phức tạp, địi hỏi phải có kinh nghiệm. Hạn chế ở vùng cao.


<b>2.2.2.4 </b> <b>HÖ thèng v−ên ao chuång (VAC) </b>


Viết tắt VAC theo ba chữ cái đầu của tiếng Việt lμ lμm v−ờn (V) để trồng cây kết hợp với
ao (A) để nuôi trồng thủy sản vμ (C) lμ chăn nuôi gia súc, gia cầm.


Hệ thống VAC th−ờng gặp ở cả vùng đồng bằng, trung du vμ vùng cao ở Việt Nam. Đặc
điểm của hệ thống VAC lμ:


- Đất phù sa không bị ngập n−ớc hoặc đ−ợc đắp cao tránh úng n−ớc trong mùa m−a.
- Đất bằng hoặc dốc nhẹ ở các chân đồi núi, có đủ nguồn n−ớc cho sinh hoạt vμ sản xuất.
- Diện tích: phổ biến lμ 500-1000 m2 cho mỗi hộ, có nơi lên đến 2000-5000 m2 trong đó
diện tích lμm nhμ ở, chuồng trại vμ ao chiếm từ 200-300 m2 phần đất còn lại để lμm v−ờn.


- V−ên th−êng cã nhiỊu tÇng:



+ Tầng trên th−ờng lμ các loμi cây thân gỗ đa dụng sống lâu năm hay cây ăn quả có tán
lá cao, rộng vμ −a sáng. Các loμI cây đ−ợc trồng phổ biến trong v−ờn hộ có đến 30 - 40
loμi, hay gặp nhất lμ mít, vải, nhãn, xoμi, chơm chơm, cam, b−ởi, vú sữa, trám ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Tầng dới có các cây lấy quả, củi hoặc lm dợc liệu, hơng liệu v chúng thờng có
khả năng chịu bóng v a ẩm. Tầng nμy cã thĨ cã rÊt nhiỊu loμi, phỉ biÕn nhÊt cã døa,
gõng, nghƯ, ít, dong riỊng, ...


Ngoμi ra, trong v−ờn nhμ cũng có dμnh ra những đám đất nhỏ lμm v−ờn rau xanh với
nhiều loμi khác nhau để phục vụ cho bữa ăn vμ cuộc sống hμng ngμy cho gia đình nh−: rau
muống, rau ngót, các loại cải, su hμo, bắp cải, xμ lách, cμ chua, ớt, tỏi, hμnh, rau thơm, rau
mùi, húng, mùi tμu, rau ngổ, thìa lìa, tía tơ, kinh giới, đinh lăng, bạc hμ, h−ơng nhu ...


- Ao cũng đợc sử dụng theo nhiều tầng nh:


+ Mặt nớc đợc thả các loi bèo lục bình, bèo cái, bèo hoa dâu v các loi rau muống
...


+ Bên trên mặt nớc đợc tận dụng lm gin cho các loại bầu, bí, mớp, đậu ván, thiên lý
...leo bám.


+ Ven bờ ao trồng các rau chịu ngập nh− rau muèng, däc mïng, khoai n−íc ...
+ Bờ ao trồng các loại củ từ, khoai lang, khoai môn, lạc ...


- Chuồng thờng có hai lo¹i:


+ Chuồng lớn ni các loại đại gia súc nh− heo, trâu, bò đ−ợc xây thμnh hai ngăn, một
ngăn để nuôi vμ một ngăn để chứa thức ăn thừa vμ phân.


+ Chuồng nhỏ để nuôi các loại gia cầm nh− gμ, vịt, ngan, ngỗng ...





<i><b>H×nh 20.</b> HƯ thèng V−ên - Ao - Chuång (VAC) </i>


Đặc biệt xung quanh v−ờn ao chuồng nhμ nμo cũng có một hμng rμo xanh bao bọc để bảo
vệ. Hμng rμo xanh cũng th−ờng có kết cấu hai tầng, gồm những loμi cây đa tác dụng lấy gỗ, củi
vμ các lâm đặc sản khác. Th−ờng gặp cây tầng trên có các loμi nh− xoan, gạo, phi lao, bạch
đμn, bồ kết ... tầng d−ới lμ các loμi mây, dâu ...


+D−ới n−ớc nuôi các loại thủy sản, có gần 20 loμi cá, ếch, tơm, cua đã đ−ợc sử dụng,
phổ biến nhất lμ các loμi cá trắm, trơi, rơ phi, mè ...


<i><b>Lỵi Ých: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

• VAC lμ một hệ sinh thái hoμn chỉnh vμ thống nhất. Các thμnh phần trong trong hệ thống
nμy có mối quan hệ qua lại nh− v−ờn trồng cây vừa để lấy sản phẩm dùng cho ng−ời, vừa
tạo thức ăn chăn nuôi vμ thủy sản d−ới ao, đồng thời để bảo tồn đất vμ n−ớc; chuồng để
chăn nuôi lấy thịt, lấy phân bón cho cây vμ lμm thức ăn cho cá; vμ sau cùng ao không chỉ
để nuôi trồng thủy sản mμ còn lμ nơi dự trữ nguồn n−ớc t−ới cho cây trong v−ờn vμ lμm vệ
sinh cho vật nuôi.


• VAC lμ một hệ thống nơng lâm kết hợp có hiệu quả về sử dụng khơng gian vμ các tầng đất.
Nó khơng chỉ giúp cho mỗi gia đình sản xuất ra l−ơng thực, thực phẩm tăng nguồn dinh
d−ỡng cho bữa ăn hμng ngμy mμ còn cung cấp củi đun, các nguyên liệu để phát triển các
nghề thủ cơng truyền thống, tăng nguồn vui, giải trí thông qua lao động vμ tiếp xúc với
thiên nhiên.


<i><b>Hạn chế </b></i>



ã Đòi hỏi nông dân phải có kinh nghiệm v kỹ năng tổng hợp về trồng trọt, chăn nuôi v
thủy sản.


ã Din tớch đất hẹp lμ một hạn chế để phát triển VAC theo h−ớng hμng hố.


<b>2.2.2.5. HƯ thèng Rõng v−ên ao chng (RVAC) </b>


-


<i><b>H×nh 21. HƯ thèng Rõng V−ên Ao Chng (RVAC) t¹i ViƯt Nam </b></i>


Hệ thống nμy thực chất lμ hệ thống VAC cải tiến vμ đã đ−ợc phát triển khá lâu tại một số
địa ph−ơng vùng đồi núi, trong đó có sự kết hợp giữa rừng, v−ờn cây ăn quả, ao cá vμ vật nuôi.
Các nhân tố ảnh h−ởng đến chọn loμi cây trồng lμ:


- Điều kiện đất đai, khí hậu nơi gây trồng.


- Điều kiện kinh tế, nhu cầu vμ nguồn lao động của nông hộ.
- Kỹ năng vμ kiến thức của ng−ời dân.


- Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm tại địa ph−ơng.


- Bảo vệ
rừng vμ
đồng cỏ


-Cây l−ơng thực:
lúa đồi, sắn, ngô, khoai
-Cây rừng: Keo
-Cây cơng nghiệp:


chè, cμ phê ...
-Cây ăn quả
-Đồng cỏ


-§Êt thỉ c: Nh,
vờn, bếp, chuồng
trại.


-Rau xanh
-Cây ăn quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Lợi ích </b></i>


ã Bền vững về mặt sinh thái v kinh tÕ


• Có khả năng chống chịu vμ giảm các rủi ro về sinh học vμ kinh tế
• Gia tăng mối quan tâm của ng−ời dân đến quản lý bảo vệ rừng.
<i><b>• Góp phần duy trì vμ bảo vệ đ−ợc tính đa dạng sinh hc. </b></i>


ã Giảm sức ép của việc gia tăng dân số lên việc sử dụng các nguồn ti nguyên thiên
<i><b>nhiên. </b></i>


ã Tng c sn phm cần dùng hμng ngμy, củi đun, thức ăn, sinh tố ..., tạo thêm việc
lμm, tận dụng đ−ợc mọi nguồn lao động ở nơng thơn.


• Giữ gìn đ−ợc cân bằng sinh thái đảm bảo cho sự phát triển n nh lõu bn.


<i><b>Hạn chế </b></i>


<i><b>ã Thiếu các kiến thức về kỹ thuật v ti chánh </b></i>



ã Thiếu cơ sở hạ tầng ở vùng sâu vùng xa đã cản trở sự nhân rộng vμ phát triển của hệ
<i><b>thống </b></i>


<i><b>• Quyền sử dụng đất ch−a rõ rμng vμ đáp ứng kịp thời </b></i>


<b>2.2.2.6 HÖ thèng Rõng - hoa mμu - lóa n−íc </b>


Hệ thống nμy th−ờng đ−ợc xây dựng ở các khu vực cảnh quan đồi núi rộng lớn. Rừng
tự nhiên hay rừng trồng ở đỉnh đồi đ−ợc quản lý bởi lâm tr−ờng hoặc cộng đồng địa ph−ơng.
Thông th−ờng, một hệ thống thủy lợi đ−ợc xây dựng để đ−a n−ớc t−ới về trồng rau mμu trên
ruộng bậc thang vμ canh tác lỳa nc thung lng.


<i><b>Ưu điểm: </b></i>


ã Vic sắp xếp theo không gian giữa các thμnh phần rừng, mμu vμ lúa n−ớc giúp chúng
có mối quan hệ t−ơng hỗ lẫn nhau, nhờ vậy cả khu vực đ−ợc quản lý sử dụng đất một
cách thích hợp.


• Tạo nên một hệ thống nông lâm kết hợp sử dụng đất bền vững trên toμn cảnh quan của
khu vực.


• Đa dạng hóa các sản phẩm địa ph−ơng vμ tăng c−ờng khả năng bảo tồn đất v nc.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


ã H thng cn mi liên hệ vμ hợp tác tốt giữa nông dân, hợp tác xã vμ cơ quan lâm
nghiệp hoặc các nhóm cộng đồng quản lý rừng với các nhóm sở thích khác.


<i><b>Nhận định về các hệ thống nhiều tầng truyền thống: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

• Các hệ thống nμy có mức đa dạng sinh học cao vì đó lμ biện pháp nhằm lμm giảm đi
sự rủi ro trong sản xuất đồng thời đảm bảo đ−ợc an toμn l−ơng thực tại chổ. Tuy vậy,
hệ thống vẫn ch−a quan tâm nhiều đến các loμi cây đa dụng. Điều nμy cần đ−ợc chúng
ta quan tâm hơn để nghiên cứu vμ phát triển các loμi cây trên để giới thiệu cho các c−
dân địa ph−ơng.


<i><b>Hình 22.</b> Hệ thống canh tác theo đ−ờng đồng mức trên đất dc </i>


<i><b>Câu hỏi thảo luận: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bi 8. Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến </b>



<b>Mục tiêu: Đến cuối bi học, sinh viên có khả năng: </b>


ã Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp đợc đa vo áp dụng ở Việt Nam v khu vực
ã Phân tích các lợi ích/ u điểm v hạn chế của các hệ thống


Cỏc hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến th−ờng đ−ợc phát triển vμ giới thiệu cho một vùng nμo
đó bởi các nhμ kỹ thuật bên ngoμi, vì thế nó khác với các hệ thống truyền thống đ−ợc phát triển
do chính nơng dân tại địa ph−ơng. Các hệ thống cải tiến th−ờng đơn giản hơn về mặt số loμi
cây trồng vμ mức độ đa dạng sinh học so với các hệ thống truyền thống. Hơn nữa, đây lμ những
hệ thống kỹ thuật sử dụng đất mới đ−ợc áp dụng tại một địa điểm nμo đó ch−a trãi qua thử
nghiệm lâu dμi nên sự bền vững của nó cần đ−ợc xem xét cẩn thận để phát triển trên diện rộng.
Hiện nay tại Việt Nam cũng nh− các n−ớc ở vùng ĐNá có rất nhiều hệ thống kỹ thuật NLKH
sử dụng đất cải tiến đ−ợc giới thiệu để áp dụng. Mặc dầu các kỹ thuật nμy đã vμ đang chứng tỏ
khả năng phát triển tốt khởi đầu, nh−ng chúng ta cần nghiên cứu vμ theo dỏi chi tiết hơn, đặc
biệt lμ các điểm mạnh, yếu, cơ hội vμ đe doạ của chúng để có thể nhân rộng vμ áp dụng lâu dμi.
Một số các hệ thống cải tiến sẽ đ−ợc phân tích vμ đánh giá sau.



<b>1 HƯ thèng canh t¸c xen theo băng </b>



Canh tỏc theo bng núi chung v canh tác theo đ−ờng đồng mức trên đất dốc lμ hệ thống
nông lâm kết hợp đ−ợc giới thiệu vμ trở nên phổ biến ở n−ớc ta trong vòng 10 tr li õy.


<i><b>Hình 23</b>. Trồng xen theo băng </i>


<i><b>1.1 Kh¸i niƯm </b></i>



Canh tác xen theo băng lμ
một hệ thống nông lâm kết hợp
bao gồm việc trồng các hμng
cây lμm ranh (th−ờng theo
h−ớng Đông-Tây) vμ canh tác
hoa mμu ở đ−ờng băng giữa hai
hμng ranh. Các hμng ranh
th−ờng rộng một mét, đ−ợc cấu
tạo bởi một hoặc hai hμng cây
thân gỗ đa niên vμ định kỳ đ−ợc
cắt tỉa để tránh che bóng cây hoa mμu. Cây trồng trên hμng ranh có nhiệm vụ tạo mơi tr−ờng
thuận lợi cho hoa mμu sinh tr−ởng tốt hơn, cung cấp chất hữu cơ cho đất nhờ vμo vật rụng của
chúng đồng thời sản xuất gỗ, củi vμ các công dụng khác cho nông trại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

mặt vμ quan trọng nhất lμ cung cấp phẩm vật xanh cắt đ−ợc cho đất để phục hồi vμ giữ gìn độ
phì của đất. Sau vμi năm hệ thống sẽ hình thμnh dần cỏc bc thang.


<i><b>1.2. Đặc điểm của hệ thèng</b></i>



Hệ thống canh tác trên đất dốc (SALT1) đ−ợc xây dựng dựa trên các đặc điểm sau:



- Canh tác theo đ−ờng đồng mức trên đất dốc với công cụ đo đạc đơn giản phù hợp với
điều kiện của vùng sâu vùng xa lμ khung chữ A.


<i><b>Hình 25.</b><b> Khung chữ A </b></i>
<i>để đo đ−ờng đồng mức </i>


<b>- Chọn các loμi cây họ đậu cố định đạm để trồng trên </b>


hμng ranh đồng mức. Tiêu chí để chọn lựa cây họ đậu lμ dễ sống, sinh tr−ởng nhanh, trồng
đ−ợc bằng hạt, nẩy chồi tốt sau khi cắt tỉa vμ không cạnh tranh với hoa mμu.


- Phải áp dụng triệt để kỹ thuật luân canh vμ xen canh khi canh tác hoa mμu nông nghiệp
giữa hai hng ranh cõy xanh.


- Đa dạng hoá tầng tán bằng cách trồng xen cây nông nghiệp lâu năm (trồng một băng cây
lâu năm kế tiếp ba băng trång hoa mμu) hay c©y rõng bao quanh khu vùc canh tác.


ặH ng
ranh


Hoa mu


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>1.3. Điều kiện để xây dựng thμnh công kỹ thuật SALT 1 </b></i>



Các kết quả đầu tiên của việc dẫn nhập nhiều nơi ở Việt Nam đã cho thấy muốn xây dựng
thμnh công kỹ thuật nμy cần:


- Chọn đúng loμi cây họ đậu trồng trên các đ−ờng ranh đồng mức


- Phải gieo hạt cây nμy cμng dμy cμng tốt vμ theo hμng đôi song song với nhau



- Phải định kỳ cắt tỉa hμng ranh xuống thấp hơn 0,8 m để hoa mμu nhận đủ ánh sáng vμ
dùng phẩm vật cắt nμy bón tủ vμo đất đang canh tác


- Cần gieo hạt các cây lμm hμng ranh đúng thời vụ vμo đầu mùa m−a.


<b>Lỵi Ých </b>


Kỹ thuật SALT mang đến một số lợi ích sau:


• Bảo tồn đất vμ n−ớc trên đất dốc: các hμng cây ranh họ đậu vμ hoa mμu đ−ợc canh tác
theo đ−ờng đồng mức đã kiểm soát sự xói mịn đất do n−ớc. Nhiều thí nghiệm (Cuevas
vμ Samson, 1982 tại Makiling; Lasco R, 1987 tại Jalajala; Rijal vμ Tepatiya, 1984 tại
Bicol) đã chứng minh rằng sự hiện diện của các đ−ờng ranh lμm giảm một cách có ý
nghĩa mức độ xói mịn vμ giảm t−ơng đối hơn đối với l−ợng n−ớc chảy bề mặt. Thí
nghiệm khác của Lasco đã chứng minh rằng trong mô hình SALT 1 với cây hμng ranh
lμ keo dậu l−ợng đất bị xói mịn khơng khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức trồng
các loμi hoa mμu khác nhau nên nơng dân có thể chọn lựa bất kỳ loại hoa mμu nμo để
canh tác. Watson vμ Laquihon đề nghị trồng hμng ranh gồm hai hμng cây nhằm tăng
hiệu quả giảm l−ợng xói mịn. Mặc dầu vẫn cịn có nhiều ý kiến khác về điểm lợi ích
nμy nh− nhận xét rằng canh tác xen theo băng một mình nó khơng đủ để giảm hiệu quả
l−ợng n−ớc chảy trên bề mặt đất cũng nh− l−ợng đất bị xói mịn, hoặc trong phạm vi
rộng thì canh tác xen băng theo đ−ờng đồng mức một mình khơng đủ để bảo vệ có hiệu
quả cả vùng l−u vực n−ớc nh− thảm thực vật rừng nhiệt đới, nh−ng đa số mọi ng−ời đều
đồng ý cho rằng các đ−ờng ranh có khả năng giảm thiểu l−ợng xói mòn đáng kể. Điều
nμy đ−ợc xác nhận qua hiện t−ợng các bậc thang tự hình thμnh sau khi mơ hình SALT 1
đ−ợc xây dựng vμi năm.


• Phục hồi độ phì của đất: một loạt thí nghiệm canh tác xen theo băng đ−ợc tiến hμnh ở
Nigeria (Kang et al, 1984, 1985) cho thấy nh− sau:



+ Sử dụng lá cây keo dậu lμm chất tủ đã gia tăng đáng kể mức giữ n−ớc của đất mặt, gia tăng
l−ợng n−ớc hữu hiệu cho cây trồng góp phần tăng năng suất hoa mμu vμo cuối mùa m−a.


+ Sử dụng các phẩm vật cắt từ hμng ranh lμm gia tăng hμm l−ợng chất hữu cơ trong đất,
thúc đẩy hoạt động của các vi sinh vật đất, tạo nên lớp che tủ bề mặt chống l−ợng bốc
thốt hơi n−ớc, vμ cải tạo đ−ợc lý tính của đất.


+ Với sự đóng góp các l−ợng cắt tỉa từ hμng ranh cây ranh đồng mức đất sẽ đ−ợc cung cấp
trở lại chất dinh d−ỡng vμ các chỉ tiêu hố tính đất nh− khả năng trao đổi các cation trong
đất, hμm l−ợng phần trăm badờ trong đất cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

292Kg N, 344 Kg P2O5 vμ 123 Kg K2O. ở Visca sử dụng vật liệu tủ từ cây anh đμo giả
<i>(Gliricidia sepium) trong mơ hình canh tác xen theo băng với lúa đã gia tăng độ pH đất, hμm </i>
l−ợng chất hữu cơ, lân vμ kali (Gonzal vμ Raros, 1987). Việc sử dụng vật liệu cắt tỉa các loμi
<i>cây anh đμo giả (Gliricidia sepium), keo dậu (Leucaena leucocephala), so đũa (Sesbania </i>


<i>grandiflora) ...ở một số khu thử nghiệm đã có ảnh h−ởng cải thiện về các tính chất của đất vμ </i>


năng suất của hoa mu trồng xen (Lasco, 1991).
ã Năng suất v thu nhập của nông trại:


Mc dầu diện tích đất dμnh để canh tác hoa mμu sẽ giảm đi 20% do xây dựng các hμng
cây ranh nh−ng về lâu dμi năng suất hoa mμu sẽ ổn định vμ tăng dần. Thí dụ ở Cebu,
Philipin năng suất ngô đ−ợc ghi nhận tăng từ 300 lên đến 1500kg hạt/ ha do độ phì của đất
đ−ợc cải thiện vμ giảm xói mịn đất sau 4 năm xây dựng kỹ thuật nμy. Các kết quả khác từ
Philippin cũng cho biết năng suất ngô tăng lên gấp bốn lần (từ 500 lên 2000kg/ ha) với kỹ
thuật trồng xen theo băng. So sánh sản l−ợng hoa mμu ở nơi sử dụng thuần lá cây keo dậu
lμm phân xanh đã cho thấy năng suất tăng gấp đôi so với nơi khơng bón phân (2,7 tấn/ ha
so với 1,3 tấn/ ha). Tại Jalajala, Rizal, Rodel Lasco, 1987 đã tiến hμnh nghiên cứu cho biết


năng suất của sắn 7,95 tấn/ ha vμ đậu phụng 810,8 Kg/ ha ở nơi canh tác theo băng mặc dù
vẫn áp dụng các kỹ thuật canh tác truyền thống của ng−ời dân tộc t−ơng đ−ơng với năng
suất bình quân của hai loμi hoa mμu nμy tại các nơi canh tác thâm canh.


Xét về thu nhập của nông trại, khởi đầu thu nhập giảm do diện tích canh tác giảm, tuy
nhiên thu nhập sẽ tăng dần do độ phì của đất đ−ợc cải thiện theo thời gian.


So với các hệ thống nông lâm kết hợp khác, kỹ thuật canh tác xen theo băng ít gây thay
đổi đến các cách canh tác của nông dân, trừ việc đ−a vμo gây trồng các hμng ranh, nông
dân vẫn tiếp tục canh tác nh− cũ.


<b>H¹n chÕ </b>


Tuy nhiên hệ thống canh tác trên đất dốc vẫn cịn có những điểm khó khăn cần khắc phục
nh−:


-Trồng các hμng ranh trên đất chắc chắn sẽ ảnh h−ởng đến sản l−ợng hoa mμu, do chúng
chiếm khoảng 20% diện tích canh tác.


- Cây trồng trên đ−ờng đồng mức có thể cạnh tranh về ánh sáng, n−ớc vμ chất dinh d−ỡng
trong đất ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây hoa mμu.


- Một số loμi cây trồng (nh− cây keo dậu) th−ờng tạo ra các chất kháng hóa học khi vật
rụng của chúng bị phân hủy hay rễ cây tiết ra các chất cản nẩy mầm gây ảnh h−ởng lớn đến
sự phát triển của các loμi thực vật khác kể cả hoa mμu.


- Hiệu quả của kỹ thuật nμy đối với cải thiện độ phì của đất chỉ đ−ợc thấy sau một thời gian
(ít ra lμ 4 năm) nên ít thuyết phục ng−ời nông dân nghèo thiếu đất canh tác.


- Ngoμi ra, vấn đề quyền canh tác trên đất lâu dμi có ảnh h−ởng đến sự chấp nhận của nơng


dân với kỹ thuật nμy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

để xây dựng hệ thống canh tác theo băng bằng cây keo dậu. Những đầu t− nμy cần đ−ợc
đánh giá do thời gian tiến hμnh xây dựng vμo đầu mùa m−a trùng với thời gian canh tác
hoa mμu. Việc tốn nhiều cơng lao động th−ờng lμm nản lịng nơng dân áp dụng kỹ thuật
nμy.


Vì vậy hệ thống kỹ thuật nμy chỉ đ−ợc xem nh− lμ một biện pháp kỹ thuật để khôi phục lại
đất sau n−ơng rẫy hay đất canh tác trên đồi núi đang bị thoái hoá, chứ không thể thay thế
cho các hệ thống rừng dμy tự nhiên hay các hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng.


<i><b>1.4. Điều kiện để áp dụng </b></i>



Canh tác xen theo băng lμ kỹ thuật khả thi để ổn định vμ giúp sản xuất bền vững ở vùng
cao thích hợp cho sản xuất lúa, ngơ, vμ rau cải, nơi mμ đất dễ suy thối do xói mịn. Việc
đ−a kỹ thuật trồng xen theo băng có thể lμm giảm ngay l−ợng xói mịn trong vịng từ một
đến vμi ba năm vμ giúp ổn định lại sức sản xuất của nông trại. Mặc dù đạt hiệu quả trên,
song không nên xem kỹ thuật canh tác xen theo băng lμ b−ớc cuối cùng của sự phát triển
nông trại vùng cao. Lý t−ởng hơn lμ nên tiến đến một hệ thống hỗn giao cây lâu năm vμ
hoa mμu nh− hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng để tạo nên sự bền vững lâu dμi cho hệ
thống sản xuất dựa trên cấu trúc đa loμi, nhiều tầng tán nh− rừng m−a nhiệt đới. Do vậy,
canh tác xen theo băng đ−ợc xem nh− lμ một kiểu canh tác chuyển tiếp tiến tới một thảm
cây th−ờng trực ở vùng cao. Thời điểm đúng để tiến hμnh kỹ thuật nμy sẽ thay đổi tùy theo
điều kiện hoμn cảnh của nông dân ở mỗi địa ph−ơng vì đa số họ phải kéo dμi canh tác hoa
mμu liên tục do nhu cầu cấp thiết của họ.


Jane Carter (Agroforestry Today số 2/1996) đã nhận định: “ Trong hai thập niên vừa qua,
có nhiều các nghiên cứu khoa học quan tâm đến canh tác xen theo băng vμ xem nó nh− lμ
một kỹ thuật thâm canh, bền vững nhằm cải thiện tầng lớp nông dân nghèo ở vùng cao.
Mặc dù đã có nhiều cơng sức vμ tiền của bỏ ra để nghiên cứu vμ chuyển giao kỹ thuật nμy


cho nông dân ở nhiều n−ớc, đến nay phần lớn họ đã nhận thấy rằng kỹ thuật nμy cịn có
nhiều giới hạn để đạt đ−ợc các mong −ớc trên. Các giới hạn chủ yếu của kỹ thuật nμy nảy
sinh cả trong các điều kiện tự nhiên lẫn dân sinh kinh tế xã hội ảnh h−ởng đến mức độ tiếp
nhận của ng−ời nông dân. Các yếu tố để áp dụng nh− sau:


• Cỏc c im t nhiờn:


- Ưu tiên cho vùng sản xuất ngô.


- t canh tỏc có độ phì nghèo hay giảm dần, chủ yếu do nơng dân tự l−ợng định.
- Nơi có khí hậu hai mùa m−a vμ khô, l−ợng m−a tối thiểu 1000mm/ năm.


- Đất có độ pH cao hơn 5,5.


- Nơi thiếu cây lâu năm để che phủ đất đai.
• Các đặc điểm dân sinh kinh t:


- Nơi có áp lực lớn của dân số gia tăng, kết quả l giai đoạn bỏ hóa phải ngắn dần.


- Phn ln nụng dõn sẽ chấp nhận kỹ thuật nμy nếu quyền sử dụng đất đ−ợc thiết lập một
cách cụ thể vμ chắc chn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>1.5. Các kỹ thuật cải tiến khác của hệ thống trồng xen theo băng </b></i>



<b>1.5.1. Hệ thống lâm-nông-đồng cỏ (SALT 2: Simple Agro-Livestock Technology) </b>


<i><b>H×nh 26.</b> Kü thuËt SALT 2 </i>


Đây lμ kỹ thuật sử dụng đất
tổng hợp dựa trên kỹ thuật


canh tác nơng nghiệp trên đất
dốc (SALT1) nói trên bằng
cách dμnh một phần đất trồng
cây lμm thức ăn để chăn nuôi
theo ph−ơng thức nông súc kết
hợp. ở Bansalan, Mindanao,
Philippin, nuôi dê lấy sữa đ−ợc
kết hợp trong hệ thống. Bố trí
diện tích canh tác của SALT 2
nh− sau 40% đất dμnh cho sản
xuất nông nghiệp, 20% dμnh
cho trồng cây lâm nghiệp vμ
20% dμnh cho trồng cây thức
ăn vμ cỏ để chăn ni, phần
đất cịn lại để lμm nhμ vμ


chuồng trại. Các diện tích trên đều đ−ợc thiết kế trồng cây họ đậu theo đ−ờng đồng mức nh−
SALT 1. Với diện tích 1 ha đất đồi dốc đ−ợc bố trí nh− trên nơng hộ có thể nuôi nhốt đ−ợc 14
con dê với thức ăn cắt đem về từ khu đất trồng cỏ vμ cây họ đậu. Ngoμi l−ơng thực thu đ−ợc
trên phần trồng trọt, nơng dân có thể thu đ−ợc 2 lít sữa/ con/ngμy.


<i><b>Lợi ích </b></i>


ã Thc n ca dờ ct từ cỏ vμ cây họ đậu trên đ−ờng đồng mức, phân dê đ−ợc sử dụng để bón
cho đất canh tỏc.


ã Ngoi nông lâm sản, còn thu đợc sữa, thịt ... nên sẽ gia tăng v đa dạng hoá thu nhập của
nông trại.


<i><b>Hạn chế </b></i>



ã Nông dân có thiếu hiểu biết v kỹ năng nuôi dê nhốt v cho ăn tại chổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>1.5.2. Hệ thống canh tác nông-lâm bền vững (SALT3: Sustainable Agroforestry Land </b>
<b>Technology) </b>


<i><b>H×nh 27.</b> Kü thuËt SALT 3 </i>


Kỹ thuật nμy dựa trên cơ sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất cây l−ơng
thực, thực phẩm. Trong hệ thống canh tác SALT 3 nông dân dμnh phần đất thấp ở s−ờn d−ới
vμ chân đồi để trồng các băng cây l−ơng thực xen với các hμng rμo xanh cây cố định đạm.
Phần đất cao ở bên trên từ s−ờn trên đến đỉnh đồi trồng rừng hoặc để rừng tự nhiên phục hồi.
Cây lâm nghiệp đ−ợc chọn để trồng có chu kỳ thu hoạch từ 1-5; 6- 10; 11-15; 16-20 năm sao
cho nơng dân có sản phẩm thu hoạch đều đặn. Phải sử dụng các cây mọc nhanh vμ cho gỗ nhỏ
để lμm củi, cột, bột giấy để trồng xen phụ trợ cho các cây lâm nghiệp chu kỳ dμi. Ngoμi ra,
phải chọn cây có tác dụng cải tạo đất nh− keo dậu, bản xe lá ph−ợng, lỗi thọ, tếch đồng thời có
giá trị kinh tế cao. Bố trí diện tích đất sử dụng nh− sau 40% dùng cho nông nghiệp vμ 60%
dùng cho lõm nghip.


<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Đất đai đợc bảo vệ có hiệu quả hơn.


ã Sản xuất đa dạng từ lơng thực, thực phẩm, gỗ, củi v nhiều sản phẩm phụ khác.
ã Tăng đợc thu nhập.


ã Có hiệu quả kinh tế cao, không chỉ cho trớc mắt m lâu di nhờ vo tác dụng hỗ trợ nhiều
mặt của rừng.


<i><b>Hạn chế: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>1.5.3. Hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp với cây ăn quả quy mô nhỏ SALT 4 </b>


Đây lμ kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp đ−ợc xây dựng vμ phát triển từ năm 1992 dựa trên sự
hoμn thiện các kỹ thuật SALT nói trên. Trong kỹ thuật nμy, ngoμi đất đai để trồng cây l−ơng
thực, cây lâm nghiệp, cây hμng rμo xanh, nơng dân cịn dμnh ra một phần để trồng cây ăn quả
nh− đu đủ, chuối, cam, chanh, xoμi, dứa, dừa ... vμ cả một số cây công nghiệp có giá trị nh− cμ
<i>phê, ca cao, chè ... </i>


<i><b>Lợi ích </b></i>


ã Gia tăng đợc thu nhập cho nông dân


ã Gia tng c che phủ mặt đất bằng các loμi cây ăn qu.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


ã u t cao v cn kiến thức về biện pháp lμm đất, chọn giống, bón phân, chăm sóc cây
<b>ăn quả. </b>


<b>2 Trång c©y ranh giíi/ hμng rμo c©y xanh: </b>



Trồng cây phân ranh giới chung quanh nông trại hay v−ờn cây lμ một kỹ thuật rất phổ
biến ở vùng nông thôn. Các cây họ đậu nh− anh đμo giả, keo dậu, so đũa, keo ngọt, chùm ngây
... th−ờng đ−ợc chọn trồng.


Cây đ−ợc chọn trồng trong kỹ thuật nμy cần phải có những đặc điểm sau: Chịu hạn - chịu
đựng với tổn th−ơng nhỏ - mọc nhanh - có quan hệ tốt với những loại cây vμ hoa mμu khác lá
cây có thể lμm thức ăn gia súc, chống lửa - Có gai hay có mủ ngứa phù hợp để trồng lμm hμng
rμo ngăn cản súc vật - tái sinh dễ dμng bằng cμnh giâm - không xâm chiếm dễ dμng đến đồng


cỏ vμ đất canh tỏc.


<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Phũng h cho t canh tác khỏi bị gia súc phá hại, ngăn chặn lửa, tạo ranh giới sở hữu rõ
rμng giữa các din tớch t.


ã Cung cấp gỗ, củi v các giá trị đa dụng khác.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ã Cạnh tranh ít nhiều về ánh sáng, dinh dỡng, nớc với những cây trồng chính ở cạnh hμng
rμo c©y xanh.


<i><b>Hình 28.</b> Sơ đồ trồng cây lμm hμng rμo phân ranh giới </i>

<b>3 Hệ thống đai phịng hộ chắn gió </b>



Cây cũng có thể đ−ợc trồng để phịng hộ chắn gió
cho nơng trại. Đai phịng hộ chắn gió lμ những băng
thực vật bao gồm cây gỗ, cây bụi, dây leo để bảo vệ
đất canh tác khỏi bị gió hại vμ hiện t−ợng xói mịn do
gió. Cấu tạo của đai chắn gió bao gồm 65% cây bụi vμ
dây leo, 35% cây cao vμ tạo nên một đai hơi kín.
H−ớng của đai nên vng góc với h−ớng gió hại chính.


Loμi cây đ−ợc chọn trồng chắn gió có những đặc
im sau:


- Chịu đợc gió mạnh - hệ rễ sâu rộng - tán tha
v nhỏ - dễ dng t¸i sinh vμ dƠ sèng - nÈy chåi dƠ


dμng - sản xuất các sản phẩm đa dụng - không rụng lá
trong mùa có gió hại.


<i><b>Hình 29. </b>Kết cấu đai chắn gió kín </i>


<i><b>3.1. Điểm quan tâm khi xây dựng đai phòng hộ chống gió </b></i>



1. Đai phòng hộ phải thiết kế thẳng góc với hớng gió chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

3. Ngoμi ra để tăng c−ờng cho đai cây trung bình, thấp vμ dây leo bụi thấp cần đ−ợc trồng
vμo đai theo tỉ lệ đã trình by trờn.


4. Nên bố trí cây trồng theo hng chữ ngũ với khoảng cách trồng l 1m.


5. Tại nơi có gió mạnh th−ờng xuyên nêu xây dựng một hệ thống đai cản gió vμ khoảng
cách giữa 2 đai biến đổi từ 30 m đến 200 m tuỳ theo tốc độ gió mạnh đến bình th−ờng.


<i><b>Hình 30. </b>Sự bố trí liên kết các đai chăn gió </i>


<i><b>3.2. Các loi cây thờng đợc trồng trong đai phòng hộ gió </b></i>



<b>Cây cao (> 15 m) </b> <b>Cây trung bình (5-15m) </b>


Phi lao <i>Casuarina equisetifolia </i> Keo gai <i>Pithecellobium dulce </i>


Dáng hơng <i>Pterocarpus indicus </i> Điều lộn hạt <i>Anacardium occidentale </i>


<i>Tếch Tectona grandis </i> <i>Săng ®en, lä nåi Diospyros spp </i>


Lâi thä <i>Gmelina arborea </i> Thao lao <i>Lagerstroemia speciosa </i>



B×nh linh <i>Vitex parviflora </i> Keo dËu <i>Leucoena leucocephala </i>


<i>MÝt Artocarpus spp </i> Anh đo giả <i>Gliricidia sepium </i>


Vú sữa <i>Chrysophyllum cainito </i> <i>Albizzia procera </i>


Santol <i>Sandoricum ketjape Casuarina rumphiana </i>


<i>Me Tamarindus indica Syzygium cusini </i>


<b>Cây bụi vμ tre (cao đến 5m) </b>


Tre vμng säc <i>Bambusa blumeana </i> Tre tμu <i>Bambusa vulgaris </i>


Tre gai <i>Bambusa spinosa </i> <i>Bâng giÊy </i> <i>Bougainvillea spectabilis </i>


Keo lá trm <i>Acacia auculiformis </i> <i>Tre tầm v«ng Schizostachyum lumampao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4. HÖ thèng Taungya </b>



Theo Blanford (1958), Taungya lμ một từ địa ph−ơng của ngôn ngữ Myanma: Taung
nghĩa lμ canh tác, ya lμ đồi núi. Đây lμ một ph−ơng thức canh tác đ−ợc phát triển dựa trên cơ sở
hệ thống “ Waldfeldbau” nổi tiếng của ng−ời Đức, trong đó bao gồm canh tác các cây nông
nghiệp ở ngay tại rừng. Vμo khoảng những năm 50 của thế kỹ XIX, ở ấn độ đã sử dụng hệ
thống nμy để tái sinh, phục hồi lại rừng trên đất đã khai hoang bằng cánh gieo hạt Tếch kết hợp
<i>với trồng hoa mμu của nông dân. Một cách khái quát, Taungya lμ một hệ thống canh tác mμ </i>


<i>trong đó bao gồm sự kết hợp đồng thời của hai thμnh phần (cây nông nghiệp vμ cây lâm </i>
<i>nghiệp) trong những giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thμnh rừng trồng. Ng−ời dân đ−ợc </i>



phép trồng kết hợp hoa mμu trong những năm đầu của rừng trồng, đổi lại họ phải giữ gìn rừng
non, sau vμi năm khi rừng khép tán, hoa mμu không thể trồng đ−ợc nữa, họ sẽ di chuyển sang
khu vực khác nếu quỹ đất còn cho phép. Nh− vậy,sản phẩm gỗ lμ mục tiêu cuối cùng trong
Taungya nh−ng động lực thúc đẩy tr−ớc mắt với thực tiển lμ sản xut lng thc.


<i><b>4.1. Đặc điểm của hệ thống </b></i>



H thống NLKH theo ph−ơng thức Taungya đ−ợc triển khai thμnh công với một số đặc điểm vμ
yêu cầu cần có nh− sau:


• Đ−ợc áp dụng cho cả cộng đồng dân c− mμ đa số họ chỉ sống nhờ vμo rừng để canh tác
(chủ yếu lμ canh tác n−ơng rẫy).


• Khoảng cách từ chổ ở của các nông hộ đến các mảnh rừng xa nhất có giới hạn để nơng
dân có đủ thời gian đi bộ đến trồng vμ chăm sóc.


• Phải có quỹ đất đủ rộng liên quan đến dân số của cộng đồng vμ phải quy hoạch đất phù
hợp với chu kỳ khai thác của cây rừng để tránh mâu thuẩn trong sử dụng đất để trồng
trọt hay trồng rừng.


• Nên gia tăng sự tham gia của cộng đồng trong việc trồng, quản lý vμ phân chia lợi ích
từ rừng trồng mặc dầu các quy định rμng buộc hai bên vẫn đ−ợc thực hiện d−ới dạng
một hợp đồng rõ rμng.


• Cần sử dụng vốn trồng rừng để xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn, xây dựng các phúc
lợi xã hội để tạo dựng một lμng lâm nghiệp vững bền.


• Giáo dục, dạy nghề h−ớng nghiệp cho dân số trẻ để lμm giảm sự phụ thuộc của cộng
đồng dân c− đối với rừng vμ đất rừng trong t−ơng lai.



<i><b>Ưu điểm: </b></i>


ã Giải quyết các hậu quả của việc canh tác nơng rẫy.


ã Trồng rừng Ýt tèn kÐm víi sù tham gia tÝch cùc cđa nông dân nên chất lợng rừng khả quan
hơn.


ã Tận dụng đ−ợc đất đai giữa các hμng cây rừng để trồng cây l−ơng thực, hoa mμu ... phục vụ
cho đời sống ng−ời dân lμm nghề rừng trong các năm đầu của rừng non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

• Hạn chế đ−ợc hiện t−ợng xói mịn đất trong rừng non nhờ sự có mặt của lớp phủ cây nơng
nghiệp.


• Nơng dân chăm sóc hoa mμu có ảnh h−ởng tốt đối với sinh tr−ởng vμ phỏt trin ca rng
non.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


ã Nông dân không thể trồng hoa mu lâu di bởi vì họ phải rời đi ngay sau khi cây rừng khép
tán (sau 3- 5 năm).


ã Cú th lm nãn lịng nơng dân vì họ cμng chăm sóc tốt hơn vùng đất canh tác (lμm cỏ, bón
phân cho hoa mμu vμ cây trồng chính), cây rừng cμng phát triển nhanh thì họ cμng sớm rời
khỏi đất canh tác.


• Hệ thống cần một quỹ đất lớn để quy hoạch nếu không sẽ gây ra mâu thuẩn giữa diện tích
canh tác cây nơng nghiệp vμ cây rừng.


• Dân số gia tăng khiến cho hệ thống đi vμo chổ bế tắc nếu bộ phận dân số trẻ không đ−ợc


h−ớng nghiệp để lμm ngμnh nghề khác.


Để dẫn chứng cho các điểm nhận định trên, hai ví dụ d−ới dây về hệ thống NLKH kiểu
Taungya áp dụng tại Phi châu đ−ợc trình bμy để giải thích cho kỹ thuật nμy hơn lμ để lμm một
mơ hình mẩu đ−ợc áp dụng cho mọi nơi.


<i><b>4.2. C¸c Kinh nghiƯm canh t¸c Taungya ở châu Phi </b></i>



<b>4.2.1. Hệ thống vòng tròn ở Nigeria </b>


Hệ thống vịng trịn của Nigeria có mục đích trồng rừng gỗ lớn với loμi cây có chu kỳ khai
thác lμ 70 năm tại nơi có cụm dân c− có số hộ khơng q 400 hộ. Mỗi hộ gia đình đ−ợc cấp 0,5
ha lμm đất thổ c− vμ 0,5 ha khác để canh tác trong hai năm sau đó di chuyển sang mảnh đất
khác. Để thực hiện cây rừng đ−ợc trồng với khoảng cách hμng lμ 4 m vμ khoảng giữa các cây
trên hμng lμ 3 m tại nơi có khoảng cách với chổ ở của nơng dân khơng q 4,8 km. Nh− vậy,
diện tích tối đa của khu vực nμy lμ 7200 ha vμ có dạng một hình trịn. Tóm lại, hệ thống đặt
cơ sở ở sự du canh theo vòng tròn, phù hợp với điều chế rừng vμ nhu cầu thiết thực, tập quán
của ng−ời dân theo nh− hình vẽ d−ới.


3


2


1


4,8km 35




7000 ha



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

: §Êt thỉ c− cho kho¶n 400 hé víi 0,5 ha/hé: tổng diện tích l 200 ha


: Đất luân canh canh tác xen hoa mu v cây rừng, thời gian canh tác l 2 năm


<b>4.2.2. Hệ thống hμnh lang ë Zaiir </b>


Trong thí dụ nμy hệ thống có mục đích trồng rừng cung cấp gỗ ngun liệu giấy với loμi
cây trồng có chu kỳ 20 năm trở lại. Hệ thống đ−ợc xây dựng dọc theo một con đ−ờng chính, tốt
nhất lμ theo h−ớng đơng tây. Các hộ gia đình đ−ợc định c− dọc theo đ−ờng cách nhau 100m.
Mảnh đất rừng sau nhμ đ−ợc chia lμm 20 lơ kích th−ớc 40 x100m với tổng diện tích lμ 8 ha. Lơ
đất kề sau nhμ sẽ đ−ợc giao cho nơng dân lập v−ờn, 19 lơ cịn lại đ−ợc lần l−ợt luân canh cây
hoa mμu theo thứ tự: lúa rẫy, bắp, khoai mì giữa hai hμng cây lâm nghiệp. Tuy nhiên ng−ời lμm
rẫy không đ−ợc tự do canh tác hoa mμu theo ý riêng của mình mμ phải canh tác theo qui định
thứ tự loμi hoa mμu trên. Cứ sau 19 năm vòng canh tác sẽ quay lại lô cũ. Giai đoạn ngắn 19
năm trên mỗi ô chỉ cho phép kinh doanh loμi cây mọc nhanh lμm giấy sợi, kinh doanh gỗ chất
đốt, gỗ nhỏ, cột ...


1


2 Khoai m× Bá hãa Bỏ hóa
3 Bắp Khoai mì Bá hãa
4 Lóa rÉy B¾p Khoai m×
5 Bá hãa Lóa rÉy B¾p
6 Bá hãa Lóa rÉy
7 40 m


8
9
10


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


<b>Nhμ</b>


<i><b>H×nh 32. </b>HƯ thèng Taunyga theo kiĨu hμnh lang (Corridor) ë Zaiir </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Lợi điểm </b>


ã T chức bố trí định canh nh−ng vẫn kết hợp đ−ợc canh tác rẫy truyền thống với trồng rừng.
• Có điều kiện cơ giới hóa.


• Độ phì của đất đ−ợc duy trì, tái tạo do thời gian bỏ hóa kéo dμi 15 đến 20 năm..


• Giảm bớt tác hại của việc lμm rẫy đồng thời có điều kiện thực hiện cơng tác khuyến nơng
lâm.


• Khơng phá vỡ tập qn canh tác truyền thống, giúp giao đất định c−, định canh cho dân để
canh tác lâu dμi.


<b>¸p dơng </b>



Nhiều nơi đã tìm hiểu vμ áp dụng hệ thống nμy với nhiều loμi cây rừng khác nhau vμ đã
rút ra một giới hạn của hệ thống nh− sau:


• Hầu hết các hệ thống Taungya đều khó thuyết phục nơng dân vì họ cμng chăm sóc tốt cho
cây rừng mọc nhanh thì cμng nhanh nơng dân phải rời khỏi khu vực do tán rừng khép
nhanh. Do vậy hệ thống nμy chỉ áp dụng đ−ợc ở nơi nó chỉ lμ một hoạt động để bổ túc thêm
thu nhập cho nơng dân mμ thơi.


• Hệ thống chỉ thμnh công nếu đơn vị quản lý sử dụng đất có ph−ơng án quy hoạch tổng thể
đất lâu dμi vμ kinh phí hỗ trợ để phát triển vùng sâu vùng xa.


<i><b>5. Các hệ thống rừng vμ đồng cỏ phối hợp </b></i>



Tại các n−ớc nhiệt đới á châu hệ thống nμy khơng phổ biến vì chỉ ở các vùng khơ vμ
bán khơ hạn thì đồng cỏ mới cần thâm canh. Tuy nhiên, một vμi nơi đã nghĩ đến việc chăn thả
gia súc d−ới các rừng khác nhau vì nguồn cỏ d−ới tán rừng. Một vμi điểm cần đ−ợc l−u ý trong
hệ thống nμy nh−: phải xác định thời điểm tốt để thả gia súc trên các cấp rừng có tuổi khác
nhau vμ theo mùa chăn thả, mối quan hệ giữa số đầu gia súc vμ khả năng của đồng cỏ phải
đ−ợc l−u tâm để tránh hiện t−ợng gia súc giẫm đạp quá mức lμm chai cứng đất nhất lμ trong
mùa khô, chú trọng ph−ơng án luân canh chăn thả theo nhiều lơ rừng có quan hệ với khả năng
tái sinh của cỏ trong mỗi lô.




</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Ưu điểm: </b></i>


ã Cung cp phõn hữu cơ cho canh tác, sản phẩm thịt sữa cho ng−ời dân, giúp rừng trồng sinh
tr−ởng tốt nhờ vμo chăm sóc vệ sinh lơ rừng, quay hồi vốn đầu t− nhanh vμ tạo điều kiện
phù hợp để thu hạt giống cây rừng (Bareron, 1983)



• Líp bỉi khô dới tán rừng giảm nên góp phần giảm nguy cơ cháy rừng trong mùa khô.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


ã Gia súc có thể gây hại đến các loại cây ăn quả, hoa mμu vμ những thực vật khác.
• Gia tăng hiểm hoạ xói mịn đất nếu chăn nuôi quá mức.


Trong rừng cao su, thông, rừng khộp việc chăn ni gia súc có thuận lợi để phát triển vì
nguồn cỏ tại đây rất phong phú. Khả năng mỗi ha rừng để chăn nuôi cừu, dê cho 250 Kg thịt
trong thời gian 7 đến 8 tháng lμ hiện thực (Penafiel, 1979)


<i><b>Các mơ hình khác đ−ợc đề nghị nh−: </b></i>


• Keo dậu + cỏ nuôi gia súc (cỏ Guinea, stylo, cỏ voi ...): Keo dậu trồng với khoảng cách
5x2m để xen trồng các loμi cỏ lμm thức ăn chăn nuôi cho 6 đến 10 đầu gia súc trên mỗi ha.
Cỏ đ−ợc trồng với khoảng cách 50x50cm hay 75x75cm sẽ cung cấp đủ thức ăn cho gia súc
nuôi nhốt khi cây cao hơn 3m.


• Dừa + cỏ hay cây họ đậu: trồng cây vμ cỏ lμm thức ăn gia súc d−ới v−ờn trồng dừa sẽ cung
cấp đủ để nuôi 3 đầu gia súc trên mỗi ha (Lastimosa, 1985).


<i><b>6. Hệ thống lâm ng kết hợp </b></i>



<i><b>Hình 34. </b>Sơ đồ canh tác lâm ng− phi hp </i>


<i><b>Hệ thống lâm-ng ở rừng ngập mặn</b></i>


<i>B: Rừng ngập mặn tiên phong trên bùn loÃng (Mấm: Avicennia alba), bị ngập nớc khi</i>
thủy triều lên.



<i>C: Rừng ngập mặn cho gỗ v những giá trị khác. Chủ yếu l Đớc (Rhizophora</i>


<i>conjugata).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Rừng ngập mặn (Mangrove) vμ rừng trμm (Melaleuca leucadendra) lμ các hệ sinh thái đất </i>
−ớt chuyển tiếp giữa hệ sinh thái đất liền vμ hệ sinh thái biển. Tiềm năng sinh học của hệ sinh
thái nμy rất lớn vμ phong phú.


Có nhiều nơng lâm tr−ờng, ng−ời dân ở một số vùng thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long gây dựng
thμnh công các hệ thống nông lâm kết hợp ở rừng ngập mặn vμ rừng trμm trên đất chua phèn. Tại đồng
bằng sông Cửu Long nông dân đã xây dựng nhiều hệ thống NLKH lấy rừng sác vμ rừng trμm lμm trung
tâm để phát triển trồng trọt vμ nuôi trồng thủy sản. Ngoμi các sản phẩm chính các hệ thống nμy cịn cung
<i>cấp cho ng−ời dân vơ số các lâm sản ngoμi gỗ có giá trị nh− rễ mốp từ cây mốp (Alstonia spathulata) </i>
dùng để lμm mủ, phao cứu sinh, đánh cá, nút chai vv., lá vμ dây lμm nguyên liệu từ d−ơng xỉ, dây choại
<i>(Stenochianena palustris), mật cật (Licuala spinosa) </i>


Nuôi cá, tôm vμ nuôI ong lμ các hoạt dộng kết hợp trong các hệ thống nμy trên đất −ớt vì trong các kiểu
rừng nμy có vơ số điều kiện thuận lợi về thức ăn phù du cho tôm cá, hoa cung cấp mật hoa cho ong vv.


<i><b>Lợi ích: </b></i>


ã Nhng loi cõy ngập mặn nh− trμm, đ−ớc, mấm, sú, vẹt, bần ...có giá trị cung cấp gỗ, củi
vμ tác dụng phồng hộ, mở mang thêm diện tích nhờ có q trình cố định vμ lắng đọng phù
sa bởi cấu tạo đặc biệt của hệ rễ “cμ kheo” .


• Các kiểu rừng ngập mặn lμ mơi tr−ờng thích hợp để nuôi trồng các loại thủy sản nh− tôm,
sị, cá, một số loại bị sát.


• Các hệ thống kênh m−ơng đ−ợc xây dựng để dẫn n−ớc ngọt rửa chua phèn cải tạo đ−ợc đất
để sau đó có thể sử dụng vμo việc sạ lúa vμ trồng các loμi cây ăn quả.



• Một số loμi cây rừng ngập mặn có nguồn hoa phong phú, ng−ời dân có kinh nghiệm ni
ong để tận dụng c ngun mt hoa ny.


<i><b>Hạn chế: </b></i>


ã S mất cân đối giữa các thμnh phần trong hệ thống nhất lμ thμnh phần rừng ngμy cμng thu
hẹp dẫn đến sự thoái hoá của hệ thống sử dụng đất, ảnh h−ởng đến điều kiện sinh thái mơI
tr−ờng.


• Tốn nhiều công lao động vμ đầu t− t−ơng đối cao, đặc biệt lμ nuôi trồng các loμi thủy sn
xut khu.


<i><b>Câu hỏi thảo luận: </b></i>


1. Mụ tả vμ phân tích −u điểm/ hạn chế của các hệ thống nơng lâm kết hợp cải tiến có tại địa
ph−ơng mμ anh (chị) biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Ch−¬ng IV </b>



<b>Kỹ thuật Nông Lâm kết hợp </b>



<b>Mc đích </b>


Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ
n−ớc, các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc, các kiến thức cơ bản về trang trại cũng nh− kỹ thuật vμ
công việc quản lý trong trang trại nhỏ nơng lâm kết hợp.


<b>Mơc tiªu </b>



Sau khi học xong ch−ơng nμy sinh viên có khả năng
- Giải thích đ−ợc sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ n−ớc.


- Phân biệt, lựa chọn áp dụng các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc trong trang trại nhỏ
nông lâm kết hợp .


- Phối hợp để áp dụng cho các trang trại nông lâm kết hợp.


- Phân biệt đợc các loại trang trại nông lâm kết hợp, các công việc quản lý trong trang
tr¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Bμi 9. Kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc </b>



<b>Mục đích </b>


Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ n−ớc, các
kỹ thuật bo tn t v nc.


<b>Mục tiêu </b>


ã Gii thớch đ−ợc sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ n−ớc.


• Phân biệt đ−ợc các ngun tắc chính của việc phịng chống xói mịn đất vμ của kỹ thuật bảo
tồn đất vμ n−ớc.


• Phân biệt, lựa chọn đ−ợc các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc có khả năng áp dụng trong trang
trại nơng lâm kết hợp.


<b>1. Sự cần thiết của việc bảo tồn đất vμ n−ớc </b>




<i><b>1.1. Tính cấp bách của việc chống xói mịn bảo vệ đất </b></i>



Xói mịn lμ một hiện t−ợng tự nhiên ảnh h−ởng đến đất đai vμ gián tiếp đến sức sản xuất của
một địa điểm, đặt biệt lμ trên đất dốc. Sự thμnh lập của lớp đất mặt, nơi chứa đựng các quá khứ,
tiềm năng vμ t−ơng lai của con ng−ời, diễn ra rất chậm cả đến hμng trăm năm do quá trình
phong hoá của lớp đá mẹ. Tuy nhiên, hμng tấn đất mặt dễ dμng bị xói mịn trơi ra sơng, biển
trong một thời gian ngắn nếu con ng−ời không biết giữ gìn quan tâm đến sự sử dụng đất của
mình. Cho nên bảo tồn đất để kiểm sốt sự xói mịn cần đ−ợc quan tâm vì:


. Xói mịn diễn ra trên hầu hết các vùng đất dốc. Đất cμng dốc khả năng xói mịn cμng mạnh,
xói mịn còn phụ thuộc vμo chế độ m−a, loại đất, đặc điểm của thực bì che phủ vμ các hoạt
động sử dụng đất của con ng−ời.


. Xói mịn đang lμ nhân tố quan trọng lμm suy thoái tμi nguyên đất, lμm hoang hoá các vùng
đất dốc nhiệt đới, lμm đói nghèo đời sống của ng−ời dân ở nhiều vùng trên thế giới.


. Xói mịn cμng mạnh thì khả năng phục hồi của đất vμ tμi nguyên sinh vật cμng khó khăn, vật
liệu bμo mịn lμm cạn hồ tích n−ớc, gây lũ lụt hạn hán. Chống xói mòn để bảo vệ vốn đất lμ
một trong những nhiệm vụ cấp bách giúp cho sự tồn tại lâu bền của con ng−ời trên hμnh tinh.


<i><b>1.2. TÝnh cÊp bách của việc bảo tồn nớc </b></i>



Nc l mt ti nguyên quan trọng cho cuộc sống của con ng−ời trên quả đất. Tuy nhiên n−ớc
cũng lμ một tai họa cho chúng ta nếu quá thừa hay quá thiếu vì nó sẽ lμ những nguyên nhân
gây ra các thiên tai nh− lũ lụt vμ hạn hán. Xét đến tμi nguyên n−ớc chúng ta nên quan tâm đến
số l−ợng, sự điều hoμ phân phối theo thời gian vμ chất l−ợng của nó. Khi xã hội loμi ng−ời
cμng phát triển nhu cầu về n−ớc của cμng gia tăng vì:


. Nhu cÇu n−íc của con ngời ngy cng tăng lên bao gồm nhu cầu nớc tới cho trồng trọt,
nớc cho chăn nuôi, nớc cho công nghiệp v nớc cho sinh hoạt hng ngμy.



. Nguồn n−ớc đang ngμy cμng khan hiếm vμ mất ổn định dẫn đến hoang hoá đất đai, lũ lụt, hạn
hán...


. Nguồn n−ớc đang bị ô nhiễm (ơ nhiễm hữu cơ, chất độc hố học, vv.)


. Sự sử dụng đất đai bị chi phối bởi l−u vực n−ớc của các hệ thống sơng ngịi vμ cμng ngμy
ng−ời ta cμng nhận thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ của th−ợng l−u, hạ l−u một con sông vμ vùng
biển cận duyên của một khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>2.1. Phân loại xói mịn đất </b></i>



Đất bị xói mịn do nhiều yếu tố vμ đó cũng lμ cơ sở để phân thμnh các loại xói mịn khác nhau
nh− sau:


. Xói mịn do gió: gió lμm khơ vμ rời rạc các phần tử đất, cát vμ bị gió thổi đi đến nơi khác.
. Xói mịn do trọng lực: Đất di chuyển do chính trọng l−ợng của nó, có thể lμ đất bị trơi theo
khe, rãnh, cũng có thể do lở đất đá...


. Xói mịn do n−ớc: đây lμ loại xói mịn do sự cơng phá của giọt m−a đối với lớp đất mặt vμ sức
cuốn trơi của dịng chảy trên bề mặt đất. Đây lμ loại xói mịn nguy hiểm cho vùng đất dốc khi
khơng có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện t−ợng xói mặt, xói rãnh, xói khe.


<i><b>2.2. Các yếu tố chi phối đến xói mịn đất </b></i>



<b> 2.2.1. KhÝ hËu </b>


Quan hệ giữa điều kiện khí hậu với tình hình xói mịn đất hết sức mật thiết vμ phức tạp. Ví dụ
ở nơi có độ ẩm cao do m−a nhiều dễ gây ra xói mịn. Nh−ng ở đâu có điều kiện khí hậu thuận
lợi thì cây, cỏ sinh tr−ởng tốt vμ nh− vậy sẽ lμm hạn chế xói mịn. Ng−ợc lại ở nơi khơ hạn,


l−ợng m−a ít, cây cỏ khơ cằn thì khả năng ngăn cản lực cơng phá của giọt m−a kém dễ xói
mịn. Nơi có gió mạnh lμm tăng c−ờng tốc độ rơi của giọt m−a vμ dễ gây xói mịn...


Trong các yếu tố khí hậu thì l−ợng m−a ảnh h−ởng trực tiếp đến xói mịn mạnh nhất, nó thể
hiện qua sự phân bố m−a theo mùa trong năm vμ c−ờng độ m−a. Khi c−ờng độ m−a cμng lớn
thì sức gõ của hạt m−a xuống mặt đất cμng mạnh vμ lμm tăng dòng n−ớc mặt, độ xốp của đất
giảm, sức thấm n−ớc của đất giảm vμ lμm tăng khả nng xúi mũn t.


<b>2.2.2. Địa hình </b>


Địa hình lμ cơ sở của xói mịn đất lμ điều kiện gây ra dòng chảy, lμm cho thế năng của n−ớc
trên mặt đất biến thμnh động năng. Những yếu tố địa hình lμm ảnh h−ởng tới xói mịn đất lμ:
độ dốc, chiều dμi dốc vμ hình dạng mặt dốc.


. §Êt cμng dèc, s−ên dèc cμng di thì xói mòn cng mạnh.


. Ngoi ra h−ớng dốc khác nhau thì điều kiện tiểu khí hậu cũng khác nhau vì điều kiện chiếu
sáng, nhiệt độ, ẩm độ, chế độ gió khác nhau ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, độ che phủ của thực
vật vμ gián tiếp ảnh h−ởng đến xói mịn.


<b>2.2.3. Địa chất vμ đất </b>


Đất lμ đối t−ợng của xói mịn, sự phong hoá trên mỗi loại đá mẹ khác nhau sẽ hình thμnh các
loại đất với các tính chất khác nhau, vμ nh− vậy tính chất vμ c−ờng độ xói mịn ở mỗi loại đất
lμ khơng giống nhau.


. Hình thức xếp lớp của đá mẹ cũng ảnh h−ởng tới xói mịn


. Thμnh phần cơ giới của đất có ảnh h−ởng rất lớn chế độ n−ớc của đất vμ xói mịn; đất cát có
sức thấm n−ớc tốt nh−ng kết cấu rời rạc nên sức đề kháng với xói mịn kém, cịn đất sét có sức


liên kết lớn nên sức đề kháng xói mịn mạnh nh−ng th−ờng bí chặt khó thấm n−ớc dễ tạo ra
dịng chảy bề mặt mạnh gây xói khe...


. Độ xốp của đất nói lên số l−ợng lỗ hổng trong đất nhiều hay ít do đó nó ảnh h−ởng lớn tới tốc
độ thấm n−ớc vμ sức chứa n−ớc của đất vμ nh− vậy có ảnh h−ởng đến xói mịn.


. Tính chất hố học của đất ảnh h−ởng tới xói mòn đất: chẳng hạn hμm l−ợng chất hữu cơ cao
sẽ thúc đẩy sự thấm n−ớc vμo đất; các ion Ca++


, Mg++


có ảnh h−ởng tốt đến cấu t−ợng đất.
. L−ợng ion Na+


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Đất đ−ợc tích luỹ

Đất đang di động



<i><b>Hình 36. </b>Q trình xói mịn vμ lắng đọng </i>


§Êt s−ên dèc


Xói mịn mặt
Xô đất đá


Tr−ợt lở
Sụt đất


Chỗ lõm địa
hỡnh


Đất dốc tụ



Mạng lới thuỷ lợi
BÃi phù sa
Đồng bằng bị lụt


Cỏt si ỏy


Sông chính
Đồng bằng bị lụt


Xói mòn


Bựn cỏt ỏy
sụng
Phong hố đá vμ hình


thμnh đất


Bïn c¸t hun
phï


V. chun chÊt
hoμ tan


Xói mịn mặt
Xơ đất đá


Tr−ợt lở
Sụt đất
Xói mịn mặt



Xơ đất ỏ
Trt l


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>2.2.4. Thảm thực bì </b>


Thảm thực bì sẽ ngăn cản tốt chống lại xói mịn đất: tán lá ngăn cản lực 'xung kích' của
giọt m−a, lμm tăng l−ợng n−ớc thấm vμo đất, hạn chế dòng chảy bề mặt... mặt khác bộ rễ thực
vật lμm thμnh mạng l−ới dμy đặc trong đất có tác dụng giữ đất, lμm tăng độ xốp của đất, lμm
tăng khả năng giữ n−ớc của đất.


<b>2.2.5. Các hoạt động sử dụng vμ quản lý đất của con ng−ời. </b>


Nhịp độ tăng tr−ởng trong cả hai mặt dân số vμ phát triển kinh tế xã hội trong nhiều thập kỷ
qua đã lμm cạn kiệt các nguồn tμi nguyên thiên nhiên, đặc biệt lμ tμi nguyên đất. Con ng−ời với
các hoạt động sử dụng vμ quản lý đất khác nhau đã góp phần gây ra xói mịn đất vμ xói mịn
đất đóng vai trị chủ yếu trong việc lμm suy thoái đất.


Các hoạt động sử dụng vμ quản lý đất dẫn đến xói mịn đất nh− sau:
.Khai thác rừng không hợp lý


. Phá rừng lm nơng rẫy.


. Canh tác nông nghiệp không bền vững
. Lửa rừng


. Chăn thả gia súc quá mức


. Xây dựng đ−ờng, cầu cống, nhμ cửa, đ−ờng điện ở vùng đồi núi không hợp lý
. Khai thác khống sản khơng hợp lý



. Trồng rừng quy mô lớn nh−ng không chú ý đến hỗn loμi vμ chọn loại cây trồng hợp lý.


<i><b>2.3. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để kiểm sốt xói mịn </b></i>



<b>2.3.1. Biện pháp cơ học v quản lý </b>


. Xõy dựng các hệ thống tiêu n−ớc
. Xây dựng bờ t−ờng đá


. Xây dựng các bậc thang để canh tác
. Kè đá trên bề mặt dốc


<b>2.3.2. BiÖn pháp dùng thảm thực vật </b>


. Xây dựng một thảm thực vật bảo vệ
. Xây dựng đai cây xanh phòng hộ


<b>2.3.3. Các biện pháp chống xói mòn truyÒn thèng </b>


. Lμm đất vμ canh tác theo đ−ờng đồng mức
. Luân canh, xen canh hoa mμu


.Che tủ mặt đất, lμm đất hạn chế ..


. Một số nguyên tắc chính để bảo tồn đất vμ n−ớc


Bảo tồn đất vμ n−ớc lμ một công việc cần thiết vμ hết sức cấp bách hiện nay nhằm sử dụng đất
bền vững, do vậy cần phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:



. Sức sản xuất của đất bị mất đi thì quan trọng hơn nhiều so với chính lớp đất bị bμo mịn mất
đi. Do vậy, bảo vệ đất phải lμ một sự phối hợp các chiến thuật phát triển nông nghiệp tổng thể
có trọng tâm cải thiện kỹ thuật lμm sức sản xuất gia tăng. Thông th−ờng, các kỹ thuật bảo vệ
đất chống xói mịn đ−ợc thiết kế vμ triển khai tr−ớc một b−ớc đối với kỹ thuật cải thiện năng
suất cây trồng để chống xói mịn đất. Tuy nhiên cả hai đều quan hệ t−ơng hỗ với nhau vμ phải
đ−ợc triển khai đồng bộ vμ phối hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

. Đất đã đ−ợc nghiên cứu quá nhiều bởi các ch−ơng trình vμ dự án bảo vệ đất chống xói mịn
trong khi đó nơng dân lμ ng−ời sử dụng đất lại ít tìm hiểu vấn đề nμy. Do vậy, một dự án có
mục tiêu bảo tồn đất vμ n−ớc, giải quyết sự thoái hoá của đất phải dùng biện pháp triển khai "từ
d−ới lên", lấy nền tảng từ các hiểu biết của nông dân vμ nông trại tại chỗ nh− lμ một hệ thống
tổng thể để xem xét sự sử dụng đất.Trái lại biện pháp áp đặt "từ trên xuống" th−ờng chỉ chú
trọng giải quyết các triệu chứng của xói mịn đất qua việc phân chia đất thμnh các bậc thềm để
canh tác xen băng hay các kỹ thuật khác chỉ thμnh công nhất định do sự tác động của các tổ
chức bên ngoμi hệ thống.


. ở các vùng đồi núi cao, năng suất cây trồng bị giảm sút nhiều do thiếu hay thừa n−ớc, hơn lμ
đất bị xói mòn mất đi. Do vậy cần quan tâm hơn việc quản lý nguồn n−ớc m−a, nhất lμ các kỹ
thuật bảo tồn n−ớc hơn lμ chỉ chú tâm vμo bảo tồn đất. Kết quả lμ, các kỹ thuật canh tác nh−
cây bừa, tủ lớp mặt... có tiềm năng vμ ý nghĩa cao hơn so với các biện pháp cơ giới để bảo vệ
đất vμ n−ớc chống xói mòn.


. Các nỗ lực bảo vệ đất vμ n−ớc sẽ thμnh công hơn khi đ−ợc áp dụng một cách lâu dμi hơn lμ
chỉ áp dụng trong các hoạt động ngắn hạn theo từng dự án n−ớc cố định.


. Nông hộ vμ trang trại cụ thể lμ trọng tâm cho các ch−ơng trình bảo vệ đất vμ n−ớc.


. Nông dân cần đ−ợc thuyết phục bởi các lợi ích tr−ớc mắt, kết quả của các thay đổi canh tác.
Điều quan trọng lμ phải giải quyết ngay các nhu cầu cấp thiết của nông dân qua việc giới thiệu
các kỹ thuật canh tác sản xuất mang cả lợi ích kinh tế nhanh lẫn có ý nghĩa phịng hộ lâu dμi.



<b>3. Một số kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc có thể áp dụng trong trang </b>


<b>trại Nông lâm kết hợp </b>



<i><b>3.1. Canh tác theo đ−ờng ng mc </b></i>



<b>3.1.1 Đặc điểm </b>


Canh tỏc theo ng ng mức trên đất dốc lμ để
giảm sự xói mịn đất vμ l−ợng n−ớc chảy bề mặt.
Đ−ờng đồng mức lμ đ−ờng nối các điểm cùng
cao độ với nhau trên một mặt dốc vμ nó th−ờng
trực giao với đ−ờng n−ớc chảy xuống. Thông
th−ờng để hạn chế xói mịn ng−ời ta trồng các
loại cây bụi hay xây dựng các rμo chắn dọc theo
các đ−ờng đồng mức của mặt dốc. Trồng trọt
theo đ−ờng đồng mức bao gồm việc xây dựng
bẫy đất, bậc thang hay mô đất đồng mức, hay
trồng các hμng cây đồng mức, lμm đất, cμy bừa
theo đ−ờng đồng mức lμ kỹ thuật đang đ−ợc
khuyến khích phát triển ở vùngĐơng nam á để
mang lại sự bền vững cho các nơng trại ở vùng


cao. <i><b>Hình 37</b><b>. Canh tác theo đ−ờng đồng mức </b></i>


Có nhiều cách phối hợp hoa mμu với nhau, với gia súc vμ cây rừng trên cùng một diện tích
canh tác theo đ−ờng đồng mức. Hệ thống SALT đã đ−ợc phát triển vμ áp dụng tại một số vùng
của n−ớc ta lμ một dẫn chứng về canh tác theo đ−ờng đồng mức.


<b>3.1.2. Lỵi ích </b>



. Giảm xói mòn v nớc chảy bề mặt.
. Giảm sự mất mát chất dinh dỡng.


<b>3.1.3. Hạn chÕ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

. Cần các kỹ năng chuyên mơn để xác định các đ−ờng đồng mức.


<b>3.1.4. §iỊu kiện áp dụng </b>


. Yếu tố sinh học tự nhiên:


- Cải thiện năng suất cây trồng vμ điều kiện đất lμ các điểm thuyết phục.


- Giữ n−ớc cho các m−ơng tiêu n−ớc sẽ lμm gia tăng độ thấm n−ớc vμo đất vμ sản xuất hoa
mμu.


. YÕu tè d©n sinh kinh tÕ x· héi


- Nhiều nơi xây dựng các cơng trình quy mơ trên đất dốc không đ−ợc luật pháp cho phép, nên
trong tr−ờng hợp đó canh tác theo đ−ờng đồng mức sẽ lμ một kỹ thuật phù hợp để thay thế.
- Một số vùng nơng dân có tập qn canh tác lên xuống theo dốc vì dễ thao tác các cơng cụ vμ
sử dụng trâu bị hay máy cơ khí để lμm t.


<i><b>3.2. Canh tác theo bậc thang </b></i>



<b>3.2.1. Đặc điểm </b>


Canh tác theo bậc thang lμ một kỹ thuật canh
tác bảo vệ đất, th−ờng đ−ợc sử dụng trên đất dốc,


s−ờn núi để giữ n−ớc vμ kiểm soát chống xói mịn.
Chúng đ−ợc xây dựng bằng cách đμo vμ đắp đất tạo
nên các bậc thềm giống nh− bậc thang. Cấu tạo nμy
giúp n−ớc thấm từ từ vμo đất. Các hệ thống bậc thang
có thể đ−ợc củng cố bằng các mô đất hay các hμng
đá xếp ở mép mỗi bậc thang, cũng có thể trồng cỏ ở
giữa 2 bậc thang kế tiếp nhau hoặc trồng thêm cỏ vμ
cây bụi thấp ở mép bậc thang. Hệ thống nμy rất phổ
biến để trồng lúa vμ các loại hoa mμu khác ở vùng
cao.


<b>3.2.2. Lỵi Ých </b>


. Kiểm sốt hiệu quả xói mịn đất.


<b> </b><i><b>Hình 38</b><b>. Canh tác bËc thang </b></i>


. Các vật liệu bμo mòn đ−ợc giữ lại ở đáy các m−ơng tiêu n−ớc đ−ợc đμo dọc theo bậc thang.
. Giảm chiều dμi dốc. Cứ mỗi 2 - 3m chiều dμi dốc lại đ−ợc biến đổi thμnh bậc thang. Do vậy
vận tốc n−ớc chảy xuống sẽ giảm.


. Cải thiện đ−ợc độ phì của đất lâu dμi.


<b>3.2.3. H¹n chÕ </b>


. Có tác động lớn đầu tiên đến đất nên sẽ lμm giảm năng suất ít ra lμ trong 2 - 3 năm đầu.
. Cần lao động vμ vốn nhiều để xây dựng vμ bảo trì bậc thang.


. CÇn cã kỹ năng xây dựng v bảo trì bậc thang.



. Bậc thang cải thiện với mặt dốc cách khoảng chiếm nhiu t canh tỏc.


<b>3.2.4. Điều kiện áp dụng </b>


. Ỹu tè sinh häc vμ tù nhiªn:


- Khơng thích hợp cho các loại đất cạn vμ dễ lở.


- Khơng thích hợp để trồng các loμI cây khơng chịu đ−ợc úng vì các bậc thang sẽ bị úng n−ớc.
- Loại bậc thềm cải tạo với các bờ dốc ở giữa hai bậc thang chỉ áp dụng nơi m−a ít.
. Yếu tố dân sinh kinh tế vμ xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Thiếu sự an toμn về quyền canh tác trên đất lμ một nhân tố khiến các kỹ thuật canh tác bảo vệ
lâu dμi nh− hệ thống bậc thang không đ−ợc nông dân chấp nhận.


- Trên các loại đất nghèo, hệ thống bậc thang cho tỉ lệ thu hồi vốn vμ lợi nhuận thấp so với
kinh phí đầu t− ban đầu.


<i><b>3.3. Cõy che ph t </b></i>



<b>3.3.1. Đặc điểm </b>


Ngi ta trồng các loại cây phủ đất để bảo vệ
đất giảm xói mịn vμ để cải tạo đất nhờ vμo l−ợng
phân xanh của chúng (cμy vùi các loại thân lá còn
xanh hay các phẩm vật d− thừa hoa mμu canh tác).
Các loμi thực vật nμy th−ờng lμ các loại có đời sống
ngắn (ít hơn 2 năm) vμ đ−ợc trồng ngoμi đất đồng
ruộng hay d−ới tán các cây trong giai đoạn bỏ hoá.
Các loμi hoa mμu phủ đất nμy cũng đ−ợc trồng xen


hay trồng sau khi gieo trồng các loμi cây lấy hạt nh−


<i><b> Hình 39. Cây che phủ đất </b></i>
ngô hay đ−ợc trồng một lần vμo chu kỳ canh tác hoa mμu. Kỹ thuật trồng cây che phủ đất
th−ờng đ−ợc áp dụng ở Việt Nam vμ các n−ớc khác ở vùng châu á để loại trừ cỏ dại d−ới rừng
cao su hay dừa ... vμ nhằm mục đích cung cấp thức ăn cho gia súc. Cây che phủ đất còn đ−ợc
trồng trong các hệ thống bỏ hoá để cải tạo độ phì của đất nhanh chóng vμ rút ngắn đ−ợc giai
đoạn bỏ hoá.


Phần lớn các loại hoa mμu che phủ đất để lμm lớp che phủ vμ tạo phõn xanh. Thớ d
nh:


Sắn dây <i>dại (Pueraria tokinensis) </i>
§Ëu <i>b−ím (Clitoria ternatea) </i>
§Ëu <i>xanh (Vigna radiata) </i>


Cá <i>kudzu (Pueraria phaseoloides) </i>
§Ëu <i>triỊu (Cajanus cajan) </i>


Cèt <i>khÝ (Tephrosia candida) </i>
Điền <i>thanh (Sesbania sp.) </i>


<b>3.3.2. Lợi ích </b>


. Cải thiện độ phì vμ lý hố tính của đất.
. Giảm xói mịn vμ thất thốt n−ớc.
. Cản trở cỏ dại phát triển


. Gi¶m dùng phân hoá học v thuốc diệt cỏ.



. Cung cấp l−ơng thực cho ng−ời vμ cỏ nuôi gia súc.
. Tăng hμm l−ợng chất hữu cơ trong đất.


. Giúp giữ độ ẩm của đất vμ bảo vệ đất khỏi bị khô hạn.
. Một vμi hoa mμu phủ đất có thể cho thu nhập.


<b>3.3.3. Các giới hạn </b>


. Có thể cạnh tranh nớc v chất dinh dỡng với cây lâu năm.
. Có thể phát triển thnh cỏ dại.


. Có thể lm nơi trú ẩn cho sâu bệnh hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

. Chuột vμ rắn có thể trú ẩn trong lớp che ph t.


<b>3.3.4. Điều kiện áp dụng </b>


. Ỹu tè sinh häc tù nhiªn


- Khơng thể áp dụng ở những nơi đất quá dốc.
- Góp phần vμ cải tạo độ phì của đất.


- Một vμi loại hoa mμu che phủ ra hoa kết quả rất nhiều do đó rất khó kiểm sốt; trong khi các
loμi khác lại không ra hạt đều đặn vμ tốt do các điều kiện khí hậu của nơi trồng.


. Ỹu tè d©n sinh kinh tÕ x· héi


- Lμm giảm dùng thuốc diệt cỏ vμ lao động lμm cỏ.


- Nơng dân có đất thuộc diện chỉ sử dụng đất đai ngắn hạn sẽ khơng thích chấp nhận kỹ thuật


nμy.


- C©y che phủ tạo nên thu nhập ngắn hạn thấp.


- Cây che phủ th−ờng không sản xuất các lợi ích thiết yếu (nh− l−ơng thực, hạt giống v.v..)
- Nhiều loại hoa mμu che phủ rất thích hợp cho gia súc ăn. Chúng lμ nguồn cung cấp cỏ t−ơi
hữu hiệu cho trâu bò, gia súc khác nh−ng rất khó bảo vệ với nơi có tập qn thả rơng gia súc để
kiếm cỏ ăn.


<b>3.4. Lu©n canh hoa mu </b>
<i><b>3.4.1. Đặc điểm </b></i>


Cn c vo vic áp dụng một cách phổ biến
của nông dân, luân canh hoa mμu đ−ợc đánh giá lμ
một kỹ thuật bảo vệ đất vμ n−ớc quan trọng nhất ở
vùng Đông Nam á. Rất nhiều loại hoa mμu đ−ợc
canh tác liên tiếp nhau, loμi nμy kế loμi kia trên
cùng một diện tích. Sự bố trí canh tác nμy thay đổi
theo thời gian, nh−ng tất cả đều đ−ợc xây dựng để:
cải tạo lý hố tính vμ tình trng mu m ca t
canh tỏc.


<i><b>Hình 40</b><b>. Luân canh hoa mμu </b></i>


Mỗi loại hoa mμu đòi hỏi một cách khác nhau về đặc điểm đất đai nơi mμ nó đ−ợc canh
tác. Mặt khác, mỗi loại lại phải để lại vμi lợi ích cho đất nh− các phế phẩm cịn lại hay có vμi
ảnh h−ởng tích cực cho kết cấu của đất. Một hệ thống luân canh tốt sẽ quan tâm đến các đặc
điểm nμy của từng loại hoa mμu đ−ợc trồng - cái gì mất đi vμ đ−ợc trả lại cho đất - lμm sao cho
tổng thể thay đổi sẽ có một ảnh h−ởng cải thiện đất nói chung.



Trong các hệ thống nơng lâm kết hợp, thμnh phần cây lâu năm có thể đ−ợc biến đổi sau
một thời gian dμi, th−ờng không d−ới một năm. Kỹ thuật nông lâm kết hợp cần một ph−ơng án
lâu dμi để áp dụng luân canh, triển khai một loạt nhiều loại hoa mμu, mỗi thứ đ−ợc bố trí thống
nhất trong một chu kỳ canh tác.


Một kiểu canh tác luân canh th−ờng thấy lμ lúa - đậu xanh - ngô - đậu ma hay các loại
đậu khác. Một vμi loại hoa mμu đ−ợc trồng nh− bộ đậu lμm gia tăng đạm của đất, nh− đậu
<i>xanh (Vigna sinensis) đ−ợc trồng với lúa (oriza sativa), để cung cấp đạm trở lại cho đất mμ đã </i>
<i>bị lúa hấp thu. T−ơng tự đậu ma (cowpea: Vigna radiata) với khả năng định đạm vμ ảnh h−ởng </i>
<i>tốt đối với đất của nó, th−ờng đ−ợc trồng sau cây ngô (Zea mays) lμ một cây hấp thụ nhiều </i>
đạm từ đất.


<b>3.4.2. Lỵi Ých </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

. Giúp giữ năng suất của hoa mu.
. Lm đa dạng các loi canh tác.


. Giúp kiểm soát sâu bệnh hại.


<b>3.4.3. Hạn chế </b>


. Có thể khó khăn nơi nguồn nguyên liệu sản xuất nghèo nn.
. ít đợc áp dụng với những cây lâu năm.


. ụi khi địi hỏi ng−ời nơng dân phải trồng những loại cây khơng hợp với sở thích của họ.


<b>3.4.4. §iỊu kiƯn ¸p dơng </b>


.Ỹu tè sinh häc tù nhiªn



- Trong khi một vμi yếu tố dinh d−ỡng vẫn còn địi hỏi bón thêm, ln canh vẫn tiếp tục sử
dụng loại nμy để cố định sức sản xuất của việc canh tác.


- Luân canh hoa mμu có thể đ−ợc xây dựng để phát huy hiệu quả tốt của nó trên đất nghèo kiệt.
. Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội


- Có thể tăng thu nhập lâu dμi, nh−ng có thể cho thu nhập thấp tr−ớc mắt.
- Có thể cung cấp bữa ăn thay đổi cho ng−ời.


- Chính sách đất đai khơng rõ rμng sẽ lμm nản lịng ng−ời áp dụng các kỹ thuật canh tác bảo vệ
đất.


- Có thể địi hỏi lao động cao
- Khó khăn nơi có sự xâm canh theo mùa.


<i><b>3.5. Trång cỏ theo băng </b></i>



<b>3.5.1. Đặc điểm </b>


Trng c theo ng đồng mức sẽ tạo ra
tr−ớng ngại để lμm giảm xói mịn vμ n−ớc chảy
bề mặt. Nó thúc đẩy tạo ra các bậc thang tự nhiên
trên đất đồi dốc ngay cả ở năm thứ nhất, vì đất bị
bμo mịn đ−ợc giữ lại phía tr−ớc các rμo cản nμy.


Cỏ có thể đ−ợc trồng dọc theo đáy vμ
s−ờn của đê để cố định đất vμ để ngăn ngừa xói
mịn ở phần dốc trên cao. Cỏ cũng th−ờng đ−ợc
trồng ở mô đất đắp ven bậc thang để giảm xói
mịn vμ ổn định bậc thang.



<i><b>Hình 41</b><b>. Trồng cỏ theo băng đồng mức </b></i>


Cỏ đ−ợc cắt tỉa định kỳ (sau 2 - 4 tháng) để ngăn chúng ra hoa, che bóng hay phát triển
ra vùng đất canh tác giữa 2 băng cỏ. Do vậy kỹ thuật trồng các băng cỏ chống xói mịn lμ rất
thích hợp cho nơng dân có hệ thống nuôi gia súc tại chỗ vμ cắt cỏ cho chúng ăn. Cỏ cũng có
thể đ−ợc sử dụng lμm vật liệu tủ gốc cho các loại hoa mμu.


Trên đất đồi dốc, hạt cỏ, cμnh hoặc bụi cỏ đ−ợc trồng thμnh hμng đôi dọc theo đ−ờng
đồng mức với khoảng cách lμ 50cm. Trồng trên bờ đê mật độ của cỏ dầy hơn, còn ở trên mép
bậc thang cỏ đ−ợc trồng theo hình nanh sấu có khoảng cách 30cm x 20cm. Các loμi cỏ th−ờng
<i>dùng để cản xói mịn lμ cỏ Setaria (Setaria ancaps), cỏ ruzi (Brachiaria ruziiensis), cỏ voi </i>
<i>(Pennisetum purpureum), NB21 cỏ voi lai, sả (Cymbopogon citratus), vμ cỏ Vetiver (Vetiveria </i>


<i>zizannoides). </i>
<b>3.5.2. Lỵi Ých </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

. Cỏ đợc dùng vật liệu tủ.


<b>3.5.3. Các giới h¹n </b>


. Cần cơng lao động để chăm sóc các băng cỏ.


. Dùng vật liệu cỏ để tủ bề mặt có thể tạo nên cỏ dại phát triển.
. Trồng cỏ cạnh tranh diện tích đất dμnh để trồng cây l−ơng thực.


<b>3.5.4. §iỊu kiƯn ¸p dơng </b>


. C¸c u tè sinh häc tù nhiªn



. Khơng đ−ợc áp dụng trên đất quá dốc hay các vùng đất có m−a kéo dμi.
. Cỏ không thể sống ở các vùng khụ hn.


. Các yếu tố dân sinh kinh tế x· héi


. Nơng dân có thể khơng có đủ thời gian để quản lý thâm canh cỏ nên dễ để thμnh cỏ dại.
.Trong các hệ thống truyền thống nơng dân có tập qn thả rơng gia súc, nên họ sẽ không chấp
nhận hệ thống chăn nuôi một chỗ vμ cắt cỏ đem về.


. Nông dân sợ khu trồng cỏ một số loi gậm nhấm sẽ trú ẩn v phá hoại hoa mu l−¬ng thùc kÕ
cËn.


. Nguồn giống cỏ để trồng không sẵn cho một số nơi ở vùng cao.


. Nếu nông dân không nuôi gia súc, họ không quan tâm đến kỹ thuật nμy.


<i><b>3.6. Trồng cây xanh thμnh các băng theo đ−ờng đồng mức </b></i>



<b>3.6.1. Đặc điểm </b>


Cỏc bng cõy xanh l k thut trng đơn
giản để giảm xói mịn trên đất dốc. Các loại cây
hay bụi cố định đạm, cỏ, cây ăn quả, hay các loại
hoa mμu nh− dứa, chuối đ−ợc trồng theo đ−ờng
đồng mức. Rất nhiều loμi cây vμ hoa mμu đ−ợc đ−a
vμo trồng thêm trong băng để tăng thêm thu nhập
vμ đa dạng sản phẩm của nơng trại. Các băng sẽ
giảm dịng chảy của n−ớc m−a vμ giữ đất lại để dần
dần tạo thμnh các bậc thang tự nhiên.





<i><b>Hình 42</b><b>. Hμng rμo cây xanh đồng mức </b></i>


Chúng cũng cải thiện độ phì của đất vμ sức sản xuất hoa mμu các đ−ờng đồng mức trên đất
dốc lμ các kỹ thuật canh tác phổ biến tại Việt Nam, Philippin, Indonesia vμ Thái Lan vμ hiện
nay chúng đang đ−ợc phát triển thêm ở các n−ớc khác.


<b>3.6.2. Lỵi Ých </b>


. Hạn chế xói mòn.


. Ci thin phỡ vμ độ ẩm đất.
. Cung cấp sinh khối lμm phân xanh.
. Tạo bóng che thích hợp cho cây khác.


. Nguồn thức ăn cho gia súc, củi vμ các vật liệu khác.
. Cải thiện đ−ợc cấu tạo vμ độ thấm n−ớc của đất.


. Cung cấp vật liệu tủ bề mặt đất.


<b>3.6. 3.H¹n chÕ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

. Băng cây cạnh tranh với hoa mu trồng trong băng giữa về ánh sáng, dinh dỡng v
nớc. Cắt xén rễ v tỉa lá v cnh nhánh có thể hạn chế sự cạnh tranh.


. Các loi cây trên các băng có thể l nơi ký gửi v phát triển của sâu bệnh hại.


. S gi n−ớc hiệu quả các l−ợng n−ớc m−a lớn có thể gây cho đất ngập úng vμ lở nhất lμ ở cỏc
trin dc.



<b>3.6.4. Điều kiện áp dụng </b>


. Các yếu tố sinh học tự nhiên


. Nhit cao hay thấp quá có thể lμm h− hại các băng đã trồng.
. Rất khó khăn để trồng các băng đồng mức trên đất dốc (> 50% ).


. Phần lớn các cây bộ đậu cố định đạm trồng lμm băng cây đồng mức đều khơng thích ứng phát
triển trên đất axít.


. Ỹu tè d©n sinh kinh tÕ x· héi


. ThiÕu h¹t giống của cây trồng lm băng.


. Thiu thi gian vμ lao động để xây dựng các băng cây đồng mức.
. Khơng có chủ quyền hay sử dụng t lõu di.


. Nông dân sợ các băng cây không sản xuất lơng thực, thực phẩm.
. Nông dân nghĩ rằng các băng sẽ cạnh tranh


mnh n hoa mμu vμ lμ cây chủ cho dịch bệnh.


. Nông dân canh tác theo lối truyền thống sử dụng
ph−ơng pháp vμ dụng cụ đơn giản để lμm việc, họ
khơng thích băng cây vμ canh tác theo đồng mức vì
bất tiện.


<i><b>3.7. Đai đổi h−ớng chảy theo ng ng </b></i>


<i><b>mc </b></i>




<b>3.7.1. Đặc điểm </b>


Cỏc ai đổi h−ớng n−ớc chảy đ−ợc đμo dọc
theo các đ−ờng đồng mức ngang qua đồi với mục đích
thu l−ợng n−ớc chảy trên bề mặt đất vμ chuyển h−ớng
n−ớc chảy về các h−ớng nhất định. Các đai đổi h−ớng
nμy xây dựng để bảo vệ đất vμ n−ớc ở vùng đất đồi
dốc. Các kênh vμ đai nμy đ−ợc đμo vμ đắp theo nhiều
khoảng cách khác nhau tuỳ theo độ dốc của đất; độ
dốc cμng lớn, thì khoảng cách cμng gần. Kích th−ớc
của đai vμ kênh lμ rộng 1m ở mặt đai, rộng 0,5m ở
đáy kênh vμ sâu 0,5m.


Một hình thức khác của nó lμ các kênh đồng
mức vμ tiêu n−ớc. Kênh tiêu n−ớc thì t−ơng tự nh−
kênh đồng mức ngoại trừ kích th−ớc của nó lớn vμ sâu
hơn. Nó th−ờng đ−ợc đμo chung quanh khu vực canh
tác nhằm gom vμ đổi h−ớng n−ớc chảy trμn qua diện
tích canh tác của trang trại. ở Papua New Guinea mặt


dốc hơi thấp còn giữ nhiệm vụ nh− lμ nơi đất bị hao mòn ở lại. Các hệ kênh vμ đê trên th−ờng
cho n−ớc thừa từ các trận m−a lớn vμ n−ớc chảy trμn bề mặt đổ vμo các dịng chảy tự nhiên nh−
sơng, suối.


<i><b>3.7.2. Lỵi Ých </b></i>



. Bảo vệ đất canh tác khỏi bị ảnh h−ởng của n−ớc trμn chảy từ đồi núi cao xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

. Kiểm soát xói mòn theo khe lở.



. Lm giảm lại ảnh hởng bo mòn của nớc chảy bề mặt.


<b>3.7. 3. Hạn chế </b>


. Nếu không đ−ợc xây dựng đúng vμ phù hợp, các đai vμ kênh có thể bị n−ớc chảy trμn qua để
vμo đất canh tác nhất lμ khi có m−a lớn.


. Cần hỗ trợ thêm cho đai đổi h−ớng bằng cách xây dựng nh− hố giữ n−ớc, ngăn giữ
t.


. Cần bảo trì v chăm sóc nạo vét liên tục.


<b>3.7.4. Các điều kiện áp dụng </b>


. YÕu tè sinh häc tù nhiªn


- Để hiệu quả, đai vμ kênh phải đ−ợc xây dựng theo đúng các đ−ờng đồng mức chính xác.
Nơng dân phải biết dùng khung chữ A hay ống n−ớc thăng bằng để xác định các đ−ờng chính
xác nμy.


. Ỹu tè d©n sinh kinh tÕ x· héi


- Một phần đất canh tác bị mất để dμnh xây dựng các đai vμ kênh.


<i><b>- Đổ nớc vo đờng nớc chảy ở nông trại kế cận có thể gây ra một tranh chấp về mặt xà hội. </b></i>


<i><b>3.8. Ro cản cơ giới </b></i>



<b>3. 8.1. Đặc điểm </b>



Cỏc ro cn c gii xõy
dng trên mặt đất dốc để hạn
chế tốc độ n−ớc chảy trên bề
mặt vμ giữ đất bị bμo mòn bởi
hiện t−ợng xói mịn bề mặt.
Các kiến tạo nμy có thể đ−ợc
lμm bằng gỗ hay đá; theo thời
gian, chúng có thể tạo thμnh
hμng rμo cản cây sống. ở
Philippin vμ Papua New
Guinea các rμo cản đ−ợc lμm
bằng khúc gỗ vμ cμnh nhánh
xếp dọc theo đ−ờng đồng mức
của đất đồi dốc. Th−ờng ng−ời
ta đóng các cọc gỗ để giữ
chúng lại. Phía trên của rμo cản
cỏ vμ các vật liệu hữu cơ khác
đ−ợc xếp dọc theo để giữ đất bị
cuốn trơi theo dịng n−ớc.


<i><b>H×nh 44</b><b>. Ro cản cơ giới </b></i>


Khong cỏnh ca gii t gia hai rμo cản thay đổi tuỳ theo độ dốc của đất, nh−ng th−ờng chỉ
biến động từ 4 đến 8m. Các loại hoa mμu nh− ngô, khoai lang vμ thuốc lá đ−ợc trồng trên các
giải đất ở giữa.


<b>3.8.2. Lợi ích </b>


. Giảm lợng nớc chảy trn bề mặt.


. Giữ các phẩm vật bo mòn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

. Cho phép nông dân canh tác trên đất dốc nơi mμ th−ờng khơng thích hợp để canh tác.


<b>3.8. 3. H¹n chÕ </b>


. Các rμo cản bằng gỗ khơng bền do bị mục trong vịng 2 đến 5 năm.
. Xây dựng rμo cản địi hỏi cơng lao ng.


<b>3.8.4. Điều kiện áp dụng </b>


. Yếu tố sinh häc tù nhiªn


- Để đ−ợc nơng dân chấp nhận nếu đất có độ dốc trung bình ít hữu hiệu để canh tác hoa mμu.
. Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội


- Đôi khi nơng dân khơng có đủ lao động để lμm rμo cản.


- Nông dân chỉ chấp nhận lμm rμo cản để trồng loμi hoa mμu có giá trị kinh tế cao nh− tr−ờng
hợp thuốc lá ở Philippin.


<i><b>3.9 Bờ t−ờng đá </b></i>



ở những vùng đất có nhiều đá, bờ t−ờng đá lμ thích
hợp


. Dọc theo đ−ờng đồng mức vμ phía trên hμng đai cây
bụi đồng mức, cắt ngang mặt dốc lμm bề mặt để đặt vμ
giữ chặt các hòn đá lên nhau.



. Nếu có đủ đá, chất bờ t−ờng đá cao ngang với điểm
giữa của hai đ−ờng đồng mức.


. Trồng cây bụi đa dụng ở đáy của bờ t−ờng đá. chúng
sẽ cố định vμ giữ chắc bờ t−ờng cũng nh− sẽ cung cấp
lá cây cho gia súc.


<b>3.9.1 §iỊu kiƯn ¸p dơng </b>


Nơi có đá lẫn vμo đất, nông dân sẽ kết hợp dọn đá
xếp trên đ−ờng đồng mức. Đầu t− lao động để xây
dựng ban đầu khá lớn.


<i><b>Hình 45. </b><b>Bờ t−ờng đá </b></i>


<i><b>3.10. Các by t </b></i>



<b>3.10.1. Đặc điểm </b>


Cỏc by t l cỏc kiến tạo để giữ đất bị bμo
mòn từ đầu nguồn lại. Các kiểu thông th−ờng nhất
lμ hố vμ hμo giữ n−ớc đ−ợc thiết kế trong lòng các
kênh đổi h−ớng hay đ−ờng tiêu n−ớc.


Một hố n−ớc lμm giảm tốc độ của dòng chảy
vμ giúp các phần tử đất bị bμo mòn lắng lại tại chỗ.
Kích th−ớc của hố tích n−ớc tuỳ thuộc vμo tầm cỡ
của đ−ờng n−ớc chảy vμ các kênh tiêu cần đ−ợc bảo
vệ. Các rμo cản chặn đất có thể đ−ợc lμm bằng cọc
<i>thân, cμnh của cây đỗ mai (Gliricidia sepium), tre, </i>


đá tảng, lóng gỗ hay các vật liệu có sẵn tại địa
ph−ơng.


Hμo lμ nh÷ng hè gi÷ n−íc lín vμ dμi däc


theo mô cản để bổ xung thêm cho các kiến tạo khác. Một hμo th−ờng có kích th−ớc chừng 1m


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

dμi 0,5m; rộng 0,8m sâu vμ bố trí nằm phía trên một mơ đất đồng mức chừng 1m đến 2m. Mục
đích của các kiến tạo bẫy đất lμ giữ đất vμ giữ n−ớc lại thời gian ngắn để tăng khả năng thấm
n−ớc.


Đất giữ lại trên các hố vμ hμo n−ớc đ−ợc nạo vét th−ờng xun vμ chuyển đến đồng ruộng bên
cạnh.


<b>3.10.2. Lỵi ích </b>


. Ngăn chặn sự phát triển v mở sâu rộng các khe xói.


. To iu kin tt để các vật liệu bị bμo mòn giμu chất dinh d−ỡng lắng đọng lại.
. Giảm tốc độ n−ớc chảy ở các khe xói mịn vμ đ−ờng n−ớc chảy.


. Nơi đất lắng tụ có thể canh tác hoa mμu.


<b>3.10.3. Các giới hạn </b>


. ũi hi no vột th−ờng xuyên để tránh n−ớc trμn vμo bờ trong các trận m−a lớn.
. Các đập chắn đòi hỏi bảo trỡ v sa cha thng xuyờn.


<b>3.10.4. Điều kiện áp dơng </b>



. Ỹu tè sinh häc tù nhiªn


- Vật liệu để xây dựng các bẫy đất có thể khơng có sẵn tại địa ph−ơng.
. Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội


- Cần sửa chữa các h− hại của đập chắn vμ phải nạo vét hố tích n−ớc th−ờng xuyên.
- Các bẫy đất xây dựng riêng lẻ khơng có các hỗ trợ bảo vệ khác sẽ không hiệu quả.


<i><b>3.11. Tích chứa nớc ở vùng cao </b></i>



<b>3.11.1. Đặc điểm </b>


Ngun n−ớc t−ới cho canh tác nông nghiệp ở vùng cao có thể
đ−ợc tăng c−ờng bằng cách xây dựng các hồ tích n−ớc nhỏ ở đất
canh tác để l−u giữ n−ớc m−a.


Xây dựng các hồ chứa n−ớc nhỏ sẽ hiệu quả nếu đ−ợc phối hợp
với các yếu tố nh−: L−u vực n−ớc nơi hứng n−ớc m−a vμ tạo n−ớc
chảy trμn bề mặt, các hồ tích n−ớc hứng n−ớc m−a vμ n−ớc chảy
bề mặt, vμ khu vực canh tác cần t−ới n−ớc trong kiểu đê thẳng
vμo mùa khơ.


L−u vực n−ớc phải có diện tích đủ lớn để gom n−ớc vμo hồ
tích n−ớc. Số l−ợng n−ớc tích đ−ợc tuỳ thuộc vμo tính chất vμ
diện tích của vùng l−u vực n−ớc vμ chế độ m−a của vùng. ở các nơi
có l−ợng m−a biến động từ 1200 đến 1500mm/năm, một diện tích
l−u vực n−ớc canh tác theo hệ thống ruộng bậc thang rộng 0,2 đến
0,5 ha lμ đủ cho một l−ợng n−ớc khoảng 1000m3


tích trong hồ chứa


n−ớc biến động từ 0,6 đến 1,0 ha lμ đủ để tạo ra một thể tích n−ớc
nh− trên. Đối với các nơi khơ hạn có l−ợng m−a hμng năm thấp hơn,


sù tÝch chứa nớc vẫn tiến hnh đợc với điều kiƯn l−u vùc n−íc
phải có diện tích lớn hơn.


<i><b>Hình 47. </b>Ao tích chøa n−íc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>3.11.2. Lỵi Ých </b>


<b>. </b>Để cải thiện đợc sự sản xuất lơng thực, thực phẩm
. Thúc đẩy sự cân bằng bảo tồn sinh thái.


. Đầu t thấp trên mỗi diện tích canh tác có thu nhập cao.
. Hạn chế tác hại của khô hạn.


. Giúp dẫn nớc tới bằng trọng lợng


. Phần lớn xây dựng v quản lý cá thể nên tránh đợc các tranh chấp xà héi.
<b>3.11.3. H¹n chÕ </b>


. Địi hỏi lao động nhiều để xây dựng.


. Khả năng thất thoát nguồn n−ớc do bốc hơi vμ rò rỉ (tuỳ theo loại đất).
. Các loμi thực vật thuỷ sinh vμ bèo nổi có thể xâm nhiễm hồ tích n−ớc.


. Khơng thể kiểm sốt l−ợng n−ớc chảy trμn trong các trận m−a lớn có thể gây h− hại cho hồ vμ
đê tích n−ớc.


. Thiết kế vμ xây dựng kém dẫn đến xói mịn vμ lụt.



<b>3.11.4. §iỊu kiƯn ¸p dơng </b>


. Ỹu tè sinh häc tù nhiªn


- Các loại đât khơng giữ đ−ợc n−ớc vμ có độ thấm thốt cao cần đ−ợc tráng đáy hồ bằng giấy
plastic hay sét nặng.


. YÕu tè d©n sinh kinh tÕ x· héi


- Nơng dân có thể khơng −ng thuận để dμnh một diện tích đất lμm hồ chứa n−ớc.
- Chính sách sử dụng đất đai có ảnh h−ởng quyết định của nơng dân.


- Khơng có đủ lao động.


- Vốn vay hay vốn của nông trại có thể không sẵn có.


- ũi hi cỏc kin thc v kỹ năng để xây dựng vμ quản lý hồ vμ hệ thống thuỷ lợi nhỏ.


<i><b>3.12. Canh tác n−ơng rẫy khụng t: </b></i>



<b>3.12.1. Đặc điểm </b>


õy l kiu canh tác quảng canh rất phổ
biến ở các n−ớc Đông Nam á, đặc biệt lμ
để canh tác lúa n−ơng, khoai sọ, vμ cây sắn
lμm chính. Nó còn đ−ợc gọi lμ kiểu canh
tác du canh, phát chọc lỗ bỏ hạt. Tuy nhiên
phần lớn lμ sau khi phát để khô rồi đốt vμ
chọc lỗ, bỏ hạt, cịn ph−ơng thức canh tác


n−ơng rẫy khơng đốt có nhiều −u điểm hơn
đốt (nơng dân ở Papua New Guinea sau khi
chặt phát cây thì khơng đốt mμ dọn xếp
theo đ−ờng đồng mức, sau đó chọc lỗ vμ bỏ
hạt một cách đơn giản).


<i><b> Hình 48. Canh tác rẩy khơng t </b></i>


<b>3.12.2. Lợi ích </b>


. Sử dụng các chất dinh d−ìng chøa trong sinh khèi cđa th¶m thùc vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

. Lớp thực vật không đốt che phủ đất ngăn cản lực xung kích của giọt m−a tăng l−ợng n−ớc
thấm vμo đất hạn chế dòng chảy mặt.


. Phối hợp để canh tác hoa mμu có củ.
. Khơng gây khả năng cháy rừng.


<b>3.12.3. H¹n chÕ </b>


. Dễ lμm xói mịn đất vμ thất thốt dinh d−ỡng của hệ sinh thái.


. Chỉ có thể dùng khi lμm đất có giới hạn hay canh tác không cần lμm đất, nhất lμ khi
lớp phủ thc vt nhiu.


<b>3.12.4. Điều kiện áp dụng </b>


. Ỹu tè sinh häc tù nhiªn


- Khơng thể trồng hoa mμu dμy tối đa do đất dốc khó canh tác


. Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội


- Cần nhiều công lao động để phát rừng
- Chỉ phù hợp nơi có dân số ít


- Khơng áp dụng đ−ợc nếu thời gian bỏ hoá ngắn hơn 10 năm vμ đất ch−a phục hồi vμ còn bị
xâm nhiễm bởi cỏ dại


- Yếu tố tâm lý của nông dân vẫn tin t−ởng rằng đốt sẽ cải thiện đ−ợc độ phì của đất.
Ngoμi các kỹ thuật trên cịn có thể áp dụng các kỹ thuật đơn giản khác nh−:


- Sử dụng phân hữu cơ


- K thut lm t tối thiểu (nh− cuốc hố, trọc lỗ để tra hạt, trồng cây...)
- Kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm trong chuồng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Bμi 10. C¸c kü thuật áp dụng trong trang trại </b>


<b>nhỏ Nông lâm kết hợp </b>



<b>Mục tiêu </b>


ã Trình by đợc khái niệm trang trại trong nông lâm kết hợp


ã Gii thích đ−ợc các cơng việc vμ kỹ thuật quản lý trang trại để áp dụng vμo các điều
kiện cụ thể


• Phân biệt, lựa chọn để áp dụng những kỹ thuật trồng trọt vμ chăn ni thích hợp cho
một trang trại nông lâm kết hợp nhỏ


<b>1. Khái niệm về trang trại </b>




Trang tri l mt hình thức tổ chức kinh tế sản xuất nơng lâm dựa trên cơ sở hợp tác vμ
phân công lao động bao gồm một số ng−ời lao động nhất định đ−ợc chủ trang trại tổ chức vμ
trang bị t− liệu sản xuất để tiến hμnh các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu
sử dụng đất vμ lao động theo các quy định của nhμ n−ớc. Về mặt xã hội, trang trại lμ một tổ
chức sản xuất trong đó có các quan hệ giữa các thμnh viên của hộ trang trại, quan hệ giữa chủ
trang trại vμ lao động thuê ngoμi. Về điều kiện tự nhiên, trang trại lμ một hệ thống sản xuất vμ
chế biến nông nghiệp một cách đa dạng vμ tổng hợp để tận dụng khả năng sản xuất của đất,
đóng góp vμo hiện trạng sinh thái cảnh quan của toμn vùng.


Quy mô của một trang trại có thể thay đổi tuỳ theo diện tích sản xuất của nó vμ nguồn
lao động đ−ợc huy động để sản xuất cũng nh− mục đích sản xuất nh− trang trại kinh tế lớn,
trang trại vừa vμ nhỏ của gia đình, trang trại để sản xuất theo h−ớng hμng hoá, sản xuất tự cung
tự cấp hay cả hai. Đặc biệt ở các vùng cao thì các trang trại nhỏ lμ rất phổ biến vμ cần thiết vì
các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, vμ chế biến nơng sản ở đây đã góp phần cung cấp việc
lμm, l−ơng thực, thực phẩm vμ thu nhập cho các h nụng dõn.


<b>2. Quản lí trang trại nông lâm kết hợp </b>



<i><b>2.1. Quản lí các nguồn ti nguyên trong trang trại nông lâm kết hợp </b></i>



Mt trang tri lμ một hệ thống canh tác đa dạng vμ tổng hợp để sử dụng đất theo một mục đích
nμo đó. Norman đã định nghĩa một hệ thống lμ: “ bất kỳ một tập hợp gồm các phần tử hay
thμnh phần mμ khi hoạt động chúng quan hệ rμng buộc với nhau”. Do vậy một hệ thống trang
trại NLKH đ−ợc xem nh− lμ một sự dμn xếp chi ly của đất, n−ớc, tμi nguyên, hoa mμu, vật
nuôi, công lao động vμ các tμi nguyên khác trong một môi tr−ờng do chủ hộ quản trị theo các
kinh nghiệm, khả năng vμ kỹ thuật có sẵn.


<i><b>2.1.1. Quản lý ti nguyên tự nhiên </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

a/ các đặc điểm của đất : Do các trang trại ở vùng Cao th−ờng bị ảnh h−ởng bởi cách
canh tác n−ơng rẫy, đất đai ở đây th−ờng thoái hố, nghèo vμ thiếu các kỹ thuật bảo tồn thích
hợp nên năng suất cây trồng vμ vật nuôi rất thấp.


b/ địa hình vμ địa mạo của đất trang trai: chi phối đến sự sản xuất của trang trai đặc biệt
ở vùng Cao nh− độ dốc, h−ớng phơi, vùng tụ thủy, s−ờn dông vv. Quan tâm đến các đặc điểm
nμy sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến các sản xuất trong trang trại nhằm hạn chế hiện t−ợng xói mịn
đất đai.


c/ Khí hậu: bao gồm nhiều yếu tố nh−ng ở vùng Nhiệt đới yếu tố mμ trang trại cần quan
tâm hơn hết lμ vũ l−ợng vμ sự phân bố m−a trong năm vì đa số các trang trại NLKH đều dựa
vμo n−ớc trời để canh tác. Chế độ m−a phần nμo đã xác định loại hoa mμu cũng nh− thời gian
canh tác.


d/ Nguồn n−ớc: lμ yếu tố quan trọng để sản xuất nên chủ trang trại cần:


- tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi của nguồn n−ớc có sẵn để sản xuất vμ sinh
hoạt,


- đề ra các ph−ơng án sử dụng hợp lý vμ tiết kiệm,
- quan tâm đến cả số l−ợng vμ chất lng ca nc.


<b>2.1.3. Quản lý ti nguyên sinh học </b>


a/ Hoa mμu : một trang trại NLKH bao gồm 2 loại hoa mμu chính lμ cây nơng nghiệp
ngắn ngμy vμ cây lâu năm kể cả cây rừng. Các trang trại nμy hiện nay có năng suất kém so với
các trang trại ở đồng bằng do loại hoa mμu, kỹ thuật canh tác cịn thấp, đầu t− ít vμ có khuynh
h−ớng sản xuất tự cung cấp. Tuy nhiên, chúng lại mang tính đa dạng, bảo tồn cao, vμ sản xuất
kết hợp với nhau giữa các thμnh phần.



b/ Vật ni : lμ thμnh phần đóng góp cho thu nhập của trang trại ở vùng Cao, nhất lμ
trong mùa khô, lμ điều hoμ sự lao động vμ thu nhập của trang trại NLKH ở vùng khí hậu gió
mùa. Hơn nữa, vật ni cũng đóng góp đáng kể cho trồng trọt qua việc cung cấp phân hữu cơ
cho canh tác bền vững.


c/ Sâu bệnh, côn trùng vμ cỏ dại : lμ các thμnh phần sinh học mμ chủ trang trại phải
xem xét do không thể tránh khỏi sự xuất hiện của các sinh vật có hại nμy trong canh tác. Do hệ
canh tác ở vùng Cao đa dạng hơn nên bảo vệ thực vật ở đây ít phức tạp nh− ở vùng đống bằng
canh tác thâm canh. Các kỹ thuật bảo vệ thực vật bằng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng
hợp (IPM) th−ờng đ−ợc các chủ trang trại quan tâm do nó dễ phù hợp với điều kiện ti ch.


<b>2.1.4. Quản lý ti nguyên con ngời </b>


Ti nguyên con ngời thờng đợc phân chia lm 2 loại căn cứ vo các yếu tố nội tại
hay ngoại vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

lμm thay đổi hμng loạt về loại vμ quy mô sản xuất của một thμnh phần canh tác nμo đó trong
trang trại.


b/ Các yếu tố bên trong (nội vi):Đây lμ những yếu tố nằm d−ới sự kiểm soát của chủ
trang trại gồm: đất đai, lao động vμ vốn liếng. Quyết định về diện tích sẽ canh tác, sử dụng lực
l−ợng lao động phù hợp cho cả năm, vμ nguồn vốn để sản xuất lμ những điểm mμ chủ trang trại
phải dự kin v qun lý.


<i><b>2.2. Quản trị trang trại nông lâm kết hợp </b></i>



i tng chớnh ca k thut NLKH lμ các trang trại nhỏ vμ vừa ở vùng sâu vùng xa. Do vậy,
tìm hiểu tình trạng hiện tại vμ môi tr−ờng sinh sống của của các trang trại lμ quan trọng để hỗ
trợ các kỹ thuật NLKH đồng thời khuyến cáo chủ trang trại có các quyết định phù hợp để sản
xuất bền vững. Một trang trại nhỏ vμ vừa có các đặc điểm th−ờng thấy sau:



- Nông trại tr−ớc hết lμ nhμ hơn lμ nơi kinh doanh. Các quyết định để sản xuất loμi gì vμ nh−
thế nμo bị chi phối bởi các suy nghĩ của các thμnh viên đang sống trong trang trại. L−u ý lμ
nông hộ nhỏ th−ờng sản xuất để thoả mản nhu cầu cho gia đình tr−ớc khi chuyển thμnh sản
xuất hμng hố.


- N«ng hé nhá có khuynh hớng tiêu thụ các nông sản m họ sản xuất nên loi cây trồng, vật
nuôi đợc chọn lùa theo së thÝch cña hä.


- Lao động trong gia đình lμ chính hơn lμ th m−ớn lao động bên ngoμi.


- Thị tr−ờng của các sản phẩm không rõ rμng, nhập liệu để sản xuất bấp bênh, thời tiết khí hậu
bất th−ờng, vμ năng suất vμ thu nhập kém đã gia tăng mức độ rủi ro trong sản xuất ở trang trại
nhỏ vμ vừa.


-Tμi nguyên của các trang trại nhỏ bị hạn chế. Vốn hạn chế, quyền sử dụng đất không rõ rμng,
vμ các dịch vụ khuyến nông lâm, thị tr−ờng, giao thông liên lạc không đầy đủ đã lμm cho sản
xuất ở đây trở nên rất kém vμ tụt hậu.


- Tuy nhiên sản xuất ở trang trại nhỏ rất đa dạng vì:
+ sản xuất đủ loại để tự cung cấp,


+ giảm các rủi ro,
+ điều ho thu nhập, vμ


+ tận dụng tối đa công lao động của gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Trang trại lμ nơi cung cấp lao động, kỹ thuật, tiền bạc vμ các tμi nguyên khác trong hệ thống sử
dụng đất để sản xuất. Khi đ−ợc quy thμnh tiền, giá trị của sự tiêu thụ trong trang trại cung cấp
các thông tin về sự sinh sống của cộng đồng vμ phân tích ở mức độ cộng đồng, ng−ời ta có thể


nhận xét mức độ của cộng đồng chi tiêu hay dμnh dụm. Kinh tế của một trang trại bao gồm thu
nhập, cũng nh− các tμi sản vμ các khoản nợ. Mô tả sơ l−ợc về kinh tế trang trại bao gồm một
tiến trình xác định sức lao động, hμng hố vμ thu nhập chia xẻ bởi một nhóm ng−ời sống trong
cùng một gia đình vμ xác định các tμi nguyên đầy đủ liên hệ đến các nhu cầu của họ. So với
các vấn đề khác, mô tả nμy lμ một bảng cân đối giữa chỉ tiêu vμ thu nhập của mỗi thμnh viên
trong nông hộ kèm theo giới tính để phân tích đặc điểm của từng đầu t− về sự quyết định, đóng
góp, ảnh h−ởng vμ chi tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>B¶ng 3.</b> ThÝ dơ về bản kiểm kê trang trại </i>
<b>Thí dụ: </b>


Kim kờ trang trại (bản cân đối)

<i>Tμi sản </i>



A. Tμi s¶n nông trại


S
lng
Giỏ hin
hnh
Tng
s
Diện tích đất


(ha)


Nhμ cđa NT:
- Kho
Gia súc:
- Trâu


- Dê
Dụng cụ:
- Cy
- Bừa


Hoa mu dự
trữ: - Ngô (kg)
Tỏng số tμi
s¶n
1
2
2
3
2
2
200
10.000
5.000
6.000
1.000
1.500
700
5
10.000
10.000
12.000
3.000
3.000
1.400
1.000


40.400


B. Ti sản nông hộ


Số
lợng
Giá hiện
hnh
Tổng
số
Nh
Đồ gỗ


Tin giμnh
Tổng số tμi
sản


1 50.000 50.000
12.000


1.000
63.000


Tổng ti sản: 103.400


<b>Tiền nợ: </b>


Tiền nợ ngắn hạn
Tiền nợ di hạn



10.000
30.000


<b>Tổng số tiền nợ: </b> 40.000


<b>Hin trng cõn i: 63.400 </b>


(Chênh lệch giữa giá trị ti sản v tiền nợ).


* Kim kờ ti chớnh của trang trại (bản cân đối)


Kiểm kê tμi chính của một trang trại (hay
lập bản cân đối tμi chính) sẽ chứng tỏ rằng
tμi sản thuần hiện nay của trang trại. Tổng
số giá trị của tiền nợ (nh− nợ, vốn vay, tín
dụng.v.v...) đ−ợc cân đối trừ cho tổng số
giá trị tμi sản hiện nay của trang trại (bao
gồm đất đai, gia súc, tiền để dμnh...)


1. Lập danh sách tμi sản trang trại:
-Đất đai (giá trị của đất đang sử dụng).
-Các cơ sở xây dựng để canh tác
-Tổng số gia súc vμ gia cầm


-Trang thiÕt bÞ vμ dơng cơ cđa trang trại
-Hoa mu dự trữ trong kho


-Các nguyên vật liệu dự trữ trong kho (nh
phân bón, thuốc...)



2. Lập danh sách ti sản trang trại
-Nh cửa


-Xe cé


-Đồ gỗ gia dụng vμ các tμi sản khỏc
-Tin dnh


3. Ước lợng giá trị hiện tại của mỗi ti sản


4. Lập danh sách tiền nợ của trang trại
-Nợ ngắn hạn


-Nợ di hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>B¶ng 4</b>. ThÝ dơ vỊ b¶n thu chi của nông hộ </i>
<b>Thí dụ: thu nhập hng năm cđa trang </b>
<b>tr¹i </b>


Thu nhập từ hoa mμu / gia súc
Số
l−ợng
Giá đơn
vị
Tổng
số
1. Trái cây


- Khoai (số củ)
- Đu đủ (số


quả)


2. Rau mu
- Ngô cải (kg)
- Đỗ ngọt (kg)
3. Vật nuôi
- Bán dê


200
1.000
1.000
1.000
1
5
2
4
7
1000
1.000
2.000
4.000
7.000
1.000


Tæng sè: 15.000


Thu nhËp kh¸c:


Số
l−ợng


Giá
đơn vị
Tổng
số
1.Bán củi (ster)


2.Gưi tiỊn, hμng
3.Lμm thuª
(ngμy)
500
10
10
50
5.000
4.000
500


Tỉng sè: 9.500


<b>Thí dụ:( cân đối thu chi) </b>


<b>Ng©n sách hng năm của nông hộ: </b>


1. Lơng thực
2. Gaz


3. X phòng
4. Học phí
5. Phí đi lại
6. Thuốc men


7. Thuốc lá
8. Rợu, bia
9. Cờ bạc v giải
trí


10. Chi phí khác


1.200 x 12
50 x 12
50 x 12
150 x 12
20 x 12


200 x 12
100 x 12


50 x 12


14.400
600
600
1.800
240
1.500
2.400
1.200
600
500


Tổng số: 23.840



Tình trạng thu nhập hng năm của trang trại


Cụng c ny din t nguồn vμ tổng số thu
nhập của trang trại. Đó lμ một dụng cụ rất
hữu ích để phân biệt tầm quan tọng của các
hoạt động tạo thu nhập cho h.


1. Liệt kê các thu nhập do bán hoa mu v
vật nuôi quanh năm:


-S lng ca sản phẩm tính bằng đơn vị
cái, con hay khơ cho tng th.


-Ước lợng giá hiện thời của từng sản
phẩm.


2. Liệt kê các nguồn thu nhập khác.


3. Điền thêm vμo các khoản thu nhập từ
nông trại vμ các nguồn khác đóng góp vμo
tổng thu nhập của trang trại. Để tính thu
nhập thuần, các chi phí cho mỗi nguồn thu
nhập phải đ−ợc trừ đi. Đây lμ chi phí để sản
xuất (nh− phân bón, hạt giống, thức ăn gia
súc...).


Cân đối thu chi của trang trại


Ngân sách hμng năm của trang trại dùng


cho nhiều mục đích: 1- Nó giúp gia đình so
sánh chi tiêu của họ đối với thu nhập, 2-
Giúp họ thảo luận vμ đồng ý khoản nμo hay
hoạt động nμo họ sẽ chi tiêu vμ 3- Giúp họ
lập nên giới hạn (trên cơ sở tháng hay năm)
để chi tiêu trong gia đình. Đối với các nhμ
phát triển nông thôn, thông tin nμy rất ích
lợi để xác định ai lμ ng−ời cần đ−ợc hỗ trợ
về một kỹ thuật cá biệt nμo đó (cho một
l−ợng lao động cố định nμo đó) vμ khả
năng của nông hộ đầu t− vμo các hoạt động
mới với các giả định may rủi của chúng.
Cách lμm:


1. Mời toμn thμnh viên của gia đình liệt kê
các khoản chi tiêu của họ từ thu nhập.
2. Liệt kê chi tiêu bình quân hμng tháng.
3. Nhân với 12 tháng để tính đ−ợc chi tiêu
hμng năm của mỗi khoản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>2.3. Kỹ thuật quản lý trang trại giúp tăng c−ờng bảo vệ đất vμ n−ớc </b></i>



Cần quan tâm đến các kỹ thut sau:


1. áp dụng các kỹ thuật luân canh giữa các loi cây lơng thực với các loi cây họ
đậu.


2. Nờn trng xen v thứ hai: tốt nhất lμ gieo trồng loμI thứ hai khi loại thứ nhất
còn đang sinh tr−ởng, tránh lμm đất thêm. Trồng xen nh− trên giúp bảo vệ đất
nhờ vμo lớp che phủ có sẵn của hoa mμu thứ nhất.



3. Phải canh tác theo đ−ờng đồng mức vμ chú trọng xây dựng các cơng trình phụ
để phòng hộ nh− bờ t−ờng đá, đai cây xanh hμng ranh.


4. Tận dụng các nguồn phân hữu cơ có sẵn (các phế phẩm của hoa mμu, phân
chuồng hoai, phân xanh vv.) để lμm giμu đất. Tránh đốt các bộ phận d− thừa
của cây vμ hoa mμu sau khi sản phẩm chính đã đ−ợc thu hoạch.


5. Dùng các sản phẩm thân cμnh nhánh của cây vμ hoa mμu để tạo các rμo cản cơ
giới giảm xói mịn.


6. Đa dạng hố cây trồng trong trang trại về cấu trúc vμ chức năng để phịng hộ
đất giảm xói mịn. Chú ý đến cây lâu năm trong trang trại đặt biệt ở các điểm
nhạy cảm của đất trang trại.


7. Bảo vệ rừng tự nhiên hay trồng lại rừng ở đỉnh cao nhất của đất trang trại để
phòng hộ đồng thời sản xuất gỗ củi, vμ các sản phẩm khác cho trang trại.


8. Bảo vệ đất trong giai đoạn bỏ hoá. Sử dụng các chất tủ đất hữu cơ để bảo vệ mặt
đất khỏi bị phơi ra nắng gắt, bμo mịn bởi gió, m−a lớn vv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>2.4. Kiểm soát lửa rừng trong </b></i>


<i><b>trang trại Nông lâm kết hợp </b></i>



La l mt tai ho chớnh trong suốt
mùa khô ở các rừng mới trồng, đặc biệt lμ
các nơi tiếp giáp với các vùng có cỏ tranh,
cỏ Mỹ. Sự hiện diện của cỏ khô vμ các
loμi cây che phủ ở rừng trồng trong suốt
mùa khô lμm tăng nguy cơ cháy. Hơn nữa


do bất cẩn, một mẩu thuốc lá cháy dở vất
bừa bãi cũng dễ gây cháy ở những vùng
trên. Để giảm nhiều nhất khả năng gây
cháy trong rừng trồng, cần điều phối cỏ
khô vμ các loμi cây che phủ trong canh
tác. Các biện pháp kiểm soát lửa trong
trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ có
thể lμ:


1. Đai ngăn lửa tự nhiên: lμ các băng
khơng có thực vật tự nhiên để ngăn lửa
cháy lan. Thí dụ sơng, suối, kênh đμo vμ
đ−ờng xá lμ các đ−ờng ngăn lửa tự nhiên
hiệu quả. Xử lý sạch hay lμm giảm thực bì quanh các đai cản lửa trong mùa khô cũng
lμm tăng khả năng phòng lửa của chúng.


2. Đ−ờng ngăn lửa: lμ các băng xử lý sạch thảm cây rộng khoảng 10 m tạo nên ranh giới
của rừng trồng. Có thể dùng cμy để tạo nên các băng cản lửa nμy hoặc dùng biện pháp
đốt tr−ớc các thực bì, bổi khơ nằm trên băng vμo đầu mùa khơ.


3. Đốt lửa chặn đầu: để loại trừ các bổi khơ vμ thực bì tránh lửa có thể cháy đến. Nếu
một đám lửa đ−ợc phát hiện đủ sớm vμ gió chuyển h−ớng thổi đến nơi cháy thì nên tạo
các đám lửa cháy lan từ ngoμi đến điểm cháy để loại trừ khả năng phát triển rộng của lửa
nhờ đó ngọn lửa có thể đ−ợc ngăn cháy lan đến rừng. Đốt lửa chặn đầu ở phần cao của
một s−ờn dốc trên ngọn lửa chính để tránh cháy lan lên phía trên.


<i><b> 2.5. Qu¶n lý dịch bệnh tổng hợp trong trang trại Nông lâm kết hỵp </b></i>


<i><b>(IPM) </b></i>



Quản lý dịch bệnh tổng hợp (Integrated Pest Management) lμ một lĩnh vực khoa học


h−ớng về sinh thái để quản lý quần thể loμi bằng ph−ơng pháp phối hợp tất cả các cách
phòng trừ thμnh một hệ thống quản lý sâu bệnh hại. Trong thực tế IPM lμ một ph−ơng
pháp có nhiều khía cạnh nh−ng trong đó chủ yếu khuyến khích lợi dụng các nhân tố
phòng trừ tự nhiên, hạn chế tối đa biện pháp phòng trừ nhân tạo. IPM cần phải chú ý:
. Phòng trừ sâu hại dựa trên nguyên tc cõn bng sinh hc.


. Không tiêu diệt hon ton sâu hại m chỉ lm cho số lợng sâu hại duy trì ở mức
không gây tổn thất cho kinh tÕ.


. Coi trọng nhân tố khống chế tự nhiên, đặc biệt chú ý đến khống chế tự nhiên của các
thiên địch do đó hạn chế hoặc khơng dùng thuốc hố học.


Khi áp dụng IPM cho trang trại nông lâm kết hợp cần phải xem xét quyết định các biện
pháp phòng trừ theo thứ tự −u tiên nh−:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

. Xác định loμi sinh vật gây hại có cần thiết phịng trừ khơng v quyt nh bin phỏp
phũng tr.


. Tăng cờng biện pháp phòng trừ sinh học.


. Coi trọng các biện pháp nông lâm nghiệp: chọn các loi cây trồng xen bố trí khoảng
cách giữa các loi, tăng tính đa dạng sinh học trong trang trại nông lâm kết hỵp.


. Chọn lọc các loại thuốc hố học có thể phịng trừ sâu bệnh khơng ảnh h−ởng lâu dμi
đến sản phẩm vμ mơi tr−ờng (ví dụ các chế phẩm sinh học, vi sinh... ức chế côn trùng)


.


<i><b>Hình 50.</b> Các kiểu liếp trong v−ờn −ơm trang trại NLKH </i>
Xác định ng−ỡng gây hại của sâu bệnh.



. Tính tốn các chi phí vμ lợi ích để xác định hiệu quả kinh tế.


<b>3. Kü thuËt gây trồng các loi cây trong trang trại nhỏ nông </b>


<b>lâm kết hợp. </b>



<i><b>3.1. Xõy dng v qun lý v−ờn −ơm cây cho trang trại vμ cộng đồng </b></i>



Khó khăn trong cung cấp hạt giống vμ chi phí hạt giống ngμy cμng cao khiến cho
cần phải tìm các cách khác nhau lμm tăng tỷ lệ sống còn vμ sinh tr−ởng của cây con.
V−ờn −ơm đ−a lại sự kiểm sốt cần có về độ ẩm, ánh sáng, đất vμ các yếu tố khác, do đó
cho phép sản xuất với tỷ lệ cao cây con khoẻ mạnh vμ cứng cáp. Sau đây lμ một số b−ớc
công việc để xây dựng một v−ờn −ơm thμnh công.


* Chọn địa điểm tốt cho v−ờn −ơm: Địa điểm lý t−ởng lμ một nơi gần nhμ (Do vậy, v−ờn
−ơm th−ờng đ−ợc kiểm tra, chăm sóc tốt ), đất tốt gần nguồn n−ớc hữu hiệu, khơng bị
che bóng vμ khơng bị đọng n−ớc. Nên tránh chọn địa điểm v−ờn −ơm gần nơi đang sản
xuất cây cùng loμi để khỏi lây lan bệnh tật vμ côn trùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Nếu cần nhiều cây con cho trồng rừng lμm chất đốt hay lμm gỗ, sản xuất cây con rễ trần
vμ trồng rừng bằng ph−ơng pháp cây con rễ trần sẽ dễ dμng vμ rẻ tiền hơn so với các
biện pháp vμ ph−ơng pháp trồng rừng khác. Kỹ thuật nμy thích hợp nhất đối với các loμi
cây con khoẻ, chịu đựng tốt, có rễ cọc khoẻ nh− Nhạc ngựa hay Phi lao.Vận chuyển vμ
trồng cây con rễ trần đơn giản hơn so với cây con nuôi d−ỡng trong bầu tạo sẵn. Hạt
giống các loμi có tỷ lệ nảy mầm hay có xuất xứ khơng rõ rμng nên, tốt hơn, gieo trong
luống hay hộc gieo, khay gieo sau đó cấy cây mạ vμo bầu đất to sn, nu cn.


* Luống gieo hạt cần :


. Lμm tơi đất vμ tạo luống nổi có chiều rộng vừa đủ để lμm cỏ mμ không cần dẫm


lên mặt luống.


. Trộn đều thêm phân chuồng vμ cát. . Lμm bằng mặt luống.Dùng dao hay cây
nhọn để tạo các rãnh cạn gieo hạt.


. Lμm bằng mặt luống.Dùng dao hay cây nhọn để tạo các rãnh cạn gieo hạt.


. Gieo hạt (có xử lý nếu cần) theo các rãnh gieo để nuôi thμnh cây con rễ trần tại
luống. Nếu sản xuất cây con ni trong bầu tạo sẵn, có thể gieo hạt rãi đều dμy
hơn.


. Tủ rãnh bằng một lớp đất mỏng bằng bề dμy của hạt.


. Rải đều tro trên khắp mặt liếp để phòng ngừa kiến vμ ốc sên phá hại cây mầm.
. T−ới n−ớc nhẹ cho luống gieo để tránh lμm hạt gieo bị cuốn trơi bởi dịng chảy
bề mặt. Nếu cần phủ nên mặt luống các mảnh nilon mỏng cách mặt luống 5-10
cm để ngăn m−a lớn.


*Hộp gieo hạt : đ−ợc dùng để gieo hạt nhỏ nh− hạt Bạch đμn vμ Phi lao. Nó lμ một hộp
gỗ hay chậu có đục lỗ nhỏ ở đáy đ−ợc kê cao cho dễ thoát n−ớc. Chuẩn bị hỗn hợp gieo
trong hộp gồm các phần đều nhau: đất mặt, cát vμ phân chuồng đã đ−ợc rây sμn qua lỗ
mịn vμ phải đập vỡ các cục đất lớn. Nên tạo một lớp sỏi nhỏ ở đáy hộp để thoát n−ớc tốt.
Nhiều loại cây con ăn quả thông th−ờng đ−ợc nuôi trong bầu để tạo gốc cho ghép mắt
hay ghép ngọn. Phải chuẩn bị bầu đất cho cây con khi hạt giống bắt đầu nẩy mầm nh−
chọn vỏ bầu, đục lỗ, dổ hỗn hợp ruột bầu vμo đến mép của túi, xếp túi bầu ngay thẳng vμ
sát nhau trên liếp đặt bầu. Kích th−ớc túi bầu chất dẻo nhỏ (kích th−ớc 10cm x 15cm)
dμnh cho cây con lâm nghiệp với thời gian nuôi d−ỡng trong v−ờn −ơm từ 4 đến 6 tháng.
Nừu cây con đ−ợc nuôi lâu hơn 6 tháng trong v−ờn −ơm nh− các loμi cây ăn quả đ−ợc
sản xuất lμm gốc ghép, nên sử dụng các túi bầu lớn (15cm x 20cm) vμ bền hơn. Vỏ bầu
lμm ống tre cũng th−ờng đ−ợc dùng bằng cách ghép hai mảnh ống tre vμ cột lại để tạo


thμnh bầu cấy cây mạ. Lợi điểm của bầu ống tre lμ tháo vỏ bầu khi trồng cây vμ dùng lại
đ−ợc. Một loại vỏ bầu không đáy lμm bằng các lon thiếc cũng đ−ợc sử dụng bằng cách
nén đất ở đáy lon tạo đáy sau đó cho hỗn hợp ruột bầu vμo. Vỏ bầu lá chuối vμ một số lá
cây khác cũng đ−ợc dùng để tạo bầu đất nuôi cây con, nh−ng phải thay thế th−ờng
xuyên vì chúng dễ bị rã mục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

* Chăm sóc cây con trong v−ờn −ơm bằng các biện pháp kỹ thuật sau: t−ới n−ớc vừa đủ,
lμm cỏ phá váng khi cần thiết, xén tỉa rễ cây con hay đảo bầu vμ sau cùng lμm cứng cáp
cây con một thời gian tr−ớc khi đem ra trồng bằng giảm l−ợng n−ớc vμ phân bón.


<i><b>H×nh 51</b>. Dμn che vμ vËt liệu lm dn che </i>


<i><b>3.2 Nhân giống vô tính cây ăn quả </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

2. Tách gốc chuối :


3. Gi©m cμnh vμ rƠ cđa c©y rõng vμ cây ăn quả :


4. Chiết cây áp dụng cho các loại chanh, cam, xoi, ổi, bởi, điều lộn hạt, dâu gia, vải,
quít v nhiều loại cây rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

6. Ghép mắt hình chữ nhật hay hình thuẫn đợc áp dụng cho nhiều loi cây ăn qu¶.


<i><b>3.2 Kỹ thuật trồng cây bản địa, đa </b></i>



<i><b>dơng trong trang trại nhỏ nông lâm kết hợp </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tóm lại, cây đa tác dụng, cây bản địa trong trang trại nơng lâm két hợp có vai trị rất
quan trọng vì chúng khơng những có vai trò phòng hộ mμ còn cung cấp các sản phẩm
có giá trị kinh tế nh− gỗ củi vμ sản phm ngoi g.



<b>4. Kỹ thuật chăn nuôi trong trang tr¹i NLKH</b>



Vật ni trong các trang trại NLKH đóng góp lớn cho sự bền vững của hệ thống vì nó
cung cấp nguồn thu nhập điều hoμ cho trang trại đặc biệt vμo thời kỳ giáp hạt vμ nguồn
phân hữu cơ để phục hồi lại đất đai. Ngoμi ra, thμnh phần vật ni cịn tận dụng hết các
nguồn nguyên liệu sẵn có trong hệ thống để nâng cao sức sản xuất của đất đai. Trong kỹ
thuật NLKH quyết định đ−a thμnh phần vật nuôi vμo hệ thống sẽ bị chi phối bởi nhiều
yếu tố nh−ng trong đó nguồn thức ăn cho vật ni lμ điểm quan trọng hơn cả. Chăn nuôi
trong trang trại NLKH lμ một hoạt động sản xuất có quan hệ hỗ t−ơng với các hoạt động
khác để cho sức sản xuất của trang trại đ−ợc phát huy tối đa cả về khía cạnh điều kiện tự
nhiên lẫn lao động trong trang trại. Ngoμi các kỹ thuật chăn nuôi cơ bản cho vật ni
các loại, kỹ thuật NLKH cịn bổ sung thêm một số kỹ thuật chăn nuôI phối hợp có tiềm
năng nh− sau:


<i><b>4.1. Kỹ thuật ép gia súc ăn để vỗ béo </b></i>



ép gia súc ăn để vỗ béo tr−ớc khi đem bán thịt chúng từ 60 đến 90 ngμy lμ một kỹ thuật
đ−ợc nông dân nhiều nơi áp dụng. Thμnh phần thức ăn thêm sẽ lμm tăng trọng gia súc do
tỉ lệ hoán chuyển thức ăn cao vμ lμm chất l−ợng thịt tốt hơn.


Sau đây lμ các b−ớc để chuẩn bị thức n:


<i>1. Dùng khoảng 20 kg lá tơi cây keo dậu các loại (Leucaena glauca, L. leucocephala </i>
<i>hay L. diversifolia), băm nhỏ v lấy các xơ ra khỏi hỗn hợp. </i>


2. Già hỗn hợp trong cối.


3. Trn thờm 1 đến 2 kg cám nhuyễn, 15-19 lít n−ớc sạch vμ 0,1 kg muối sau đó trộn
đều.



Hỗn hợp trên đ−ợc ép cho gia súc ăn bằng 1 ống tre nh− hình trên từ 1 đến 2 lần trong
một ngμy. Bên cạnh đó cũng cung cấp đầy đủ bánh liếm vμ n−ớc uống cho gia súc nhai
lại tại chuồng. Kinh nghiệm của nông dân cho biết gia súc nên đ−ợc cho ăn 6 lần một
ngμy trong đó có 3 lần ép ăn xen kẽ lμ có kết quả nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

§èi gia sóc kÐm ăn kỹ thuật ny cũng đợc áp dụng với thnh phần nh sau: lá keo dậu
xay nhuyển (15-20kg) + n−íc (15 lÝt) + muèi (0,1kg) hay bét khoai mμi (15-20 kg) +
n−íc (15 lÝt) + muèi (0,1 kg) hay c¸m (2-3 kg) + n−íc (15 lÝt) + mi (0,1kg).


L−u ý: khi cho gia súc ăn phảI giữ chúng ở vị trí đứng bình th−ờng, đầu gia súc phảI
ngang bằng với l−ng. Nếu sai vị thế gia súc bị ép ăn có thể bị tổn th−ơng hay cht.


<i><b>4.2. Trị bệnh thông thờng cho gia súc bằng dợc thảo </b></i>



Giỏ c cỏc loi thuc tr bnh cho gia súc ngμy cμng cao vμ đi lại khó khăn từ nông thôn
đến nơi mua thuốc chữa trị lμ các vấn đề của nông dân đang chăn nuôi. Tuy vậy, các loμi
d−ợc thảo có thể tìm thấy khắp nơi tại nơng thơn nên có thể sử dụng chúng để bổ sung
cho các loại thuốc thú y lμm giảm chi phí chăm sóc vμ chữa trị các bệnh thông th−ờng ở
gia súc.


Bảng sau đây giới thiệu các loμi d−ợc thảo có thể tìm thấy trong trang trại nơng lâm có
cơng dụng để chữa trị các bệnh thông th−ờng ở gia súc.


<b>Bảng 5. Một số loμi cây thuốc có thể dùng để trị bệnh thụng thng gia sỳc </b>
Tờn a


phơng


Tên khoa häc Bé phËn


sư dơng


C¸ch bμo
chÕ


LiỊu lợng Trị bệnh


ổi Psydium


guava


Lỏ Nu


uống


Sát trùng
vết thơng


1-2 ly cho 2-3 lần
mỗi ngy


3 lần một ngy


Tiêu chảy
Cầm máu v
sát trùng vết
thuơng
Dứa dại Pandanus


tectorius



Rễ trên
không vμ
d−ới đất


Nấu sắc để
tắm hay
uống


4 lít để tắm 3 lần
trong 1 ngy


Khó tiểu


Chùm
ngây


Moringa
oleifera


Lá Trộn với


thức ăn


Trn 1 n 2 ln
ngy


Thiếu sữa


Me Tamarindus


indica


Lá Nấu sắc


dựng tm


1 lít cho 3 lần
một ngy


Ho, cảm
lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

spinosa thức ăn
Dừa Cocos nucifera Nớc


dừa non


Trộn thêm
với đờng


5 trái dừa v 0,5
kg đờng, cho
uống 3 lần 1 ngy


Mất nớc do
sốt cao, kiết


Bằng
lăng
nớc


Lagerstroemia
speciosa
Lá, vỏ,
quả khô


Nu sc li
ung


0,5-1 lít chia lm
3 lần trong 1
ngy


Khó tiểu,
đau d¹ dμy


Gõng Zingiber
officinale


Cả cây Dã nát trộn
với dầu để
dán


2 đến 3 lần dán
trong 1 ngy


Đau bắp
thịt, bong
gân
Anh đo
giả


Gliricidia
sepium


Lá DÃ lá v


trích bằng
nớc sôi


Xoa 2 lần một
ngy
Chữa vết
thơng
Điều lộn
hạt
Anacardium
occidentale


Dầu hạt Bôi lên vết
thơng


Bôi một lần một
ngy


Trị các ký
sinh trïng
ngoμi da


<i><b>4.3. Kết hợp trồng cỏ, cây họ đậu bảo vệ đất với sản xuất thức ăn gia súc </b></i>



Trồng thâm canh các loμi cây họ đậu vμ cỏ để lμm thức ăn cho gia súc trên một diện tích


đất giới hạn lμ một cách kết hợp bảo tồn đất với sản xuất thức ăn chăn nuôi trong hệ
thống chăn nuôi nhốt vμ cho ăn tại chuồng. Các tính tốn cho biết với diện tích đất
khoảng 200m2 lμ đủ để cung cấp thức ăn nuôi từ 5 đến 6 đầu dê vμ 2 trâu bị.


<i><b> H×nh 53</b>. Khu vùc trång c©y vμ cá lμm thøc ăn cho gia súc </i>
Câu hỏi gợi ý:


1. Các nguyên tắc chính để bảo tồn đất vμ n−ớc? Các kỹ thuật bảo tồn đất vμ n−ớc
có thể áp dụng trong trang trại NLKH?


2. Kỹ thuật nông lâm kết hợp trên đất dốc đ−ợc thực hiên với các b−ớc nh− thế nμo?
3. Phân biệt các loại trang trại vμ các công việc quản lý trang trại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Ch−¬ng 5 </b>



<b>áp dụng vμ phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp </b>


<b>Mc ớch: </b>


Trang bị cho sinh viên những phơng pháp, công cụ v kỹ năng áp dụng, phát triển
kü tht NLKH cã sù tham gia.


<b>Mơc tiªu: Sau khi học xong chơng ny SV có khả năng: </b>


ã Giải thích đợc quá trình áp dụng v phát triĨn kü tht NLKH cã sù tham gia.


• Phân tích tình trạng của nơng hộ, cộng đồng để chẩn đoán các vấn đề vμ thiết kế
hoạt động NLKH.


• Lựa chọn vμ áp dụng các cơng cụ trong mơ tả đIểm, chẩn đốn vμ thiết kế.
• Có khả năng phát triển kỹ thuật NLKH vμ tổ chức giám sát, đánh giá.



<b>Khung tæng quan ton chơng </b>


<b>Bì </b> <b>Mục tiêu </b> <b>Nội dung </b> <b>Phơng </b>


<b>pháp </b>


<b>Vật liệu </b> <b>Thời </b>


<b>gian</b>
Bi 11:
Giới thiệu
chung về
quá trình
phát triển
NLKH có
sự tham
gia


ã Giải thích đợc tính
cÊp thiÕt cđa ¸p
dơng ph¸t triĨn kü
tht NLKH cã sù
tham gia


• Phân tích đ−ợc các
yếu tố bên ngoμi,
bên trong ảnh h−ởng
đến phát triển kỹ
thuật có sự tham gia



• TÝnh cÊp thiÕt cđa
ph¸t triĨn kü tht
NLKH cã sù tham
gia.


ã Quá trình áp dụng
v phát triển kỹ
thuật NLKH cã sù
tham gia


- ThuyÕt
tr×nh
- Giảng


có minh
hoạ


- Ti liệi phát
tay


- GiÊy Ao,
bót, b¶ng
- OHP
- GiÊy bãng


kÝnh
- Băng dính ,


dao kéo


1 tiết
Bi 12:
Mô tả
điểm,
chẩn
đoán v
thiết kế
(C&D,D)


• áp dụng đ−ợc
ph−ơng pháp C&D,
D trong phát triển kỹ
thuật NLKH tại một
địa điểm c th.
ã La chn v ỏp dng


các công cụ trong
mô tả điểm chẩn
đoán v thiết kế.


ã Phơng pháp mô tả
điểm, chẩn đoán v
thiết kế của ICRAF.
1998 ( C&D,D)
ã Các công cụ khi mô


tả điểm, chẩn đoán
v thiết kế trong lập
kế hoạch nghiên
cứu, áp dụng v


phát triển NLKH


- Giảng có
minh
hoạ
- Hỏi


miệng
- Thảo


luận
nhóm


- Ti liệu
phát tay
- GiÊy Ao,


bót, b¶ng
- OPH, SlidÐ
- giấy bóng


kính
- Băng dính,


dao, kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Bμi 13:
Thực hiện
vμ phát
triển các


hoạt
động
nghiên
cứu
NLKH có
sự tham
gia


• Phân biệt, lựa chọn
kiến thức bản địa
cho nghiên cứu vμ
phát triển NLKH
• Giải thích đ−ợc sự


ph¸t triĨn kü tht kü
tht NLKH cã sù
tham gia


• Giải thích đ−ợc q
trình tổ chức giám
sát vμ đánh giá kỹ
thuật NLKH có sự
tham gia


• Phân biệt, lựa chọn
các tiêu chí trong
giám sát vμ đánh giá
kỹ thuật NLKH cú s
tham gia



ã Phát triển kỹ thuËt
NLKH cã sù tham
gia


• Tổ chức giám sát
vμ đánh giá hoạt
động phát triển
NLKH có sự tham
gia.


• Các tiêu chí vμ chỉ
báo trong giám sát
vμ đánh giá hoạt
động phát triển kỹ
thật NLKH.


- Thùc
hμnh
- §ãng


vai (role
play)
- BμI tËp


t×nh
huèng.


- Tμi liệu
phát tay
- Giấy Ao,



bút,bảng
- OHP, slidé
- Băng dính,


dao, kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Bi 11. Giới thiệu chung về quá trình áp dụng v </b>


<b>phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia </b>



<b>Mơc tiªu: Sau khi häc xong bμi nμy, sinh viên có khả năng </b>


ã Gii thớch c tính cấp thiết của áp dụng phát triển kỹ thuật NLKH có sự tham gia
• Phân tích đ−ợc các yếu tố bên ngoμi, bên trong ảnh h−ởng đến phát triển kỹ thuật có


sù tham gia


<b>1 Tính cấp thiết của phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự </b>


<b>tham gia </b>



<i><b>1.1 Ti sao những hoạt động nghiên cứu vμ khuyến nông quy −ớc ch−a </b></i>


<i><b>mang lại hiệu quả ở vùng cao ? </b></i>



Hệ thống nghiên cứu vμ khuyến nông quy −ớc hoạt động tốt ở vùng thấp, nơi mμ
các tiếp cận về nhập l−ợng vμ dịch vụ hỗ trợ t−ơng đối dễ dμng vμ kỹ thuật “trọn gói” rất
thích hợp với các điều kiện đồng nhất, nguồn lực dồi dμo. Nh−ng ng−ợc lại, do các điều
kiện phức tạp vμ nguồn lực rất giới hạn ở vùng cao, hệ thống nghiên cứu vμ phát triển
quy −ớc ít có hiệu quả vì các ngun nhân sau đây:


• Khơng chú ý đến kiến thức vμ nguồn lực tại địa phng



ã Quá tập trung vo việc nghiên cứu ở các trạm với các điều kiện lý tởng.


ã Nghiên cứu đặc tr−ng chỉ chú trọng nhiều vμo một loại hμng hóa, trái ng−ợc với hệ
thống cú tng tỏc.


ã Quên các khu vực canh tác nhờ nớc trời.


ã Quờn cỏc nh hng của sinh thái (đặc biệt lμ hệ sinh thái)
• Có thμnh kiến về giới


• Ưu tiên tập trung cho việc sản xuất theo thị trờng.
ã Các kỹ thuật khuyến nông cha thích hợp.


ã Cỏc phng phỏp khuyn nụng nghốo nμn (ví dụ nh− q “hình thức”, thời gian bố
trí khơng phù hợp, nhân viên khuyến nơng khơng quen thuộc với các điều kiện vμ
ngôn ngữ địa phng.


<i><b>1.2 Các nguyên tắc phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

“P” trong PTD cịng cã thĨ hiĨu lμ “lÊy con ngời lm trung tâm (people-centered)
trong các chiến lợc v quá trình phát triển.


ã Các nguyên tắc chÝnh thùc hiÖn PTD


- Quan tâm tới nhu cầu của ng−ời nông dân, kiến thức bản địa, các nguồn tμi nguyên
hiện có vμ mạng l−ới của cộng đồng. Tạo điều kiện để phát triển các nguồn lực trên.


- Tăng c−ờng liên kết để hiểu những đặc điểm chính với/vμ những thay đổi trong hệ
sinh thái nông nghiệp.



- Hỗ trợ nông dân vμ các tổ chức của họ để tăng c−ờng sự nhận thức, tự tin, kiến thức
vμ kỹ năng của họ. Đồng thời khuyến khích họ tiếp tục tham gia tiến trình nghiên cứu vμ
khuyến nơng sau khi chấm dứt các hỗ trợ từ bên ngoμi.


- Bảo đảm cho nông dân vμ những ng−ời hỗ trợ bên ngoμi cùng xác định đ−ợc những
vấn đề −u tiên.


- Cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn cho những nơng dân đ−ợc chọn lựa để họ có
thể lựa chọn phát triển các kỹ thuật vμ chuyển giao chúng cho những ng−ời khác.


- Sử dụng các đầu vμo thấp, nghiên cứu vμ mở rộng việc sử dụng các nguyên liệu sản
xuất tại chổ. Hãy để ng−ời dân vμ những tổ chức của họ phổ biến chúng. Điều nμy bảo
đảm rằng ng−ời dân tự tin vμ sử dụng các đầu vμo hợp lý.


- KhuyÕn khích các nông dân hoặc nhóm nông dân trình diễn trên nông trại của họ.
Việc trình diễn có thể đợc các nông dân khác nhân lên.


- Thỳc đẩy vai trị nghiên cứu vμ khuyến nơng cho nơng dân. Nông dân sẽ thực hiện
các chức năng trên theo tập quán vμ không bỏ công việc nμy để những ng−ời ngoμi cộng
đồng, những ng−ời th−ờng ít hiểu biết về các điều kiện của cộng đồng, lμm.


- Cung cấp thông tin về thay đổi hiện trạng để tạo sự quan tâm.


- Thử nghiệm tại đồng ruộng với các kỹ thuật khác nhau thu đ−ợc từ nông dân ở địa
ph−ơng (kiến thức bản địa hay các kinh nghiệm khác) vμ từ khoa học chính thống. Đề
nghị các lựa chọn kỹ thuật cho nông dân để họ quyết định thực hiện vμ kiểm tra trên
đồng ruộng của họ vμ đồng thời cũng khuyến khích nơng dân đề nghị các kỹ thuật để
th nghim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>2 Quá Trình áp dụng v phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có </b>


<b>sự tham gia </b>



<i><b>2.1 Quá trình phát triĨn PTD </b></i>



áp dụng vμ phát triển nơng lâm kết hợp có nghĩa lμ đ−a những kỹ thuật nơng lâm
kết hợp vμo cho cộng đồng địa ph−ơng vμ nông dân. Việc áp dụng kỹ thuật mới cần đáp
ứng nhu cầu của cộng đồng địa ph−ơng, phù hợp với các điều kiện về địa lý, tự nhiên,
kinh tế - thị tr−ờng, chính sách - xã hội - văn hoá. Nh− vậy, áp dụng vμ phát triển nơng
lâm kết hợp có hiệu quả lμ một q trình phát hiện vμ giải quyết vấn đề của cộng đồng
địa ph−ơng có sự tham gia của nhiều bên có liên quan. Các ph−ơng pháp tiếp cận từ trên
xuống tr−ớc đây ( Top - down approaches) đối với các hoạt động nông lâm kết hợp coi
trọng vai trị của các chun gia thuộc các cơ quan chính phủ, các tổ chức phi chính phủ
vμ các cơ quan đμo tạo khác coi nhẹ sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng. Điều nμy đã
dẫn đến thiếu hụt thơng tin chính xác, trao đổi thơng tin hai chiều giữa các nhμ chuyển
giao, nghiên cứu vμ ng−ời dân địa ph−ơng, gây ra sự thieỏu hiểu biết, khơng tin t−ởng vμ
ít phù hợp của các kỹ thuật đ−a vμo áp dụng. Các hoạt động nông lâm kết hợp tiên tiến
lôi cuốn sự tham gia hụùp taực đμm thoại giữa ng−ời dân vμ các bên có liên quan vμo chu
trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đổi mới vμ đánh giá keỏt quaỷ nghiên cứu nhằm đ−a
ra các giải pháp vμ đáp ứng các lỗ hổng về kiến thức.


C¸c giai đoạn phát triển nông lâm kết hợp có sự tham gia có thể mô tả nh sau:


<i><b> Hình 54: </b>Sơ đồ quá trình mơ tả, chẩn đốn vμ thiết kế </i>
• Mơ tả điểm, chẩn đốn vμ thiết kế


• Đây lμ giai đoạn mơ tả hiện trạng, chẩn đốn các vấn đề vμ thiết kế các hoạt động
nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp phù hợp (C,D & D).


<b>Mô tả điểm </b>


<b>chẩn đoán v thiết </b>


<b>kế ( C,D & D) </b>


<b>Giám sát </b>
<b>vμ đánh giá </b>


<b>cã sự tham </b>


<b>Phát </b>
<b>triển kỹ thuật </b>
<b>v nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

• Thực hiện các hoạt động nghiên cứu vμ phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự
tham gia ( PTD & PR) lμ giai đoạn nhằm tạo những kỹ thuật mới cho phát triển vμ
chuyển giao các kỹ thuật nông lâm kết hợp, có xem xét đến vai trị của các tổ chức
cơ quan, chính sách.


• Giám sát vμ đánh giá có sự tham gia phản ánh một q trình đánh giá năng xuất, tính
ổn định vμ tính bền vững của các hoạt động nông lâm kết hợp, các hoạt động nghiên
cứu vμ phát triển nông lâm kt hp.


<i><b>2.2 Kinh nghiệm của vùng Đông Nam á về quá trình PTD </b></i>



<b>2.2.1 Đánh giá có sù tham gia </b>


Các nhμ nghiên cứu vμ nhân viên khuyến nông h−ớng dẫn đánh giá về


điều kiện tự nhiên vμ kinh tế xã hội của cộng đồng vμ các yếu tố bên ngoμi ảnh
h−ởng đến nó. Các chủ đề xác định nh− sau:



• Kiến thức bn a .


ã Các mạng lới thông tin trun thèng.


• Tiềm năng vμ giới hạn của hệ thống canh tác ở địa ph−ơng vμ sự quản lý tμi nguyên
tự nhiên cùng với thay đổi của điều kiện bên ngoμi.


• Các lựa chọn kỹ thuật để giải quyết các giới hạn đó.
<b>2.2.2 Thiết kế nghiên cứu </b>


Điều khiển các cuộc họp với nông dân để thiết kế nghiên cứu. Những chủ đề thảo
luận :


• Những thay đổi bên ngoμi


• Các l−ạ chọn kỹ thuật đ−ợc các nhμ nghiên cứu vμ khuyến nông đề nghị liên quan
đến kiến thức vμ kinh nghiệm của nơng dân.


• Các lựa chọn để kiểm tra trên đồng ruộng.
• Thiết kế các thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>2.2.3 KiĨm tra kü tht vμ tr×nh diƠn </b>


Các nhμ nghiên cứu vμ nhân viên khuyến nông trợ giúp nơng dân hoặc nhóm nơng dân
thực hiện các thí nghiệm vμ theo dõi tiến độ.


• Nơng dân ghi nhận các hoạt động, ví dụ nh− ngμy trồng, lμm cỏ vμ thu hoạch, ngμy vμ số
l−ợng các nguyên liệu đầu vμo đ−ợc sử dụng, năng suất.



ã

Giỏm sỏt v ỏnh giỏ


ã

Giám sát liên tục bên
trong


ã

Giỏm sỏt v ỏnh giỏ cú
s tham gia


ã

Đánh giá ảnh hởng


ã

Đánh giá bên trong


ã

Đánh giá bên ngoi.


<b>Mô tả điểm, chuẩn đoán </b>
<b>v thiết kế </b>


ã

Mụ tả điểm, chuẩn đốn vấn
đề vμ phân tích tình hình


Khám phá các hoạt động vμ
các gii phỏp


ã

Đánh giá các giải pháp


ã

Kế hoạch hoạt động vμ phát
triển


<b>áp dụng các hoạt động nghiên </b>
<b>cứu vμ phát triển nông lâm </b>



<b>kÕt hỵp cã sù tham gia </b>


Thử nghiệm
kỹ thut v ỏnh


giá


ã

Giỏm sỏt v
ỏnh giỏ cú s
tham gia


<b>Đổi mới </b>
<b>công nghệ </b>

ã

Nghiên cứu cơ


bản


ã

Phát triển kỹ
thuật có sự
tham gia


Nghiên cứu
đồng ruộng


Lớp học đồng
ruộng


Hội nghiên
cứu địa

ph−ơng


<b>Chuyển giao </b>
<b>công nghệ </b>

ã

Truyền thông


ã

Mô hình trình
diễn


ã

Tập huấn


ã

Các tổ chức
nông dân


ã

Các cơ quan
phát triển (
Chính phủ, phi
chính phủ)


<b>Giải pháp tổ </b>
<b>chức </b>

ã

Vai trò của các


c quan a
phng


ã

Các tổ chức
của nông dân


ã

Cơ quan chính

phủ


ã

Cơ quan phi
chính phủ


<b>Giải pháp v </b>
<b>chính sách </b>

ã

Phân tích


chính sách


ã

Chính sách


ã

Giải quyết
các mâu
thuẫn


<b>Các ảnh hởng bên ngoi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

• Tổ chức các buổi thăm viếng hiện tr−ờng, gặp gỡ nhau để cho phép nông dân giới thiệu
các thí nghiệm trình diễn vμ kết quả tạm thời của họ với các nông dân khác.


<b>2.2.4 Liên kết đánh giá </b>


Các nhμ nghiên cứu, các nhân viên khuyến nông, vμ nông dân cùng tham gia trong việc
đánh giá các thí nghiệm vμ xây dựng kế hoạch cho những nghiên cứu mới. Các câu hỏi thảo
luận :


• Kết quả của thí nghiệm lμ gì? Tích cực hay tiêu cực?
• Chúng ta học hỏi đ−ợc gì từ những thí nghiệm đó ?


• Các thí nghiệm tiếp theo nên đ−ợc thiết kế nh− thế nμo?
• Các thí nghiệm tiếp theo nên đ−ợc quản lý nh− thế nμo?
<b>2.2.5 Mở rộng các kết quả vμ kinh nghiệm của nơng dân </b>


• Tập huấn, hội họp, đi thăm quan để học vμ thăm hiện tr−ờng.


<b>• Sản xuất ở địa ph−ơng, cung cấp vμ thị tr−ờng nguyên vật liệu sản xuất. </b>
<b>2.2.6 Nông dân nh− l ngi hun luyn </b>


ã Ưu điểm


- Cải thiện những khả năng đặc biệt của ng−ời nông dân để phổ biến các bí quyết, kinh
nghiệm sản xut.


- Tránh đợc các trở ngại do ngôn ng÷.


- Việc tập huấn diễn ra ở địa điểm vμ thời gian thích hợp, th−ờng tại nơi ở của học viên.
- Các chủ đề đ−ợc điều chỉnh cho thích hợp với bối cảnh của ng−ời dân, ý t−ởng vμ nguồn
lực của địa ph−ơng.


- Khơng khí thoải mái cho phép trao đổi các ý t−ởng.
- Tăng c−ờng mạng l−ới thông tin ở địa ph−ơng.
• Các mối quan tâm


- Nơng dân tập huấn phải có tin t−ởng về kinh nghiệm, nỗ lực vμ đạo đức. Việc tập huấn
không nên lμ một gánh nặng cho họ.


- Nh÷ng chuyên gia còn trẻ, không có kinh nghiệm trong việc trình by nên lm việc nh
một ngời trợ lý tËp hn tr−íc.



- Việc lựa chọn nơng dân lμm ng−ời tập huấn lμ một vấn đề tế nhị, có thể gây ra các mâu
thuẫn trong dân lμng hay các lμng.


- Việc tập huấn nên tổ chức trong từng nhóm nhỏ với các kỹ thuật ở hiện tr−ờng. Mỗi
nhóm nên có một ng−ời trợ lý để trả lời các câu hỏi vμ h−ớng dẫn kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Các cuộc gặp gỡ trong lμng vμ giữa các lμng với nhau cũng nh− những chuyến đi học tập
kinh nghiệm thực tế vμ thăm hiện tr−ờng lμ những cách để nông dân trao đổi kinh nghiệm, ý
kiến vμ cách lμm trong sản xuất. Những chuyến đi học tập kinh nghiệm thực tế vμ thăm hiện
tr−ờng cho phép nơng dân nhìn thấy các kinh nghiệm thực tế trong những điều kiện cụ thể. Nó
kích thích thảo luận về những vấn đề mμ họ có thể áp dụng trong điều kiện của họ. Thăm
viếng cũng tăng c−ờng mạng l−ới thông tin vμ h tr v k thut.


ã Những điều quan tâm


- ở nhiều nơi, những buổi thăm viếng trong lng v giữa các lng đợc tổ chức kết hợp
theo luật lng hay các lễ hội truyền thống.


- Những chuyến đi học tập kinh nghiệm thực tế ở các lμng khác nhau nên tổ chức giữa
những ng−ời cùng dân tộc để dễ dμng trao đổi bằng một ngơn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Bμi 12. M« tả điểm, chẩn đoán v thiết kế kỹ thuật nông </b>


<b>lâm kết hợp có sự tham gia </b>



<b>Mục tiêu: Sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng </b>


• áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp C&D, D trong phát triển kỹ thuật NLKH tại một địa điểm c
th.


<b>ã Lựa chọn v áp dụng các công cụ trong mô tả điểm chẩn đoán v thiết kế </b>


<b>3 Các bớc tiến hnh mô tả điểm, chẩn đoán v thiết kế </b>



cú c mt kế hoạch nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp có tính khả thi cần
phải mơ tả, chẩn đốn các vấn đề, có liên quan ở cộng đồng vμ hộ gia đình.


Mơ tả điểm lμ mơ tả vμ phân tích các hệ thống sinh thái nơng nghiệp nhằm phát hiện ra
những điểm giống vμ khác nhau về không gian vμ thời gian trong các hệ thống sinh thái nông
lâm nghiệp. Một hệ thống sinh thái nông nghiệp lμ một tập hợp các yếu tố vật lý, mơi tr−ờng,
kinh tế vμ xã hội có ảnh hng n canh tỏc.


Quá trình mô tả, chẩn đoán vμ thiÕt kÕ cã thÓ chia ra theo thø tù 4 b−íc


<i><b>3.1 Thu thập vμ phân tích thông tin đ−a ra các giả định ( nhận định) </b></i>



ã Những thông tin cần thu thập:


- Thông tin liên quan đến môi tr−ờng - vật lý - Sinh vật


- Đất đai, địa hình vμ dạng đất - độ dốc vμ độ cao, h−ớng phơi vμ h−ớng gió vμ ảnh h−ởng.
- Khí hậu - thuỷ văn


- Sinh vật - cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật, thuỷ sản
- Các hoạt động sử dụng đất vμ hệ thống canh tác.
- Những thông tin về kinh tế xã hội v vn hoỏ


- Các thông tin về dân tộc học: Dân số, phân nhóm hộ, các nhóm dân tộc, các thnh phần
dân c


- Kt cu hộ gia đình vμ khả năng lao động



- Thu nhập của hộ gia đình vμ phân loại kinh tế hộ
- Tín ng−ỡng, tập tục, truyền thống


- Các yếu tố kinh tế: Cơ sở hạ tầng, thị trờng, dịch vụ hỗ trợ ( tín dụng, cung cấp vật t,
nghiên cứu/ khuyến nông).


- Hệ thống cây trồng v lịch mùa vụ


- Sở hữu vμ tình trạng đất đai, các vấn đề tranh chấp


- Các vấn đề xã hội ( y tế, giáo dục, khả năng tiếp cận) hoμ bình vμ an ninh, vi phạm pháp
luật, canh tác n−ơng rẫy


- Các tổ chức, cơ quan địa ph−ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

1. Phỏng vấn bán cấu trúc
2. Các sơ đồ


2.1 Các bản đồ


a) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
b) Bản đồ v gii


2.2 Lát cắt


a) Lỏt ct v địa hình khơng gian
b) Lát cắt về lịch sử sử dụng đất
2.3 Nơng lịch


a). LÞch thời vụ



b) Khả năng về thực phẩm
c) Khả năng về thức ăn gia súc.


d) Cỏc hoạt động mùa vụ theo giới vμ lứa tuổi.
2.4 Biểu đồ về lao động vμ các nguồn


a/ Phân chia lao động theo giới vμ tuổi
b/ Giản đồ tuyến phân tích lợi ích
2.5 Sơ đồ nguyên lý giã định
a/ Kiểu hệ thống canh tác


b/ HÖ sinh tháI nông nghiệp của nông hộ
3. Phân cấp


4. Các công cụ khác


Thu thp thụng tin v số liệu về hệ thống canh tác nhằm tìm ra các vấn đề vμ cản trở trong
canh tác hộ gia đình vμ xác định các giải pháp giả định để giải quyết các vấn đề.


Sử dụng phỏng vấn bán định h−ớng phù hợp vμ các công cụ chẩn đốn khác để thu đ−ợc
những thơng tin vμ số liệu phù hợp về hệ thống canh tác vμ tổng hợp thông tin.


Thông tin, số liệu cung cấp phải rõ rμng vμ thích hợp với mục tiêu, chiến l−ợc, nguồn,
kinh doanh, quản lý các vấn đề vμ những rủi ro.


<i><b>3.2 Xác định các giả định vμ thử nghiệm các giả định </b></i>



Đ−a ra các giả định có liên quan đến các bộ phận then chốt của hệ thống canh tác nh−:
- Các vấn đề vμ cản trở của nơng dân



- C¸c chiÕn lợc quản lý của nông dân


- Cỏc tỏc ng giúp cho nông dân đạt đ−ợc mục tiêu của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Kiểm tra các giả định về các vấn đề vμ cản trở của nông dân vμ những giải pháp nơng
lâm kết hợp có tiềm năng phát triển đã đ−ợc đ−a ra vμ thu thập các tμi liệu thông tin bổ xung
cần thiết cho việc xác định các biện pháp tác động nông lâm kết hợp có −u tiên .


Việc kiểm tra tập trung vμo phỏng vấn, đối thoại trực tiếp ngoμi đồng ruộng với nông dân,
tr−ớc hết lμ kiểm chứng các giả thiết cùng với ng−ời dân sau đó lμ xếp thứ tự −u tiên các vấn
đề vμ cản trở theo mức độ quan trọng (số ng−ời dân chịu ảnh h−ởng vμ các −u tiên của ng−ời
dân).


<i><b>3.3 Thiết kế các biện pháp tác động vμ xếp thứ tự −u tiên các hoạt động </b></i>


<i><b>nghiên cứu vμ phát triển nông lâm kết hợp. </b></i>



Dựa vμo số liệu vμ thông tin phản hồi từ nông dân về các biện pháp tác động nơng lâm
kết hợp.


- Tìm ra các lỗ hổng về kiến thức vμ các vấn đề có liên quan đến những biện pháp tác
động.


- Xếp thứ tự −u tiên các nhu cầu nghiên cứu để đáp ứng các lỗ hổng về kiến thức.


- Xác định vμ xếp thứ tự −u tiên các nhu cầu phát triển, xem xét tất cả những thông tin, tμi
liệu có thể có, phân tích những gì đã biết rõ về biện pháp tác động trong bối cảnh cụ thể, xác
định các lỗ hổng về kiến thức, các dạng nghiên cứu ( sinh học, kinh tế - xã hội, chính sách..)
cần có để giải quyết vấn đề, xây dựng vμ xếp thứ tự −u tiên các mục tiêu nghiên cứu.



<i><b>3.4 ThiÕt kÕ nghiªn cøu v phát triển nông lâm kết hợp </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>H×nh 55 : </b>Sư dơng " Khung t− duy cho thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp </i>


<b> Kh«ng Có lỗ hổng về kiến thức ? Có </b>


<b>Tỏc ng mong mun</b>


<b>Khuyến nông </b>

ã

Liên kết khuyến nông v


nghiên cứu


ã

Các mô hình trình diễn


TËp huÊn


Các vấn đề phát triển


Vờn ơm


ã

Kế hoạch khuyến nông
điểm


ã

Khuyến nông quy mô
rộng


<i><b>Phù hợp v ảnh hởng </b></i>


ã

Nghiên cứu sự thích nghi


ã

Cỏc vn thớch ng


ã

Đánh giá ảnh hởng


ã

Cỏc vn nghiờn cu mi


<b>Cải tiến các hệ thống </b>

ã

Đa ra các yếu tố cần điều


tra


ã

Xp hng các yếu tố theo
mức độ quan trọng


Các c im sinh thỏi


ã

Cải tiến bởi nông dân


ã

Khó khăn cho áp dụng?


ã

Mối quan hệ giữa các yếu
tố


ã

nh hng n kinh doanh
của trang trại khác


Khả năng nghiên cứu nh−
thế nμo ( thời gian, nguồn,
tác động ? )


ã

Lựa chọn các yếu tố u
tiên.


ã

Xác định giả định nghiên
cứu có thể.


Thiết kế ch−ơng trình các
hoạt động nghiên cứu thử
nghiệm


ã

Thực hiện nghiên cứu


ã

Đánh giá


<i><b>Mụ t v tỏc ng </b></i>


ã

Mô tả v chẩn đoán


ã

Nghiên cứu chính
sách


ã

Đánh giá kinh tế


ã

Các vấn đề về giá


Điều tra về lao ng


<i><b>Thuần hoá cây gỗ </b></i>



- Xỏc nh hng
mong muốn


Các loμi vμ xác
định xuất sứ


ã

Các loi v lý lịch
xuất xứ


ã

Gièng


Vấn đề quản lý


Cộng sinh rề.


Mối quan hệ của các
hợp phần


ã

Nghiên cứu về cạnh
tranh


ã

Tng cng mu m
t


ã

Chu trình dinh
dỡng


ã

Quản lý sâu bệnh


ã

Chất lợng sinh khối


ã

Kiểm soát xói mòn


ã

Quản lý chất hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Bi 13. Thực hiện các hoạt động nghiên cứu vμ phát </b>


<b>triển nơng lâm kết hợp </b>



<b>Mơc tiªu: Sau khi học bi ny, sinh viên có khă năng: </b>


ã Phân biệt, lựa chọn kiến thức bản địa cho nghiên cứu vμ phát triển NLKH
• Giải thích đ−ợc sự phát triển kỹ thuật kỹ thuật NLKH có sự tham gia


• Giải thích đ−ợc q trình tổ chức giám sát vμ đánh giá kỹ thuật NLKH có sự tham gia
• Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong giám sát vμ đánh giá kỹ thuật NLKH có sự tham gia

<b>4 Các b−ớc phát triển kỹ thuật NLKH có sự tham gia </b>



TiÕn trình nghiên cứu về nông lâm kết hợp gồm 5 giai đoạn nh sau:
<b>Nhân rộng </b>


<i><b>Hình 56: </b><b>Các giai đoạn trong tiến trình nghiên cứu NLKH </b></i>


<i><b>4.1 Phân tích tình hình </b></i>



Cỏc nhμ nghiên cứu vμ nhân viên khuyến nông, cùng ng−ời dân, cộng đồng địa ph−ơng
phân tích tình hình về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vμ các yếu tố ngoại cảnh có ảnh
h−ởng :


• Những tiềm năng, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiƯp



• Những vấn đề vμ những cản trở, nguyên nhân hạn chế phát triển nông lâm kết hợp


• Các ý t−ởng vμ các kỹ thuật nơng lâm kết hợp dự kiến để giải quyết vấn đề v nhng cn
tr.


ã Mục tiêu ngắn hạn v di hạn của nông trại.


<b>Phân tích </b>
<b>tình hình</b>


<b>Giỏm sát </b>
<b>vμ đánh </b>


<b>gi¸ </b>


<b>Tỉ chøc thùc </b>


<b>hiƯn </b> <b>LËp kế </b>


<b>hoạch </b>
<b>nghiên cứu </b>


<b>Xỏc nh ch </b>
<b> nghiờn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>4.2 Xác định chủ đề nghiên cứu </b></i>



Các ý t−ởng, các chủ đề nghiên cứu đ−ợc ng−ời dân địa ph−ơng cùng cán bộ nghiên cứu,
khuyến nông đ−a ra trong giai đoạn phân tích tình hình cần đ−ợc phân tích kỹ hơn về các mặt
sau:



• Mục tiêu của các chủ đề nghiên cứu


• Các lựa chọn kỹ thuật nông lâm kết hợp liên quan đến kiến thức, kinh nghiệm của nông
dân.


• Các lựa chọn để kiểm tra trên đồng ruộng
• Các kết quả mong đợi của chủ đề nghiên cứu.
• Xếp thứ tự −u tiên các chủ đề nghiên cứu


<i><b>4.3 LËp kÕ ho¹ch nghiªn cøu </b></i>



Các nhμ nghiên cứu vμ khuyến nơng đóng vai trị thúc đẩy, hỗ trợ nơng dân lập kế hoạch,
triển khai các hoạt động nghiên cứu trên đồng ruộng. Giai đoạn lập kế hoạch rất quan trọng,
nó khuyến khích nơng dân suy nghĩ sâu hơn về chủ đề nghiên cứu, trách nhiệm của họ trong
các hoạt động, khai thác kinh nghiệm kiến thức bản địa cũng nh− tiềm năng khác của địa
ph−ơng. Trình tự lập kế hoạch:


- ThiÕt kÕ thư nghiƯm: + Ph©n khu thư nghiƯm


+ Xác định loμi cây trồng, vật nuôi
+ Các kỹ thuật


+ Các nguồn đầu t cÇn thiÕt.


- Xác định các hoạt động của chủ đề nghiên cứu: Sắp xếp theo trật tự logic, có tham khảo
nông lịch, các vấn đề về giới, tμi chính.


- Xác định thời gian tiến hμnh các hoạt động thử nghiệm: Trả lời câu hỏi lμm khi nμo?
Xác định nguồn đầu t− cho hoạt động nghiên cứu: cố gắng tận dụng nguồn đã có ở địa


ph−ơng, khi phải sử dụng các nguồn lực từ bên ngoμi cần phải chỉ rõ nguồn đó lấy ở đâu, trách
nhiệm lμ ai, khả năng cung cấp.


<i><b>4.4 Tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu </b></i>



<b>5 Tổ chức giám sát vμ đánh giá </b>



<i><b>5.1 Hệ thống giám sát vμ đánh giá có sự tham gia của ng−ời dân (PMOE) </b></i>



PMOE lμ một ph−ơng pháp đ−ợc áp dụng để ghi nhận vμ phân tích thơng tin định kỳ mμ
những nhμ thực hiện dự án vμ ng−ời h−ởng lợi đã liên kết để quyết định cho việc phát triển bền
vững (SD) vμ nông nghiệp bền vững (SA).


Sự giám sát có tham gia (PM) lμ việc ghi nhận các thơng tin có ích nhằm theo kịp các
hoạt động vμ/hay các tiến trình h−ớng đến các mục tiêu một cách liên tục. Mỗi một cộng tác
viên của dự án tại địa ph−ơng phải có kế hoạch thu thập tất cả các thơng tin về hoạt động của
dự án xuyên suốt các giai đoạn thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

đồng, Participatory Baselines, vμ đánh giá sự kiện). Tại mỗi điểm dự án có nhiều thơì điểm
đánh giá sự thay đổi. Có thể lúc khởi đầu khơng có gì lμ bất th−ờng, theo kế hoạch, nh−ng sau
khi đ−ợc kiểm tra có những vấn đề cần thay đổi.


<i><b>5.2 Ph−ơng pháp thực hiện PMOE ở một địa điểm </b></i>



Sau đây lμ các b−ớc lμm việc cho PMOE. Các b−ớc nμy đ−ợc thực hiện bơỉ ng−ời h−ởng
lợi. Cán bộ hiện tr−ờng nên thúc đẩy vμ giúp đở họ thực hiện:


<b>5.2.1 Mục đích của PMOE: </b>


Mục đích của PMOE rất khác nhau tùy thuộc vμo các hoạt động của dự án. Nó cung cấp


các thơng tin giúp thực hiện các quyết định nh−:


“Chúng ta có thõa mãn vơí tiến trình h−ớng đến mục đích?”
“Chúng ta có nên thay đổi chiến l−ợc hay hoạt động ?"
“Chúng ta có nên đánh giá lại mục tiêu ?”


PMOE đ−ợc thực hiện cho bất cứ hay tất cả những mục đích d−ới đây:


• Xem xét tất cả các kế hoạch hoạt động có tiếp tục dẫn đến việc đạt đ−ợc mục tiêu phát
triển bền vững vμ nơng nghiệp bền vững.


• Đánh giá h−ớng đến việc đạt đ−ợc mục tiêu, kế hoạch lμm việc vμ các hoạt động
• Xác định thời gian có cịn đủ để hoμn thμnh các hμnh động


• Bảo đảm các tiêu chuẩn tốt đ−ợc duy trỡ


ã Cung cấp các thông tin v phản hồi về những kỹ thuật mới


ã Bo đảm việc sử dụng ph−ơng tiện vμ nhân lực một cách hiệu quả
Đo l−ờng các tác động môi tr−ờng.


• Cung cấp một hệ thống báo động sớm có thể xác định các vấn đề ở giai đoạn đầu để có thể
thực hiện các thay đổi khi cần thiết (có hay khơng có thơng tin bổ sung từ việc đánh giá sự
kiện )


• Cung cấp hệ thống phản hồi liên tục trong suốt quá trình thực hiện dự án.


ã B sung v cung cấp dữ liệu cho cộng đồng đánh giá sự kiện cũng nh− các đánh giá của
ng−ời ngoμi.



<b>5.2.2 Cái gì đợc giám sát: </b>


Cú nhiu nhõn t vμ các thay đổi có thể đ−ợc giám sát ở mỗi điểm dự án. PMOE sẽ đ−ợc
thực hiện chủ yếu ở 2 mức độ: mức nông hộ vμ mức cộng đồng. Ơỷ cả hai mức độ, cả hai dữ
liệu về điều kiện tự nhiên vμ kinh tế - xã hội đều cần thiết. Các yếu tố nμy sẽ đ−ợc phân loại
vμ xác định những nhân tố chủ chốt vμ mô tả trong các bảng d−ới đây.


<b>5.2.3 Gi¸m s¸t nh− thÕ nμo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>5.2.4 Ai sÏ gi¸m s¸t: </b>


Việc giám sát đ−ợc thực hiện bởi những nhân viên hiện tr−ờng của dự án trong những
cuộc thăm viếng có những nhân viên của điểm dự án, ng−ời đảm trách những hoạt động cụ thể
(ví dụ nh− ng−ời quản lý v−ờn −ơm, kế tốn viên, khuyến nơng viên...) vμ các nơng dân chọn
từ một vμi ng−ời chủ chốt vμ những đại diện cho cộng đồng. Sự chắc chắn của thơng tin trong
giám sát có thể đ−ợc khuyến khích bởi những nhân viên đáng tin cậy của mỗi địa im.


<b>5.2.5 Việc giám sát đợc thực hiện khi nμo? </b>


Một lần nữa, điều nμy sẽ rất khác nhau trong những cộng đồng, giữa địa điểm nμy vμ
địa điểm khác vμ tùy theo các điều kiện tự nhiên. Sau khi đã quyết định lúc nμo sẽ tiến hμnh
việc giám sát, thời điểm để đánh giá tiến triển có thể đ−ợc lập kế hoạch. Việc giám sát đánh
giá có thể thực hiện hμng quý, hμng tháng.


Việc đánh giá tiến trình địi hỏi một bổ sung thơng tin, thu thập, phân tích vμ trình bμy
cho ng−ời dân, ng−ời sẽ ra các quyết định. Việc đánh giá tiến trình có thể đ−ợc thực hiện bởi
các nhóm nhỏ, những ng−ời đ−ợc giao trách nhiệm để thực hiện việc nμy (ví dụ một nhóm
ng−ời ngoμi)


<b>5.2.6 Các công cụ giám sát vμ đánh giá tiến trình: </b>



Các cơng cụ phải đ−ợc nhóm nghiên cứu đề nghị dựa trên dựa trên yêu cầu phát triển bền
vững của mổi điểm. Tất cả các yếu tố sinh học vật lý, kinh tế xã hội, kỹ thuật vμ văn hóa đều
đ−ợc chú ý.


<b>5.2.7 Ai có thể đợc trả lời trong khi thực hiện các bớc trên đây. </b>


Khi thc hin PMOE nú sẽ mang lại, trong suốt quá trình của dự án các điểm sau đây:
Những yếu tố chỉ thị chủ chốt sẽ giám sát các hoạt động/ mục tiêu dựa trên các nền tảng
vững chắc; những công cụ mμ cộng đồng có sử dụng để giám sát. Một kế hoạch định kỳ để
phân tích bình th−ờng vμ thảo luận thông tin đ−ợc thu thập trong suốt quá trình giám
sát;ãThơng tin h−ớng dẫn dự án. Nó sẽ chỉ ra các thông tin nếu nh− dự án nên thay đổi, tổ
chức lại, suy nghĩ lại hủy bỏ một hoạt động, hay tiếp tục duy trì.


<b>6 Các tiêu chí, chỉ báo trong giám sát vμ đánh giá kỹ thuật nông lâm </b>


<b>kết hợp </b>



<i><b>6.1 Các chỉ tiêu đánh gía </b></i>



Một điều quan trọng của quá trình thẩm định lμ phải xác định các chỉ tiêu thích hợp, đúng
chỗ, xác minh đ−ợc, định l−ợng đ−ợc để có thể đo l−ờng đ−ợc các định mức nổi bật nhất. Khi
phê phán các chỉ tiêu về sa mạc hóa, Krugmann (1996) đã ghi chú rằng các chỉ tiêu phải đ−ợc
xây dựng theo cấp vi mô đến vĩ mô, phản ảnh các suy nghĩ, kinh nghiệm, tiến trình vμ các
hμnh động (câu hỏi) ở các tầm mức khác nhau. Các chỉ tiêu có thể định l−ợng hay định tính:
các chỉ tiêu định l−ợng thì dễ đo l−ờng vμ tổng hợp, trong khi đó các chỉ tiêu định tính thì −u
việt hơn về nắm bắt sự phức tạp của các tình trạng thay đổi. Các chỉ tiêu có thể trực tiếp hay
gián tiếp, mơ tả (tình trạng của hoμn cảnh), hay dựa vμo kết quả thực hiện (đo l−ờng vμi điểm
chuẩn). Chỉ tiêu cũng có khung thời gian của nó, một vμi chỉ tiêu có giá trị tr−ớc mắt, trung
hạn hay dμi hạn. Tùy theo loại dự án. ch−ơng trình, theo dõi vμi chỉ tiêu nμo đó có thể lμ cần
thiết ngay từ khi khởi đầu dự án cho đến khi dự án chấm dứt để một thời gian cần thiết để có


thể đánh giá ảnh h−ởng đầy đủ của dự án. Các chỉ tiêu cũng có thể phản ánh sự thay đổi hay
các dấu hiệu thay i ca cỏc bin s.


<i><b>6.2 Các chỉ tiêu từ nông dân. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

cng ng nh cỏc giá trị khác nhau với các chỉ tiêu thay đổi; họ dùng các chỉ tiêu mμ họ cho
lμ nổi bật nhất để lập kế họach vμ thời khóa biểu của các hoạt động sản xuất cũng nh− giúp họ
quyết định v−ợt qua các khó khăn để sống cịn. Mwadime (1996) đã ghi nhận rằng một cộng
đồng ở Kenya, ng−ời dân đã phối hợp các chỉ tiêu ảnh h−ởng kế họach vμ quyết định của họ.


Một vμi thí dụ về các chỉ tiêu của nơng dân lμ sự xuất hiện vμ tập tính của thực vật vμ
động vật (chẳng hạn, sự ra hoa hay đâm chồi của vμi loμi cây chính vμ sự xuất hiện vμ hoạt
động của chim, côn trùng, ếch nhái), đặc điểm của gío vμ sự thay đổi h−ớng gió, vμ vị trí của
vμi chịm sao. Chính các chỉ tiêu nμy đã giúp ng−ời dân phát hiện các thay đổi theo mùa, tiên
đoán m−a hay chấm dứt mùa, xác định độ phì của đất, vμ theo dõi tình trạng của mơi tr−ờng
(Oduol 1996). Tập tính của gia súc vμ động vật rừng có thể chỉ thị cho sự hữu hiệu của thức
ăn hay chất l−ợng của nó. Nhịp độ phối giống của súc vật, thμnh phần vμ mμu sắc của phân,
hay tình trạng của lơng thú có thể phản ảnh chất l−ợng của môi tr−ờng (Kipuri).


Các chỉ tiêu của nông dân th−ờng riêng biệt cho một điều kiện đ−ợc ảnh h−ởng bởi các
yếu tố sinh thái, văn hóa, xã hội, kinh tế vμ ảnh h−ởng của giới tính vμ tuổi tác (Krugmann
1996). Sự xác định các chỉ tiêu của nơng dân th−ờng kế thừa một q trình hợp tác lâu dμi. Sự
chọn lựa các chỉ tiêu của ng−ời bên trong vμ bên ngoμi sẽ tùy thuộc vμo mức độ rõ rμng của
các chỉ tiêu thể hiện các định mức trong nội dụng của câu hỏi lμm thế nμo để các dữ kiện đ−ợc
thu thập. Quá trình thẩm định có thể phối hợp cả hai lọai chỉ tiêu của ng−ời bên trong vμ bên
ngoμi.


<i><b>6.3 Một số điểm chính để xác định chỉ tiêu cho hệ sinh thái NLKH </b></i>


<i><b>Hệ sinh thái nông lâm kết hp </b></i>



<b>Sự đa dạng </b> <b>Nớc</b>


ã a dng ca động vật rừng


• Sự hiếm hoi của động vật q hiếm
• Sự phong phú lịai


• Đa dạng của thực vật tự nhiên
ã Đa dạng của hoa mu


ã Sự dẫn nhập của các lòai ngoại lại ( nếu có
thì điều ny có ảnh hởng âm (-).


ã Khả năng tiÕp cËn víi n−íc
• Ngn n−íc


• Lợng nớc
ã Sự thoát nớc
ã Chất lợng
ã Không khí


<b>ã Chất lợng không khí </b>


<b>Đất đai </b> <b>Sự sử dụng ti nguyên </b>


ã Mơi tr−ờng cho động vật hoang dã
• Thảm thực bì


• Cấu tạo đất



• Hiện t−ợng tái sinh d−ỡng chất
• Độ phì của đất


• Cấu t−ợng của đất


• Sự ổn đinh của đất dốc ( thí dụ độ xúi mũn)


ã S dng t


ã Bảo tồn ti nguyên thiên nhiên
ã Sử dụng ti nguyên


<b>Con ngời </b>
<b>Các nhu cầu của con ngời </b>


ã Các xuất liệu khác nhau (sức sản xuất)
ã An ton lơng thực


ã Năng suất (hiêu quả)
ã Rủi ro


ã Thu nhp v phân bố thu nhập
• Các địi hỏi về vốn


• Quay hồi vốn, lợi tức biên tế
• Các địi hỏi về lao động


• Các địi hỏi về giữ gìn / huấn luyện
• Tự tin (dùng các nguyên liệu tại chổ)
• Kiểm sóat trên xuất liệu vμ tiến trình



• Các ranh giới văn hóa của cộng đồng
• Các hoạt động giải trí của cộng ng
ã Tỡnh trng t ang s dng


<b>Công bằng Ai l ngời hởng lợi? </b>


ã Đn b Đn ông
ã Con gái Con trai
ã Gi Trẻ
ã NghÌo Giμu
• Kh«ng häc Cã häc


<b>Câu hỏi (Có: ảnh hởng dơng +) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

• Điều kiện sống (thí dụ chổ trú ngụ)
• Sức khỏe (thí dụ vệ sinh, độc hại)
• Nguồn năng l−ợng (củi, dầu vv)


<b>Tự xác định về mặt xã hội </b>


• Thμnh phần cấu tạo gia đình
• Các vai trị về giới


ã Phát triển dân số
ã Giáo dục


• Các tổ chức tại địa ph−ơng
• Văn hóa tại chổ



• Các quyền hạn của cộng đồng
• Sức khỏe của cộng đồng


• Kinh tế của địa ph−ơng/ các luồng vốn
• Đầu t− vμ tái đầu t− của địa ph−ơng
• Cơ sở hạ tầng của địa ph−ơng (đ−ờng xá)
• Thu họach của cộng đồng


• Khả năng tiếp cận của cộng đồng đến các
tμi nguyên tự nhiên (n−ớc, đồng cỏ, rừng vv)


• Dân lμng có tham gia hoμn toμn vμo các giai
đọan lập kế họach / phát triển của dự án
không?


• Hệ thống hay kỹ thuật có liên hệ với các kỹ
thuật có sẵn, kinh nghiệm vμ động cơ của
dân khơng?


• Hệ thống hay kỹ thuật có phát triển dựa trên
các kiến thức bản địa vμ hiểu biết của dân
khơng?


• Kỹ thuật hay hệ thống có đ−ợc hổ trợ bởi các
chính sách hay ch−ơng trình khác khơng?
(thí dụ : quyền đất đai, tín dụng, vv)


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>TμI LIệU THAM KHảO </b>


<b>TIếNG VIệT </b>



<b>Bùi Thế Dạt- Vũ Khắc Nh−ỵng, 1998. “Kü tht gieo trång chÕ biÕn chÌ vμ cμ phª”. NBX </b>
NN Hμ néi


<b>Cải, H.H. 1999. “Lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam d−ới góc nhìn của cán bộ đμo tạo”. Trong </b>
<i>Ch−ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội: Chuyên đề về đμo tạo lâm nghiệp xã hội Số 1. Nhμ </i>
xuất bản Nông nghiệp, Hμ Nội. Trang 9 - 11.


<i><b>Cục Khuyến Nông vμ Khuyến Lâm. 1996. Sử dụng đất tổng hợp vμ bền vững”. Nhμ xuất </b></i>
bản Nông nghiệp, Hμ Nội. 151 trang.


<b>Cục khuyến nông v khuyến lâm, 1998. Tập bi giảng khuyến nông cho nhóm tín dụng v </b>
quỹ tiết kiệm thôn bản


<b>u Quc Anh, 2000. S tay l−u giữ kiến thức bản địa”. NXB NN Hμ Nội </b>


<b>Đon Thị Thanh Nhn- Các tác giả, 1996. Giáo trình cây công nghiệp. NXB NN H Nội </b>
<b>FAO, 1994. Lâm nghiệp v an ton lơng thực. NXB NN H Nội </b>


<b>Hong Trơng - Cao Vĩnh Hải, 1998. Kỹ thuật trång ®iỊu”, NXB NN TP. HCM </b>


<b>Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ, 1982. “Quan sát về xói mịn đất ở Việt Nam” - Báo cáo </b>
khoa học


<b>Lª Thanh Phong- các tác giả, 1999. Cây sầu riêng NXB NN, Tp HCM </b>
<b>Lª Thanh Phong- Vâ Thanh Hoμng, 1999. “C©y Xoμi”. NXB NN, Tp HCM </b>


<b>Nguyễn Hữu Vĩnh-Nguyễn Xuân Quát, 2000. “V−ờn −ơm hộ gia đình”. NXBNN- Hμ Nội </b>
<b>Nguyễn Quang Mỹ. “ảnh h−ởng của yếu tố địa hình đến xói mịn đất ở Việt Nam” </b>



<b>Nguyễn Văn Tr−ơng, 1983. “Kiến tạo các mơ hình nơng lâm kết hợp” NXBNN Hμ Nội </b>
<b>Nguyễn Xuân Quát, 1994. ‘Sử dụng đất dốc bền vững - kinh tế hộ gia ỡnh min nỳi </b>
NXBNN


<b>Nhiều tác giả, 1999. Nông nghiệp v môi trờng NXB giáo dục H nội </b>
<b>Nhiều tác giả, 1999. Những điều nông dân miền núi cần biết NXB NN” </b>


<b>Tống Đức Khang-Nguyễn Tuấn Anh, 1996. “Một số biện pháp thuỷ lợi cho vùng đồi núi” </b>
NXB NN


<b>Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998. “Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam” NXBNN </b>
Hμ Nội


<b>Trần Văn Tờng- các tác giả. Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa </b>


<b>Viện quy hoạch v thiết kế nông nghiệp, 1993. NN trung du vμ miỊn nói hiƯn tr¹ng vμ </b>
triĨn väng” NXB NN


<b>Vị C«ng HËu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam NXB NN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>ANH NG÷ </b>


<b>Allen, B.J. 1985. “Dynamics of Fallow system and introduction of robusta coffee in shifting </b>
cultivation areas in the lowlands of Papua New Guinea”. Agroforestry Systems 3: 227-238.
<b>Alan Rogers and Peter Taylor. 1999. “Participatory curriculum development in agri </b>
culture education” FAO Rome, 1999


<b>Avery, M.E. 1987. “Soil fertility and conservation in agroforestry systems”. In, Proceedings </b>
of International Agroforestry Short Course. Colorado State University, Fort Collins, Colorado.
<b>Bass, S. and Morrison, E. 1994. “Shifting cultivation in Thailand, Laos and Vietnam: </b>


regional overview and policy recommendation.” IIED, London. 47 pp.


<b>Balocena, R.B. 1984. “A case study of an agroforestry farm in Mt. Makiling, College, </b>
Laguna”. A research problem conducted in partial fulfilment of the requirements in SFI 290 (
Special Problem). UPLBCF.


<b>Bannagen, P.L. 1983. “The practice of swidden cultivation ( Philippines country report)”. In, </b>
Swidden cultivation in Asia, Vol. II. Bangkok: UNESCO. pp 254 -264.


<b>Bene, J.G., Beall, H.W. and C«tÐ, A. 1977. ‘Trees, food and people”. IDRC, Ottawa, </b>
Canada.


<i><b>Borlaug, N.E. and Dowswell, C.R. 1988. “World revolution in agriculture”. 1988 Britanica </b></i>
<i>Book of the Year. Encyclopedia Britanica Inc., Chicago, USA. pp. 5 - 14. </i>


<b>Bravo, A. 1986. “Economics of interplanting agricultural crops during the establishment of </b>
Benguet pine stand”. Terminal Report. PCARRD.


<b>Brunig, E.F. and N. Sander. 1984. “Ecosystem structure and functioning: some interactions </b>
of relevance to agroforestry”. In, Plant Research in Agroforestry. ICRAF. Nairobi, Kenya.
<b>Chin K Ong and Peter Huxley. 1996. “Tree-Crop interactions/ A physiological approach- </b>
CAB International and ICRAF, 1996


<b>Capistrano, A.D. and S. Fujisaka. 1984. “Tenure, technology and productivity of </b>
agroforestry schemes”. Paper for PIDS seminar-workshop “ Economics for Forest Resources
Management”, Feb. 8-11, 1984.


<b>Celestino, A.F. 1986. “Hillyland farming systems in the Philippines : an assessment”. FSSRI, </b>
UPLBCA.



<b>Cruz, R.V.O. 1982. “Hydrometeorological characterization of selected upland cropping </b>
systems in Mt. Makiling”. Unpublished M.S. Thesis, UPLB.


<i><b>Cuc, L.T., Gillogly, K., and Rambo, T.A. 1990. Agroecosystems of the Midlands of </b></i>
Vietnam”. East-West Center, Environment and Policy Institute Occasional Paper No.12.
Honolulu, Hawai.


<b>Cuevas, C.C. and B.K. Samson. 1982. “The effects of biological contour strips composed of </b>
<i>ipil-ipl (Leucaena leucocephala) and kakawate (Gliricidia sepium) in the productivity and rate </i>
of erosion of rice-based kaingin systems”. Annual report of the Mt. Makiling Cropping
Systems Research Team. PESAM, UPLB.


<b>Dacawi, R. 1982. “The Ifugao way of forest ecosystem conservtion”. Phil. Upland World </b>
8(2): 14-15.


<b>Dalmacio, M.V. 1977. Agroforestry and reforestation. Canopy Intl 3(8): 6-7. </b>


<b>Ditablan, E.C. and L.M. Astete. 1985. “The coconut-based multistorey cropping system”. </b>
Coconuts Today June 23, 1985, pp. 108-115.


<i><b>Dixon, R.K. 1995. “Sources or sinks of greenhouse gasses?” Agroforestry Systems 31, 99 - </b></i>
116.


<i><b>Dixon, R.K. 1996. “Agroforestry systems and greenhouse gasses”. Agroforestry Today 8(1), </b></i>
11-14.


<i><b>FAO. 1976. “Forests for Research and Development”. FAO, Rome, Italy. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Ganapin, D. J. 1983. “Livelihood and appropriate technology in the uplands”. Integrated </b>
Research Center. DLSU. Manila.



<b>Hart, R.D. 1980. “A natural ecosystem anlog approach to the Design of a Successional crop </b>
system for Tropical Forest Environment”. Centro Americano, Topical de Investigacion y
Ensenanza (CATIE), Turrialba, Costa Rica.


<b>Hans Ruthenberg. 1980. “Farming systems in the tropics” Elarendon press, Oxford, 1980 </b>
<b>Huxley, P. and van Houten, H. 1997. “Glossary for agroforestry”. IRCRAF, Nairobi, </b>
Kennya. 108pp.


<b>Jansen D.H. 1975. “Ecology of Plants in the Tropics”. London: Edward Arnold (Publishers) </b>
Ltd.86 pp.


<i><b>Jamieson, N.L.; Le Trong Cuc; and Rambo, A.T. 1998. “The development crisis in </b></i>
Vietnam's mountains”. East-West Center Special Report No. 6. Honolulu, Hawai.


<b>Juo, A.S.R. and R.Lal. 1977. “The effect of fallow and continuous cultivation on the </b>
chemical and physical properties of an Alfisol in Western Nigeria”. Plant Soil 47: 567-584.
<b>Kang, B.T., G.F. Wilson, and T.L. Lawson. 1984. “Alley cropping: a stable alternative to </b>
shifting cultication”. IITA. Ibadan, Nigeria.


<b>Kang, B>T., H. Grimme and T.L. Lawson, 1985. “Alley cropping sequentially cropped </b>
maize and cowpea with Leucaena on a sandy soil in Southern Nigeria”. Plant and Soil 85:
267-277.


<b>King, K.F.S. 1987. “The history of agroforestry”. In Steppler, H.A. and Nair, P.K.R. (Eds.): </b>
<i>Agroforestry: A decade of development. ICRAF, Nairobi, Kenya. pp. 1-11 </i>


<b>Kellman, M. 1973. Soil enrichment by neotropical savanna trees. J. Ecology 87:565-577. </b>
<b>Lasco, R. D. 1991. “Herbage decomposition of some agroforestry species and their effects as </b>
mulch on soil properties and crop yield”. Unpublished PhD Dissertation. UPLB.



<b>Lundgren, B.O. and J.B. Raintree. 1982. “Sustained agroforestry”. In Agricultural research </b>
for development: otentials and challenges in Asia. ISNAR, The Hague. pp 37-49.


<b>MacDicken, K.G. and N.T. Vergara. 1990. “Agroforestry: classification and management”. </b>
New york: John Wiley and Sons. 382 pp.


<i><b>Mittelman, A. 1997. “Agro- and community forestry in Vietnam”: Recommendations for </b></i>
<i>development support. The Forest and Biodiversity Program, Royal Netherlands Embassy, </i>
Hanoi, Vietnam.


<b>Nair, P.K.R. 1987. “Soil productivity under agroforestry”. In, Agroforestry: Realities, </b>
possibilities, and Potentials (H.L. Gholtz, ed.) Netherlands: Martinus Nijhoff Publishers.


<b>Nair, P.K.R. 1985. “Classification of agroforestry systems”. Agroforestry Systems. 3: </b>
97-128.


<b>Nair, P.K.R. 1984. “Soil productivity aspects of agroforestry”. ICRAF. Nairobi, Kenya. 85 </b>
pp.


<b>Nair, P.K.R. 1993. “An introduction to agroforestry”. Kluver Academic Publishers in </b>
cooperatio with International Centre for Research in Agroforestry, the Netherlands. 499pp.
<b>Okigbo, B. and R. Lal. 1977. “Role of cover crops in soil and water conservation”. In, Soil </b>
Conservation and Management in Developing Countries. Soil Bulletin 33:97-108. FAO.
Rome.


<b>Oldeman, R.A.A. 1983. “The design of ecologically sound agroforest”. In plant research and </b>
Agroforestry (P.A. Huxley, ed.). Nairobi: ICRAF. Pp. 173-217.


<b>Olofson, H. 1980. “An ancient social forestry”. Sylvatrop 5(4): 255-262. </b>



<b>Padilla, H. 1991. “The Bontoc rice terraces: high and stable yields”. ILEIA Newsletter 1/2 : </b>
4-6.


<b>Papendick, R.I., Sanchez, P.A., and Triplett, G.B. (eds.). 1976. “Multiple cropping”. </b>
Special Publication No. 27. American Society of Agronomy, Madision, WI, USA.


<b>Penafiel, S.R. and E.N. Bautista. 1987. “Succesful establishment of bagras in open </b>
grasslands through taungya system”. Canopy Intl 13(2): 1,8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Quy, C.H. 1995. “Overview of highland development in Vietnam: General Characteris- </b>
tics, socioeconomic situation and development challenges.” In Rambo, A.T., Le Trong Cuc
<i>and Digregorio, M.R. (eds.): The challenges of highland development in Vietnam. East – </i>
West Center, Honolulu, Hawai.


<b>Rambo, A.T. 1995. “Perspectives on defining highland development challenges in Vietnam: </b>
<i>New frontier or cul-de-sac?” In Rambo, A.T., Le Trong Cuc and Digregorio, M.R. (eds.): The </i>
<i>challenges of highland development in Vietnam. East - West Center, Honolulu, Hawai. </i>


<b>Rao, Y.S. 1983. “Extent of shifting cultivation in the Asia Pacific region”. Unpub. Report. </b>
<b>Rao, Y.S. 1989. “Forest resources in tropical Asia”. In, Environment and Agriculture: </b>
Environmental problem affecting agriculture in the Asia Pacific region. Would Food Day
Symposium. 11 October 1989. FAO, Bngkok, Thailand. Pp. 1-20.


<b>Ronquillo, S.P., F.T. Tangan and S.R. Penafiel, 1987. “Ifugao traditional agroforestry </b>
systems : a case of second growth rainforest-rattan-coffee assoc.” The Highland Express
7(2):5t.


<b>Sanchez, P.A. 1987. “Soil productivity and sustainability in agroforestry systems”. In, </b>
Agroforestry: A Decade of Development (H.A. Steppler and P.K.R. Nair eds). ICRAF.


Nairobi, Kenya.


<b>Do Dinh Sam.1994. “Shifting cultivation in Vietnam: its social, economic and environmental </b>
<i>values relative to alternative land use”. IIED Forestry and Land Use No. 3, London. 65pp. </i>
<i><b>Schroeder, P. 1994. “Carbon storage benefits of agroforestry systems”. Agroforestry Systems </b></i>
<b>27, 89-97. </b>


<i><b>Singh, K. and R. Lal. 1969. “Effect of Prosopis spicegera (or cineraria) and Acacia arabica </b></i>
trees on soil fertility and profile characteristics”. Ann Arid Fona 8:33-36.


<b>So, N.V. 1999. “Agroforestry education in Vietnam.” In P. Rudebjer and R.A. del Castillo </b>
<i>(Eds.): How agroforestry is taught in Southeast Asia: A status and needs assessment in </i>
<i>Indonesia, Lao PDR, the Philippines, Thailand and Vietnam. Training and Education Report </i>
No. 48, International Centre for Research in Agroforestry, Bogor. pp. 117 - 129.


<b>Young, A. 1987. “The potential of agroforestry for soil conservation and sustainable land </b>
use”. ICRAF Reprint No. 39, Nairobi, Kenya.


<b>Young, A. 1987. “Soil productivity, soil conservation and land evaluation”. Agroforestry </b>
Systems 5:277-291.


<b>Young, A. 1997. “Agroforestry for Soil Management “[Second edition]. CAB International in </b>
association with International Centre for Research in Agroforestry, United Kingdom. 320pp.
<b>Vergara, N. 1982. “New Directions in Agroforestry: the potential of tropical tree legumes”. </b>
Honolulu: East-West Center. 52 p.


<b>Vergara, N. 1982. “Integrated agroforestry: a potential strategy for stabilizing shifting </b>
cultivation and sustaining productivity of the natural environment” Canopy Intl 8(3):10-11.
<b>Warner, K. 1991. “Shifting cultivators”. In Molnar, A., Warnner, K. and Raintree, J.B.: </b>
<i>Community forestry, shifting cultivators, socioeconomic attributes of trees and tree planting </i>


<i>practices. FAO Community Forestry Note, Rome 1991. [Vietnamese version] </i>


</div>

<!--links-->

×