Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Bài giảng Kiến trúc công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.03 MB, 215 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 </b>
<b>THS. CAO ĐỨC THỊNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THS. CAO ĐỨC THỊNH </b>


<b>BÀI GIẢNG</b>



<b>KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

i
<b>MỤC LỤC </b>


MỤC LỤC ...i


DANH MỤC CÁC BẢNG ...iv


DANH MỤC CÁC HÌNH ...iv


LỜI NĨI ĐẦU... 1


<b>Chƣơng 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIẾN TRÚC ... 3</b>


1.1. Khái niệm chung ... 3


<i>1.1.1. Khái niệm về kiến trúc ... 3</i>


<i>1.1.2. Các yếu tố tạo thành kiến trúc ... 4</i>


1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc ... 9


<i>1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc ... 9</i>



<i>1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc ... 13</i>


1.3. Phân loại và phân cấp cơng trình kiến trúc ... 16


<i>1.3.1. Phân loại kiến trúc cơng trình... 16</i>


<i>1.3.2. Phân cấp cơng trình kiến trúc ... 17</i>


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1 ... 20


<b>Chƣơng 2. HỒ SƠ THIẾT KẾ, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ THIẾT KẾ </b>
<b>KIẾN TRÚC ... 21</b>


2.1. Hồ sơ thiết kế kiến trúc ... 21


<i>2.1.1. Những cơ sở để lập đồ án thiết kế kiến trúc ... 21</i>


<i>2.1.2. ồ sơ của đồ án thiết kế cơng trình kiến trúc ... 23</i>


2.2. Phƣơng pháp luận về thiết kế kiến trúc ... 30


<i>2.2.1. Phân tích về khái niệm ... 30</i>


<i>2.2.2. Phân tích về thích dụng ... 31</i>


<i>2.2.3. Phân tích về quan hệ với mơi trường ... 33</i>


<i>2.2.4. Phân tích về kĩ thuật và kinh tế ... 36</i>



CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2 ... 38


<b>Chƣơng 3. CƠ SỞ TẠO HÌNH KIẾN TRÚC ... 39</b>


3.1. Những quy luật cơ bản của nhận thức thị giác ... 39


<i>3.1.1. Điều kiện cảm nhận thị giác - ánh sáng và màu sắc ... 39</i>


<i>3.1.2. Lực thị giác ... 42</i>


<i>3.1.3. Trường thị giác ... 46</i>


<i>3.1.4. Cân bằng thị giác ... 49</i>


<i>3.1.5. ình dạng thị giác ... 53</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ii


<i>3.1.7. Chuyển động thị giác ... 58</i>


<i>3.1.8. Sự biến hình trong cảm nhận thị giác, các quy luật về đối chiếu và liên tưởng60</i>
3.2. Các thành phần cơ bản trong ngơn ngữ tạo hình ... 63


<i>3.2.1. Khái qt về các thành phần cơ bản trong ngơn ngữ tạo hình ... 63</i>


<i>3.2.2. Điểm và đường nét ... 70</i>


<i>3.2.3. Diện ... 83</i>


<i>3.2.4. Hình khối và khơng gian ... 90</i>



CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 3 ... 96


<b>Chương 4. NGUYÊN LÝ BỐ CỤC MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC ... 97</b>


4.1. Khái niệm chung ... 97


<i>4.1.1. Khái niệm ... 97</i>


<i>4.1.2. Ý nghĩa của bố cục mặt bằng ... 97</i>


<i>4.1.3. Cơ sở để lập mặt bằng ... 97</i>


4.2. Nguyên lý chung về bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc ... 98


<i>4.2.1. Phân tích về quan hệ giữa các khu chức năng sử dụng ... 98</i>


<i>4.2.2. Ngun tắc xác định kích thước của phịng theo điều kiện bố trí người và </i>
<i>trang thiết bị ... 99</i>


<i>4.2.3. Các loại bố cục mặt bằng... 105</i>


4.3. Nguyên lý bố cục mặt bằng cơng trình nhà ở ... 111


<i>4.3.1. Khái niệm và phân loại cơng trình nhà ở ... 111</i>


<i>4.3.2. Chức năng của gia đình và yêu cầu công năng của căn nhà hiện đại .. 115</i>


<i>4.3.3. Các u cầu tâm lí - sinh học của khơng gian ở ... 117</i>



<i>4.3.4. Nội dung căn nhà ... 119</i>


<i>4.3.5. Phân khu và sơ đồ công năng ... 131</i>


<i>4.3.6. Giải pháp liên hệ giao thông trong căn nhà ... 131</i>


<i>4.3.7. Những lưu ý khi bố cục mặt bằng một số loại hình nhà ở ... 133</i>


<b>4.4. Yếu tố kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế qua bố cục mặt bằng cơng trình kiến </b>
<b>trúc 143</b>
<i>4.4.1. Yếu tố kỹ thuật ... 143</i>


<i>4.4.2. Yếu tố mỹ quan ... 144</i>


<i>4.4.3. Yếu tố kinh tế ... 144</i>


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4 ... 145


<b>Chương 5. NGUN LÝ BỐ CUC HÌNH KHỐI KHƠNG GIAN CƠNG TRÌNH </b>
<b>KIẾN TRÚC ... 146</b>


5.1. Khái niệm chung ... 146


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

iii


<i>5.2.1. Tương phản và dị biến ... 146</i>


<i>5.2.2. Vần luật ... 149</i>


<i>5.2.3. Chủ yếu và thứ yếu - vai trị chính và phụ ... 154</i>



<i>5.2.4. Sự liên hệ và phân cách ... 158</i>


5.3. Sự cân bằng và ổn định trong bố cục kiến trúc ... 160


<i>5.3.1. Cân bằng đối xứng ... 160</i>


<i>5.3.2. Cân bằng không đối xứng ... 161</i>


5.4. Tỷ lệ và tầm thƣớc trong kiến trúc ... 163


<i>5.4.1. Tỉ lệ kiến trúc ... 163</i>


<i>5.4.2. Các loại tỉ lệ ... 165</i>


<i>5.4.3. Tầm thước trong kiến trúc ... 167</i>


<i>5.4.4. Vấn đề phi tỉ lệ - khơng có tầm thước trong kiến trúc ... 168</i>


5.5. Nguyên tắc thiết kế hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc ... 171


<i>5.5.1. Nguyên tắc bố cục hình khối kiến trúc ... 172</i>


<i>5.5.2. Ngun tắc thiết kế mặt đứng cơng trình kiến trúc ... 174</i>


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 5 ... 179


<b>Chƣơng 6. HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC180</b>
6.1. Hệ thống điện cơng trình ... 180



6.2. Hệ thống cấp thốt nƣớc ... 181


6.3. Hệ thống thơng gió và điều hịa khơng khí ... 182


6.4. Hệ thống báo cháy, chữa cháy và thoát hiểm ... 184


6.5. Hệ thống truyền thanh và truyền hình ... 186


6.6. Hệ thống thơng tin liên lạc, điện thoại, dịch thuật ... 186


6.7. Hệ thống công nghệ thông tin ... 187


6.8. Hệ thống kiểm tra và giám sát an ninh ... 188


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 6 ... 189


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 190


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

iv


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


Bảng 1.1. Bậc chịu lửa của nhà và cơng trình ... 18


Bảng 1.2. Cấp cơng trình theo độ bền vững và bậc chịu lửa ... 19


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>
Hình 1.2. Các yếu tố tạo thành kiến trúc ... 4


Hình 1.3. Yếu tố căng năng của một căn nhà ... 4



Hình 1.4. u cầu cơng năng của cơng trình kiến trúc ln thay đổi ... 5


Hình 1.5. Yếu tố hồn thiện kỹ thuật ... 6


Hình 1.6. Mỗi cơng trình kiến trúc đều có một ấn tƣợng thẩm mỹ nhất định ... 7


Hình 1.7. Thẩm mỹ kiến trúc theo quan điểm từng dân tộc ... 8


Hình 1.8. Thẩm mỹ kiến trúc thay đổi theo thời gian ... 8


Hình 1.9. Sự thống nhất hữu cơ giữa cơng năng, hồn thiện kỹ thuật và hình tƣợng
nghệ thuật trong tác phẩm kiến trúc ... 9


Hình 1.10. Kiến trúc trong xã hội phong kiến ... 11


Hình 1.11. Kiến trúc trong xã hội tƣ bản ... 11


Hình 1.12. Kiến trúc chịu ảnh hƣởng của khí hậu, ... 12


Hình 3.1. Cảm nhận thị giác - ánh sáng và màu sắc ... 39


Hình 3.2. Chiếu sáng trực diện ... 40


Hình 3.3. Chiếu sáng cạnh bên... 40


Hình 3.4. Chiếu sáng mặt sau... 41


Hình 3.5. a Chiếu sáng từ trên xuống; b Chiếu sáng từ dƣới lên ... 41



Hình 3.6. Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng đến độ r của vật hình ... 42


Hình 3.7. Hình ảnh minh h a cho lực thị giác ... 42


Hình 3.8. Trƣờng thị lực ... 43


Hình 3.9. Cƣờng độ lực thị giác phụ thuộc vào kích thƣớc và mật độ xuất hiện của
các tín hiệu thị giác ... 44


Hình 3.10. Quan hệ giữa tín hiệu thị giác và mặt ph ng chứa nó ... 44


Hình 3.11. Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vng ... 45


Hình 3.12. Sơ đồ phân bố ẩn của hình vng ... 46


Hình 3.13. Trƣờng thị giác ... 47


Hình 3.14. Quy luật mối quan hệ phơng hình ... 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v


Hình 3.16. Hƣớng của hình phụ thuộc vào các hình bên cạnh nó ... 50


Hình 3.17. Màu sắc tác động đến cân bằng thị giác ... 51


Hình 3.18. Cân bằng thị giác trên - dƣới ... 52


Hình 3.19. Cân bằng thị giác trái - phải ... 52


Hình 3.20. Hình dạng thị giác ... 54



Hình 3.21. Độ rõ của thị giác ... 54


Hình 3.22. Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác ... 55


Hình 3.23. Tính đơn giản trong cấu trúc tỷ lệ của hình ... 56


Hình 3.24. Nguyên lý biểu hiện tập hợp ... 57


Hình 3.25. Chuyển động thị giác ... 58


Hình 3.26. Vật định hƣớng dễ nhận thấy chuyển động ... 59


Hình 3.27. Chuyển động cấu trúc tự nhiên liên tƣởng ... 59


Hình 3.28. Biến hình do bố cục ... 60


Hình 3.29. Biến hình do phối cảnh ... 61


Hình 3.30. Đối chiếu so sánh và liên tƣởng ... 62


Hình 3.31. Đối chiếu so sánh và liên tƣởng ... 63


Hình 3.32. Mối quan hệ cơ bản giữa điểm, tuyến, diện và khối ... 63


Hình 3.33. Sắc độ chất liệu trên bề mặt ... 64


Hình 3.34. Các yếu tố tạo hình kiến trúc ... 65


Hình 3.35. Khái niệm tƣơng đối giữa diện - đƣờng, khối - diện ... 66



Hình 3.36. Khái niệm về đƣờng trong tạo hình kiến trúc ... 67


Hình 3.37. Quan hệ biểu diễn hình, diện và khối khơng gian ... 68


Hình 3.38. Diện tạo khơng gian ... 69


Hình 3.39. Điểm trong tạo hình ... 71


Hình 3.40. Khả năng biểu hiện của điểm ... 73


Hình 3.41. Đƣờng nét trong tạo hình ... 75


Hình 3.42. Các loại đƣờng nét... 76


Hình 3.43. Khả năng biểu cảm của đƣờng nét qua chiều hƣớng ... 76


Hình 3.44. Khả năng biểu biểu hiện của đƣờng nét ... 77


Hình 3.45. Hiệu quả rung ... 78


Hình 3.46. Hiệu quả rung của nét ... 78


Hình 3.47. Hiệu quả rung của điểm ... 79


Hình 3.48. Hiệu quả rung trong kiến trúc ... 79


Hình 3.49. Hƣớng của sức căng thị giác ở hình cơ bản ... 80


Hình 3.50. Hiệu quả ảo của đƣờng nét ... 80



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vi


Hình 3.52. Nét có nghĩa ... 82


Hình 3.53. Nét cấu tạo ... 82


Hình 3.54. Nghĩa của nét ... 83


Hình 3.55. Diện giới hạn khơng gian ... 84


Hình 3.56. Diện đƣợc tạo bởi nét đa nghĩa ... 85


Hình 3.57. Sơ đồ cấu trúc hình... 86


Hình 3.58. Hƣớng chuyển động của hình ... 87


Hình 3.59. Bố cục hình có trạng thái tĩnh tạo nên hƣớng chuyển động ... 88


Hình 3.60. Tính đơn giản, cơ đ ng và bền chặt của hình ... 88


Hình 3.61. Cấu trúc diện hình ... 89


Hình 3.62. Cấu trúc diện hình ph ng và khơng gian... 89


Hình 3.63. Hình vng đƣợc sử dụng trong tạo hình kiến trúc ... 90


Hình 3.64. Hình tam giác đƣợc ứng dụng trong tạo hình kiến trúc ... 90


Hình 3.65. Phân tích hình khối... 91



Hình 3.66. Các thành phần của hình khối ... 92


Hình 3.67. Phân loại khơng gian ... 93


Hình 3.68. Khối đa diện đều ... 94


Hình 3.69. Sự chuyển hóa đa diện đều thành đa diện bán đều ... 94


Hình 3.70. Khối cơ bản ... 96


Hình 4.1. Kích thƣớc cơ bản của con ngƣời ... 100


Hình 4.2. Kích thƣớc đồ đạc trong nhà phụ thuộc kích thƣớc của con ngƣời ... 104


Hình 4.3. Bố cục mặt bằng tập trung trong kiến trúc Chùa bông sen, Ấn Độ ... 106


Hình 4.4. Bố cục mặt bằng phân tán trong kiến trúc trƣờng PTTH Amsterdam .... 108


Hình 4.5. Bố cục mặt bằng liên hợp trong kiến trúc Bệnh viện sản, Sc Trăng ... 110


Hình 4.6. Nhà ở nơng thơn ... 113


Hình 4.7. Nhà ở biệt thự sân vƣờn ... 113


Hình 4.8. Nhà ở biệt thự sân song lập ... 113


Hình 4.9. Nhà ở biệt thự sân tứ lập ... 114


Hình 4.10. Nhà ở liền kề ... 114



Hình 4.11. Chung cƣ nhiều tầng ... 114


Hình 4.12. Chung cƣ cao tầng ... 115


Hình 4.13. Ký túc xá ... 115


Hình 4.14. Chức năng cơ bản của nhà ở ... 115


Hình 4.15. Khơng gian phịng khách ... 120


Hình 4.16. Khơng gian phịng ăn ... 121


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vii


Hình 4.18. Khơng gian phịng ngủ ... 123


Hình 4.19. Khơng gian phịng làm việc ... 124


Hình 4.20. Khơng gian phịng vệ sinh ... 127


Hình 4.21. Một số hình thức tủ âm tƣờng ... 127


Hình 4.22. Khơng gian tiền phịng ... 128


Hình 4.23. Ban cơng ... 129


Hình 4.24. Lơ gia ... 129


Hình 4.25. Giếng trời ... 130



Hình 4.26. Sân trời ... 130


Hình 4.27. Sử dụng tiền phòng và hành lang làm đầu mối giao thơng ... 131


Hình 4.28. Sử dụng phịng khách, phịng ăn kết hợp với hành lang làm đầu mối giao
thông ... 132


Hình 4.29. Sử dụng khơng gian lƣu thơng liên hồn ... 133


Hình 4.30. Biệt thự nhà vƣờn ... 134


Hình 4.31. Biệt thự liền kề ... 137


Hình 4.32. Lộ giới ... 139


Hình 4.33. Góc khơng chế chiều cao cơng trình kiến trúc ... 139


Hình 4.34. Kích thƣớc vạt góc tại góc giao nhau với lộ giới ... 140


Hình 5.1. Phối cảnh và các mặt đứng cơng trình ... 146


Hình 5.2. Hình ảnh về tƣơng phản ... 147


Hình 5.3. Tƣơng phản trong kiến trúc cơng trình ... 148


Hình 5.4. Dị biến ... 148


Hình 5.5. Sự thống nhất giữa tƣơng phản và dị biến trong kiến trúc cơng trình ... 148



Hình 5.6. Vần điệu liên tục trong kiến trúc cơng trình ... 149


Hình 5.7. Vần luật tiệm tiến trong kiến trúc cơng trình phật giáo ... 150


Hình 5.8. Vần luật tiệm tiến trong kiến trúc cơng trình ... 151


Hình 5.9. Các cơng trình kiến trúc của KTS. Frank Lloyd Wright ... 151


Hình 5.10. Vần giao thoa trong tổng thể kiến trúc ... 152


Hình 5.11. Biệt thự trên thác của KTS. Frank Lloyd Wright ... 153


Hình 5.12. Vần giao nhau trong cơng trình kiến trúc ... 153


Hình 5.13. Vần giao nhau trong chi tiết kiến trúc ... 154


Hình 5.14. Phần chính và phụ trong tổng thể kiến trúc viện 108 ... 155


Hình 5.15. Phần chính và phụ trong kiến trúc nhà thờ thánh Vasili ... 156


Hình 5.16. Phần chính và phụ trong nội thất cơng trình kiến trúc ... 156


Hình 5.17. Phần chính và phụ trên mặt bằng cơng trình kiến trúc ... 157


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

viii


Hình 5.19. Hình khối, đƣờng nét đặc trƣng cho tính cách kiến trúc cơng trình ... 158


Hình 5.20. Sự liên hệ và phân cách trong kiến trúc cơng trình ... 159



Hình 5.21. Cân bằng đối xứng tuyệt đối trong kiến trúc cơng trình ... 160


Hình 5.22. Cân bằng đối xứng tƣơng đối đối trong kiến trúc cơng trình ... 161


Hình 5.23. Cân bằng khơng đối xứng trong kiến trúc cơng trình ... 162


Hình 5.24. Tỷ lệ kiến trúc thể hiện trong tổng thể quy hoạch ... 164


Hình 5.25. Hình chữ nhật vàng ... 165


Hình 5.26. Hình chữ nhật tỉ lệ căn bậc hai ... 166


Hình 5.27. Tỉ lệ số h c ... 166


Hình 5.28. Tỉ lệ hình h c ... 167


Hình 5.29. Tầm thƣớc trong kiến trúc ... 168


Hình 5.30. Phi tỉ lệ trong kiến trúc Đền Parthenon ... 169


Hình 5.31. Phi tỉ lệ trong kiến trúc Lăng Lê Nin ... 170


Hình 5.32. Phi tỉ lệ trong kiến trúc Lăng Bác Hồ ... 170


Hình 5.33. Phi tỉ lệ trong kiến trúc Tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc ... 170


Hình 5.34. Sự vui tƣơi, nhẹ nhàng, hấp dẫn trong kiến trúc khách sạn ... 171


Hình 5.35. Sự hài hịa về hình khối Thƣ viện Garden’s Shlockholm với cơng trình
kiến trúc và cảnh quan xung quanh ... 172



Hình 5.36. Dinh thự mùa hè của Bảo Đại, Đà Lạt ... 173


Hình 5.37. Mặt đứng cơng trình kiến trúc nhà ở liền kề ... 174


Hình 5.38. Phân chia mảng trên mặt đứng cơng trình kiến trúc ... 175


Hình 5.39. Đƣờng nét, chi tiết trên mặt đứng kiến trúc Trƣờng Amsterdam ... 176


Hình 5.40. Chất cảm, vật liệu, màu sắc trên mặt đứng kiến trúc cơng trình ... 177


Hình 5.41. Các mảng sáng tối trên mặt đứng kiến trúc cơng trình ... 177


Hình 5.42. Bố cục mặt đứng kiến trúc cơng trình ... 177


Hình 5.43. Kết cấu và Kiến trúc cơng trình ... 178


Hình 6.1. Một số thiết bị trong hệ thống điện ... 180


Hình 6.2. Một số hình ảnh về các thiết bị trong hệ thống cấp thoát nƣớc ... 182


Hình 6.3. Một số hình ảnh về hệ thống thơng gió và điều hịa khơng khí trung
tâm ... 183


Hình 6.4. Một số hình ảnh về hệ thống thơng gió và điều hịa khơng khí cục bộ .. 184


Hình 6.5. Một số hình ảnh về hệ thống thơng báo cháy và chữa cháy ... 185


Hình 6.6. Một số hình ảnh hệ thống truyền thanh, truyền hình thơng tin liên lạc .. 187



Hình 6.7. Hình ảnh về hệ thống cơng nghệ thơng tin ... 188


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1


<b>LỜI NĨI ĐẦU </b>


Để lập đƣợc hồ sơ thiết kế cơng trình kiến trúc đảm bảo chức năng, độ
bền lâu và tính thẩm mỹ của cơng trình nhƣng vẫn nằm trong giới hạn chi phí
cho phép địi hỏi phải có sự phối kết giữa khoa h c kỹ thuật và nghệ thuật. Vì
vậy, ngồi kiến thức về khoa h c kỹ thuật, kinh tế, văn hóa… sinh viên
chun ngành kỹ thuật cơng trình xây dựng cịn phải có hiểu biết về Kiến trúc
cơng trình; vận dụng các nguyên lý sáng tác kiến trúc vào trong thực hành
thiết kế công trình.


Bài giảng Kiến trúc cơng trình đƣợc biên soạn dựa trên các giáo trình về
chuyên ngành kiến trúc của các tác giả có uy tín gồm GS. TS. KTS Nguyễn
Đức Thiềm, PGS. KTS Đặng Đức Quang, PGS. TS Nguyễn Minh Thái, KTS.
Tạ Trƣờng Xuân và các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng của Việt Nam. Nội
dung chính của Bài giảng bao gồm: Những khái niệm chung; nội dung hồ sơ,
phƣơng pháp luận về thiết kế kiến trúc; những quy luật cơ bản của nhận thức
thị giác, các thành phần cơ bản trong ngơn ngữ tạo hình; ngun lý bố cục
mặt bằng và hình khối khơng gian kiến trúc; bên cạnh đó Bài giảng còn sơ
lƣợc về các hệ thống kỹ thuật trong cơng trình kiến trúc.


Bài giảng này đƣợc dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành Kỹ
thuật cơng trình xây dựng. Các sinh viên ngành Kiến trúc, kỹ sƣ xây dựng,
kiến trúc sƣ cũng có thể tham khảo tài liệu này cho mục đích h c tập và làm
việc của mình.


Tơi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trong Khoa Cơ điện và Cơng


trình - Trƣờng Đại h c Lâm nghiệp đã tham gia đóng góp ý kiến cho việc
biên soạn bài giảng. Đồng thời, tôi cũng mong nhận đƣợc sự phản hồi từ các
quý độc giả để bài giảng đƣợc tốt hơn trong lần tái bản tới.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3
<b>Chƣơng 1 </b>


<b>KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIẾN TRÚC </b>


<b> 1.1. Khái niệm chung </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm về kiến trúc </b></i>


Kiến trúc là khoa h c, là nghệ thuật về sắp xếp tổ chức không gian, thiết
kế, xây dựng các cơng trình và các tổ hợp cơng trình đáp ứng các yêu cầu của
ngƣời sử dụng về công năng, bền vững, thẩm mĩ và kinh tế.


<b>Hình 1.1. Bảo tàng ScienceArt (cơng trình màu trắng) và Marina Bay Sands </b>


Tác phẩm kiến trúc rất đa dạng, có thể là một đồ án thiết kế kiến trúc mà
cũng có thể là một cơng trình kiến trúc cụ thể.


Các tác phẩm kiến trúc có giá trị vật thể và giá trị phi vật thể. Là vật thể,
kiến trúc thể hiện ở các công trình, quần thể cơng trình, các khơng gian cảnh
quan tự nhiên và nhân tạo. Là phi vật thể, kiến trúc đƣợc thể hiện qua ký ức,
kỷ niệm về lịch sử, phong tục, tập quán, lối sống của cộng đồng cƣ dân sống
trong môi trƣờng cảnh quan nhất định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4


<i><b>Ví dụ: Bảo tàng ScienceArt và Marina Bay Sands - Singapore (Hình 1.1) </b></i>


là hai tác phẩm kiến trúc, là kỳ quan hiện đại của khoa h c, kỹ thuật và nghệ
thuật. Bảo tàng ScienceArt mang hình tƣợng bơng sen hoặc bàn tay đang mở,
khánh thành vào ngày 17/2/11. Marina Bay Sands - một tổ hợp khách sạn,
trung tâm mua sắm, casino gồm 3 tòa tháp 55 tầng có chung mái là một khu
vui chơi dƣới nƣớc, đƣợc hoàn thành trong năm 2010.


<i><b>1.1.2. Các yếu tố tạo thành kiến trúc </b></i>


Các yếu tố tạo thành kiến trúc gồm: Yếu tố cơng năng, sự hồn thiện kỹ
thuật, hình tƣợng nghệ thuật kiến trúc.


<b>Hình 1.2. Các yếu tố tạo thành kiến trúc </b>
<i>1.1.2.1. Yếu tố công năng </i>


Mục đích đầu tiên và quan tr ng nhất đối với một cơng trình kiến trúc là
phải đảm bảo yêu cầu sử dụng của con ngƣời đƣợc thuận tiện, thoải mái, và
có hiệu quả cao.


<b>Ví dụ: Nhà ở gia đình phải tạo đƣợc điều kiện tốt cho m i ngƣời ăn, ở, </b>


nghỉ ngơi sau giờ làm việc hoặc h c tập; phải thỏa mãn yêu cầu sinh hoạt
riêng tƣ của m i thành viên trong gia đình Hình 1.3).


(a) (b)


<b>Hình 1.3. Yếu tố căng năng của một căn nhà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5


Yêu cầu sửa dụng của con ngƣời rất đa dạng, phong phú nhƣ: làm việc,
nghiên cứu, h c tập, ăn, ở, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí, chữa bệnh…
Mỗi u cầu sử dụng sẽ có cơng trình, hoặc không gian kiến trúc với công
năng tƣơng ứng.


Yêu cầu công năng của cơng trình kiến trúc có thể thay đổi theo thời
gian do sự phát triển của xã hội.


<b>Ví dụ: Hội trƣờng Hi Lạp - La Mã có đủ diện tích phịng cho đơng ngƣời </b>


ngồi nghe và nhìn đƣợc, nhƣng hội trƣờng ngày nay ngồi u cầu nghe nhìn
r , cịn phải có trang thiết bị ánh sáng, điều hịa khơng khí, trang âm tốt, có
máy phiên dịch, hệ thống thông tin điện tử, máy ghi âm, in ấn tài liệu nhằm
phục vụ tốt cho nhu cầu cao của ngƣời h p. Ngồi ra, cịn có các phịng nghỉ
ngơi, sinh hoạt, giải trí, gặp gỡ, vệ sinh, bảo vệ… (Hình 1.4).


(a) (b)


<b>Hình 1.4. u cầu cơng năng của cơng trình kiến trúc ln thay đổi </b>


<i>a. ội trường La Mã cổ xưa; b. ội trường ngày nay </i>


Nhƣ vậy, kiến trúc ln gắn bó chặt chẽ với nhu cầu cuộc sống của con
ngƣời, gắn liền với sự phát triển của xã hội. Vì thế ngƣời sáng tác kiến trúc
cần đi sâu tìm hiểu m i yêu cầu xã hội, nắm quy luật phát triển của xã hội,
hiểu biết phong tục tập quán của dân tộc mới có thể sáng tác đƣợc những tác
phẩm kiến trúc quý giá.



<i>1.1.2.2. Sự hoàn thiện kỹ thuật - vật chất </i>


Sự hoàn thiện kỹ thuật và vật chất gồm: Vật liệu xây dựng, trang thiết bị,
hình thức kết cấu, phƣơng thức xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

6


Các trang thiết bị nội thất, ngoại thất nhƣ hệ thống chiếu sáng, âm thanh,
thiết bị thơng hơi, điều hịa khơng khí, các trang thiết bị bếp, vệ sinh… có ảnh
hƣởng tới kiến trúc, hình thức bên trong và bên ngồi của cơng trình kiến trúc.
Kết cấu của cơng trình là bộ khung làm cho nó vững bền trƣớc m i tác
động của thiên nhiên và con ngƣời. Ứng với các loại vật liệu khác nhau, có
các hệ kết cấu khác nhau. Ngƣời ta cũng có thể kết hợp các loại vật liệu có
tính năng cơ lý khác nhau để tạo nên loại kết cấu hỗn hợp. Ví dụ: Kết cấu
gạch, đá, gỗ, bê tông cốt thép, thép, tấm vỏ mỏng, dây treo…


Phƣơng thức xây dựng là cách con ngƣời sử dụng nhân lực, vật tƣ, trang
thiết bị để xây dựng lên cơng trình theo đúng ý đồ thiết kế. Ch ng hạn nhƣ
tiến hành thi cơng tồn bộ tại công trƣờng bằng thủ công hay cơ giới, hoặc
chế tạo sẵn tại nhà máy rồi đem đến công trƣờng lắp dựng, hoặc kết hợp cả
hai phƣơng thức này.


<b> LẠC HẬU </b> <b>HIỆN ĐẠI </b>


<b> CƠ GIỚI </b> <b>THỦ CƠNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

7


<i>1.1.2.3. Hình tượng nghệ thuật kiến trúc </i>



Mỗi cơng trình kiến trúc đều gây một ấn tƣợng nhất định đối với
ngƣời nhìn.


Có cơng trình tạo sự trang nghiêm, đồ sộ. Có cơng trình đem lại cảm
giác phóng khống, vui tƣơi, hấp dẫn. Đó là sự truyền cảm của nghệ thuật
kiến trúc tới con ngƣời, là yếu tố không thể thiếu của một tác phẩm kiến trúc.


Những cơng trình quyền lực nhƣ trụ sở Quốc hội, các cơ quan chính
quyền hoặc thờ cúng phải gây đƣợc cảm giác trang nghiêm, kính tr ng, tin
tƣởng và tự hào cho m i ngƣời; những cơng trình vui chơi giải trí phải tạo ra
cảm giác sinh động, thoải mái, gần gũi với thiên nhiên. (Hình 1.6).


(a) (b)


<b>Hình 1.6. Mỗi cơng trình kiến trúc đều có một ấn tƣợng thẩm mỹ nhất định </b>


<i>(a) Phủ Chủ tịch; (b) Công viên nước đầm sen </i>


Hình tƣợng nghệ thuật của tác phẩm kiến trúc đƣợc biểu hiện qua các
nhân tố cấu thành: hình khối, tổ hợp khơng gian, mặt đứng, đƣờng nét, chi
tiết, trang trí, màu sắc cũng nhƣ chất cảm vật liệu xây dựng lên công trình
kiến trúc đó.


Sự nhận thức thẩm mĩ của mỗi ngƣời là khác nhau tùy thuộc vào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

8


(a) (b)



<b>Hình 1.7. Thẩm mỹ kiến trúc theo quan điểm từng dân tộc </b>


<i>(a) Nhà ở của dân tộc mường, Hịa Bình; (b) Nhà ở của dân tộc Ê đê, Tây Nguyên </i>


- Quan điểm thẩm mĩ hoặc thói quen của từng dân tộc, từng địa phƣơng,
từng vùng, từng quốc gia (Hình 1.7);


- Thời gian: Xã hội phát triển thì yêu cầu thẩm mĩ kiến trúc cũng thay
đổi theo (Hình 1.8).


(a) (b)


<b>Hình 1.8. Thẩm mỹ kiến trúc thay đổi theo thời gian </b>


<i>(a) Nhà ở ngày xưa; (b) Nhà ở ngày nay </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

9


<b>Ví dụ: Đối với nhà máy, cơng xƣởng thì yếu tố công năng đƣợc đề cao </b>


hơn hết, song với đài kỉ niệm thì yếu tố truyền cảm nghệ thuật lại đƣợc nhấn
mạnh, còn đối với nhà kho, chuồng trại thì chú ý đến yếu tố hồn thiện kỹ
thuật hơn.


<b>Hình 1.9. Sự thống nhất hữu cơ giữa cơng năng, hồn thiện kỹ thuật </b>
<b>và hình tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm kiến trúc </b>


Đối với hầu hết các cơng trình kiến trúc, thì yếu tố cơng năng vẫn có
vai trị chủ đạo, ảnh hƣởng quyết định tới kết cấu và hình thức bên ngoài
của kiến trúc.



<b>1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc </b>


<i><b>1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc </b></i>


<i>1.2.1.1. Kết quả của sự tổng hợp giữa khoa học - kĩ thuật và nghệ thuật </i>


Để thực hiện đƣợc một tác phẩm kiến trúc có giá trị, phải trải qua các
quá trình tƣ duy, thiết kế kiến trúc, thi công xây dựng, lắp đặt trang thiết bị kĩ
thuật và hồn thiện cơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10


Giai đoạn thi công xây dựng công trình Nhà thầu xây lắp phải tuân thủ
hồ sơ thiết kế dƣới sự giám sát của Tƣ vấn thiết kế và Tƣ vấn giám sát. Ngoài
việc phát huy trí tuệ của cả ban chỉ huy cơng trƣờng, Nhà thầu còn phải huy
động nhiều sức lao động, phƣơng tiện xe máy thi công và vật liệu xây dựng
để biến cơng trình trên giấy thành hiện thực.


Suốt q trình hình thành cơng trình kiến trúc đều có sự tham gia của các
cá nhân, tổ chức đại diện cho khoa h c kỹ thuật và đại diện cho nghệ thuật.
Vậy kiến trúc là kết quả của sự tổng hợp giữa khoa h c kỹ thuật và nghệ thuật.


<i>1.2.1.2. Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng </i>


Tác phẩm kiến trúc tạo nên một hình tƣợng khái qt, súc tích về một xã
hội nhất định qua từng giai đoạn lịch sử, là phƣơng diện để nhận thức về:


- Mức độ kinh tế - khoa h c của xã hội;
- Trình độ văn minh, văn hóa của xã hội;


- Cơ cấu tổ chức, luật pháp của đất nƣớc;
- Nếp sống, phong tục tập quán của dân tộc;
- Phƣơng thức sản xuất của xã hội…


Mỗi hình thái xã hội có ảnh hƣởng khác nhau đến nội dung và hình thức
của kiến trúc:


- Kiến trúc của chế độ nô lệ khác với kiến trúc chế độ phong kiến;


- Kiến trúc của chế độ tƣ bản có những cái khác với kiến trúc của chế độ
xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

11


<i><b>(b) Kiến trúc tầng lớp bị trị </b></i>


<b>Hình 1.10. Kiến trúc trong xã hội phong kiến </b>


<b>Hình 1.11. Kiến trúc trong xã hội tƣ bản </b>


<i>1.2.1.3. Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện tự nhiên và khí hậu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

12


(a) (b)


<b>Hình 1.12. Kiến trúc chịu ảnh hƣởng của khí hậu, </b>


<i> (a) Vùng khí hậu lạnh; (b)Vùng khí hậu xa mạc </i>



Vùng nhiệt đới nóng ẩm nhƣ Việt Nam có nhiệt độ cao, ánh nắng chan
hòa, mƣa nhiều, độ ẩm lớn, chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm
không lớn, cây cỏ quanh năm xanh tƣơi, bầu trời trong sáng. Nên kiến trúc
thƣờng trải dài, bám sát mặt đất hoặc bỏ trống tầng một, nhẹ nhàng, cửa sổ
thấp và dài, hứng gió, hạn chế ánh nắng, mái vƣơn dài để chống mƣa hắt; xen
vào cơng trình những sân, vƣờn cây, thảm cỏ để tận dụng bóng mát, cải tạo
khí hậu và tạo phong cảnh đẹp.


Vùng núi địa hình phức tạp, thời tiết biến đổi nhiều, gió lớn, mƣa nhiều,
độ ẩm cao hoặc vùng thƣờng ngập lụt có kiến trúc nhà sàn bỏ trống tầng 1 .


Miền ven biển địa hình ít phức tạp, gió biển mạnh, nồng độ muối cao
trong khơng khí nên kiến trúc cần chú ý tới độ dốc mái và cửa sổ mở thống
hai mặt cho gió vào và thốt ra.


<i>1.2.1.4. Kiến trúc mang tính dân tộc </i>


Tính dân tộc thƣờng đƣợc phản ánh r nét qua công trình kiến trúc về
nội dung và hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

13


- Về hình thức: Tổ hợp hình khối, mặt đứng, tỉ lệ, chi tiết trang trí, màu
sắc, vật liệu đƣợc phối hợp để thỏa mãn yêu cầu thẩm mĩ của dân tộc.


Kiến trúc trong một nƣớc có những nét chung, nhƣng tùy từng vùng, tùy
dân tộc lại có những đặc điểm, tính cách riêng Hình 1.7)


Những ngƣời làm cơng tác nghiên cứu, sáng tác kiến trúc phải chú ý coi
tr ng truyền thống văn hóa tốt đẹp và di sản kiến trúc quý báu; đồng thời


nghiên cứu, h c tập, kế thừa phải có sự phân tích, phê phán, gạn l c và sáng
tạo để tạo ra một kiến trúc hiện đại nhƣng có bản sắc dân tộc.


<i><b>1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc </b></i>


Các yêu cầu của kiến trúc gồm: thích dụng, vững bền, mĩ quan, kinh tế.


<i>1.2.2.1. Yêu cầu thích dụng </i>


Yêu cầu thích dụng là đảm bảo các hoạt động của con ngƣời đƣợc
thuận tiện, thoải mái và hiệu quả cao. Hoạt động của con ngƣời rất đa dạng:
ăn, ở, h c tập, nghiên cứu, quản lí, lao động sản xuất, nghỉ ngơi, vui chơi
giải trí, ni dạy, chữa bệnh, đi lại, mua bán… nên yêu cầu thích dụng là đa
dạng. u cầu thích dụng có thể thay đổi, phát triển theo từng giai đoạn lịch
sử của xã hội, phát triển theo sự tiến bộ của khoa h c - kĩ thuật, kinh tế cơ
sở vật chất và tinh thần của xã hội; phụ thuộc vào phong tục tập quán của
từng dân tộc, tơn giáo, tín ngƣỡng, từng vùng, từng quốc gia và phụ thuộc
lứa tuổi, giới tính.


Để đảm bảo đƣợc yêu cầu thích dụng cần chú ý:


- Bố cục mặt bằng phải đảm bảo dây chuyền hoạt động hợp lí nhất,
đƣờng đi lại hợp lý, ngắn g n, khơng chồng chéo nhau;


- Kích thƣớc các phòng phù hợp với yêu cầu hoạt động, thuận tiện cho
việc bố trí đồ đạc, trang thiết bị bên trong g n gàng, đẹp mắt;


- Tùy theo mức độ sử dụng cần đảm bảo điều kiện vệ sinh: Đủ ánh sáng,
thơng hơi, thống gió, chống ồn, chống nóng tốt, cấp nhiệt đủ về mùa đơng để
tạo môi trƣờng tốt, tránh đƣợc những bất lợi của điều kiện khí hậu;



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

14


Để xác định đúng kích thƣớc, hình dáng của các phịng nhằm thỏa mãn
yêu cầu thích dụng, phải phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó là:


- Dự trữ khơng khí để thở; nhiệt độ và độ ẩm khơng khí, chế độ trao đổi
nhiệt và ẩm đối với cơ thể con ngƣời; thành phần của không khí khơng có
chất độc hại;


- Âm h c và sự cách âm đảm bảo nghe r không bị ồn;


- Ánh sáng đảm bảo điều kiện tối ƣu cho sự làm việc của mắt;
- Độ nhìn r các mặt ph ng và hình khối;


- Không gian để bố trí ngƣời thực hiện quá trình chức năng đã định và
các đồ đạc, trang thiết bị cần thiết;


- Không gian cho con ngƣời đi lại.


Nhiều yếu tố trên cũng ảnh hƣởng đến giải pháp kết cấu.


Yêu cầu thích dụng rất quan tr ng đối với một tác phẩm kiến trúc. Tùy
thuộc vào thể loại cơng trình mà u cầu thích dụng khác nhau.


<b>Ví dụ: Đối với nhà ở, trƣờng h c, nhà máy... thì u cầu thích dụng rất </b>
quan tr ng và cụ thể nhƣng đối với một đài tƣởng niệm thì đáp ứng yêu cầu
thích dụng chủ yếu là ý đồ tƣ tƣởng tác động tới tinh thần, tình cảm của con
ngƣời thơng qua hình tƣợng kiến trúc.



<i>1.2.2.2. u cầu vững bền </i>


Cơng trình kiến trúc đƣợc xây dựng lên phải an toàn, lâu bền với m i
điều kiện tác động của con ngƣời và giới tự nhiên.


Các tác động đến cơng trình kiến trúc gồm có: tác động của lực dạng
thƣờng xuyên, lâu dài, ngắn hạn và đặc biệt) và tác động không phải bằng lực
(nhiệt, nƣớc, khơng khí, các tạp hóa chất hóa h c xâm thực, mối m t, côn
trùng, rêu mốc, tiếng ồn).


Độ vững bền bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

15


- Độ ổn định của kết cấu, nền móng: Dƣới tác động của lực kết cấu và
nền móng cơng trình khơng bị mất ổn định tổng thể hay cục bộ. Độ ổn định
phụ thuộc vào kích thƣớc cấu kiện, hệ thống cấu trúc, sơ đồ kết cấu, cấu tạo
và sự liên kết của các cấu kiện;


- Độ bền lâu của cơng trình: Dƣới các tác động, hệ thống kết cấu, chi tiết
cấu tạo chủ yếu của công trình có khả năng làm việc bình thƣờng trong thời
hạn nhất định niên hạn sử dụng, hay tuổi th . Độ bền lâu của cơng trình, phụ
thuộc vào tính chất cơ - lí của vật liệu, việc tính tốn hệ kết cấu, biện pháp
bảo vệ cấu kiện, các mối liên kết; chất lƣợng thi công và sử dụng duy tu bảo
dƣỡng cơng trình.


<i>1.2.2.3. Yêu cầu mĩ quan </i>


Một tác phẩm kiến trúc có chất lƣợng thẩm mĩ thì phải đảm bảo thích
dụng về cơng năng và hồn hảo về kỹ thuật. Ví dụ: Nhà ở cần có nhiều cửa


sổ. Các cửa sổ với kích thƣớc nhất định, đƣợc bố trí trên mặt tƣờng theo một
trật tự hài hịa là yếu tố phải có của ngơi nhà, đồng thời phải là yếu tố tạo nên
chất lƣợng thẩm mĩ của nhà ở.


Những cơng trình, tổ hợp cơng trình hoặc quần thể kiến trúc có ý nghĩa
to lớn về mặt xã hội và kiến trúc cần phản ánh tƣ tƣởng có tác động tích cực
đến nhận thức của con ngƣời.


Yêu cầu mĩ quan đối với tác phẩm kiến trúc thể hiện ở các mặt sau:
- Mĩ quan tổng thể: Kiến trúc đƣợc tạo ra phải hài hịa với mơi trƣờng
xung quanh nó;


- Mĩ quan của cơng trình kiến trúc: Phải thỏa mãn yêu cầu tinh thần của
một số đông quần chúng trong thời đại nào đó.


Để đạt đƣợc yêu cầu thẩm mĩ khi lập đồ án kiến trúc phải:


+) Biểu đạt đƣợc ý đồ tƣ tƣởng của tác phẩm thông qua đặc điểm tính
chất của cơng trình. Ví dụ: Nhà ở cần gây đƣợc cảm giác gần gũi, ấm cúng,
văn minh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

16


+) Vận dụng hợp lí, sáng tạo các quy luật hợp hình khối, mặt đứng cơng
trình kiến trúc;


+) Vận dụng hợp lí và sáng tạo những nét đẹp truyền thống của nền
văn hóa dân tộc, song tránh chủ nghĩa phục cổ, sao chép rập khuôn thô
thiển lạc lõng;



+) Tiếp thu những nét đẹp hiện đại của thế giới, của thời đại và kết hợp
với thẩm mĩ của dân tộc để thỏa mãn đƣợc tính hiện đại, dân tộc và đại chúng
của nền kiến trúc mới.


<i>1.2.2.4. Yêu cầu kinh tế </i>


Khi làm một cơng trình kiến trúc, phải coi tr ng vấn đề kinh tế.


Xác định kích thƣớc, hình dáng, số phòng, kiểu nhà và mức độ tiện nghi
của nhà, phải xuất phát từ những nhu cầu thực sự, phù hợp với khả năng của
xã hội nói chung và của ngƣời chủ cơng trình nói riêng.


Giải quyết u cầu bền vững của cơng trình phù hợp với cơng năng và
niên hạn sử dụng nó mà khơng dùng đến hệ số an tồn q lớn.


Mỹ quan có thể đạt đƣợc sự hợp lí về kinh tế bằng cách sử dụng đúng
những nguyên tắc và phƣơng tiện tạo nên chất lƣợng thẩm mĩ của cơng trình
mà khơng trang trí phơ trƣơng lãng phí.


Để ch n giải pháp hợp lí về kinh tế, thƣờng phân chia cơng trình thành
các cấp tùy theo công năng và tầm quan tr ng của nó (cấp càng cao thì u
cầu càng cao, tỉ lệ phí càng lớn).


Yêu cầu kinh tế của cơng trình kiến trúc đƣợc biểu hiện trong khâu thiết
kế đồ án kiến trúc, thi công xây dựng và sử dụng cơng trình.


<b>1.3. Phân loại và phân cấp cơng trình kiến trúc </b>


<i><b>1.3.1. Phân loại kiến trúc cơng trình </b></i>



Phong cách kiến trúc thay đổi theo thời gian, có thể lan truyền từ nơi này
đến nơi khác và khả năng phục hồi của nó. Vì thế, ta có thể phân loại kiến
trúc cơng trình theo vùng lãnh thổ, quốc gia, lịch sử, công năng sử dụng (mục
đích sử dụng) và dạng cơng trình kiến trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

17


Theo quốc gia: Kiến trúc Trung Quốc; Kiến trúc Nhật; Kiến trúc
Singapore; Kiến trúc Anh; Kiến trúc Pháp; Kiến trúc Mỹ.


Theo lịch sử phát triển loài ngƣời: Kiến trúc Hi Lạp cổ; Kiến trúc
Roman; Kiến trúc Châu Âu trung cổ; Kiến trúc Phục Hƣng; Kiến trúc Tân Cổ
Điển; Kiến trúc hiện đại; Kiến trúc hậu hiện đại.


Theo công năng sử dụng: Kiến trúc nhà ở; kiến trúc nhà công cộng;
kiến trúc nhà công nghiệp; kiến trúc công trình hạ tầng kỹ thuật; kiến
trúc cơng trình giao thơng; kiến trúc cơng trình nơng nghiệp và phát triển
<i>nơng thơn. </i>


Theo hình mẫu cơng trình: Kiến trúc Gothic; kiến trúc Baroque; kiến
trúc Rococo; kiến trúc Batten.


Các công trình kiến trúc đƣợc cho là cùng một phong cách kiến trúc,
khi chúng có chung một số đặc điểm sau: Hình dáng và độ dốc mái; kích
thƣớc và số tầng; kích thƣớc, hình dáng và sự bố trí của cửa sổ; hình dáng và
sự bố trí cửa đi; các chi tiết trang trí nhƣ mạch chống, gờ chỉ…; vật liệu xây
dựng nhƣ gạch xây, vữa trát hoặc gỗ; hình khối và mặt bằng sàn; giai đoạn
lịch sử hình thành.


<i><b>1.3.2. Phân cấp cơng trình kiến trúc </b></i>



Cấp cơng trình là khái niệm thể hiện tầm quan tr ng về kinh tế, xã hội
của cơng trình và mức độ an toàn cho ngƣời và tài sản trong suốt thời gian
vận hành, khai thác sử dụng cơng trình.


Cấp cơng trình đƣợc xác định theo từng loại cơng trình, căn cứ vào tầm
quan tr ng, quy mô, yêu cầu kỹ thuật xây dựng, tuổi th của cơng trình và
mức độ an tồn cho ngƣời và tài sản trong cơng trình đó.


Theo quy chuẩn Việt Nam 03:2013/BXD, mỗi loại cơng trình đƣợc chia
thành năm cấp, bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

18


<b>Bảng 1.1. Bậc chịu lửa của nhà và cơng trình </b>


<b>Bậc </b>
<b>chịu </b>


<b>lửa </b>


<b>Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng, không nhỏ hơn </b>


Bộ phận
chịu lực
của nhà
Tƣờng
ngồi
khơng
chịu


lực
Sàn giữa
các tầng
(bao gồm
cả sàn
tầng áp
mái và
sàn trên
tầng
hầm)


Bộ phận mái
khơng có tầng


áp mái


Buồng thang bộ


Tấm lợp
(bao
gồm tấm
lợp
có lớp
cách
nhiệt)
Giàn,
dầm, xà
gồ
Tƣờng
buồng


thang
trong
nhà
Bản
thang

chiếu
thang


<b>I </b> <b>R 150 </b> <b>Е 30 </b> <b>RЕI 60 </b> <b>RЕ 30 </b> <b>R 30 </b> <b>RЕI 150 </b> R 60


<b>II </b> <b>R 120 </b> <b>Е 15 </b> <b>RЕI 45 </b> <b>RЕ 15 </b> <b>R 15 </b> <b>RЕI 120 </b> R 60


<b>III </b> <b>R 90 </b> <b>Е 15 </b> <b>RЕI 45 </b> <b>RЕ 15 </b> <b>R 15 </b> <b>RЕI 90 </b> R 60


<b>IV </b> <b>R 30 </b> <b>E 15 </b> <b>RЕI 15 </b> <b>RЕ 15 </b> <b>R 15 </b> <b>RЕI 30 </b> R 15


<b>V </b> Khơng quy định
CHÚ THÍCH:


1. Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng đƣợc ký hiệu bằng REI, EI, RE
hoặc R kèm theo các chỉ số tƣơng ứng về thời gian chịu tác động của lửa tính
bằng phút min , trong đó:


- R: Khả năng chịu lực của cấu kiện;
- E: Tính tồn vẹn của cấu kiện;
- I: Khả năng cách nhiệt của cấu kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

19



Cấp cơng trình đƣợc xác định dựa vào các u cầu sau:


 Mức độ an toàn cho ngƣời và tài sản;


 Độ bền, tuổi th cơng trình trong suốt niên hạn sử dụng, chịu đƣợc m i
tác động bất lợi của điều kiện khí hậu, tác động lý h c, hoá h c và sinh h c;


 Độ an tồn khi có cháy trong giới hạn chịu lửa cho phép.
Độ bền vững của cơng trình đƣợc chia ra 4 bậc nhƣ sau:


 Bậc I: Niên hạn sử dụng trên 100 năm;


 Bậc II: Niên hạn sử dụng từ 50 năm đến 100 năm;


 Bậc III: Niên hạn sử dụng từ 20 năm đến dƣới 50 năm;


 Bậc IV: Niên hạn sử dụng dƣới 20 năm.


Khả năng chịu lửa của cơng trình đƣợc chia ra thành 4 bậc nhƣ bảng 1.1.
Cấp công trình theo độ bền vững và bậc chịu lửa đƣợc chia ra 5 bậc nhƣ
bảng 1.2.


<b>Bảng 1.2. Cấp cơng trình theo độ bền vững và bậc chịu lửa </b>
<b>Cấp cơng </b>


<b>trình </b>


<b>Chất lƣợng xây dựng cơng trình </b>


<b>Độ bền vững </b> <b>Bậc chịu lửa </b>



<b>Đặc biệt </b>


<b>Bậc I: Niên hạn sử dụng trên 100 năm </b> Bậc I


<b>I </b>


<b>II </b> <b>Bậc II: Niên hạn sử dụng từ 50 năm đến 100 năm </b> Bậc II


<b>III </b> Bậc III: Niên hạn sử dụng từ 20 năm đến dƣới


<b>50 năm </b> Bậc III, bậc IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

20


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1 </b>


Câu 1.1. Yếu tố nào giúp tạo lên một tác phẩm kiến trúc? Tác phẩm kiến trúc
có những giá trị gì?


Câu 1.2. Kiến trúc có những đặc điểm gì? Hãy giải thích tại sao kiến trúc lại
mang những đặc điểm đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

21
<b>Chƣơng 2 </b>


<b>HỒ SƠ THIẾT KẾ, PHƢƠNG PHÁP LUẬN </b>
<b>VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC</b>


<b>2.1. Hồ sơ thiết kế kiến trúc </b>



Khi thiết kế ngƣời kiến trúc sƣ phải đầu tƣ suy nghĩ nhiều về m i mặt:
- Ý đồ tƣ tƣởng chủ đạo về cơng trình;


- Xã hội h c, tâm - sinh lý h c của con ngƣời;
- Đặc điểm, tính chất của cơng trình;


- Trình độ khoa h c - kỹ thuật và các loại nguyên vật liệu;
- Tác động thẩm mỹ;


- Phong tục tập quán dân tộc;


- Các yêu cầu riêng biệt của địa phƣơng nơi xây dựng.


Bƣớc lập hồ sơ thiết kế mang tính tổng hợp nhất, cần nhiều sáng tạo
nhất, đóng vai trị quyết định chi phối các bƣớc sau, nhƣ thiết kế thi công xây
dựng, nền móng, hệ kết cấu, cấu tạo, các hệ thống thiết bị kỹ thuật và vật lý
môi trƣờng nhƣ: âm, quang, nhiệt, trang thiết bị vệ sinh…


<i><b>2.1.1. Những cơ sở để lập đồ án thiết kế kiến trúc </b></i>


Những cơ sở để lập hồ sơ thiết kế gồm: Bản nhiệm vụ thiết kế; địa điểm
dự kiến xây dựng cơng trình; các văn bản pháp luật và thể lệ về xây dựng;
kinh phí dự kiến để thiết kế và thi cơng cơng trình.


<i>2.1.1.1. Bản nhiệm vụ thiết kế </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

22


<i>2.1.1.2. Địa điểm dự kiến xây dựng cơng trình </i>



Việc ch n lựa địa điểm xây dựng cơng trình cần quan tâm đến các nội
dung sau: Vị trí địa lý; hình dáng, kích thƣớc, địa hình; hƣớng khu đất; cơ sở
hạ tầng hiện và sẽ có; các cơng trình xây dựng, cảnh quan xung quanh; địa
chất, thủy văn; Số liệu khí tƣợng, thiên tai; vệ sinh cơng cộng; phong tục tập
qn, văn hóa địa phƣơng.


<i>2.1.1.3. Các văn bản luật pháp và thể lệ xây dựng </i>


Việc đầu tƣ xây dựng cơng trình cần tuân thủ luật pháp và thể lệ nơi xây
dựng, gồm các văn bản pháp lý sau:


- Luật: Luật xây dựng, Luật quy hoạch đô thị, Luật nhà ở…;


- Quy chuẩn xây dựng: Là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt
động xây dựng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về xây dựng ban hành;


- Tiêu chuẩn xây dựng: Là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định
mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các cơng việc kỹ thuật, các chỉ tiêu,
các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên đƣợc cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu
chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích
áp dụng. Ở Việt Nam những tiêu chuẩn Việt Nam thuộc các lĩnh vực sau đây
bắt buộc phải áp dụng: Điều kiện khí hậu; Điều kiện địa chất thủy văn, khí
tƣợng thủy văn; Phân vùng động đất; Phòng chống cháy nổ; Bảo vệ môi
trƣờng; An toàn lao động;


- Văn bản pháp lý khác nhƣ: nghị định, thơng tƣ, chỉ thị…


Ngồi các văn bản pháp lý trên, cịn có các văn bản có tính chất thể lệ


thỏa thuận giữa chủ đầu tƣ với các cơ quan, tập thể, cá nhân ở lân cận nơi xây
dựng nhƣ:


- Văn bản thỏa thuận an tồn, phịng chống cháy, đảm bảo môi trƣờng
sinh thái vệ sinh công cộng;


- Văn bản thỏa thuận đấu nối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên ngoài;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

23


<i>2.1.1.4. Dự kiến kinh phí xây dựng </i>


Để thực hiện đồ án kiến trúc phải có nguồn kinh phí, nguồn kinh phí này
đƣợc cấp bởi Chủ đầu tƣ. Nguồn kinh phí này có hạn mức nhất định g i là
Tổng mức đầu tƣ và đƣợc xác định định bởi quy định của Nhà nƣớc.


Theo Nghị định 32/2015/NĐ-CP thì Tổng mức đầu tƣ là tồn bộ chi phí
đầu tƣ xây dựng của dự án đƣợc xác định phù hợp với thiết kế cơ sở và các
nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tƣ xây dựng. Nội dung
tổng mức đầu tƣ xây dựng gồm chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ nếu
có); chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn
đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng cho yếu tố phát sinh và
trƣợt giá.


<i><b>2.1.2. ồ sơ của đồ án thiết kế cơng trình kiến trúc </b></i>


Hồ sơ của đồ án thiết kế cơng trình kiến trúc bao gồm tồn bộ các hồ sơ
thiết kế và các hồ sơ liên quan xuyên xuốt quá trình xác định nhiệm vụ, điều
tra khảo sát thiết kế; phác thảo ý tƣởng; xin phép đầu tƣ xây dựng cơng trình -
thiết kế cơ sở; thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi công.



<i>2.1.2.1. iai đo n ác định nhiệm vụ, điều tra khảo sát thiết kế xây dựng </i>


Nội dung chính của giai đoạn này là: Điều tra, phân tích các nhu cầu, số
liệu hóa các nhu cầu; lập sơ đồ quan hệ cơng năng, quy mơ cơng trình, cấp
đầu tƣ...


<i><b> ồ sơ nhiệm vụ thiết kế Nội dung xem Mục 2.1.1.1. </b></i>


<i><b> ồ sơ điều tra kh o sát thiết kế ây dựng: </b></i>


Các công tác khảo sát: Khảo sát địa chất; khảo sát địa chất thủy văn;
khảo sát hiện trạng; khảo sát khác.


Hồ sơ gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

24


- Phƣơng án kỹ thuật khảo sát: Do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và
đƣợc chủ đầu tƣ phê duyệt. Phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải
đáp ứng các yêu cầu sau đây: Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng
đƣợc chủ đầu tƣ phê duyệt; tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng
đƣợc áp dụng;


- Hồ sơ khảo sát tại hiện trƣờng: Nhật ký khảo sát; biên bản xác nhận,
nghiệm thu khảo sát hiện trƣờng; biên bản giao nhận mẫu;


- Hồ sơ thí nghiệm trong phịng: Biên bản chứng kiến thí nghiệm trong
phịng; các kết quả thí nghiệm trong phịng;



- Báo cáo kết quả khảo sát, nội dung bao gồm: Nội dung chủ yếu của
nhiệm vụ khảo sát xây dựng; đặc điểm, quy mơ, tính chất của cơng trình; vị trí
và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng; tiêu chuẩn về khảo sát
xây dựng đƣợc áp dụng; khối lƣợng khảo sát; quy trình, phƣơng pháp và thiết
bị khảo sát; phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát; đề xuất giải pháp kỹ
thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình; kết luận và kiến
nghị; tài liệu tham khảo; các phụ lục kèm theo.


<i>2.1.2.2. iai đo n Chu n bị đầu tư xây dựng cơng trình - ập báo cáo đầu tư thi </i>
<i>tuyển kiến trúc lập dự án đầu tư lập báo cáo kinh tế kỹ thuật </i>


Tùy thuộc vào từng loại dự án đầu tƣ xây dựng mà giai đoạn chuẩn bị
đầu tƣ cần phải có những loại hồ sơ gì.


Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc phân loại theo quy mơ - tính chất
và nguồn vốn đầu tƣ.


<i> áo cáo đầu tư xây dựng cơng trình ( áo cáo nghiên cứu tiền khả thi) </i>


Đối với các dự án quan tr ng quốc gia, chủ đầu tƣ phải lập Báo cáo đầu tƣ
xây dựng cơng trình trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trƣơng đầu tƣ.
Đối với các dự án khác, chủ đầu tƣ không phải lập Báo cáo đầu tƣ.


Nội dung Báo cáo đầu tƣ xây dựng cơng trình bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

25


- Dự kiến quy mô đầu tƣ: Công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục
cơng trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng cơng trình và nhu cầu
sử dụng đất;



- Phân tích, lựa ch n sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện
cung cấp vật tƣ thiết bị, nguyên liệu, năng lƣợng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật;
phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ nếu có; các ảnh hƣởng của dự án
đối với mơi trƣờng, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phịng;


- Hình thức đầu tƣ, xác định sơ bộ tổng mức đầu tƣ, thời hạn thực hiện
dự án, phƣơng án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của
dự án và phân kỳ đầu tƣ nếu có.


<i> Thi tuyển kiến trúc: </i>


Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với cơng trình xây
dựng có yêu cầu về kiến trúc.


Đối với cơng trình cơng cộng có quy mơ lớn, có u cầu kiến trúc
đặc thù thì ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định việc thi tuyển hoặc tuyển
ch n phƣơng án thiết kế kiến trúc tối ƣu đáp ứng yêu cầu mỹ quan, cảnh
quan đô thị.


<i> Dự án đầu tư xây dựng công trình </i>


Khi đầu tƣ xây dựng cơng trình, chủ đầu tƣ phải tổ chức lập dự án đầu tƣ
và trình ngƣời quyết định đầu tƣ thẩm định, phê duyệt, trừ những trƣờng hợp
sau đây:


- Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng
cơng trình;


- Các cơng trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân quy định tại khoản 5


Điều 35 của Luật Xây dựng.


<b>Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: </b>


- Sự cần thiết và chủ trƣơng đầu tƣ, mục tiêu đầu tƣ xây dựng, địa điểm
xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mơ cơng suất và hình thức đầu tƣ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

26


thụ sản phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phƣơng
án giải phóng mặt bằng xây dựng, tái định cƣ nếu có , giải pháp tổ chức quản
lý thực hiện dự án, vận hành, sử dụng cơng trình và bảo vệ môi trƣờng;


- Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng
mặt bằng, tái định cƣ; bảo vệ cảnh quan, mơi trƣờng sinh thái, an tồn trong
xây dựng, phịng, chống cháy, nổ và các nội dung cần thiết khác;


- Tổng mức đầu tƣ và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí
khai thác sử dụng cơng trình, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;
kiến nghị cơ chế phối hợp, chính sách ƣu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án;


- Các nội dung khác có liên quan.


<b>Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: </b>


- Thiết kế cơ sở là thiết kế đƣợc thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu
tƣ xây dựng cơng trình trên cơ sở phƣơng án thiết kế đƣợc lựa ch n, bảo đảm
thể hiện đƣợc các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu
chuẩn đƣợc áp dụng, là căn cứ để triển khai các bƣớc thiết kế tiếp theo;



- Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ.


<i><b>Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung </b></i>


o Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phƣơng án thiết kế; tổng mặt
bằng công trình, hoặc phƣơng án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây
dựng theo tuyến; vị trí, quy mơ xây dựng các hạng mục cơng trình; việc kết
nối giữa các hạng mục cơng trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của
khu vực;


o Phƣơng án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có
u cầu cơng nghệ;


o Phƣơng án kiến trúc đối với cơng trình có u cầu kiến trúc;


o Phƣơng án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu
của cơng trình;


o Phƣơng án bảo vệ mơi trƣờng, phịng cháy, chữa cháy theo quy định
của pháp luật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

27


<i><b>Phần b n vẽ thiết kế cơ sở bao gồm </b></i>


o Bản vẽ tổng mặt bằng cơng trình hoặc bản vẽ bình đồ phƣơng án
tuyến cơng trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến;


o Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền cơng nghệ đối với cơng trình có
u cầu công nghệ;



o Bản vẽ phƣơng án kiến trúc đối với cơng trình có u cầu kiến trúc;
o Bản vẽ phƣơng án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật
chủ yếu của cơng trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.


<i> áo cáo kinh tế - kỹ thuật </i>


Khi đầu tƣ xây dựng các cơng trình sau đây, chủ đầu tƣ không phải lập
dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây
dựng cơng trình để trình ngƣời quyết định đầu tƣ phê duyệt:


- Cơng trình xây dựng cho mục đích tơn giáo;


- Các cơng trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức
đầu tƣ dƣới 15 tỷ đồng không bao gồm tiền sử dụng đất , phù hợp với quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ
trƣờng hợp ngƣời quyết định đầu tƣ thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án
đầu tƣ xây dựng cơng trình.


Nội dung của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình gồm:


- Thuyết minh: Sự cần thiết đầu tƣ, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây
dựng, diện tích sử dụng đất, quy mơ, cơng suất, cấp cơng trình, giải pháp thi
cơng xây dựng, an tồn xây dựng, phƣơng án giải phóng mặt bằng xây dựng
và bảo vệ mơi trƣờng, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả
đầu tƣ xây dựng cơng trình;


- Thiết kế bản vẽ thi cơng, thiết kế cơng nghệ nếu có và dự toán xây dựng.


<i> Lưu ý </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

28


- Cơng trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhƣng phù hợp với
quy hoạch xây dựng, dự án đầu tƣ xây dựng đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền phê duyệt;


- Nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị, không thuộc
điểm dân cƣ tập trung, điểm dân cƣ nơng thơn chƣa có quy hoạch xây dựng
đƣợc duyệt;


- Các cơng trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong không làm
thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an tồn của cơng trình.


Tùy theo tính chất, quy mơ cơng trình, hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng
bao gồm những tài liệu chủ yếu sau đây:


- Đơn xin cấp giấy phép xây dựng;
- Bản vẽ thiết kế xây dựng cơng trình;


- Giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.


<i>2.1.2.3. iai đo n hực hiện đầu tư xây dựng công trình - hiết kế xây dựng </i>


Các bƣớc thiết kế xây dựng: Thiết kế cơ sở; Thiết kế kỹ thuật; Thiết kế
bản vẽ thi công; Các bƣớc thiết kế khác theo thông lệ quốc tế. Số bƣớc thiết
kế tùy thuộc vào tính chất, quy mơ của dự án và quyết định của ngƣời đầu tƣ.


- Thiết kế 3 bƣớc: Bƣớc 1. Thiết kế cơ sở; bƣớc 2. Thiết kế kỹ thuật;
bƣớc 3. Thiết kế bản vẽ thi công. Áp dụng đối với cơng trình quy định lập dự


án đầu tƣ xây dựng cơng trình và có quy mơ lớn, phức tạp.


- Thiết kế 2 bƣớc: Bƣớc 1. Thiết kế cơ sở; bƣớc 2. Thiết kế bản vẽ thi
công. Áp dụng đối với cơng trình quy định lập dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình;


- Thiết kế 1 bƣớc: Thiết kế bản vẽ thi cơng, áp dụng đối với cơng trình
quy định chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật.


<i> Thiết kế kỹ thuật </i>


Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

29


- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bƣớc thiết kế cơ sở, các số liệu bổ
sung về khảo sát xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục
vụ bƣớc thiết kế kỹ thuật;


- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đƣợc áp dụng;
- Các yêu cầu khác của chủ đầu tƣ.


Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tƣ
xây dựng đƣợc duyệt, bao gồm:


- Thuyết minh gồm các nội dung nhƣ thiết kế cơ sở trong dự án đầu tƣ
xây dựng công trình đƣợc phê duyệt, nhƣng phải tính tốn lại và làm r
phƣơng án lựa ch n kỹ thuật sản xuất, dây chuyền công nghệ, lựa ch n thiết
bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm tra các số liệu làm căn cứ thiết
kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giải thích những nội dung mà bản vẽ thiết kế chƣa


thể hiện đƣợc và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầu tƣ;


- Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thƣớc, thơng số kỹ thuật chủ
yếu, vật liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập
thiết kế bản vẽ thi cơng cơng trình xây dựng;


- Dự tốn, tổng dự tốn xây dựng cơng trình.


<i> Thiết kế bản v thi công </i>


Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:


- Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tƣ phê duyệt đối với trƣờng hợp thiết kế
một bƣớc; thiết kế cơ sở đƣợc phê duyệt đối với trƣờng hợp thiết kế hai bƣớc;
thiết kế kỹ thuật đƣợc phê duyệt đối với trƣờng hợp thiết kế ba bƣớc;


- Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật đƣợc áp dụng;
- Các yêu cầu khác của chủ đầu tƣ.


Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng bao gồm:


- Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể
hiện đƣợc để ngƣời trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

30


- Dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình.


<b>2.2. Phƣơng pháp luận về thiết kế kiến trúc </b>



<i><b>2.2.1. Phân tích về khái niệm </b></i>


Phân tích về khái niệm sẽ nắm đƣợc nguyên lí chung chỉ đạo cả quá
trình sáng tạo, ảnh hƣởng đến các chi tiết, các yếu tố phụ của bản thiết kế,
nêu bật những vấn đề tổng quát, mục đích, yêu cầu mà ngƣời thiết kế cần
phải đạt đƣợc.


<b>Các bƣớc phân tích khái niệm: </b>


- Quan sát và nhận xét theo lý tính, căn cứ vào sự phân tích, lý giải các
mặt thích dụng, vững bền, mĩ quan và kinh tế;


- Tìm hiểu lịch sử hình thành khái niệm thông qua nghiên cứu về con
ngƣời, xã hội, những giải pháp kiến trúc;


- Đi thực tế để củng cố cho những nhận thức qua sách vở, tài liệu. Thực
tế cũng có thể là cơng việc đã làm và trở thành kinh nghiệm nghề nghiệp và
vốn sống của bản thân;


- Tƣ duy trừu tƣợng, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của
sự vật và các yêu cầu cần đạt đƣợc.


Dựa vào những yêu cầu chung đƣợc thiết lập trong khi phân tích về khái
niệm, ngƣời ta rút ra kết luận của các bƣớc phân tích tiếp sau về thích dụng,
mơi trƣờng, kĩ thuật, kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

31
<b>Vấn đề hình thức và nội dung: </b>


Vấn đề này có liên quan chặt chẽ với sự phân tích về khái niệm và cũng


là vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhất trong cả quá trình sáng tạo.


Hình thức và nội dung là hai vấn đề gắn chặt của một sự vật, không thể
tách rời nhau. Trong kiến trúc thì nội dung đƣợc tạo thành bởi tồn bộ những
kết luận đƣợc phân tích mà bản thiết kế thể hiện cụ thể. Cịn hình thức là thực
thể của cơng trình đƣợc biểu hiện bằng khối, hình, đƣờng nét, mầu sắc vật
liệu đƣợc phối hợp với nhau để gây nên đƣợc một cảm xúc nghệ thuật cho
ngƣời ngắm nhìn cơng trình cũng nhƣ bên trong cơng trình đó.


<i><b>2.2.2. Phân tích về thích dụng </b></i>


Phân tích về thích dụng là cơ sở để lập bản nhiệm vụ thiết kế, nghiên cứu
các hoạt động của con ngƣời, đồ đạc trang thiết bị trong không gian kiến trúc
để chống lại những bất lợi của mơi trƣờng tự nhiên, làm cho các hoạt động có
hiệu quả nhất về sinh lý và tâm lý của con ngƣời. Phân tích thích dụng đƣợc
<i>thể hiện ở ba vấn đề: khơng gian có hình dạng, kích thƣớc phù hợp với môi </i>
<i>trƣờng và tâm sinh lý hoạt động của con ngƣời trong đó , vị trí chỗ đặt hợp </i>
<i>lý của các không gian trong cơng trình kiến trúc , quan hệ hữu cơ (mối liên hệ </i>
giữa các không gian theo quy luật của sự hoạt động .


<b>Khi phân tích thích dụng cần quan tâm đến các vấn đề sau: </b>


- Các hoạt động dự kiến ở trong và ngồi cơng trình: Nêu lên các chức
năng của cơng trình, trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân ngƣời thiết kế, dựa
trên thực tế của các trƣờng hợp tƣơng tự và yêu cầu của chủ đầu tƣ hoặc theo
đơn đặt hàng;


- Đối tƣợng sử dụng: Cần xác định số ngƣời hoạt động theo từng chức
năng, những đặc điểm, phong tục tập quán của ngƣời sử dụng. Trong trƣờng
hợp phải thiết kế một khu dân cƣ thì cần có số liệu về xã hội h c rất tỉ mỉ.


Nếu thiết kế chuồng trại súc vật hay nhà kho, chúng ta cần biết đặc tính của
các đối tƣợng súc vật, hàng hóa ;


- Các trang thiết bị: Nắm đƣợc hình dáng, thẩm mĩ cơng nghiệp, đặc tính,
kích thƣớc, cách sử dụng, diện tích hoạt động và u cầu về mơi trƣờng của
trang thiết bị đó;


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

32


- Yêu cầu về môi trƣờng: Các yếu tố môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng
nhân tạo phù hợp với tâm sinh lý con ngƣời. Các yếu tố thích hợp đó là: Nhiệt
độ trong nhà vừa phải khơng nóng hoặc không lạnh về các mùa trong năm ;
độ ẩm của khơng khí khơng q cao hoặc khơng khí khơng q khơ; thống
gió tránh gió mạnh hoặc bí gió ; ánh sáng khơng bị sáng lịa hay tối quá ;
âm thanh không bị ồn ào ; không khí trong lành khơng bị bụi, mùi hôi
thối… ; chất lƣợng khơng gian phù hợp về hình dáng, kích thƣớc, tỉ lệ cân đối
và những bề mặt, chất liệu, màu sắc trang nhã.


Ví dụ: Một phịng h c phải đủ sức chứa đƣợc tất cả các bàn ghế h c
sinh, bảng, bục giảng và lối đi lại; hƣớng của phịng có thể đảm bảo thơng gió
và tránh đƣợc ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, có độ chiếu sáng phù hợp,
phân phối đều. Về âm thanh, đảm bảo h c sinh nghe tốt lời giảng của giáo
viên, đồng thời tránh ồn ở lối ra vào các phòng bên cạnh. Tỉ lệ của phòng gây
sự tập trung lên bảng không phải lên trần nhà, hoặc màu sắc không quá mạnh
làm giảm khả năng tập trung vào bài giảng của h c sinh;


- Mối quan hệ về khơng gian: Xuất phát từ những đặc tính về chức năng
của các khơng gian, chúng có các mối quan hệ gần gũi hay cách ly, với các
nút giao thơng, phát triển theo trình tự của thời gian… Đến đây có thể xác
định đƣợc nội dung bản nhiệm vụ thiết kế;



- Kích thƣớc: Phải nắm đƣợc kích thƣớc cơ bản của con ngƣời trong
những tƣ thế hoạt động khác nhau và kích thƣớc những trang thiết bị có liên
quan. Nghiên cứu về kích thƣớc có thể cho kết quả mĩ quan về diện tích,
khơng gian phù hợp với sự hoạt động có hiệu quả về tâm lí, sinh lí của con
ngƣời, đáp ứng các yêu cầu về kĩ thuật và kinh tế;


- Quy phạm: Là những điều quy định mang tính pháp lí bắt buộc phải
tuân theo. Quy phạm đề cập những vấn đề liên quan nhƣ: Diện tích, khối tích
các khơng gian; độ bền vững của kết cấu, vật liệu; yêu cầu vệ sinh mơi trƣờng
(âm thanh, ánh sáng, thơng gió, chống nhiệt, chống ô nhiễm…); khoảng cách,
không gian, sự an tồn của cơng trình trƣớc m i sự cố (hỏa hoạn, bão lụt,
động đất…); lựa ch n số lƣợng, chủng loại, kích thƣớc, kiểu dáng của đồ đạc,
trang thiết bị;


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

33


- Dây chuyền và lối đi lại: Khi nối các không gian đã đƣợc sắp xếp trong
bố cục mặt bằng sẽ xuất hiện mối quan hệ qua lại giữa chúng. Những quan hệ
này là cơ sở cho vấn đề dây chuyền và lối đi lại.


+ Ví dụ: Trong một căn hộ đƣờng đi lại phải ngắn, chiếm ít diện tích,
đảm bảo cho các khơng gian đƣợc độc lập, kín đáo. Đƣờng đến một phịng
ngủ khơng xun qua một phòng ngủ khác. Đi từ phòng ngủ sang phòng vệ
sinh mà khơng bị nhìn từ phịng khách. Nếu khơng giải quyết trực tiếp vấn đề
này thì phải có những tƣờng ngăn và tạo nên một hành lang cho sự đi lại đó,
nhƣ thế sẽ tăng diện tích xây dựng và tăng giá thành cơng trình.


+ Lối đi lại có thể làm theo phƣơng nằm ngang hành lang, nhà cầu, vỉa
hè, quảng trƣờng, đƣờng… hoặc theo phƣơng th ng đứng cầu thang, thềm


dốc, bậc tam cấp, thang máy…).


+ Những lối đi lại thƣờng đƣợc kết hợp, tập trung lại và đƣợc sử dụng để
nhấn mạnh bố cục chung của cơng trình. Trong một số cơng trình có thể sử
dụng tính chất động của các lối đi lại để hỗ trợ cho cơng việc tạo hình.


<i><b>2.2.3. Phân tích về quan hệ với mơi trường </b></i>


<i>2.2.3.1. ơi trường tự nhiên và môi trường xã hội </i>


Môi trƣờng tự nhiên là thực thể vật chất vốn có của giới tự nhiên nhƣ
sông ngịi, núi đồi, rừng cây, nắng, mƣa, bão…


Mơi trƣờng xã hội là những cái do con ngƣời tạo nên nhƣ đập nƣớc,
kênh máng, nhà cửa, phố xá, quảng trƣờng, công viên…


Sự phân tích về quan hệ giữa cơng trình với điều kiện mơi trƣờng có
quan hệ trực tiếp đến những nhu cầu tất yếu của kiến trúc là: bảo vệ con
ngƣời, chống lại những nguy cơ và tác hại của môi trƣờng. Những giải pháp
kiến trúc đƣợc sử dụng để khắc phục các trở ngại của môi trƣờng là nguồn
sáng tạo những khả năng tạo hình thẩm mĩ cho cơng trình.


<i>2.2.3.2. ính chất vật lí mơi trường v i cơng trình kiến trúc </i>


Nhiệm vụ bảo vệ cơng trình kiến trúc đối với mơi trƣờng đƣợc thơng qua
vật lí kiến trúc, thực chất là làm nên một mơi trƣờng nhân tạo, có thể loại trừ
hoặc giảm bớt tác hại của điều kiện tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

34



<i><b> c Là sự liên hệ có điều chỉnh Nhiệt độ và âm thanh qua tƣờng </b></i>


ngồi có sự thay đổi. Ánh sáng qua tấm kính hay mành mành có sự biến
đổi nào đó ;


<i><b>Nối và ng t Có sự liên hệ trực tiếp Cửa đi, cửa sổ có thể tùy ý ; </b></i>


<i><b>Ch n Là thành phần ngăn cách nhƣ rèm cửa hay một vách kính có thể </b></i>


ngăn cách các khơng gian một cách tƣơng đối .


Sự điều hòa vật lí ảnh hƣởng đến tổ chức bên trong, các giải pháp kĩ
thuật của cơng trình; là cơ sở cho các thành phần tạo hình với giải pháp khác
nhau ở mặt đứng của cơng trình.


<i>2.2.3.3. Địa điểm xây dựng </i>


Phân tích về vị trí của cơng trình cho phép xác định các tài liệu cụ thể về:
Điều kiện khí hậu và vi khí hậu; nhiệt độ, lƣợng mƣa, cây xanh, cốt cao
trình của đất…; môi trƣờng xã hội nhƣ các cơng trình lân cận, đƣờng sá,
mạng lƣời đƣờng ống kĩ thuật, phục vụ, truyền thống dân gian, khả năng xây
dựng… Giải quyết các bất lợi môi trƣờng đem tới bằng các giải pháp nhƣ:
Ch n hƣớng nhà phù hợp nhất; ch n chi tiết thành phần tại vị trí của ngơi nhà:
kiểu dáng, cửa chớp, tấm che nắng…


Cần chú ý những yếu tố quan tr ng khác nhƣ hình thái và kích thƣớc, cốt
và cấu tạo đất, những quy định về việc sử dụng khu đất đó.


- Hình thái và kích thƣớc khu đất có ảnh hƣởng tới giải pháp bố cục mặt
bằng, ý đồ tổ chức không gian và tạo hình của cơng trình;



- Cốt và độ dốc của mặt đất có thể ảnh hƣởng nhiều đến giải pháp kiến
trúc nhƣ: lối vào chính và phụ, phân bố tầng nhà, hƣớng cơng trình, đƣờng
ống thốt nƣớc;


- Cấu tạo địa chất, khả năng chịu tải sức tải của đất, có quan hệ đến
việc xử lý móng. Những quy định về đất đai xây dựng có liên quan đến quy
hoạch và đến cả sự phát triển sau này của cơng trình.


<i>2.2.3.4. ấn đề cây xanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

35


đóng góp cho sự đa dạng của hình khối, mầu sắc… làm cho khả năng tổ hợp
cơng trình với mơi trƣờng xung quanh thêm phong phú.


Sử dụng cây xanh trên cơ sở đặc tính của cây (kích thƣớc, màu sắc, vịm
cây, tán lá, thân cành, nụ hoa... kết hợp sử dụng các thành phần phụ nhƣ mặt
nƣớc, các loại đá cuội, đá hòn, thảm cỏ… nhằm xác định không gian nhấn
mạnh chiều hƣớng, sự nối kết các cơng trình, tạo nên mơi trƣờng.


Khí sử dụng cây xanh phải đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng. Có những cây
mà hoa hoặc quả đến mùa chín rụng sẽ gây mùi hơi, bẩn thu hút ruồi nhặng,
làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh. Tận dụng cây hiện hữu, tránh
chặt phá, vì để trồng và chăm sóc cây cối cũng phải tốn khá nhiều công phu
và tiền của.


<i>2.2.3.5. Khí hậu </i>


Về mặt địa lí - khí hậu bao gồm nhiều mặt khác nhau nhƣ: nhiệt độ,


lƣợng mƣa, áp suất khơng khí, gió, thành phần khơng khí, độ chiếu nắng...
thay đổi theo từng mùa và từng nơi xây dựng cơng trình gần hồ nƣớc, sơng,
núi, cảng, sân bay...).


Ở vùng khí hậu nóng ẩm, độ ẩm thƣờng cao, có ảnh hƣởng xấu đến vật
liệu xây dựng, chi phối quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể con ngƣời với môi
trƣờng xung quanh. Mùa hè nắng mang nhiệt lƣợng lớn, chiếu th ng xuống
nhà, cần chống nóng trên mái và các mặt đứng hƣớng Tây; hƣớng Nam cần
đƣợc thơng gió tối đa để thốt khơng khí nóng và ẩm. Có thể sử dụng các biện
pháp tự nhiên hoặc kĩ thuật để đạt mục đích nhƣng cơ bản là ch n hƣớng
thích hợp.


<i><b> ướng của cơng trình Nhà có hƣớng tốt là nhà có các phịng làm việc </b></i>


và sinh hoạt chính khơng bị chiếu nắng trực tiếp, đón đƣợc gió tốt và hƣớng
đƣợc phong cảnh đẹp. Trong thực tế, khơng có nhiều cơng trình đạt đƣợc tất
cả những u cầu ấy. Trong trƣờng hợp đó phải sử dụng các biện pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

36


<i><b>- Chống n ng Chắn đƣợc nắng trƣa hè từ ngoài vào nhà bằng nhiều </b></i>
cách nhƣ dùng các loại tấm chắn, mái hắt ô - văng , mái hiên, lô gia, giàn
hoa trên mái, chớp gỗ hay nhựa polyme, kim loại hoặc mành mành, tƣờng
hoa, cây có tán lá to che chắn tia nắng trực tiếp, dùng các thảm cỏ để giảm bớt
độ phản xạ, dùng mặt nƣớc để cải tạo vi khí hậu và dùng màu trắng hoặc sáng
để giảm mức hấp thụ nhiệt; có thể tăng bề dày kết cấu để lâu bị nóng khi mặt
trời chiếu vào, biện pháp này có nhƣợc điểm là khi đã nóng lên thì sẽ truyền
nhiệt mạnh giữ nhiệt lâu sau khi nguồn nhiệt tắt. Một giải pháp khác đƣợc áp
dụng là dùng đệm khơng khí giữa hai lớp vật liệu nhƣ mái hai lớp, tƣờng hai
lớp biện pháp này sẽ tăng tải tr ng và tốn kém hơn .



+ Ngồi ra, có thể dùng cây xanh nhỏ, thảm cỏ ở trên mái hoặc phun
nƣớc liên tục trên mái, nhƣng phải xử lý chống thấm, cung cấp nƣớc đầy đủ
và phải bảo dƣỡng thƣờng xuyên.


+ Việc nghiên cứu quỹ đạo mặt trời và những thay đổi có tính chu kì
trong năm xác định các tia chiếu theo giờ trong ngày, tháng, mùa trong năm
giúp hồn chỉnh các giải pháp chống nóng hợp lí và chuẩn xác.


<i><b>- Chống lạnh và gi lạnh m a đồng Mùa Đơng Việt Nam có gió mùa </b></i>
Đông - Bắc mang theo độ ẩm cao nên đã rét, lại giá buốt. Bố trí các phịng
hoạt động chính đón gió mát về mùa hè, tránh gió lạnh về mùa đông là yêu
cầu đầu tiên. Đối với nhà ở gia đình, trƣờng h c, nhà trẻ phải chống lạnh cho
các phịng chính, hành lang, cầu thang...


<i>2.2.3.6. hững ảnh hưởng của các yếu tố khác của môi trường </i>


Những yếu tố nhƣ bụi, tiếng ồn, khói, ngập lụt, động đất, bão gió, bão
tuyết, bão cát, xốy lốc, sấm sét... do mơi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng xã hội
tạo ra đều có ảnh hƣởng đến cơng trình kiến trúc và m i hoạt động của con
ngƣời trong cơng trình đó. Sử dụng các biện pháp quy hoạch hoặc nhân tạo
(bố cục, l c, nối, ngắt và chắn để khắc phục và giảm thiểu các tác động này
tới hoạt động của con ngƣời.


<i><b>2.2.4. Phân tích về kĩ thuật và kinh tế </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

37


<i>2.2.4.1. Kĩ thuật và kinh tế thể hiện trong thiết kế, lựa chọn phư ng án </i>



Lựa ch n đất đai xây dựng và tận dụng điều kiện tự nhiên và xã hội để
cơng trình có hiệu quả sử dụng cao nhất.


Bố cục mặt bằng, tổ chức không gian hợp li.


Xử lí nền móng, kết cấu, vật liệu phù hợp với đặc điểm, tính chất và các
yêu cầu cụ thể qua việc tính tốn và lựa ch n.


Nghiên cứu tốt về vật lí mơi trƣờng, tận dụng các điều kiện tự nhiên nhƣ
ánh sáng, thơng gió, chống nhiệt. Việc sử dụng các trang thiết bị kĩ thuật cần
thiết phải đƣợc nghiên cứu, tính tốn và lựa ch n kĩ để phát huy hết công suất,
mà giảm đƣợc giá thành xây dựng.


<i>2.2.4.2. Kĩ thuật và kinh tế thể hiện trong thi cơng xây dựng cơng trình </i>


Một cơng trình đƣợc thi cơng đạt hoặc vƣợt tiến độ sẽ đem lại lợi ích lớn
về kinh tế. Vì vậy cơng trình phải đƣợc thiết kế theo hƣớng thi công bằng cơ
giới tối đa, tức là các bộ phận cơng trình cần đƣợc điển hình hóa dƣới dạng
mơ đun, có thể thi cơng lắp ghép, bán lắp ghép hoặc áp dụng các công nghệ
thi công, tổ chức thi công tiên tiến. Việc này dễ dẫn đến sự khô khan trong
kiến trúc mặt đứng và hình khối, ngƣời kiến trúc sƣ cần vận dụng các quy luật
về bố cục một cách hợp lý để đảm bảo yêu cầu mỹ quan.


Thiết kế cơng trình cần cân nhắc q trình thi cơng sau này, tránh
dùng biện pháp phức tạp không cần thiết gây tốn kém, hoặc kéo dài tiến độ
thi công.


Thiết kế một cách chi tiết, đầy đủ thông tin, tránh các bên tham gia hiểu
theo ý nghĩa khác nhau, dẫn tới chanh chấp ảnh hƣởng đến thới gian thi cơng.
Tránh sử dụng các giải pháp hồn thiện kỹ thuật mang tính độc quyền dẫn đến


bị ép giá trong q trình xây lắp cơng trình.


<i>2.2.4.3. Kĩ thuật và kinh tế thể hiện trong s dụng và bảo dư ng cơng trình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

38


Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về việc quản lý chất lƣợng và bảo trì
cơng trình xây dựng, bên thiết kế phải lập quy trình duy tu bảo dƣỡng để
hƣớng dẫn ngƣời sử dụng cơng trình đúng mục đích, đúng kỹ thuật tránh dẫn
đến hƣ hại phải thay thế hoặc phá dỡ gây tốn kém và lãng phí.


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 2 </b>


Câu 2.1. Các cơ sở phục vụ cho lập hồ sơ thiết kế kiến trúc là gì? Mỗi cơ sở
cần quan tâm đến những dữ liệu nào, tại sao?


Câu 2.2. Trong hồ sơ khảo sát, anh chị nhận thấy thành phần nào của hồ sơ là
quan tr ng nhất, tại sao?


Câu 2.3. Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi cơng có điểm gì giống và
khác nhau?


Câu 2.4. Khi thiết kế kiến trúc cần phải phân tích về những nội dung gì, tại
sao phải phân tích những nội dung này?


Câu 2.5. Khi phân tích thích dụng cần quan tâm đến những vấn đề gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

39
<b>Chƣơng 3 </b>



<b>CƠ SỞ TẠO HÌNH KIẾN TRÚC </b>
<b>3.1. Những quy luật cơ bản của nhận thức thị giác </b>


Những quy luật cơ bản của nhận thức thị giác là những quy luật mà con
ngƣời cảm nhận đƣợc thông qua mắt. Nắm đƣợc những quy luật này ngƣời
sáng tác tạo hình có thể vận dụng từ các hệ quả của quy luật đó Coi nhƣ bài
tốn ngƣợc , khai thác phục vụ các tác phẩm của mình, làm cho con mắt nhìn
mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao nhất.


Với các mục chính:


- Ánh sáng là yếu tố khách quan, điều kiện không thể thiếu đƣợc để tạo
nên cảm nhận thị giác ở mỗi ngƣời;


- Lực thị giác, trƣờng thị giác, cân bằng thị giác, hình dạng thị giác, tập
hợp thị giác và chuyển động thị giác là những khái niệm và các quy luật chủ
quan và khách quan của nhận thức thị giác - Quy luật nhìn và cảm nhận của
con ngƣời;


- Sự biến hình, các quy luật về đối chiếu và liên tƣởng


<i><b>3.1.1. Điều kiện c m nhận thị giác - ánh sáng và màu s c </b></i>


<b>Hình 3.1. Cảm nhận thị giác - ánh sáng và màu sắc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

40


Tùy loại, màu sắc, cƣờng độ mà hiệu quả nhận thức vật thể và hình thể
khác nhau cƣờng độ vừa phải sẽ cảm nhận rõ, thấp thì mờ ảo, cao dẫn đến sai
lệch… . Hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng.



Hƣớng tia sáng chiếu một cách hợp lý theo hƣớng tia nhìn, khơng chiếu
trực diện có thể tạo nên bóng đổ và bóng bản thân cho hình khối khơng gian,
tăng hiệu quả thẩm mỹ.


<b>Hình 3.2. Chiếu sáng trực diện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

41


<b>Hình 3.4. Chiếu sáng mặt sau </b>


(a) (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

42


<b>Hình 3.6. Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng đến độ r của vật hình</b>


<i><b>3.1.2. ực thị giác </b></i>


<i>3.1.2.1. Khái niệm </i>


Xét ví dụ sau: Trên hình 3.7.a là tờ giấy trắng, hình 3.7.b là tờ giấy có
một hình trịn đen nằm ở giữa, mắt sẽ chú ý ngay vào tờ giấy ở hình 3.7.b và
vào hình trịn đen. Cịn ở tờ giấy ở hình 3.7.a, con mắt hầu nhƣ dàn đều trên
tồn bộ diện tích. Sự khác nhau này do điểm tròn đen ở tờ giấy đã sinh ra một
lực tƣơng ứng với sức căng của mắt, g i đó là lực thị giác.


(a) (b)


<i>(c) Tập trung </i> <i>(d) Phân tán </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

43


Vậy: Lực thị giác là một khái niệm dùng để chỉ sử chú ý của mắt đến
<i>một đối tƣợng nào đó trong một khơng gian bất kỳ. </i>


<i>3.1.2.2. Cường độ lực thị giác </i>


Hình trịn đen ở Hình 3.8.b khơng chỉ sinh ra một lực thị giác, mà cịn
tỏa ra xung quanh một trƣờng lực hấp dẫn có bán kính tác dụng gấp đơi bán
kính của nó. Mức độ lớn nhỏ của trƣờng lực đó đƣợc g i là Cƣờng độ lực
thị giác .


Các hình trịn màu đen lấp đầy mặt giấy Hình Hình 3.9.b , một hệ thống
cong song song Hình 3.9.a cách đều nhau theo khoảng cách nhỏ hơn hoặc
bằng độ dày của nét. Cƣờng độ lực thị giác quá lớn của các hày này làm nhức
mắt ngƣời nhìn.


(a) (b)


<b>Hình 3.8. Trƣờng thị lực </b>


<i>(a) trường lực hấp d n mất tác dụng; (b) trường lực hấp d n có tác dụng </i>


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thƣớc của chúng thì
trƣờng lực thị giác mất tác dụng;


- Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác nhỏ hơn kích thƣớc của chúng


thì trƣờng lực thị giác có tác dụng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

44


(a) (b)


<b>Hình 3.9. Cƣờng độ lực thị giác phụ thuộc vào kích thƣớc </b>
<b>và mật độ xuất hiện của các tín hiệu thị giác </b>


Khi hình trịn đen, xuất hiện ở giữa trung tâm hình h c của mặt ph ng
(Hình 3.10.a) cảm giác hình trịn đen đƣợc gắn chặt vào mặt ph ng.


Khi lệch ra khỏi tâm nhƣ hình 3.10.b , nó có xu hƣớng rời khỏi mặt
ph ng, nhất là khi hình trịn đen có kích thƣớc tƣơng đối lớn. Tồn tại một cấu
trúc ẩn nào đó của mặt ph ng đang chi phối ngƣời nhìn, cấu trúc này khơng
đều ở m i vị trí g i là Sơ đồ cấu trúc của một hình vng .


(a) (b)


<b>Hình 3.1 . Quan hệ giữa tín hiệu thị giác và mặt ph ng chứa nó </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

45


mặt ph ng và các tín hiệu thị giác có trên mặt ph ng (cấu trúc ẩn của lực thị
giác trên mặt ph ng).


<b>Hình 3.11. Sơ đồ cấu trúc ẩn của hình vng </b>


Đối với mỗi loại hình khác nhau, có cấu trúc khác nhau.



Lực thị giác của các tín hiệu thị giác và cấu trúc ẩn của lực thị giác trong
không gian hai chiều là vấn đề căn bản của nhận thức thị giác. Giữa các tín
hiệu thị giác và không gian chứa chúng luôn tồn tại một yêu cầu về vị trí
thích hợp tùy thuộc vào tính chất của chúng nhƣ hình dạng, màu sắc,
hƣớng… . Nhiệm vụ là tìm kiếm các quan hệ và khoảng cách thích hợp
trong quá trình sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

46


hƣớng toàn phần. Lực thị giác (ẩn) ở tâm mạnh hơn và giảm dần khi xa tâm,
vì vậy vùng cân bằng về lực thị giác ẩn giữa tâm với 4 góc, và 4 đƣờng biên
gần tâm hơn; gần đúng, vùng này nằm ở vị trí 1/3 và 2/3 của khung hình.


<b>Hình 3.12. Sơ đồ phân bố ẩn của hình vng </b>


<i><b>3.1.3. rường thị giác </b></i>


<i>3.1.3.1. Khái niệm </i>


Ví dụ: Khi xem bóng đá, chủ yếu tập trung vào trái bóng và cầu thủ đi
bóng nhƣng xung quanh có một khoảng giới hạn nhìn r . Phạm vi nhìn thấy
đó ta g i là trƣờng thị giác.


Trƣờng thị giác là các giới hạn trên, giới hạn dƣới và giới hạn hai bên mà
con mắt có thể nhìn thấy.


Trƣờng thị giác thật: Các góc giới hạn bên thƣờng đƣợc xác định không
nhỏ hơn 600<sub> và không lớn hơn 70</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

47



(a)


(b) (c)


<b>Hình 3.13. Trƣờng thị giác </b>


<i>(a) Giới hạn trái, phải; (b) Giới hạn trên dưới; </i>
<i>(c) Sự khác nhau giữa trường thị giác thật và quy ước </i>


Trƣờng thị giác nhìn r : Một số tài liệu phƣơng Tây thƣờng lấy trƣờng
nhìn r là một chóp nón đều có đáy là hình trịn và góc đỉnh là 300<sub>. Sử dụng </sub>


trƣờng này vẽ phối cảnh, mặc dù không thật lắm do khác xa với trƣờng thị
giác thật.


Trƣờng thị giác đề xuất: Hình chóp, có đáy là một elip, có góc ở đỉnh
biến thiên từ 300<sub> đến 65</sub>0


(300 ≤ α ≤ 650). Một trƣờng nhìn gần với trƣờng thị
giác thật hơn, đƣợc sử dụng phân tích trong các phần mềm 3D. Cấu trúc của
trƣờng này có tỉ lệ vàng, trục dài: trục ngắn = 1,618.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

48


<i>3.1.3.2. Cấu trúc trường thị giác </i>


Ánh sáng phản chiếu từ vật thể nằm trong phạm vi quan sát đi đến v ng
mạc, chuyển thành tín hiệu thần kinh theo hệ hệ thần kinh thị giác đến não và
đƣợc giải mã dƣới dạng các sơ đồ năng lƣợng.



Những phần tƣơng ứng với năng lƣợng thấp tạo nên sự tƣơng phản kém
và mờ ta g i nó là phơng .


Phần tín hiệu có năng lƣợng cao, xác định r tính tƣơng phản đƣợc cảm
nhận nhƣ hình . Hai khái niệm này rất cơ bản trong cảm nhận thị giác và độc
lập hoàn toàn với việc vật thể là ph ng hay khối 2 chiều hoặc 3 chiều .


Bản chất của tạo hình là nghiên cứu mối quan hệ phơng - hình .


<i>3.1.3.3. uy luật của mối quan hệ phơng hình </i>


Phơng lớn hơn hình, thơng thƣờng phơng đơn giản hơn hình Hình 3.14).


(a) (b)


(c) (d)


(e) (f)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

49


Hình đƣợc cảm nhận nhƣ ở phía trƣớc, phía trong hoặc phía trên của
phơng hoặc đơi lúc ch c thủng phơng Hình 3.14.c, d).


Phơng có thể đƣợc cảm nhận 2 chiều hoặc 3 chiều nhƣ mặt ph ng hoặc
không gian tùy thuộc vào tính chất của hình Hình 3.15.f).


Phơng có hình thức nhờ khoảng không gian phông đƣợc giới hạn
khoảng khơng âm của hình . Trong tạo hình kiến trúc dùng rất nhiều thuật


này thông qua các lỗ cửa, các lỗ hoa chắn nắng Hình 3.15.e .


<i><b>Chú Mối quan hệ phơng hình có tính chất tƣơng đối do chủ quan </b></i>


ngƣời cảm nhận. Phơng có thể là hình hoặc ngƣợc lại hình có thể xem là
phơng (Do hiệu quả của nét và hình .


<i><b>3.1.4. Cân bằng thị giác </b></i>


<i>3.1.4.1. Khái niệm </i>


Khi xem một bức tranh hay một tác phẩm tạo hình bất kỳ, nếu vật đó
khơng cùng phƣơng với trục cân bằng của mắt ngƣời quan sát, để nhìn cho
thuận thì phải nghiêng đầu, vẹo ngƣời để trùng với phƣơng giữa ngƣời và vật.
Nếu vật đó di động sang trái và sang phải, đầu cũng di động theo.


Trục cân bằng thị giác ln có xu hƣớng trùng khớp với các trục cân
bằng của các đối tƣợng nhìn. Đối với hình ph ng cơ bản, (hình vng,
hình tam giác và hình trịn) thì các trục cấu trúc của hình là các trục cân bằng
thị giác.


Quan hệ giữa các đặc tính thị giác của các đối tƣợng thị giác về hình
dạng, màu sắc, vị trí, hƣớng và cƣờng độ xuất hiện, với các trục cân bằng
trong không gian hai hoặc ba chiều tạo nên sự cân bằng về lực thị giác. Vị trí
của các tín hiệu thị giác so với các cấu trúc vơ hình của khơng gian khơng có
ảnh hƣởng lớn để cân bằng thị giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

50


Hình 3.15.b chia ngang ba phần to dần từ trên xuống, chia d c hai phần


to nhỏ rõ ràng. Hình này đảm bảo sự rõ ràng về vị trí (phải trái, trên dƣới), về
hƣớng và quan hệ kích thƣớc nhỏ trên, to dƣới; trái nhỏ, phải to; làm cho tổng
thể chặt chẽ và cân bằng.


Ở hình 3.15.c chia ngang thành ba phần bằng nhau, chia d c thành hai
phần to nhỏ không r ràng. Đƣờng chia có vị trí mập mờ so với đƣờng cấu
trúc. Các thơng tin khơng rõ ràng về vị trí, tỉ lệ, hình và lực thị giác. Khó xác
định đƣợc tính chất của chúng, và do vậy rất khó xác lập sự cân bằng thị giác.


(a) (b) (c)


<b>Hình 3.15. Cân bằng thị giác </b>
<i>3.1.4.2. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác </i>


<i>a. ướng của hình </i>


(a) (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

51


Các hình vơ hƣớng (trịn, vng) nặng hơn các hình nằm ngang. Trong
các bố cục hƣớng của hình cịn phụ thuộc vào các hình bên cạnh nó. Khi xét
về hƣớng, cần liên tƣởng đến điểm đầu và điểm cuối.


Ví dụ: Hình 3.16 tứ giác ở góc có hƣớng khơng rõ ràng. Nên khi hình
bên cạnh hƣớng lên, thì hƣớng của nó cũng lên (Hình 3.16.a); khi hình bên
<b>cạnh có hƣớng xuống thì nó cũng xuống (Hình 3.16.b). </b>


<i>b. Màu của hình </i>



Hai hình có hình thể và kích thƣớc nhƣ nhau, một hình màu đậm, một
hình màu sáng. Cảm nhận hình màu đậm nhỏ và nặng hơn hình tơ màu sáng.


Tr ng lƣợng thị giác do màu gây nên có thể cân bằng với vị trí của
chúng trong khơng gian tác phẩm. Sức căng của hƣớng có thể cân bằng bởi
hình dạng.


(a) (b)


<b>Hình 3.17. Màu sắc tác động đến cân bằng thị giác </b>


<i>c. Vị trí của hình </i>


Có ba cặp vị trí quan tr ng ảnh hƣởng đến nhận thức thị giác: trên -
dƣới, phải - trái và trƣớc - sau.


<b>* Cân bằng trên - dƣới </b>


<i><b>Thí nghiệm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

52


Điểm này có nghĩa là: Phần trên với một diện tích nhỏ hơn đủ sức cân
bằng với phần dƣới lớn hơn nó, hay phần trên có khả năng tạo ra lực thị giác
mạnh hơn phần dƣới.


(a) (b)


<b>Hình 3.18. Cân bằng thị giác trên - dƣới </b>



<i><b>Định luật: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trên có trọng lượng thị </b></i>


<i>giác lớn hơn khi nó xuất hiện ở phía dưới. </i>


<b>* Cân bằng phải - trái </b>


Cấu trúc đối xứng phải - trái là một cấu trúc hợp lý về mặt hình h c.
Một tín hiệu thị giác khi chúng xuất hiện ở phía phải ngƣời nhìn nó tạo
ra một hiệu quả thị giác khác với khi xuất hiện ở phía trái.


(a) (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

53


Ví dụ: Về hai đƣờng chéo của một hình chữ nhật (hình 3.20.a, b). Có
một nhận xét thú vị là đƣờng chéo ở hình 3.20.b (trái - trên, phải - dƣới đƣợc
coi là đƣờng đi xuống.


<i><b>Định luật: Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trái có trọng lượng thị </b></i>


<i>giác lớn hơn khi nó xuất hiện ở phía phải. </i>
<i>f. Cân bằng trước - sau </i>


Véc tơ nhìn ln có chiều từ trái sang phải, vì thế trong các phối cảnh
thông thƣờng, một tín hiệu thị giác xuất hiện ở phía trái (của ngƣời nhìn)
thƣờng đƣợc cảm nhận gần hơn khi chúng ở phía phải; khơng gian đƣợc tạo
ra với các tín hiệu thị giác ở phía phải bao giờ cũng có cảm nhận sâu hơn.


<i><b>Định luật: </b></i>



<i>Tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở độ sâu khơng gian càng lớn thì trọng </i>
<i>lượng thị giác của nó càng lớn và càng xa càng nặng. </i>


Càng xa, con mắt phải bao một trƣờng thị giác rộng lớn, con mắt nhận rõ
kích thƣớc của tín hiệu này và nếu nhƣ nó ở gần sẽ rất lớn. Nhƣ vậy, muốn
cân bằng với tín hiệu ở xa, phải dùng một tín hiệu ở gần lớn hơn nó rất nhiều.


<i><b>Hệ qu : </b></i>


<i>Khi các yếu tố tạo hình có cùng một độ sâu khơng gian như nhau, yếu tố </i>
<i>nào có kích thước thị giác lớn hơn s nặng hơn s nặng hơn. Các màu sáng </i>
<i>thường cho ta thị giác lớn hơn kích thước thật. </i>


<i><b>3.1.5. ình dạng thị giác </b></i>


<i>3.1.5.1. Khái niệm </i>


Hình dạng vật lý khơng thay đổi trong mơi trƣờng thị giác, nhƣng hình
dạng thị giác, cái mà con mắt thông tin về trung ƣơng thần kinh thì thay đổi
tùy theo khoảng cách nhìn, góc nhìn, mơi trƣờng xung quanh, vị trí và hƣớng
của đối tƣợng thị giác trong không gian và điều kiện chiếu sáng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

54


<b>Hình 3.20. Hình dạng thị giác </b>


Ví dụ: Nếu vẽ một hình vng xoay một góc 450 (Hình 3.20.b). Ngƣời
quan sát dễ phân vân giữa một hình vng xiên và một hình thoi đứng. Nếu
tiếp tục kẻ thêm các đƣờng khác song song với các cạnh của hình này (Hình
3.20.d) thì ngƣời nhìn dễ dàng nhận ra hình vng.



Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý đƣợc nhìn thấy, có thơng tin,
có nghĩa.


<b>Hình 3.21. Độ rõ của thị giác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

55


<b>Hệ quả: Muốn tiếp nhận nhanh và khái quát đƣợc tạo hình phải tuân </b>


theo luật nhìn đơn giản.


<i>Các đƣờng cơ bản trong tạo hình chính là các đƣờng cấu trúc của hình. </i>
Luật nhìn đơn giản buộc con mắt phải nhận thấy nhanh các đƣờng cấu trúc.
Tiếp ví dụ trên: Hệ các đƣờng chéo vng góc nhau, trùng với phƣơng th ng
đứng và nằm ngang cho thông tin về một hình thoi đứng. Hệ các đƣờng phân
đơi vng góc tạo với phƣơng th ng và nằm ngang một góc độ 450


cho thơng
tin một hình vng xiên.


Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác phụ thuộc tính
chất của các yếu tố tạo nên hình, số lƣợng và các quy luật tập hợp của các
yếu tố đó.


<b>Hình 3.22. Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

56


(a) (b)



<b>Hình 3.23. Tính đơn giản trong cấu trúc tỷ lệ của hình </b>


Tính đơn giản trong cấu trúc tỷ lệ của hình thƣờng đƣợc biểu hiện theo
hai cách sau:


- Làm bằng nhau, hoặc nhấn mạnh sự khác nhau (Hình 3.23.a);
- Phép lặp lại Hình 3.23.b .


<i>3.1.5.2. Bản chất của hình d ng thị giác </i>


Hình dạng thị giác hàm chứa một năng lƣợng tƣởng tƣợng lớn hơn,
chuyển tải một thông tin về ý nghĩa lớn hơn rất nhiều so với hình dạng vật lý.


Ví dụ: Trƣớc một tam giác đều, Ngƣời Ai Cập dễ cho đó là một Kim tự
tháp của h , cịn ngƣời lái xe trong xã hội công nghiệp dễ liên tƣởng đến một
ký hiệu giao thông…


Bản chất cách giải thích các sự tƣơng ứng này chính là sự tƣởng tƣợng.


<i><b>3.1.6. ập hợp thị giác </b></i>


<i>3.1.6.1. Khái niệm </i>


Tập hợp thị giác là tập hợp bởi các đối tƣợng thị giác có quan hệ khách
quan, hoặc tự thân giữa chúng với nhau, hoặc mang tính chủ quan của ngƣời
quan sát. Các quan hệ chủ quan này có thể ngẫu nhiên, hoặc cố ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

57



hình. Tập hợp là phƣơng tiện, thủ pháp. Một tập hợp thị giác có thể mang tính
thẩm mỹ, thơng tin, hoặc mang tính cấu trúc đơn thuần.


<b>Định luật: Giữa hai hay nhiều yếu tố trong tập hợp mà lực thị giác của </b>


các yếu tố đã thắng đƣợc khoảng cách giữa chúng, ta có một tập hợp thị giác.


<i>3.1.6.2. guyên lý biểu hiện tập hợp </i>


<b>Hình 3.24. Nguyên lý biểu hiện tập hợp </b>


Tạo nên trƣờng hấp dẫn của vật thể.
Tạo hiệu ứng nhóm trong trƣờng hấp dẫn.
Tạo hiệu ứng hấp dẫn bằng khoảng cách.


Tạo nên sự tƣơng tự cho các yếu tố tham tạo trong tác phẩm:


- Sự tƣơng tự nhìn thấy đƣợc: Hình dáng, kích thƣớc, màu sắc, hƣớng,
cấu trúc tổng thể, hoặc chuyển động;


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

58


<i><b>3.1.7. Chuyển động thị giác </b></i>


<i>3.1.7.1. Khái niệm </i>


<b>Ví dụ: Quan sát hình 3.25 để thể nghiệm và phân tích. </b>


Chuyển động thị giác là một chuỗi các hình ảnh, hay chuỗi các pha sự
kiện, phát triển kế tiếp nhau đƣợc tổ chức đơn tuyến.



<b>Hình 3.25. Chuyển động thị giác </b>
<i>3.1.7.2. guyên lý về sự chuyển động thị giác </i>


Tƣơng quan vị trí, hƣớng và cƣờng độ của lực thị giác cho cảm giác về
hƣớng và tốc độ chuyển động trong thể tĩnh.


Phông đứng yên cho hình chuyển động. Tốc độ chuyển động thị giác phụ
<i>thuộc nhiều vào đặc điểm phơng - hình và kích thƣớc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

59


<b>Hình 3.26. Vật định hƣớng dễ nhận thấy chuyển động </b>


Chuyển động của hình vơ hƣớng trong trƣờng thị giác phụ thuộc vào cấu
trúc phân bố của lực thị giác, cảm giác tr ng trƣờng, thói quen thị giác và các
hình xung quanh.


Hình dạng của vật thể là một biểu đồ lực . Quan sát thiên nhiên, nhận
thấy tính động thị giác cịn phụ thuộc vào sự tƣơng đồng của hình, khối với
vật thật trong tự nhiên chuyển động. Ví dụ nhƣ hình 3.28.


<b>Hình 3.27. Chuyển động cấu trúc tự nhiên liên tƣởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

60


<i><b>3.1.8. Sự biến hình trong c m nhận thị giác, các quy luật về đối chiếu và liên tưởng </b></i>


<i>3.1.8.1. ấn đề ấn tượng, cảm giác sai và vấn đề biến hình </i>



Khi nhận thức tác phẩm tạo hình, sẽ rất phiến diện nếu chỉ đánh giá đơn
thể mà khơng gắn nó vào hồn cảnh và mơi trƣờng xung quanh, có nghĩa là
chỉ quan tâm đến hình mà khơng quan tâm đến phơng (Với tác phẩm tạo hình
kiến trúc phơng nền là địa hình, cảnh quan, khơng khí, trời mây… .


<i><b>Biến hình do bố cục: </b></i>


Sự biến hình do bố cục đƣợc thực hiện:


<b>Hình 3.28. Biến hình do bố cục </b>


Cùng một hình dạng, kích thƣớc nhƣng màu sắc đậm nhạt khác nhau đặt
trong môi trƣờng nhƣ nhau thì hình màu đậm có cảm giác bé hơn (Hình
3.28.a, b); hoặc bố trí trong hình khác nhau, vị trí khác nhau sẽ có cảm giác
sai (Hình 3.28.c, d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

61


<i><b>Biến hình phối c nh: </b></i>


(a) (b)


<b>Hình 3.29. Biến hình do phối cảnh </b>


Ví dụ: Hình 3.29 biến hình do phối cảnh.


Giải pháp xử lý khác đi một số thành phần bố cục để làm cho sự hài hòa
trong tổng thể là cần thiết.


<i>3.1.8.2. uy luật đối chiếu, so sánh và liên tưởng </i>



Hiệu quả đạt đƣợc từ việc quan sát các tác phẩm tạo hình toát lên nội
dung tƣ tƣởng hay bằng những cái đã có từ tác phẩm mà nhận thức ra một giá
trị khác chính là quy luật nhận thức thông qua đối chiếu liên tƣởng.


Đối chiếu liên tƣởng đƣợc hình từ sự so sánh với các hiện tƣợng tự
nhiên, các hình, vật thể mà con ngƣời đã nhận thức trƣớc.


Ví dụ: Với biểu tƣợng hàng khơng quốc gia Việt Nam có hình thể giống
con chim bay trên địa cầu đã gây ấn tƣợng bay bổng, vƣơn trải... Xem hình
3.30.a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

62


(a) (b)


(c) (d)


(e) (f)


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

63


(a) (b)


<b>Hình 3.31. Đối chiếu so sánh và liên tƣởng </b>


<b>Những biểu hiện tạo hiệu quả về liên tƣởng trong nhận thức thị giác: </b>


- Các yếu tố bố cục hình có quan hệ cấu trúc hình tƣơng đồng với hình,
vật liên tƣởng. Ví dụ hình 3.32.a;



- Các yếu tố tạo hình hoặc bố cục hình có cấu trúc hình tƣơng đồng với
hình, vật liên tƣởng. Ví dụ hình: 3.32.b;


- Các yếu tố tạo hình hoặc bố cục hình có giá trị biểu hiện tƣơng đồng
với giá trị liên tƣởng;


- Các yếu tố tạo hình hoặc bố cục tạo hình có đặc điểm khái qt hay chi
tiết bao trùm tƣơng đồng với hình vật liên tƣởng.


<b>3.2. Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ tạo hình </b>


<i><b>3.2.1. Khái quát về các thành phần cơ b n trong ngơn ngữ tạo hình </b></i>


<i>3.2.1.1. gơn ngữ t o hình kiến trúc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

64


Những thành phần của ngơn ngữ tạo hình kiến trúc bao gồm:


- Các hình thái hình h c: điểm, tuyến, diện và khối; xem hình 3.32;
- Khơng gian và thời gian;


- Ánh sáng, bóng đổ, màu sắc, chất liệu và cấu tạo bề mặt vật chất... là
những yếu tố cần thiết hỗ trợ cho các hình thái biểu hiện tạo hình kiến trúc.
Xem hình 3.33.


Sắc độ


Chất liệu và sắc độ



Sắc độ và chất liệu
trong tập hợp bề


mặt


Phân vị bề mặt,
theo các yếu tố


chia cắt


Độ nhẵn, rỗng bề
mặt


Đƣờng rãnh và yếu
tố trên bề mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

65


Điểm, tuyến, diện và khối là những yếu tố hình h c có khả năng tạo ra
sức biểu hiện cao trong nghệ thuật tạo hình kiến trúc; là những yếu tố cơ bản,
là cội nguồn của hình thức.


<i>3.2.1.2. Các yếu tố t o hình kiến trúc </i>


Các yếu tố tạo hình kiến trúc đƣợc chia thành 4 loại chính: điểm, đƣờng,
diện và khối. Ngoài điểm, sự phối kết quan hệ giữa 3 loại cịn lại sẽ tạo nên
khơng gian.


<i>Điểm </i>



<i>Đường </i>


<i>Diện </i>


<i>Khối </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

66


<i>(b) Diện và khối </i> <i>(a) Đường và diện </i>


<b>Hình 3.35. Khái niệm tƣơng đối giữa diện - đƣờng, khối - diện </b>


+ Điểm: Là một yếu tố tạo hình có tƣơng quan kích thƣớc 3 chiều nhỏ
hơn rất nhiều so với kích thƣớc các yếu tố khác đem so sánh (Hình 3.34).


+ Đƣờng (nét): Chỉ có một kích thƣớc đáng kể, nghĩa là 2 kích thƣớc kia
quá bé so với kích thƣớc cịn lại (Hình 3.34; 3.35.a; 3.36).


+ Diện (hình): Về mặt hình h c có kích thƣớc 2 chiều. Tuy nhiên trong
tạo hình quan niệm vật thể tạo hình có một chiều q nhỏ so với 2 chiều kia.
(Hình 3.34, 3.35.b). Ngồi ra nếu các đƣờng dày sít nhau cũng tạo nên diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

67


<i>(a) Đường trong cơng trình kiến trúc </i>


<i>(b) Đường cơ bản hình học </i>


<i>(c) Đường ước lệ qua hai điểm </i>



<i>(d) Đường được giới hạn bởi đường hay diện </i>


<i>(e) Đường ước lệ qua điểm, hình giới hạn liên tưởng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

68


<i>Đường chuyển thành </i>
<i>diện ảo </i>


<i>(a) </i>


<i>Diện ước lệ qua </i>
<i>hai đường </i>


<i>Diện hình chữ nhật </i>


<i>(b) Biểu diễn hình theo vị trí nghiêng </i>


<i>(c) Chất liệu diện hình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

69


+ Không gian đƣợc tạo nên bởi quan hệ giữa 3 yếu tố đƣờng, diện và
khối. Trong kiến trúc đây là yếu tố cơ bản cịn các yếu tố khác đóng vai trị tổ
chức lại không gian.


Để xác định không gian, bản thân khối khơng xác định đƣợc chính xác
khơng gian xung quanh nó mà phải dựa vào quan hệ giữa các khối. Ví dụ: Sân
trong của khối nhà chữ U; không gian giữa các cột...



(a) (b)


(c)


<b>Hình 3.38. Diện tạo khơng gian </b>


Một diện ph ng không xác định không gian. Một diện cong bất kỳ luôn
xác định không gian trong và ngoài tùy vào mặt lồi hay lõm, Hình 3.38.b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

70


Vị trí tƣơng đối của diện liên quan rất nhiều đến khả năng xác định
không gian. Do liên quan mật thiết với yếu tố tr ng trƣờng nên các mặt ph ng
nằm ngang có khả năng xác định khơng gian rất lớn (Hình 3.38.c).


Trong ngơn ngữ tạo hình kiến trúc phải phân biệt đƣợc sự khác biệt giữa
khơng gian và hình khối.


- Khơng gian là môi trƣờng tiến hành quá trình sống, bao gồm khơng
gian kín, khơng gian hở và khơng gian nửa kín nửa hở;


- Cịn hình khối là hình dáng bên ngồi của một khơng gian đóng.


Trong việc tổ chức không gian, tuyến, diện và khối liên hệ chặt chẽ với
nhau và hình thành những hệ thống không gian phức tạp. Muốn đạt hiệu quả
thẩm mỹ, phải bảo đảm đƣợc tính kết hợp tổng thể, thống nhất các thành phân
hình h c thành một hệ thống.


<i><b>3.2.2. Điểm và đường nét </b></i>



<i>3.2.2.1. Điểm trong t o hình </i>


<i>a. Khái niệm </i>


<i><b>(a) </b></i> (b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

71


(c) (d)


<b>Hình 3.39. Điểm trong tạo hình </b>


Điểm dùng để chỉ một vị trí trong khơng gian (Hình 3.39.a). Điểm khơng
có phƣơng hƣớng nhƣng có tính tập trung, điểm khơng có chiều dài, chiều
rộng, chiều sâu.


Điểm là thành phần cơ bản cội nguồn của hình thức trong trang trí bố
cục. Điểm đƣợc coi nhƣ dấu hiệu của điểm mút của một đƣờng th ng, điểm
cắt của hai đƣờng th ng, điểm chạm của một đƣờng th ng vào góc của một
diện hay một khối, là tâm điểm của một trƣờng hay một diện (Hình 3.39.b, c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

72


<i>b. Khả năng biểu hiện của điểm trong tạo hình </i>


Hình có tƣơng quan với hình lớn hơn tạo thành diện
Hình có kích thƣớc dài tạo thành đƣờng


Hình tạo thành đƣờng


Điểm tạo thành đƣờng


Hình tạo thành đƣờng <i>(a) </i>


Tính dẫn hƣớng của
điểm


Đƣờng quy tụ thành
điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

73


<i>Điểm gây hấp d n </i>


<i>vào tâm </i> <i>Điểm tạo thành chuỗi </i>


<i>Điểm tạo hấp d n </i>
<i>ở nhiều hướng </i>


(c)


<i>Điểm tập trung thành khối </i> <i>Điểm tập trung phân bố </i>


<i>thành mảng </i>


<b>Hình 3.40. Khả năng biểu hiện của điểm </b>


+ Điểm đƣợc nhận thức một cách mạnh mẽ khi nó đƣợc đặt trong một vị
trí thích đáng của trƣờng nhìn. Ví dụ điểm nằm ở giữa một phạm vi, nó mang
tính ổn định và thƣ dãn, nghỉ ngơi. Với các thành phần xung quanh thì chính


nó nổi bật lên (Hình 3.40.a).


+ Khi điểm rời khỏi vị trí trung tâm, có nghĩa là lệch tâm, trƣờng nhìn
trở lên biến động và tạo ra một sức căng thị cảm (Hình 3.40.d và hình 3.40.b).


+ Khái niệm điểm có tính tƣơng đối, vì rằng sự tƣơng quan của hình hay
đƣờng có cấu trúc đặc biệt và có tƣơng quan rất nhỏ so với các yếu tố khác
đứng bên cạnh cũng hiểu nó là điểm (Hình 3.40.a).


+ Điểm sắp xếp liên tục tạo thành đƣờng (Hình 3.40.a, c).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

74


+ Điểm sắp xếp với một độ cao phân rải tạo thành mảng diện bố trí với
mật độ tập trung tạo nên khối. Xem hình 3.40.c.


+ Điểm có tính dẫn hƣớng. Xem hình 3.40.c.


<i>3.2.2.2. Đường nét trong t o hình </i>


<i>a. Khái niệm </i>


Một điểm đƣợc kéo dài sẽ trở thành một tuyến. Đƣờng nét này có chiều
dài nhƣng khơng có chiều rộng mà cũng khơng có chiều sâu.


Đƣờng nét phải có chiều dày để trơng thấy đƣợc:


- Đƣờng nét trong kiến trúc có thể là giao tuyến của các mặt ph ng, là
các thanh kết cấu, là hàng cột. Xem hình 3.41.a;



- Đƣờng nét có thể là đƣờng giao thơng, là rặng cây, là hành lang cơng
trình. Xem hình 3.41.c.


Đƣờng đƣợc xem xét có tính tƣơng đối.


<i>Phân loại đường nét: có 2 loại đƣờng nét. </i>


- Các đƣờng viền ngoài của vật thể; đƣờng viền của mặt ph ng. Các giao
diện. Các loại nét này xác định hình dạng của vật thể.


- Các loại nét tồn tại do chính bản thân. Ví dụ: Hình 3.42.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

75


<i>(b) Đường nét giới hạn hình kiến trúc </i>


<i>(c) Điểm đường nét giới hạn </i>


<i>(d) Đường là tuyến giao thơng, là rặng cây </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

76


<b>Hình 3.42. Các loại đƣờng nét </b>


<i>b. Khả năng biểu hiện của nét trong nghệ thuật tạo hình </i>


<i><b> Kh năng biểu hiện của đường nét được thể hiện thông qua chiều hướng </b></i>
Mỗi chiều hƣớng khác nhau đem lại cảm giác nhất định. Ví dụ: Hình 3.43.


<b>Hình 3.43. Khả năng biểu cảm của đƣờng nét qua chiều hƣớng </b>



<i><b> Kh năng ác định hình thể và tạo nên diện </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

77


<i>(a) Khả năng thâu tóm, liên kết và nâng đỡ </i>


<i>(b) Khả năng xác định hình, khối, khơng gian </i>


<i>(c) Khả năng xác định diện, và kiểu bề mặt </i>


<b>Hình 3.44. Khả năng biểu biểu hiện của đƣờng nét </b>


Đƣờng nét có thể là đƣờng th ng đứng, đƣờng xiên, đƣờng cong mềm,
xác định khơng gian. Xem hình 3.44.


<i><b> Kh năng biểu hiện tạo hình của điểm và đường nét thông qua các </b></i>


<i><b>hiệu qu thị giác </b></i>


Điểm và nét là hai yếu tố nguyên thủy, cuối cùng của sức cơ đ ng trong
<i><b>biểu hiện tạo hình. </b></i>


Sự vận động của điểm và nét trong không gian để lại những tín hiệu trên
mặt ph ng, trong khơng gian có thể tạo lên một số hiệu quả cơ bản sau:


<i><b> iệu qu rung: </b></i>


<i>Hiện tượng: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

78


<b>Hình 3.45. Hiệu quả rung </b>


Hiệu quả này rất giống hiệu quả tƣơng phản đồng thời, khi hai màu
tƣơng phản đặt cạnh nhau. Đây chính là hiệu quả rung. Khi nhiều điểm đen,
hay nhiều nét đen đặt gần nhau trên một phông trắng, khi chúng thỏa mãn
điều kiện a, b thì sẽ xuất hiện hiệu quả rung a là kích thƣớc của các điểm hay
độ dày của các nét, b là khoảng cách giữa chúng). Hiệu qua rung của nét xem
hình 3.46. Hiệu quả rung của điểm xem hình 3.47. Hiệu quả rung trong kiến
trúc xem hình 3.48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

79


<b>Hình 3.47. Hiệu quả rung của điểm </b>


Tùy thuộc vào hình dạng cụ thể của điểm và nét với khoảng cách giữa
chúng, đem lại hiệu quả rung nhiều hay rung ít.


<i>Dưới góc độ lực thị giác, ta hiểu ba dạng cơ bản này như thế nào? </i>


Theo hình 3.49, thấy hƣớng của sức căng thị giác ở hình vng là hƣớng
về bốn góc. Điểm đặt của các lực thị giác trong hình trịn là từ đƣờng bao
hƣớng vào tâm hình trịn có sức căng hƣớng nội. Điểm đặt của lực thị giác
của hình tam giác đều là tại ba đỉnh, căng đều hƣớng ra ngoài hình có sức
căng hƣớng ngoại. Nếu coi hình trịn là hình đƣợc tạo bởi vơ số các đoạn
th ng ngắn, hợp nhau theo một góc tù, thì từ góc tù đến góc vng, từ góc
vng đến góc nh n sức căng hƣớng ngoại tăng dần, sức căng hƣớng nội
giảm dần. Nghĩa là các hình có góc càng nh n sẽ tạo nên sức căng hƣớng
ngoại càng mạnh.



Trong thực tế, khi hai hệ đƣờng th ng song song giao nhau một góc càng
nhỏ thì sẽ tạo nên một độ rung trong trƣờng giao nhau càng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

80


<b>Hình 3.49. Hƣớng của sức căng thị giác ở hình cơ bản </b>


<i>Thủ pháp làm tăng hiệu quả rung: </i>


- Thay đổi hƣớng của đƣờng nét, của hệ đƣờng nét;


- Trong các hệ giao nhau, chúng xếp lên nhau, ngồi việc tạo nên các
giao nhau theo góc càng nh n để có độ rung lớn, hiệu quả thẩm mỹ của các
hình này cịn phụ thuộc vào hình dạng của các giao thoa đƣợc tạo nên
trong hệ;


- Giảm dần đều hay tăng dần đều (Hình 3.46). Hai sự tăng giảm này, tạo
nên hai sự chuyển động thị giác ngƣợc chiều nhau, tạo nên độ rung lớn;


- Trƣợt các đƣờng nét, hình. Ví dụ: Ta có đƣợc một hình vng xoay -
trƣợt bằng cách sau: Lấy một hình vng ban đầu, sau đó cho một hình vng
khác nội tiếp trong hình vng ban đầu. tất nhiên hình vng thứ hai có cạnh
nhỏ hơn hình vuông ban đầu 1 đơn vị X, và các đỉnh của hình vng thứ hai
lại trƣợt đều khỏi các đỉnh tƣơng ứng đúng bằng 1 đơn vị X. Cứ nhƣ thế với
các hình vng tiếp sau, ta sẽ có một sơ đồ hình vng xoay trƣợt.


Ngun tắc: Muốn tăng hiệu quả rung của điểm và nét, ta cần tạo nên sự
đối kháng của lực thị giác (Đối kháng về độ lớn, về hƣớng vận động).



<i><b>Hiệu qu o: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

81


Trong thế giới hình ảnh thị giác, có rất nhiều hình gợi ra cái ảo, cái
không thật, cái đa nghĩa. Quan sát một lục giác đều, tại hình 3.50.b cứ cách
một đỉnh, nối một đƣờng vào tâm. Lúc đó sẽ xuất hiện hình ảnh gì? Hình
ph ng hay hình khối? Một lập phƣơng hay một góc lõm ba chiều?


Nếu dùng một loạt các hình bình hành và hình chữ nhật nối khít nhau,
tạo nên hình ảnh các bậc thang, thì có thể coi hình ảnh bậc thang này đƣợc
nhìn từ trên xuống hay từ dƣới lên đều đƣợc cả (Hình 3.50.d).


Trong hai trƣờng hợp trên, ảo giác thị giác tạo nên các hình ảnh đầy tính
mập mờ, hai mặt, khi thật khi giả. Tính đa nghĩa của đƣờng nét khi tạo nên
hình đã làm cho con mắt có nhiều hình ảnh tƣởng tƣợng hơn, bay bổng hơn.
Mặt khác, mắt có tốc độ nhận hình cực nhanh, mắt hiểu hình một cách khái
quát hơn là chi tiết. Diện chú ý của mắt cũng rất rộng, đồng thời có thể tiếp
thu đƣợc rất nhiều thơng tin, chính vì vậy mà mắt dễ bị môi trƣờng xung
quanh chi phối và đánh lừa.


<i>Khái niệm: </i>


Lợi dụng những đặc tính thị giác trên, có thể đảo lộn vị trí của các nét, các
mặt, các khối trong không gian ba chiều để tạo nên cái không thật trong cái
thật, tạo nên tính lập lờ, đa nghĩa trong hình. Đó là hiệu quả ảo của đƣờng nét.


<i>Thủ pháp tạo hình hiệu quả ảo: </i>


Thay đổi vị trí của các điểm và nét trong khơng gian (Hình 3.50.a, c).


Tạo nên một hình mà có thể hiểu đƣợc nhiều cách (Hình 3.51).


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

82


<i><b>Nghĩa của nét: </b></i>


Trong thế giới của đƣờng nét không phải nét nào cũng có giá trị ngữ
nghĩa nhƣ nhau. Có nét mang nghĩa, mà nếu vắng nó, hình sẽ khơng có nghĩa
mong muốn, tín hiệu cần thơng tin sẽ mất. Có nét chỉ mang tính cấu tạo, có
khi đầy đủ, mà vắng nó thì ngƣời ta vẫn nhận ra hình một cách tr n vẹn qua
liên tƣởng.


Hình 3.52 cho thấy sự khác biệt giữa số 5 và số 3 chỉ ở một nét duy nhất.
Hai số này có nét ngang và nét cong với nhau. Đối với số 5 là nét th ng đứng.
Đối với số 3 là nét xiên từ phải - trên xuống trái - dƣới. Hay xét hình 5.53.a,
b, c trong hai khuôn mặt b, c, khuôn mặt nào diễn đƣợc khuôn mặt a? Dễ
nhận ra khuôn mặt c biểu hiện đầy đủ hơn khuôn mặt a, dù nó mất đi một nét
dài. Đó chình là nét cấu tạo vì khơng có nó thì vẫn nhận ra hình ảnh của phần
dƣới của khn mặt này. Nghĩa của nét, khơng chỉ thơng qua các hình ảnh thị
giác quen thuộc, tùy thuộc tri thức có đƣợc của từng ngƣời, mà còn phụ thuộc
vào các quy ƣớc của cùng cộng đồng xã hội khác nhau, từng chun ngành
khác nhau.


<b>Hình 3.52. Nét có nghĩa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

83


Các hình ảnh tƣợng trƣng, các hình ảnh ẩn dụ thƣờng đƣợc thu g n vào
một vài nét kết hợp các nét đó để làm một thơng tin ngơn ngữ. Ví dụ: Hình
3.54.a. biểu tƣợng của triển lãm tuần kỳ Biennal Sydnei tƣợng trƣng cho


hai chữ tắt B-S hoặc hình ảnh con thiên nga.


(a) (b)


<b>Hình 3.54. Nghĩa của nét </b>


Muốn tinh giảm đƣờng nét, cần nhận ra nét có nghĩa, dồn nghĩa vào nét
chủ đạo, và nhận ra nét nào là nét có thể bỏ đƣợc mà khơng ảnh hƣởng đến
hình. Ngƣời xem có thể nhận ra bằng cách liên tƣởng. Ví dụ: Hình vng có 3
cách diễn tả khác nhau. (1) Chỉ vẽ 3 cạnh, cạnh thứ 4 không xuất hiện mà
đƣợc liên tƣởng qua hai điểm; (2) Liên tƣởng nhƣ vậy nếu dùng 1 cạnh và 2
đỉnh; (3) Dùng 4 đỉnh.


Các nét có nghĩa, nét đa nghĩa, nét liên tƣởng, nét cấu tạo, là công cụ
quan tr ng trong thiết kế tạo hình.


<i><b>3.2.3. Diện</b></i>


<i>3.2.3.1. Khái niệm diện trong t o hình </i>


Một đƣờng trải dài theo một hƣớng sẽ tạo thành một diện. Diện có hai
chiều dài và rộng khơng có chiều sâu.


Đƣờng chu vi là đặc điểm của một diện, do đó một diện xuất hiện từ
những đƣờng biên, đƣợc nhìn từ chính diện hoặc trong phối cảnh. Sức mạnh
thị cảm và độ bền vững của một diện phụ thuộc vào diện tích, chất cảm, màu
sắc và nét trong của diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

84



<i>3.2.3.2. Khả năng biểu hiện của diện trong nghệ thuật t o hình </i>


<b>Ý nghĩa trừu tƣợng và chủ quan của hình dạng: </b>


Hình trịn là thế giới tinh thần của tình cảm, của khơng khí đang vận động,
của dịng nƣớc chảy; vừa biến hóa vừa ổn định, vữa yên tĩnh vừa dữ dội.


Hình vng là thế giới vật chất của lực tr ng trƣờng, của sự yên tĩnh.
Hình tam giác là thế giới của tri thức, của logic, của sự tập trung ánh
sáng và lửa


Diện trở thành một yếu tố then chốt của trang trí bố cục tạo hình kiến
trúc vì diện phục là yếu tố giới hạn khơng gian (Hình 3.55.a, b).


(a) (b)


<b>Hình 3.55. Diện giới hạn khơng gian </b>


Những đặc trƣng của mỗi diện độ lớn, màu sắc, chất cảm) cùng với mối
liên hệ nội tại không gian của chúng sẽ xác định đặc trƣng thị cảm cùng với
chất lƣợng của không gian.


Diện thể hiện biểu cảm thơng qua cách bố cục. Ví dụ: Một mặt ph ng
đứng cắt một mặt ph ng nằm ngang, tạo lên cảm giác ổn định. Nếu một mặt
ph ng đặt hơi nghiêng, cảm giác không ổn định và căng th ng. Một diện
cong thoải, tƣơng tự đƣờng cong thoải theo chiều ngang, sẽ gây ra cảm giác
êm đềm.


<b>Tính đa dạng của hình thái, diện hình: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

85


Trong khơng gian 2 chiều, các mối quan hệ giữa thành phần của bố cục
tạo hình mang tính tĩnh và tuyến tính.


Trong không gian ph ng, các quan hệ của bố cục hình mảng cịn có khả
năng làm phơng - nền cho hình.


Các tín hiệu dễ nhận thức hình dạng ở thể ph ng là các tín hiệu ngữ
nghĩa, đơi khi là quy ƣớc hoặc ký hiệu. Ở hình ph ng, quan tr ng nhất là
đƣờng bao. Khi thể hiện một hình ảnh bằng đƣờng bao trên một mặt ph ng,
cần quan tâm phông - nền để tăng khả năng nhận biết hình (Hình 3.56).
Ngƣợc lại, muốn tăng thơng tin, hình ảnh cần thể hiện với số nét ít nhất, với
hình đơn giản nhất, và thƣờng làm lẫn lộn phơng và hình ảnh.


<b>Hình 3.56. Diện đƣợc tạo bởi nét đa nghĩa </b>
<b>Ấn tƣợng hình và liên tƣởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

86


<b>Hình 3.57. Sơ đồ cấu trúc hình </b>
<b>Tính cơ đọng của hình (diện): </b>


Trong thực tế cái dễ nhận ra cũng là cái dễ nhớ, dễ suy luận và tái hiện.
Muốn tạo ra một hình đơn giản dễ nhận thức, dễ nhớ, hình phải thỏa mãn tính
đơn giản trong cấu trúc hình và trong trật tự cấu trúc hình.


<i>Thơng tin hình dễ nhớ hơn thơng tin nét. </i>


<b>Nghĩa hình: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

87


chuỗi tuyến tính các hình ảnh, một sự chồng xếp các hình ảnh có tƣơng quan
hợp lý giữa ý nghĩa và hình ảnh ph ng.


Mắt tiếp nhận các hình ảnh theo cách đơn giản: Đơn giản hóa hình, gộp
hình cho đối xứng, làm đơn giản cấu trúc, cho lặp lại, nhấn mạnh nét khác
biệt, cho vận động theo một trật tự, lấy hình ảnh tổng quan…


Phƣơng châm thiết kế tạo hình là sử dung các hình ph ng đơn giản và dễ
hiểu, thông tin đƣợc các ý nghĩa cần thiết.


Kinh nghiệm thị giác mỗi cá nhân là cơ sở của quy luật đối chiếu và liên
tƣởng giúp cảm nhận ý nghĩa hình ph ng.


<b>Tính chiều hƣớng và động trong diện hình: </b>


Nếu chỉ xem từng hình ảnh rời rạc, độc lập nhau của chuỗi hình ảnh, sẽ
khó nhận ra hình dạng thật của vật thể.


<b>Hình 3.58. Hƣớng chuyển động của hình </b>


Hình có các kích thƣớc khác nhau tạo nên sự mất cân bằng và tạo nên
hình có chiều hƣớng và động (Hình 3.58).


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

88


<b>Hình 3.59. Bố cục hình có trạng thái tĩnh tạo nên hƣớng chuyển động </b>



Biết vận dụng tính chất động của hình sẽ tạo nên sự tƣơng phản đa dạng
trong bố cục.


<b>Tính đơn giản tƣơng đối về cấu trúc, về tỷ lệ và hình dạng: Giúp </b>


nhận r hơn quan hệ giữa thành phần và tổng thể. Ở đây định lý tổng thể
lớn hơn tổng số của các thành phần sẽ khơng hồn tồn đúng. Hình 3.60.a,
đƣợc tạo bởi các nét bao, dễ nhận ra hai hình đơn giản: một hình vng và
<b>một hình chữ nhật hơn là hình tổng thể. </b>


<b>Hình 3.60. Tính đơn giản, cơ đọng và bền chặt của hình </b>


Trong bố cục phức tạp, muốn nhấn mạnh tr ng tâm nên dùng hình có
<b>cấu trúc đơn giản sẽ làm nổi bật chủ đề cần biểu hiện. </b>


<b>Tính cơ đọng và bền chặt của hình: </b>


<i><b>Tính bền chặt của hình dạng: Giúp nhận biết thành phần và bộ phận rõ </b></i>


ràng hơn trong một tổng thể phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

89


<i><b>Cấu trúc diện hình: </b></i>


Nhận thức và sáng tạo các hình ph ng dựa trên việc thơng hiểu tƣờng tận
các hình thức cơ bản thơng qua sơ đồ cấu trúc của từng hình.


Ví dụ: Sự khác nhau cơ bản giữa hình vng và hình thoi là sơ đồ cấu
trúc. Trục cấu trúc của hình thoi đi qua các đỉnh. Trục cấu trúc của hình


vng đi qua điểm giữa các cạnh và qua tâm (Hình 3.61).


<b>Hình 3.61. Cấu trúc diện hình </b>


<b>Hình 3.62. Cấu trúc diện hình ph ng và khơng gian </b>


Sơ đồ cấu trúc của hình ph ng là đơn giản nhất cho một hình dạng nhất
định, bao gồm các sơ đồ cấu trúc và các trục tƣơng ứng với tính chất của hình.


<i><b>Định luật: Một sơ đồ cấu trúc có thể cho nhiều biến thể hình dạng khác </b></i>


<i>nhau (Chẳng hạn, sơ đồ cấu trúc của hình vng có thể là sơ đồ cấu trúc của </i>
<i>hình chữ nhật, của hình chữ thập…). Hai sơ đồ cấu trúc khác nhau thì dứt </i>
<i>khốt cho ta hai hình dạng khác nhau. </i>


Có hai phƣơng pháp chuyển các hình ảnh ba chiều lên mặt ph ng:
phƣơng pháp chiếu và phƣơng pháp phối cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

90


<b>Hình 3.63. Hình vng đƣợc sử dụng trong tạo hình kiến trúc </b>


<b>Hình 3.64. Hình tam giác đƣợc ứng dụng trong tạo hình kiến trúc </b>


<i><b>3.2.4. ình khối và khơng gian </b></i>


<i>3.2.4.1. Khái niệm </i>


Một hình diện chuyển động sinh ra một hình khối, trên phƣơng diện khái
niệm, khối có ba chiều: dài, rộng, sâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

91


- Điểm góc là nơi hội tụ của nhiều bình diện Hình 3.65.a);


- Tuyến - đƣờng cạnh là nơi hai bình diện gặp nhau Hình 3.65.b);
- Diện - hình - mảng diện tích là giới hạn của một hình khối Hình 3.65.c).
Hình khối có ba chiều, có thể đặc hoặc không đặc. Một không gian có
thể đƣợc biểu hiện bằng một khối đặc hoặc là một không gian trống đƣợc
đóng kín bằng những diện (Hình 3.65.d, e).


Khái niệm về hình khối tƣơng tự nhƣ khái niệm về khơng gian ở tính ba
chiều của hình dạng, xong cái để phân biệt sự khác nhau giữa chúng là:


- Hình khối bao giờ cũng là một hình dạng có giới hạn, đƣợc xác định.
Có thể có không gian hữu hạn, không gian vô hạn, không gian xác định và
không gian vô định, nhƣng không bao giờ có hình khối vơ hạn và hình khối
vơ định. Vì vậy, hình khối khơng có tính tạo hình độc lập Hình 3.66.a, b, c).


<b>Hình 3.65. Phân tích hình khối </b>


Những khối rỗng , khối âm , khối ảo … là những không gian có giới
hạn. Chúng khơng có tr ng lƣợng, chỉ có một khối tích xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

92


Một khối là một hình thể có hình dạng xác định và duy nhất, có thể cân,
đo đƣợc các đặc tính hình dạng của nó và tồn tại trong khơng gian ba chiều.


<b>Hình 3.66. Các thành phần của hình khối </b>



Xét về sự phân bố khơng gian, có thể chia thành 5 loại:


<i>+ Không gian tuyến tính: Là một trƣờng đoạn tuyến tính của sự lập lại </i>
các khơng gian;


<i>+ Không gian tập trung: Là một không gian chủ đạo và đột xuất, ở chu </i>


vi có một số không gian phụ;


<i>+ Không gian tán xạ: Là một không gian tập trung có thêm tổ chức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

93


<i>+ Khơng gian hợp nhóm: Là khơng gian đƣợc hợp thành bởi sự cố kết </i>
đơn giản các không gian thành phần đƣa đến một hiệu quả thị cảm chung;


<i>+ Không gian mạng: Là không gian đƣợc tổ chức trong mạng lƣới ô </i>
vuông hay ba chiều.


<b>Hình 3.67. Phân loại không gian </b>


Các khối cơ bản chia thành hai loại:


<i><b>+ Khối đa diện đều: Có các mặt là các đa giác đều bằng nhau, các góc đa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

94


<b>Hình 3.68. Khối đa diện đều </b>



<i><b>+ Khối đa diện bán đều: Là một khối có các cạnh bằng nhau, còn các </b></i>


mặt của khối có tại một đỉnh gồm hơn hai loại đa giác trở lên, đƣợc tổ chức
theo một quy luật nhất định.


(a)


(b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

95


<i>3.2.4.2. Khả năng biểu hiện nghệ thuật t o hình của hình khối khơng gian </i>


Hình khối lồi và l m âm và dƣơng nhờ ánh sáng mang lại hiệu quả cảm
thụ thị giác cao.


Xu hƣớng vận động của khối phát triển từ những liên tƣởng trừu tƣợng
đến gần với những vận động thật.


Các khối hình cơ bản (các hình khối Platon) bao giờ cũng là những hình
khối có sức khái qt và biểu hiện cao nhất (Hình 3.70).


Hình khối khơng gian có khả năng biểu hiện cả ở 3 chiều. Vì vậy tạo
hình theo hình khối khơng gian đều phải nghiên cứu ở nhiều góc độ khác
nhau.


Hình khối khơng gian có đầy đủ tính chất nhƣ đƣờng nét và diện, bởi vì
phân tích nó cũng xuất phát từ điểm, đƣờng nét và diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

96



<b>Hình 3.70. Khối cơ bản </b>


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 3 </b>


Câu 3.1. Màu sắc và ánh sáng có tác động thế nào đến việc cảm thụ thị giác?
Câu 3.2. Đƣa các giải pháp tăng khả năng chú ý cho một đối tƣợng thị giác.
Câu 3.3. Để tạo sự cân bằng thị giác cần quan tâm đến các yếu tố nào?


Câu 3.4. Phân tích một cơng trình kiến trúc có vận dụng quy luật biến hình,
đối chiếu liên tƣởng khi thiết kế tạo hình khối.


Câu 3.5. Điểm có những khả năng biểu hiện nào trong tạo hình kiến trúc.
Câu 3.6. Đƣờng, nét có những khả năng biểu hiện nào trong tạo hình kiến trúc.
Câu 3.7. Diện có những khả năng biểu hiện nào trong tạo hình kiến trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

97
<b>Chƣơng 4 </b>


<b>NGUN LÝ BỐ CỤC MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC </b>


<b>4.1. Khái niệm chung </b>


<i><b>4.1.1. Khái niệm </b></i>


Bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc là sự sắp xếp một cách đúng đắn
kích thƣớc, vị trí của tồn bộ các khơng gian chức năng của cơng trình trong
điều kiện dữ liệu cụ thể của bản nhiệm vụ thiết kế, địa điểm xây dựng, văn
bản luật pháp và thể lệ về xây dựng, nhằm đảm bảo yêu cầu về thích dụng và
kinh tế.



<i><b>4.1.2. Ý nghĩa của bố cục mặt bằng </b></i>


Thuận lợi cho hoạt động của các khối chức năng; đƣờng giao thông ngắn
g n, không chồng chéo, hiệu quả sử dụng cao; giảm nhẹ sức lao động; tận
dụng thời gian; do đó mang lại lợi ích kinh tế.


Tạo đƣợc thói quen, nền nếp hoạt động của con ngƣời theo phong cách
khoa h c, văn minh.


Dễ dàng quản lí và bảo vệ cơng trình.


Dễ lựa ch n các loại không gian, hệ kết cấu, hệ modun, phƣơng pháp
xây dựng, phƣơng pháp bố trí trang thiết bị kĩ thuật và dễ biểu đạt hình khối,
mặt đứng cơng trình kiến trúc.


<i><b>4.1.3. Cơ sở để lập mặt bằng </b></i>


Tính chất sử dụng, quy luật và trình tự hoạt động.


Tiêu chuẩn diện tích, chiều cao của các phịng. Tiêu chuẩn này dựa vào:
Kích thƣớc tĩnh, động của con ngƣời và trang thiết bị; trình độ văn minh; tiến
bộ khoa h c - kỹ thuật; an toàn vệ sinh cũng nhƣ tâm - sinh lí của con ngƣời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

98


Hình dạng, kích thƣớc, hƣớng của khu đất xây dựng và các cơ sở hạ tầng
(giao thông, đƣờng điện, nƣớc và các vật kiến trúc, phong cảnh xung quanh).


Phong tục tập quán của dân tộc, của địa phƣơng nơi xây dựng cơng trình


(kể cả những luật lệ riêng).


Các quy định về vệ sinh môi trƣờng: cây xanh, mặt nƣớc, ánh sáng,
thơng gió tự nhiên, tiếng ồn, bụi và các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo khác.


<b>4.2. Nguyên lý chung về bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc </b>


<i><b>4.2.1. Phân tích về quan hệ giữa các khu chức năng sử dụng </b></i>


<i>4. . . . S đồ quan hệ tổng thể </i>


Sơ đồ quan hệ tổng thể diễn đạt tổng thể các khối của công trình bằng
hình vẽ hay kí hiệu (kí hiệu h c).


Ví dụ: Khách sạn gồm bốn khối chức năng là: tiếp đón, sinh hoạt cơng
cộng, khối các phịng ngủ, khối cung cấp và quản lý.


Từ sơ đồ tổng quát, mặt bằng, mặt cắt, kiến trúc sƣ dễ hình dung ra quan
hệ giữa các khu vực để tìm ra vị trí phù hợp của nhiều phƣơng án.


<i>4.2.1.2. S đồ quan hệ chi tiết </i>


Sơ đồ quan hệ chi tiết diễn đạt bằng hình vẽ hay kí hiệu (kí hiệu h c) từ
các phịng - đơn vị phịng trong một khối chức năng.


Ví dụ: Đối với cơng trình khách sạn nêu trên, ngƣời ta trích ra một khối,
khối sinh hoạt cơng cộng có: Khu vực ăn uống: kho - gia cơng - bếp - soạn
thức ăn - phòng ăn; khu vực vui chơi giải trí: đ c sách báo, chơi cờ, chơi bóng
bàn, chơi bi-a, khiêu vũ, hội h p; dịch vụ khác: bể bơi, matxa; karaoke; biểu
diễn ca, múa nhạc; các phòng phục vụ khác.



Từ sơ đồ chi tiết, mặt bằng, mặt cắt kiến trúc sƣ hình dung đƣợc vị trí
của các phịng và mối quan hệ của chúng với nhau. Việc lập sơ đồ quan hệ
giữa các khối chức năng sử dụng có những tác dụng nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

99


- Có thể sử dụng sơ đồ làm cơ sở dữ liệu để đƣa vào hệ thống máy vi
tính điện tử để phân tích, so sánh và lựa ch n phƣơng án;


- Phân tích các loại giao thông: đối nội, đối ngoại. Tính tốn đƣợc tần
suất, chu kì, thời gian hoạt động của con ngƣời trong cơng trình kiến trúc;


- Xác định vị trí các khối chức năng sử dụng (từ khối chính, khối phụ, hệ
thống giao thơng) một cách chính xác, dễ dàng.


Dựa vào sơ đồ cơ cấu bố cục mặt bằng, mặt cắt, ngƣời thiết kế dễ hình
dung ra hình khối, mặt đứng, tầm nhìn, góc nhìn từ trong ra ngoài, từ các
tuyến giao thơng bên ngồi tới cơng trình để quyết định yếu tố thẩm mĩ về
cơng trình kiến trúc.


<i><b>4.2.2. Ngun t c ác định kích thước của phịng theo điều kiện bố trí người và </b></i>
<i><b>trang thiết bị </b></i>


<i>4.2.2.1. guyên tắc chung </i>


Nhân tố quan tr ng nhất để tạo thành điều kiện tối ƣu cho các quá trình
chức năng là kích thƣớc (chiều dài, chiều rộng, và chiều cao) của chỗ làm
việc ở trạng thái tĩnh và động.



Đảm bảo diện tích cho làm việc (bố trí ngƣời, trang thiết bị , đi lại, sửa
chữa; vị trí tƣơng hỗ của các trang thiết bị.


Chiều cao thơng thủy của phịng bảo đảm đủ khối tích, phù hợp tâm lý
ngƣời sử dụng và phù hợp với chiều cao của trang thiết bị.


<i>4.2.2.2. Kích thư c của con người và trang thiết bị </i>


Kích thƣớc cơ bản của ngƣời dùng trong thiết kế kiến trúc thƣờng đƣợc
coi là số đo bình quân của ngƣời cao 1,75 m ở trạng thái tĩnh có cộng thêm 10
- 15 cm và tính đến trạng thái bất lợi nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

100


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

101


<i>Phòng bếp </i>


Phòng ăn Phòng khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

102


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114></div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

104


<b>Hình 4.2. Kích thƣớc đồ đạc trong nhà phụ thuộc kích thƣớc của con ngƣời </b>
<i>4.2.2.3. Kích thư c của phịng </i>


Để xác định kích thƣớc của phịng nói chung theo điều kiện bố trí ngƣời
và trang thiết bị, cần phải xác định:



- Quá trình chức năng đƣợc dự kiến diễn ra trong phòng và tất cả các yếu
tố của nó;


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

105


- Diện tích cần thiết cho một ngƣời và trang thiết bị phục vụ cho
một ngƣời;


- Tổ hợp toàn bộ trang thiết bị một cách hợp lí nhất có tính đến diện tích
cần thiết cho ngƣời làm việc và diện tích cần thiết để đến chỗ làm việc, kiểm
tra trang thiết bị tại chỗ (nếu cần).


<i><b>4.2.3. Các loại bố cục mặt bằng </b></i>


<i>4.2.3.1. Bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc phụ thuộc các yếu tố </i>


- Đặc điểm, tính chất của cơng trình mà bản nhiệm vụ thiết kế đã thể hiện.
- Địa hình, địa mạo khu đất xây dựng.


- Các quy định của quy hoạch chi tiết khu vực.
- Các hƣớng, tầm nhìn, góc nhìn.


- Điều kiện xây dựng, phong cách kiến trúc của địa phƣơng.
- Các yêu cầu đặc biệt khác.


<i>4.2.3.2. Các lo i bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc </i>


Có rất nhiều loại bố cục mặt bằng nhƣng có thể khái quát thành ba loại.


<i>a. Bố cục mặt bằng tập trung </i>



Bố cục mặt bằng tập trung (hay hợp khối): Là toàn bộ các khu, các
phòng với yêu cầu sử dụng khác nhau, hình dáng, kích thƣớc khác nhau, u
cầu kĩ thuật khác nhau đƣợc sắp xếp trong một khối, một hình đơn giản (có
thể là hình vng, hình chữ nhật, tam giác, đa giác, hình trịn hoặc hình tự
do). Loại bố cục tập trung này có những ƣu nhƣợc điểm sau đây:


<i><b> Ưu điểm: </b></i>


- Mặt bằng g n, giao thông ngắn, chiếm ít đất đai xây dựng;
- Các hệ thống kỹ thuật điện, nƣớc, thông hơi ngắn, tiết kiệm;
- Dễ quản lý, bảo vệ công trình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

106


<b>Hình 4.3. Bố cục mặt bằng tập trung trong kiến trúc Chùa bông sen, Ấn Độ </b>


<i><b> Nhược điểm: </b></i>


- Nền móng, kết cấu phức tạp, nhất là các cơng trình có nhiều loại khơng
gian, hình dáng, kích thƣớc khác nhau;


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

107


- Thi cơng xây dựng khó do phải dùng nhiều giải pháp xử lí ở những chỗ
tiếp giáp của các khơng gian thay đổi;


- Khó phân đợt xây dựng.
<i><b> Phạm vi áp dụng: </b></i>



Tại trung tâm thành phố vì đất đai xây dựng q hiếm, cơng trình lại xây
dựng xen cấy vào nơi có các cơng trình cũ đƣợc giữ lại.


Do u cầu về hình khối cần đồ sộ, hoành tráng, nhằm đóng góp cho
thẩm mĩ của đƣờng phố.


Khi ch n loại bố cục tập trung cần lƣu ý đến yêu cầu kỹ thuật chiếu
sáng, thơng gió tự nhiên, chống ồn. Có thể dùng sân trong, forum hay patio
tầng thơng nhau, cửa mái lấy ánh sáng, thơng gió…


<i>b. Bố cục mặt bằng dạng phân tán </i>


Bố cục mặt bằng dạng phân tán là các khu, các phịng có chức năng sử
dụng, có kích thƣớc, hình dạng tƣơng đối giống nhau đƣợc sắp xếp vào cùng
khối, tạo thành nhiều khối cơng trình khác nhau liên hệ với nhau bằng hệ
thống giao thông hành lang, nhà cầu, đƣờng lộ thiên… .


Loại bố cục này có những ƣu nhƣợc điểm sau:
<i><b> Ưu điểm: </b></i>


- Các khu vực hoạt động đƣợc phân chia r ràng, tƣơng đối độc lập, giao
thông mạch lạc;


- Nền móng, kết cấu dễ xử lí, bởi các phịng có kích thƣớc hình dáng
khác nhau đƣợc đặt riêng, tách rời nhau;


- Ánh sáng, thơng gió tự nhiên dễ giải quyết, có thể xen kẽ sân, vƣờn
cảnh vào các khu vực sử dụng;


- Dễ phân đợt xây dựng, thuận lợi cho việc thi công xây dựng và hồn


thiện cơng trình.


<i><b> Nhược điểm: </b></i>


- Mặt bằng bị trải ra, chiếm nhiều đất xây dựng;


- Giao thông bị kéo dài, tốn diện tích phụ, khó bảo vệ cơng trình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

108


- Hinh khối, mặt đứng bị kéo dài, phải chú ý xử lí mặt đứng, hình khối để
hài hịa giữa các khối hay của cơng trình đơn vị trong tổng thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

109


<i><b> Phạm vi áp dụng: </b></i>


Nơi có đất đai rộng rãi nhƣ ngoại ô thành phố, các đô thị đang mở rộng
hay theo quy hoạch đơ thị mới.


Một số cơng trình nhƣ: trƣờng h c, bệnh viện, nhà nghỉ mát, khách sạn,
nhà văn hóa...


Vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.


Vùng có địa hình phức tạp nhƣ trung du, miền núi có đƣờng đồng mức
và cao trình khác nhau.


<i>c. Bố cục mặt bằng dạng liên hợp </i>



Bố cục mặt bằng dạng liên hợp là dùng giải pháp hợp khối với các bộ
phận chức năng sử dụng gắn bó chặt chẽ và thƣờng xuyên, kết hợp với giải
pháp phân tán hợp lí với khối, phịng chức năng có tính độc lập tƣơng đối
hoặc quan hệ không thƣờng xuyên với các khối khác.


Quan hệ giữa khối hội trƣờng với khối câu lạc bộ là chặt chẽ, thƣờng
xuyên, nên gộp hai khối này: Dạng tập trung; cịn khối hành chính quản lí
đƣợc đặt riêng, rồi lối với nhau bằng hành lang, nhà cầu, đƣờng lộ thiên...


Bố cục mặt bằng dạng liên hợp có những ƣu nhƣợc điểm sau:
<i><b> Ưu điểm: </b></i>


- Sử dụng đất đai xây dựng vừa phải, dễ áp dụng ở các nơi;
- Giao thông r ràng, mạch lạc, ít tốn diện tích phụ, đƣờng ống;


- Giải quyết đƣợc một phần chủ yếu về ánh sáng, thơng gió tự nhiên, sân
trong tạo vi khí hậu, phong cảnh, nên phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
nhƣ nƣớc ta;


- Mặt đứng - hình khối thẩm mĩ có sinh động hóa loại bố cục phân tán,
dễ bố trí khối chính, khối phụ.


<i><b> Nhược điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

110


- Phân đợt xây dựng công trình phải tùy theo đặc thù về đất đai xây
dựng, vốn đầu tƣ, sự phát triển của cơng trình trƣớc mắt và lâu dài;


- Tổ hợp hình khối, mặt đứng cơng trình phải chú ý sự thống nhất, hài


hịa giữa khối chính và khối phụ; tránh tình trạng chấp vá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

111


<i><b> Phạm vi áp dụng: </b></i>


M i loại địa hình và các vùng khí hậu.


Các cơng trình cơng cộng nhƣ nhà văn hóa, câu lạc bộ, cung thiếu nhi,
và các cơng trình thể dục thể thao.


<b>4.3. Ngun lý bố cục mặt bằng cơng trình nhà ở </b>


<i><b>4.3.1. Khái niệm và phân loại cơng trình nhà ở </b></i>


Cơng trình nhà ở là những không gian kiến trúc phục vụ cho đời sống
sinh hoạt gia đình của con ngƣời.


Cơng trình nhà ở rất đa dạng, gồm có: nhà ở thấp tầng, nhà chung cƣ
nhiều tầng và cao tầng, nhà ở kí túc xá, nhà ở kiểu khách sạn.


<b>Nhà ở thấp tầng: Thƣờng là nhà ở có sân vƣờn phục vụ độc lập cho </b>


từng gia đình với ngơi nhà có chiều cao từ 1 - 4 tầng. Mỗi gia đình thƣờng có
một khn viên đƣợc khai thác sử dụng từ tầng trệt đến các tầng trên. Một số
loại nhà ở thấp tầng: Nhà ở nông thôn; biệt thự thành phố; nhà ở liên kế (còn
g i là nhà liền kề, nhà khối ghép); chung cƣ thấp tầng (cao nhất là 4 tầng).


<b>Chung cƣ nhiều tầng: Là các loại nhà ở phục vụ nhiều gia đình với số </b>



tầng từ bốn đến bảy tầng (với phƣơng tiện liên hệ theo chiều đứng chỉ là
thang bộ). Ngôi nhà tập hợp từ vài chục đến vài trăm hộ, mỗi gia đình sống
biệt lập trong từng căn hộ riêng với tiện nghi trung bình hoặc tối thiểu và có
những bộ phận chấp nhận sử dụng chung cho m i hộ: hành lang, cầu thang,
không gian phục vụ cho tập thể các hộ trong nhà (kho, chỗ để xe, trạm điện
thoại… .


Căn cứ vào cách tổ hợp những căn hộ mà ngƣời ta có thể phân loại các
chung cƣ nhiều tầng thành các dạng sau: Chung cƣ kiểu đơn nguyên; chung
cƣ kiểu hành lang; chung cƣ vƣợt tầng; chung cƣ có sân trong; chung cƣ
lệch tầng.


<b>Chung cƣ cao tầng: Từ 7 tầng trở lên hoặc có độ cao trên 21 m so với </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

112


dụng chung các phƣơng tiện giao thông trong nhà nhƣ: cầu thang bộ, hành
lang, thang máy và một số dịch vụ công cộng khác. Sự phân biệt chung cƣ
nhiều tầng và cao tầng chƣa đƣợc thống nhất giữa các nƣớc, các tác giả.


Hiện nay, tùy theo số tầng mà ngƣời ta chia nhà cao tầng thành các
nhóm: nhà có độ cao thấp là nhà có từ 7 đến 12 tầng, nhà có độ cao trung bình
là nhà có từ 13 đến 20 tầng, nhà có độ cao lớn là nhà có từ 21 đến 26 tầng,
nhà siêu cao hay nhà ch c trời là nhà có số tầng trên 30 tầng.


<b>Nhà ở kí túc xá: Thƣờng chia ra làm hai khu vực chính: khu vực ở và </b>


khu vực phục vụ công cộng nhà ăn hoặc câu lạc bộ). Tế bào tạo nên ngôi nhà
là các buồng ở tập thể cho cá nhân ngƣời độc thân) chỉ bố trí giƣờng ngủ là
chủ yếu, với các phịng bố trí 1 - 3 giƣờng nếu là giƣờng một tầng hay 6 - 8


giƣờng nếu là giƣờng hai tầng. Các phòng sang tr ng có thể bố trí WC khép
kín, có tủ tƣờng. Kí túc xá thƣờng đƣợc thiết kế 5 - 9 tầng, đƣợc phân bố
trong các khu đất nhà máy, trƣờng h c, cạnh các cơng trình dịch vụ cơng
cộng. Cịn ở trung tâm thành phố có thể tổ chức những kí túc xá 12 - 15 tầng
cho nhiều đối tƣợng, cho nhiều sinh viên các trƣờng.


Các phòng ở trong kí túc xá phải nhỏ hơn tám giƣờng với tiêu chuẩn
diện tích nhƣ sau: Nhà ở tập thể cán bộ nhân viên 6 m2/ngƣời là tối thiểu; nhà
ở sinh viên và h c sinh trung cấp 4,5 m2<sub>/ngƣời đối với giƣờng hai tầng lấy </sub>


2,5 m2/ngƣời và tăng chiều cao tầng lên 3,3 m); trong nhà ở tập thể cán bộ
nhân viên có thể thiết kế thêm phịng khách chung rộng khơng q 24 m2.


<b>Nhà kiểu khách sạn: Là loại nhà ở bao gồm những căn hộ nhỏ (chủ yếu </b>


từ 1 - 2 phòng ở). Khu phụ trong căn hộ tƣơng đối đơn giản. Nếu căn cứ vào
mức độ tiện nghi thì nhà ở kiểu khách sạn ở nƣớc ngoài bao gồm: Phịng ở chỉ
có chậu rửa; phịng ở có khối vệ sinh kết hợp; phịng ở có khối vệ sinh và bếp
đơn giản; loại phòng tiêu chuẩn cao 2 - 3 phịng ở (kiểu căn hộ gia đình có
bếp và khối vệ sinh đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

113


<b>Hình 4.6. Nhà ở nơng thơn </b>


<b>Hình 4.7. Nhà ở biệt thự sân vƣờn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

114


<b>Hình 4.9. Nhà ở biệt thự sân tứ lập </b>



<b>Hình 4.10. Nhà ở liền kề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

115


<b>Hình 4.12. Chung cƣ cao tầng </b>


<b>Hình 4.13. Ký túc xá </b>


<i><b>4.3.2. Chức năng của gia đình và u cầu cơng năng của căn nhà hiện đại </b></i>


<b>Hình 4.14. Chức năng cơ bản của nhà ở </b>
Nhà ở
dân
gian
Nhà ở
hiện đại
Kinh tế
sản
xuất
Phát
triển văn
hóa tinh
thần
Giáo
dục xã
hội ban
đầu
Nghỉ tái
SX sức


lao động
Bảo vệ
thành
viên


Nhà ở là một đơn
vị sản xuất cƣ trú


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

116


<b>Bảo vệ và phát triển thành viên: Nhà ở phải là một tổ ấm đảm bảo cho </b>


các thành viên của gia đình chống ch i đƣợc m i khắc nghiệt và những ảnh
hƣởng trực tiếp của mơi trƣờng khí hậu, sự bất ổn của mơi trƣờng xã hội; bảo
đảm để m i thành viên của nó tìm thấy ở đấy sự an tồn, sự thân thƣơng và
ấm cúng, có những điều kiện để bản thân phát triển đƣợc đầy đủ về các mặt
thể chất cũng nhƣ tinh thần, đƣợc tổ chức cuộc sống riêng theo sở thích. Nhà
ở cịn là cơ sở để gia đình tồn tại và phát triển về mặt nhân khẩu, duy trì nịi
giống của mình. Muốn vậy nhà ở cần phải độc lập, kín đáo, phải có phịng
sinh hoạt vợ chồng và phải có khơng gian riêng tƣ cho từng thành viên.


<b>Tái phục sức lao động: Trung bình 60% thời gian con ngƣời dành cho </b>


sự sống riêng tƣ trong ngơi nhà - tổ ấm gia đình. Chủ yếu quỹ thời gian này
là để tái phục sức lao động. Muốn thế, tại nhà ở, con ngƣời cần các loại sinh
hoạt và không gian tƣơng ứng sau: Phục vụ ăn uống (bếp, phòng ăn… ; phục
vụ ngủ, nghỉ: phịng n tĩnh, kín đáo… và nơi nghỉ ngơi thƣ giãn hoạt động
riêng tƣ ; phục vụ vệ sinh cá nhân: (tắm rửa, xí tiểu); hoàn thiện tri thức
(nghiên cứu h c tập tổng kết kinh nghiệm) lành mạnh hóa thể chất, tình cảm
và tinh thần (thể dục và hƣởng thụ, giao tiếp với thiên nhiên, giải trí thƣ giãn,


mở mộng… .


<b>Xã hội hóa hay giáo dục xã hội ban đầu. Nhà ở cần phải tạo điều kiện </b>


để gia đình và thành viên của nó có mối quan hệ thuận tiện chặt chẽ với cộng
đồng láng giềng, có mối quan hệ với đồng nghiệp, với những ngƣời ruột thịt,
có quan hệ huyết thống hay thân tộc… Yếu tố này liên quan đến: Phòng
khách, chỗ sum h p gia đình; chỗ giao tiếp xã hội (cổng, ng , hiên… ; xã hội
hóa trẻ em (giúp trẻ em dần dần làm quen với xã hội để khi vào đời đỡ bỡ
ngỡ… cũng cần có sân vƣờn, cổng ngõ, góc riêng cho trẻ.


<b>Chức năng văn hóa giáo dục thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm: </b>


Có nơi sinh hoạt của riêng từng nhóm thành viên gia đình, và từng thành viên;
sự ngăn nắp trật tự trong tổ chức sống (kho, tủ… ; những nơi sinh hoạt tâm
linh nhƣ nơi thờ cúng, chỗ tƣởng niệm cầu nguyện…; nơi tiếp cận dễ dàng
với thiên nhiên, không gian yên tĩnh, hợp vệ sinh… và đặc biệt đƣợc tự do tổ
chức cuộc sống riêng tƣ, theo sở thích.


<b>Chức năng kinh tế: Cần có khơng gian để phục vụ cho việc làm nghề, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

117


hợp những xƣởng thủ công nhỏ ngay tại gia đình hoặc những nhà ở có cửa
hàng bn bán phía trƣớc, sản xuất và sinh hoạt ở phía trong (gian phịng,
hiên, sân, vƣờn… .


<i><b>4.3.3. Các yêu cầu tâm lí - sinh h c của không gian ở </b></i>


<i>4.3.3.1. Bảo đảm sự kín đáo, riêng tư cho sinh ho t gia đình, cho từng thành viên </i>


<i>của nó và bảo đảm sự khai thác s dụng theo sở thích từng gia đình </i>


Nhà ở là để phục vụ cho từng gia đình và để thuận lợi cho sinh hoạt, phù
hợp với hồn cảnh riêng mỗi gia đình thì cần phải bảo đảm đƣợc sống trong
một ngôi nhà, một căn hộ biệt lập. Ngồi khơng gian dùng chung, mỗi thành
viên trong gia đình cần có phịng riêng, đặc biệt là các cặp vợ chồng.


Nhà ở phải đáp ứng đƣợc yêu cầu tiện nghi, phù hợp với điều kiện sống
muôn vẻ của con ngƣời, đảm bảo từ việc ăn uống, sinh hoạt tình cảm đến nghỉ
ngơi, giao tiếp h c tập, giải trí, giải phóng phụ nữ và giáo dục tốt con cái…
Ngồi việc góp phần nâng cao thể lực của con ngƣời cịn phải góp phần nâng
cao trí tuệ, thẩm mỹ… Việc đảm bảo nghỉ ngơi yên tĩnh sau giờ làm việc là
một yêu cầu rất quan tr ng và có ý nghĩa kinh tế - xã hội, đƣợc bảo đảm trƣớc
tiên ở tính độc lập, khép kín của căn nhà.


Một trong những xu hƣớng trên thế giới hiện nay là thiết kế những
phòng với điều kiện trang bị kỹ thuật tiên tiến, điều kiện hƣởng thụ vật chất
tinh thần cao, có những khơng gian phụ rộng rãi tiên nghi nhƣ: bếp kết hợp
ăn, khối WC, chỗ để đồ đạc (kho, tủ tƣờng), chỗ phơi sân nắng), lô gia, ban
công sâu vƣờn treo - pecgola). Tất cả những tiện nghi trên cần đƣợc giành
riêng cho từng hộ gia đình.


<i>4.3.3.2. Bảo đảm tính an tồn, thuận tiện sinh ho t và thích nghi đa d ng cho nhiều </i>
<i>d ng đối tượng </i>


Tổ chức không gian nhà ở phải bảo vệ đƣợc gia đình và từng thành viên
trong gia đình phát triển an tồn, hài hịa, gắn bó đƣợc các thành viên với
nhau trong một mối quan hệ thuận hòa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

118



Nhà ở không chỉ chống lại bất lợi của thiên nhiên mà còn chống lại
những bất lợi và nguy hiểm của xã hội và nhất là để m i ngƣời có điều kiện
đƣợc nghỉ ngơi thƣ giãn sau những giờ làm việc căng th ng. Muốn vậy:


- Nhà ở phải đáp ứng đƣợc các hoạt động của chức năng gia đình, phân
biệt bởi quy mô nhân khẩu, cấu trúc các thế hệ lứa tuổi , giới tính, nghể
nghiệp, chun mơn, mức sống và trình độ h c vấn của gia chủ, đáp ứng đƣợc
lâu dài những nhu cầu biến động của chu trình sống gia đình;


- Hoạt động chính ngủ, ăn, tiếp khách, làm việc… và phụ (bếp, cất giữ
đồ, vệ sinh cá nhân, thƣ giãn bên cạnh thiên nhiên…) đáp ứng các yêu cầu
không chỉ về không gian diện tích cần thiết, có mối quan hệ cơng năng hợp lí,
mà cả những tính cách riêng của từng khơng gian đó;


- Phải phân khu r ràng các hoạt động chung ăn, tiếp khách, vệ sinh
chung… và riêng (ngủ, h c tập, nghiên cứu) để tạo đƣợc không gian ấm cúng
gia đình và phát triển hài hịa cho từng cá nhân thành viên;


- Đáp ứng đƣợc thị hiếu sở thích, đặc điểm nghề nghiệp và khả năng kinh
tế của gia chủ, của xã hội đồng thời phù hợp với chính sách nhà ở. Ở các nƣớc
đang phát triển thì tiêu chuẩn này có thể tăng lên 6 - 8 m2<sub>/ngƣời thời kì đầu </sub>


và 8 - 12 m2/ngƣời thời kì sau . Tiêu chuẩn diện tích phụ đầu ngƣời từ 2,5
đến 3,5 m2


. Ở các nƣớc kinh tế phát triển cao hiện nay, các chung cƣ đƣợc
thiết kế với tiêu chuẩn diện tích 12 - 15 m2<sub>/ngƣời, các phịng ngủ đều có khu </sub>


vệ sinh riêng rộng rãi tiện nghi cao.



<i>4.3.3.3. hỏa mãn đồng thời yêu cầu vật chất và tinh thần thông qua giá trị định </i>
<i>lượng và định tính của căn nhà </i>


Căn nhà ở là một tập hợp các không gian kiến trúc nhằm thỏa mãn các nhu
cầu sinh hoạt, ăn ở cho một gia đình. Việc tạo nên khơng gian kiến trúc này
xuất phát từ việc thỏa mãn các yêu cầu cơ bản do chức năng gia đình lập ra.


Chức năng gia đình thƣờng cần các khơng gian sinh hoạt thể hiện rõ hai
mặt tính chất sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

119


Bảo đảm các nhu cầu vật chất cụ thể (m2, m3) của gia đình và các thành
viên thể hiện ở chỗ các thành viên của gia đình phải có những diện tích và
khơng gian hợp lí cho hoạt động vật chất cũng nhƣ tinh thần.


<i>4.3.3.4. Phải có đủ các điều kiện về mơi trường trong lành, vệ sinh để con người v i </i>
<i>tư cách là một sinh vật có thể phát triển lành m nh, hài hòa </i>


Phải đủ lƣợng tối thiểu khơng khí trong lành bảo đảm con ngƣời hoạt
động hay nghỉ ngơi bình thƣờng, an tồn cho sức khỏe.


Nếu ở điều kiện phịng kín tuyệt đối, khơng gian phòng tối thiểu cần đảm
bảo một khối tích khơng khí. Ngƣời lớn: 32 m3


khơng khí; trẻ con: 15 m3
khơng khí. Do các cửa đi, cửa sổ khơng tuyệt đối kín nên chỉ tiêu có thể giảm
cịn 24 và 12 m3. Vì chiều cao của phòng ngủ kinh tế xấp xỉ bằng 2.500 mm.
Nên diện tích của phịng ngủ cá nhân tối thiểu cần lớn hơn hoặc bằng 8 m2.



Phòng ngủ phải đƣợc che nắng chống chói, có nhiệt độ thích nghi để tạo
điều kiện bốc hơi tỏa nhiệt ở da ngƣời thuận lợi gây cảm giác mát mẻ, phải có
ánh sáng mặt trời để diệt trùng; phịng cịn phải thơng thống gió tự nhiên,
chống đƣợc khí độc làm ơ nhiễm khơng khí trong phịng. Ngƣời lớn 1 giờ thải
ra một lƣợng hơi nƣớc 40 g ngủ 58 g lao động và 32 g nghỉ ngơi và
lƣợng thán khí (CO2 đáng kể, do đó khơng khí trong phịng cần đƣợc ln


ln đổi mới.


Không gian kiến trúc cũng cần phải bảo đảm không tạo ra ức chế căng
<i>th ng thần kinh và tâm lí kho chịu. Ví dụ: Độ cao thơng thủy của phịng vừa </i>
phải, từ 2.800 - 3.300 mm là tốt nhất.


Phịng nên có cửa sổ, ban công, lô gia, để con ngƣời tiếp cận đƣợc với
thiên nhiên một cách dễ dàng và trực tiếp.


Mầu sắc khơng gian phịng ốc cần tƣơi vui đem lại tâm lí vui sống hoặc
sự sảng khối sống động cho con ngƣời ham hoạt động, hoặc êm dịu để tạo
tâm lí yên ổn, thƣ giãn khi h muốn mơ mộng, nghỉ ngơi, tìm giấc ngủ sâu…
khơi phục nhanh chóng sức khỏe.


<i><b>4.3.4. Nội dung căn nhà </b></i>


<i>4.3.4.1. Các phòng ở </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

120


Đây là loại phòng lớn nhất và đẹp nhất trong căn nhà và thƣờng thể hiện
rõ tính cách và sở thích riêng của chủ nhân. Nội dung chính là làm nhiệm vụ


chỗ giao tiếp trò chuyện với bạn bè ngƣời thân. Vị trí thích hợp cần phải
thuận tiện với cổng ngõ, với sân vƣờn và phải gần bếp với phòng ăn. Hình
thức và kích thƣớc của phịng do điều kiện các trang thiết bị cần thiết phải có
trong phịng quyết định, thơng thƣờng diện tích của phịng khách biến thiên từ
14 đến 30 m2


với hệ số chiếm chỗ là:
Z =


Diện tích tổng đồ đạc chiếm


≤ 0.34
Diện tích sàn phịng


Hệ số chiếm đồ quy định ở mức tối đa nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh
cho không gian ở.


Khu vực tiếp khách thƣờng cần một bộ ghế xa lông, tủ đa năng, đàn
dƣơng cầm…


<b>Hình 4.15. Khơng gian phịng khách </b>


Phòng khách còn là một không gian sinh hoạt tập thể chung dành cho
m i thành viên, là thể hiện bộ mặt và sở thích thẩm mỹ của gia chủ có thể
đƣợc trang trí bằng màu sắc sinh động tƣơi vui, những gam màu nóng ấm kết
hợp với cây xanh và tranh ảnh. Khơng gian phịng ăn của gia đình thƣờng
đƣợc kết hợp với không gian phòng khách để tạo nên những phịng lớn có
khơng gian phong phú và tiện việc tổ chức tụ hội đông ngƣời, tiếp đãi bạn bè
khi cần thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

121


m. Phịng khách đơi khi đƣợc tổ chức nhƣ là một trung tâm bố cục của ngôi
nhà làm đầu nút giao thơng để từ đó có thể liên hệ vào các bộ phận khác của
căn nhà. Ở những căn hộ thơng tầng trong phịng khách thƣờng có một cầu
thang thiết kế kiểu hở, kết hợp trang trí làm cho khơng gian phịng khách càng
thêm sinh động, phong phú, độc đáo.


<i>b. Phòng ăn </i>


<b>Hình 4.16. Khơng gian phịng ăn </b>


Trên ngun tắc phịng ăn có thể kết hợp liền với bếp hay tổ chức kết
hợp với không gian tiếp khách. Nếu là một phịng ăn riêng thì vị trí thích
hợp nhất phải là gần bếp và liên hệ thuận tiện với phòng khách, phòng sum
h p gia đình. Thiết bị chủ yếu trong phòng ăn là bộ bàn ăn kích thƣớc tùy
theo số chỗ phục vụ bữa ăn, thông thƣờng trong biệt thự phịng ăn có diện
tích 12 - 15 m2.


Các không gian diện tích làm phịng ăn gia đình khơng nhất thiết phải
làm cửa mà có thể chỉ ngăn cách bằng hình thức bình phong di động, những
vách lửng hay rèm che. Phịng ăn cũng là một khơng gian cần đƣợc trang trí
bằng cây cảnh tạo nên khơng gian tƣơi mát trong gia đình.


<i>c. Phịng sum họp gia đình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

122


Về nội dung hoạt động cũng nhƣ trang trí thiết bị nội thất cũng tƣơng
đƣơng nhƣ phòng khách. Tuy nhiên, có một số khía cạnh cần lƣu ý; gắn liền


với khu sinh hoạt đêm các phòng ngủ để tạo đƣợc sự kín đáo ấm cúng cho
sinh hoạt nội bộ gia đình.


Về trang trí nội thất thì phịng này gắn liền với lối sống và tâm lí thị hiệu
dân tộc nhiều hơn, trong khơng gian thƣờng có tổ chức góc bàn thờ gia tiên và
sử dụng các đồ đạc kiểu cổ hay truyền thống.


Trong các căn hộ tiêu chuẩn ở thấp, ngƣời ta có thể kết hợp cả ba loại
phịng (tiếp khách, ăn, sum h p gia đình đã giới thiệu trên đây để chỉ tổ chức
một không gian đa năng kết hợp g i là phòng sinh hoạt chung với diện tích 14
÷ 24 m2 theo quy mơ gia đình.


<b>Hình 4.17. Khơng gian phịng sum họp gia đình </b>


<i>d. Phịng ngủ </i>


Phịng ngủ trong căn hộ hiện đại gồm: Phòng ngủ vợ chồng; phòng ngủ
cá nhân; các phòng ngủ tập thể. Hệ thống này phụ thuộc vào các yếu tố: Số
nhân khẩu gia đình; quan hệ giới tính và lứa tuổi của cấu trúc gia đình; u
cầu vệ sinh mơi trƣờng, thành tựu và trình độ khoa h c kỹ thuật, đặc điểm mơ
hình văn hóa của gia đình và của từng thành viên.


Các thành viên trong gia đình phải có các phòng ngủ riêng độc lập dựa
trên nguyên tắc: Nữ trên 13 tuổi, nam trên 17 tuổi phải có giƣờng riêng. Trẻ
em trên 7 tuổi phải tách khỏi giƣờng hay phòng bố mẹ.


Xuất phát từ những yêu cầu trên, các phòng loại trên đƣợc chia ra
nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

123



Buồng ngủ tập thể: Thƣờng là phịng hai ngƣời, diện tích tối thiểu từ 10
đến 12 m2


, hệ số ánh sáng 1/8 đến 1/6.


Xu hƣớng hiện nay là tăng diện tích ở nói chung, nhƣng lại giảm thiểu
diện tích các phịng ngủ để cố gắng tạo cho từng thành viên có buồng ngủ
riêng (hoặc góc anco - alcove trên dƣới 5 m2).


 Phịng ngủ vợ chồng:


Phịng có diện tích 12 - 18 m2, phải ở vị trí kín đáo, có khu vệ sinh riêng,
thiết bị chủ yếu gồm có: Giƣờng đơi có bàn đêm hai bên - bố trí giƣờng đơi
cho phịng ngủ phải bảo đảm vào chỗ từ hai phía, bàn trang điểm, tủ quần áo,
bàn viết.


Hệ số chiếm đồ: 0,4 - 0,45 là tối đa.


Để bảo đảm có khơng gian tập thể dục buổi sáng cạnh phòng ngủ vợ
chồng phải có hiên hay lơ gia tiếp cận khơng gian tự nhiên. Khơng nên thiết
kế phịng ngủ nơng, cần phải hạn chế ánh sáng tự nhiên (có hệ số ASTN bằng
1/8). Phải có thiết bị che nắng, có cửa chớp kính thích hợp, trên các cửa sổ
phải có ơ văng và rèm che chống chói, chống mƣa tạt. Để tạo độ kín đáo cho
phịng thì cửa ra vào chỉ nên rộng 75 - 90 cm một cánh và mở vào phía trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

124


Màu sắc trang trí tùy thuộc vào sở thích riêng từng đối tƣợng, đặc biệt
chủ nhà, nhƣng thƣờng phổ biến dùng màu êm dịu, sáng để tạo cảm giác mát,


chiều cao thông thủy thông thƣờng 2,6 - 2,8 m.


 Phòng ngủ cá nhân:


Phòng thƣờng có diện tích 8 - 10 m2


trong đó có giƣờng cá nhân (80 -
120)x(190-200) cm; bàn đêm 40x60 cm hoặc 45x45 cm; bàn h c, nghiên cứu
60x(80-100) cm ghế 45x45 cm; có giá sách treo, tủ quàn áo đồ đạc cá nhân
50x(80-100) cm. Hệ số chiếm đồ tối đa 0,4 - 0,45.


 Phòng tập thể:


Trẻ em dƣới 7 tuổi thƣờng dùng giƣờng đôi, giƣờng tầng.


Diện tích 10 - 12 m2 là diện tích vừa đủ, diện tích 12 - 14 m2 là diện tích
tiện nghi, diến tích 16 - 18 m2là diện tích thoải mái và sang.


<i>e. Phịng làm việc </i>


Trong biệt thự khơng thể thiếu phịng làm việc, vì chủ nhân của căn nhà
sang, của những ngôi biệt thự là những ngƣời giàu có, h làm việc nhiều ở
nhà, nhất là chủ nhân thuộc giới kinh doanh và tri thức.


<b>Hình 4.19. Khơng gian phịng làm việc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

125


chiếu sáng tốt (ánh sáng ban ngày hoặc đèn bàn ban đêm , đặt ở khu yên tĩnh
đủ rộng và tiện sắp xếp sách vở, máy tính, dụng cụ văn phòng. Trên thực tế


phòng làm việc của chủ nhà đồng thời là phịng đ c sách, diện tích khoảng từ
12 - 16 m2, sát tƣờng là những tủ, giá sách có thể cao sát trần nhà, diện tích to
hơn nhƣng độ sâu mỏng hơn tủ sách đa năng ở phòng khách.


Hệ số ánh sáng hợp lí cho phịng làm việc là 1/8 - 1/5.


<i>4.3.4.2. Các phòng phụ </i>


<i>a. Bếp </i>


Bếp là nơi chuẩn bị bữa ăn cho các thành viên trong gia đình. Vị trí bếp
cần thuận tiện cho việc đi chợ về có thể vào th ng bếp. Bếp cần liên hệ trực
tiếp với phòng ăn và phòng khách.


Bếp cũng cần ở cạnh khối vệ sinh để tiện cung cấp nƣớc sạch và thải
nƣớc bẩn. Ở biệt thự và nhà liền kề thì bếp cần có cửa sổ quay ra vƣờn ra
cổng, bảo đảm ngƣời nội trợ trong lúc chuẩn bị bữa cơm có thể theo dõi qn
xuyến gia đình, để mắt đến cổng ngõ, biết đƣợc ngƣời lạ vào ra hoặc theo dõi
con nhỏ đang chơi ngoài vƣờn.


Diện tích của bếp có thể từ 6 đến 15 m2. Bếp to nhỏ và hình thức cụ thể
tùy thuộc vào các thiết bị và dây chuyền bố trí công năng bên trong. Dây
chuyền công năng của bếp thƣờng từ kho  rửa  gia cơng thơ  gia cơng
tinh  lị nấu  ăn  tủ lạnh. Trong bếp thƣờng xuyên có những thiết bị
nhƣ chạn treo để làm diện tích kho, bàn ăn tạm.


Hình thức kích thƣớc cụ thể của bếp tùy thuộc cách bài trí các thiết bị.
Ngồi ra cịn phải quan tâm đến việc chiếu sáng cho bếp, tránh hiện tƣợng sấp
bóng khi thao tác các hoạt động.



Bếp là bộ phận sử dụng nƣớc nhiều, do đó tƣờng bếp thƣờng phải ốp
gạch men kính vớ độ cao tối thiểu 1,6 m để tiện việc làm vệ sinh. Đối với các
căn nhà hiện đại hiện nay, bếp là không gian quan tr ng không kém gì các
phịng khách, nên nó đƣợc trang trí rất đẹp có cây xanh, tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

126


Trong các căn hộ nhỏ một phòng dành cho những ngƣời độc thân hay gia
đình nhỏ, ngƣời ta khơng cần tổ chức những bếp độc lập tách biệt mà chỉ cần
tổ chức các góc nấu nƣớng nằm ngay trong khơng gian tiền phịng hoặc của
phịng sinh hoạt chung với diện tích 2,5 - 3 m2 đƣợc che giấu khi không sử
dụng bằng rèm che hoặc cửa vách xếp.


<i>b. Khối vệ sinh WC </i>


Trong nhà ở của gia đình, khối vệ sinh nhằm bảo đảm các hoạt động vệ
sinh cá nhân nhƣ tắm giặt, đại tiểu tiện, cần tổ chức thích hợp với hoạt động
gia đình. Trong các biệt thự nhỏ, ngƣời ta có thể dùng hai ba khối WC để sử
dụng thuận tiện trong giờ cao điểm. Trong biệt thự hiện đại, các phòng ngủ,
đặc biệt là phòng ngủ vợ chồng nhất thiết phải có WC riêng. Khối WC diện
tích tối thiểu có thể 2 - 9 m2tùy theo điều kiện gia đình. Kích thƣớc và hình
thức của nó phải cân nhắc kĩ lƣỡng để bảo đảm đƣợc sự bố trí đầy đủ các thiết
bị bên trong của nó nhƣ các thiết bị rửa, phục vụ tắm giặt, phục vụ xí tiểu…
với bỉ đê, vịi xịt… để sử dụng an tồn và tiện nghi thoải mái.


Có hai dạng tổ chức các thiết bị:


- Khối WC kết hợp: Trong buồng WC có diện tích 3 - 6 m2 ngƣời ta tổ
chức đầy đủ các thiết bị tắm rửa cá nhân, đại tiểu tiện trong trƣờng hợp này
ngƣời ta chỉ có dùng xí bệt mà thơi. Dạng này thƣờng gặp trong phịng ngủ


vợ chồng;


- Khối WC tách biệt: Chủ yếu thuộc khu vực sinh hoạt đêm gắn liền với
các khối phịng ngủ tập thể và cho phép có thể không dùng ánh sáng tự nhiên
mà dùng ánh sáng nhân tạo. Tỉ lệ ánh sáng tự nhiên 1/9 - 1/10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

127


<b>Hình 4.20. Khơng gian phịng vệ sinh </b>


<i>c. Kho và tủ tường </i>


Để đảm bảo cho các phòng ngăn nắp và tổ chức cuộc sống văn minh
khoa h c trong phịng khơng thể thiếu đƣợc các diện và khối tích để cất giấu
các vật dụng thƣờng ngày của gia đình cũng nhƣ đồ đạc có tính chất sử dụng
theo mùa, thời vụ nhƣ va li, túi xách, chăn bơng… Tổng diện tích kho tủ
tƣờng trong một căn hộ có thể từ 4 - 5% tổng diện tích sàn và thƣờng lấy từ 1
- 6 m2 tùy theo quy mô căn hộ. Tuy nhiên cũng cần tận dụng những không
gian chết và thừa để tạo nên những kho treo khơng nằm trong diện tích quy
định nào cả. Các kho thƣờng có độ sâu lớn hơn hoặc bằng 60 cm. Các kho có
thể tận dụng bên dƣới cầu thang quanh khu bếp hay gắn liền với khu phòng
ngủ. Các tủ tƣờng là các dạng tủ cố định nằm ở các vách ngăn giữa hai phịng
thƣờng có độ sâu nhỏ hơn hoặc bằng 60 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

128


<i>d. Tiền phòng </i>


Tiền phòng là bộ phận thƣờng gặp ở khu cửa vào của căn hộ. Ở các nƣớc
xứ lạnh tiền phòng làm nhiệm vụ đầu nút giao thơng và điều hịa khơng khí


trong và ngồi nhà cho nên ngƣời ta thƣờng thiết kế những tiền phịng kiểu
kín (các phịng khác phải thơng với tiền phịng qua các cửa), cịn ở các nƣớc
xứ nóng tiền phịng chỉ làm nhiệm vụ tạo nên sự kín đáo tầm nhìn và đồng
thời có thể kết hợp một phần làm đầu nút giao thông. Ngƣời ta có thể tổ chức
theo dạng hở tức là ngăn cách giữa khơng gian tiền phịng với các khơng gian
trong nhà chủ yếu là vách lửng hay vách thủng hay thậm chí chỉ cần bình
phong di động. Các tiền phòng thƣờng từ 3,5 đến 6 m2 <sub>nhƣng bề rộng tối </sub>


thiểu phải lớn hơn hoặc bằng 1,2 m. Tại tiền phịng thƣờng bố trí các thiết bị
sau: chỗ treo mũ, áo, để giầy dép, gƣơng, điện thoại và một số kho để đồ vật
nhƣ kìm, búa… Tiền phịng ở một số nƣớc cịn có thể tổ chức dƣới dạng nơi
để xe đẩy, xe đạp, chỗ tiếp khách sơ bộ hay phịng ăn vì bếp thƣờng gắn liền
với khơng gian tiền phịng này. Vì khơng gian diện tích tiền phòng nhỏ nên
chiều cao chỉ cần 2,2 m là vừa phải. Không gian thừa sát trần của tiền phịng
có thể đƣợc khai thác làm khơng gian cho kho treo với cửa của kho này mở về
phía các phịng ở hay các phịng khác.


<b>Hình 4.22. Khơng gian tiền phịng </b>


<i>e. Ban cơng, lơ gia, sân trời, giếng trời </i>


<i>Ban công: Đây là không gian hở hay nửa kín nửa hở gắn liền với nhà ở </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

129


<i>Lô gia: Là những sàn nằm thụt vào trong mặt nhà với ba phía là tƣờng </i>


cịn một phía là hở, diện tích 3,5 - 6 m2. Lơ gia có hai loại chính:


- Loại để nghỉ ngơi, giải trí, ngắm cảnh tạo không gian xanh, nơi hoạt


động nghệ thuật nghiệp dƣ và thƣờng gắn liền với phòng ngủ và phòng sinh
hoạt chung;


- Loại lô gia phục vụ nội chợ gắn liền với bếp và khối vệ sinh.


Sàn của ban công, lô gia bắt buộc phải thấp hơn sàn trong nhà vài ba
phân hay một tấc để bảo đảm ngày mƣa nƣớc mƣa khơng tràn vào phịng; cửa
mở tốt nhất là ra phía ngồi.


<b>Hình 4.23. Ban cơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

130


<b>Hình 4.25. Giếng trời </b>


<b>Hình 4.26. Sân trời </b>


<i>Sân trời và giếng trời Sân trời là những sân thoáng thƣờng có đƣợc nhờ </i>


lợi dụng các mái bằng đƣợc g i là sân thƣợng với bên trên khơng có mái che
nhƣng có thể có những giàn cây. Cịn giếng trời là những khoảng sân trống
nằm giữa khoảng không gian ở không có mái che với diện tích 9 - 12 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

131


<i><b>4.3.5. Phân khu và sơ đồ công năng </b></i>


Việc phân khu công năng cần đƣợc thực hiện rất r ràng. Thông thƣờng
đƣợc phân chia thành hai khu chính:



<i>- Khu sinh hoạt ngày: Là những nhóm thƣờng có sinh hoạt chung, tập </i>


thể có thể chấp nhận sự ồn ào, đƣợc khai thác sử dụng vào ban ngày là chủ
yếu. Nhóm phòng này đƣợc gắn liền với sân vƣờn, cổng ngõ, có mối quan hệ
chặt chẽ, thuận tiện với xã hội bên ngồi: phịng khách, bếp, tiền phịng, sảnh,
phịng ăn, phịng sum h p gia đình cũng có thể đƣa vào khu sinh hoạt đêm ,
chỗ để xe ô tô (gara);


<i>- Khu sinh hoạt đêm Yêu cầu yên tĩnh, kín đáo, riêng tƣ, gắn với sân </i>


trời, ban công, lô gia, các loại phòng ngủ tập thể, các phòng ngủ cá nhân,
phòng ngủ vợ chồng, phòng làm việc, h c tập, nghiên cứu cũng có thể đƣa
vào khu sinh hoạt ngày nếu có sử dụng đối ngoại), các phịng WC, kho.


<i><b>4.3.6. Gi i pháp liên hệ giao thông trong căn nhà </b></i>


<i>4.3.6.1. o nên các phòng biệt lập bằng liên hệ thơng qua tiền phịng và hành lang </i>


Giải pháp này thƣờng hay áp dụng cho các nƣớc xứ lạnh, các nƣớc có
nối sống, yêu cầu về sinh hoạt cá nhân cao. Cách tổ chức cho phép chúng ta
tạo nên sự kín đáo, riêng tƣ và điều hịa khí hậu cục bộ thuận lợi, kinh tế. Bên
trong căn hộ và sinh hoạt gia đình có hơi cứng nhắc, lạnh lùng, thiếu sự quan
tâm lẫn nhau của một tổ ấm đích thực kiểu phƣơng Đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

132


<i>4.3.6.2. Dùng phịng sinh ho t chung, phòng khách để tập hợp quanh nó các phịng khác </i>


Tạo khơng gian đầm ấm cho gia đình, tạo khơng gian nội thất, kiến trúc
phong phú cho không gian đối ngoại đồng thời tạo đƣợc sự biệt lập, kín đáo


cần thiết cho việc sinh hoạt đêm, tuy nhiên ở các nƣớc xứ lạnh việc điều hịa
khơng khí sƣởi ấm phịng sinh hoạt chung sẽ rất khó thực hiện một cách kinh
tế, hiệu quả.


<b>Hình 4.28. Sử dụng phịng khách, phịng ăn kết hợp với hành lang </b>
<b>làm đầu mối giao thông </b>


<i>4.3.6.3. Khơng gian lưu thơng liên hồn </i>


Theo giải pháp này các buồng phịng khơng có vách ngăn, cửa ra vào rõ
rệt mà chỉ tạo nên những góc kín đáo bằng những hình thức thiết bị tủ đứng,
bình phong, vách nhẹ cơ động…


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

133


<b>Hình 4.29. Sử dụng khơng gian lƣu thơng liên hồn </b>


<i><b>4.3.7. Những lưu khi bố cục mặt bằng một số loại hình nhà ở </b></i>


<i>4.3.7.1. Biệt thự sang trọng nhà phố </i>


Đất đai dành cho mỗi biệt thự có thể tùy theo quỹ đất và định hƣớng quy
hoạch của thành phố nhƣng diện tích thƣờng Skd ≥ 300 m


2


và có mặt tiền
khơng hẹp hơn 12 m:


- Ở những khu đất ven đô Skd = 400 - 600 m


2


;


- Ở những khu nghỉ mát, thành phố nhỏ, khu du lịch S = 800 - 1.000 m2;
Trên khu đất xây dựng biệt thự thì mật độ xây dựng có hạn chế:


Ko =


Sxd


= 0,15 ÷ 0,35
Skd


- Ở thành phố: Ko = 0,25 ÷ 0,35;
- Ở ven đơ: Ko = 0,20 ÷ 0,25;
- Ở khu nghỉ mát, thành phố nhỏ…: Ko = 0,15 ÷ 0,20.


Vì khơng hạn chế về điều kiện kinh tế (tiểu chuẩn ở vốn đầu tƣ nên số
buồng phòng của biệt thự chủ yếu theo yêu cầu của từng gia đình về mục
đích sử dụng biệt thự. Số buồng phịng gia đình trong biệt thự phụ thuộc yêu
cầu của từng gia chủ, thƣờng tính bằng số nhân khẩu trong gia đình cộng
thêm (4 ÷ 5): N = n + (4÷5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

134


<i>a. Bố trí tổng mặt bằng </i>


Ngơi nhà ở chính phải đặt lui vào hàng rào ít nhất là 5 - 6 m, bảo đảm để
bộ mặt kiến trúc đóng góp đƣợc với đƣờng phố và tạo cho sinh hoạt gia đình


đƣợc kín đáo và tránh đƣợc sự ồn ào, bụi bặm từ đƣờng phố.


<b>Hình 4.30. Biệt thự nhà vƣờn </b>


Ngôi nhà phụ dành cho chỗ để xe con, dụng cụ thể thao và làm vƣờn,
và chỗ để ở của ngƣời giúp việc có thể đặt lui sâu vào bên trong. Thƣờng từ
1 - 2 tầng, gara từ 18 - 20 m2. Vị trí thích hợp của nó nên ở phía hƣớng xấu
cạnh vƣờn cây, cổng phụ phía sau và phải tạo đƣờng vào thuận tiện, con
đƣờng này phải rộng tối thiểu 3 m. Có thể bố trí nhà phụ phía trƣớc lệch bên
để nhà xe giáp với đƣờng phố. Hoặc đặt gara ngồi vƣờn có mái che, hoặc
giàn hoa bên trên.


Để có thể lấy ánh sáng và thơng gió tốt cho các buồng phịng thì mặt bên
của nhà phải cách tƣờng rào ít nhất là 2 m. Nếu chỉ cách dƣới 2 m thì nhà
chính chỉ có thể mở đƣợc cửa sổ phụ (lỗ cửa nhỏ, trên cao).


Vƣờn cảnh phía trƣớc ngơi nhà chỉ đƣợc trồng bồn hoa, cây cảnh hoặc
cây thân cao, ít lá (cau, dừa, đại, trúc đào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

135


nhỏ hoặc các bụi cây thấp, bồn hoa màu sắc, những bể cảnh núi non bộ hay
những cây cảnh núi non bộ có tán lá thƣa nhằm làm khơng gian quanh nhà
thống mát tạo chỗ nghỉ ngơi thƣ giãn yên tĩnh. Cây xanh phải không che
chắn nhiều mặt đứng, hình khối cũng nhƣ đƣờng phố. Diện tích sân vƣờn, cây
xanh chiếm 60 - 70% diện tích khu đất.


Phía sau nhà thƣờng là các sân nội trợ, chỗ phơi và vƣờn cây bóng mát,
nơi nghỉ ngơi tích cực của gia đình: các bể bơi, sân khiêu vũ, sân quần vợt…



Ngơi nhà chính thƣờng 1 - 4 tầng dành cho chủ nhân. Trong trƣờng hợp
đất chật hẹp thì ngƣời ta có thể tổ chức khu phụ nằm ở tầng trệt, tạo thành một
tầng bệ nhà cao khoảng 2,4 - 2,7 m và chủ nhân sẽ ở từ lầu một trở lên. Khi
ấy thông thƣờng từ phía cổng và vƣờn trƣớc của nhà có một cầu thang ngồi
trời dẫn lên sảnh chính của nhà ở lầu một.


Cổng và hàng rào của nhà biệt thự là một bộ phận rất quan tr ng trong
nhà biệt thự để tạo nên vẻ đẹp cũng nhƣ tính độc đáo của ngơi nhà. Hàng rào
của nhà không đƣợc cao quá 2,2 m, phía quay ra đƣờng phố bắt buộc phải
thống mát và trang trí kiến trúc nhẹ nhàng. Hàng rào này thƣờng có phía
dƣới đặc (cao 40 - 60 cm), có thể trang trí bằng đá tự nhiên hay góp các vật
liệu quý; phía trên là những song hoa sắt hay những tƣờng hoa bê tông gạch
rỗng hay những rặng cây xén.


Kiến trúc cổng vào của biệt thự rất đa dạng, thông thƣờng có cổng lớn
cho xe con ra vào với bề rộng trên 2,5 m và cổng nhỏ cho khách bộ hành với
bề rộng 1,2 - 1,4 m. Cổng có thể là những trụ kết hợp với những đèn bảo vệ
hay cũng có thể kết hợp với những bộ phận có mai che hoặc những giàn cây
trên trụ.


<i>b. Tổ chức không gian mặt bằng kiến trúc ngơi nhà chính </i>


<i> Đối với nhà một tầng (chỉ có tầng trệt) </i>
Việc phân khu ngày - đêm đƣợc thể hiện rất rõ:


- Khu ngày: có gara, bếp ăn, tiếp khách… Dễ tiếp cận với đƣờng phố. Sử
dụng mang tính tập thể, ồn ào…;


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

136



Giải pháp kiến trúc:


<i>- Dùng tiền phòng, tiền sảnh làm đầu nút giao thông đặt giữa hai khu </i>
<i>vực hay còn gọi là kiểu Phương Tây. Kiểu này có các ưu khuyết điểm sau: </i>


Riêng tƣ, kín đáo; khơng khí cách biệt, lạnh lùng; n tĩnh, theo lối sống thiên
về đề cao tự do cá nhân;


<i>- Dùng phòng khách làm trung tâm và đầu nút giao thơng cịn được gọi </i>
<i>là kiểu phương Đơng. Kiểu này có các ưu khuyết điểm sau: Ấm cúng, gần gũi </i>


lối sống truyền thống Á Đông; hoạt động ảnh hƣởng lẫn nhau; thiếu yên tĩnh,
kín đáo; đề cao lối sống chan hòa, thân thƣơng, gia trƣởng.


<i> Đối với nhà nhiều tầng </i>


Thông thƣờng tầng trệt và lầu một dành cho khu sinh hoạt ngày và đòi
hỏi sự tổ chức khơng gian gắn bó hữu cơ với sân vƣờn. Các khu vực sinh hoạt
đêm cần yên tĩnh, kín đáo, bố trí ở tầng cao, kết hợp với ban công, sân trời và
lô gia để tạo điều kiện tiếp cận với thiên nhiên.


<i>Giải pháp kiến trúc nội thất: </i>


Có hai giải pháp chính:


- Dùng sảnh thang làm đầu nút giao thơng và là vị trí trung tâm, là nhân
bố cục của nhà;


- Dùng phịng khách làm trung tâm có thể có thêm thang phụ phía sau .
Cầu thang liên hệ giao thơng đứng giữa các tầng có thể đặt trong những


buồng thang có thể gắn liền khơng gian sảnh, có thể đặt ngay ở trong phòng
khách là nơi sinh hoạt trung tâm cho cả gia đình hay đặt ở góc thích hợp dƣới
hình thức một bộ phận trang trí.


Các cầu thang này thƣờng có kích thƣớc nhƣ sau:
- Bậc rộng 28 - 30 cm;


- Bậc thang cao 15 - 16 cm tƣơng ứng với độ dốc 30 - 35o);
- Độ rộng thân thang 1 - 1,1 m;


- Số bậc liên tục trong một vế thang không quá 14 bậc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

137


nắng. Ở miền Bắc thì các phịng phụ nhƣ gara, cầu thang, bếp, khối vệ sinh,
hành lang, lô gia … nên đặt về phía Tây hay Tây - Bắc của ngôi nhà nhằm tạo
nên một khu vực đệm để tránh ảnh hƣởng của nắng Tây khó chịu, dành h n
phía Nam và Đơng - Nam để tổ chức khu vực ở (phịng chính).


Đặc biệt là các phịng ngủ cần phải có khả năng thơng gió xun phịng
trực tiếp và phải có điều kiện tránh đƣợc các luồng gió lạnh của mùa đơng.


<i>4.3.7.2. Biệt thự liền kề và hà liên kế - khối ghép </i>


<b>Hình 4.31. Biệt thự liền kề </b>


Đối với nhà liền kề, khu đất quy định cho một gia đình có thể tham khảo:
- Kiểu song lập hai gia đình ghép , diện tích bằng 100 - 120 m2 (nội
thành) và 150 - 180 m2 ven đô ;



- Kiểu tứ lập (bốn gia đình ghép , diện tích bằng 80 - 100 m2 (nội thành)
và 120 - 150 m2 ven đô .


Đối với nhà liên kế (hay khối ghép , khu đất quy định cho một gia đình:
- 40 - 60 m2 (khu phố trung tâm);


- 60 - 80 m2 (trong thành phố);
- 80 - 100 m2 ven đô .


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

138


Chiều cao kinh tế từ 2 - 4 tầng. Những hộ lớn có 3 - 5 phịng: Tầng 1 - 2
bố trí khu ngày, tầng 2 - 4 bố trí khu đêm.


Biệt thự liền kề có hai loại: Song lập đối xứng và không đối xứng; tứ lập
đối xứng và tự do.


Nhà liền kề bao gồm: Nhà hàng phố (chỉ có sân sau, sân trong); nhà liền
kề có sân vƣờn có vƣờn trƣớc, sân sau).


<i>a. Nhà ở hàng phố </i>


Đây là loại nhà ở có thể sử dụng để ở và kinh doanh vì nhà ở gắn liền với
hè phố tạo nên những mặt phố. Ở loại nhà này thì mỗi gia đình có khả năng
tiếp cận với đƣờng phố trực tiếp khoảng 3,3 - 6 m. Các tầng trệt giáp với mặt
phố thƣờng để làm nghể phụ, kinh doanh, buôn bán. Nhà ghép sát liền nhau,
cứ khoảng 60 m thì lại có một lối vào để thơng với ngõ sau.


Khi thiết kế loại nhà này đòi hỏi phải phối hợp giải quyết, xử lý đồng bộ
về hình khối của tồn ngơi nhà hay cả đƣờng phố.



Nhìn chung các ngơi nhà này chỉ có thể lấy ánh sáng tự nhiên từ một
hƣớng đó là từ đƣờng phố và để cải tạo điều kiện khí hậu cho các phịng ở và
phịng sinh hoạt trong từng gia đình thì mỗi nhà có từ một đến hai sân trong
để có thể lấy ánh sáng bổ sung từ những sân trong kiểu giếng ánh sáng - sân
trong nhỏ này.


Trong các khu phố cổ hay khu phố mới xây dựng theo kiểu nhà hàng phố
thì ngƣời ta địi hỏi mật độ xây dựng phải đạt 65 - 75% và tối đa là 85%.


Ko =


Sxd


= 0,65 ÷ 0,75 (max = 0,85)
Skd


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

139


Khoảng lùi tối thiểu (A) của các dãy nhà hàng phố liên kế phụ thuộc vào
tổ chức không gian quy hoạch lô đất, phụ thuộc chiều rộng lộ giới L.


+ L nhỏ hơn hoặc bằng 6 m, A = 2,4 m.
+ L từ 6 đến 16 m, A = 3 m.


+ L từ 16 đến 24 m, A = 4,5 m.
+ L lớn hơn 24 m, A = 6 m.


<b>Hình 4.32. Lộ giới </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

140


Đối với các nhà hàng phố nhiều tầng thì số tầng cao của nhà tùy thuộc
vào độ rộng của lịng đƣờng (góc khống chế 60o


).


Để đảm bảo an toàn và tầm nhìn cho các phƣơng tiện giao thơng, các
ngơi nhà ở góc đƣờng phải tuân thủ các quy định nhƣ hình 4.34.


a Kích thƣớc vạt góc tại góc giao
nhau với lộ giới nhỏ hơn 450


b Kích thƣớc vạt góc tại góc giao
nhau với lộ giới lớn hơn


hoặc bằng 450


c Kích thƣớc vạt góc tại góc giao
nhau với lộ giới bằng 900


d Kích thƣớc vạt góc tại góc giao
nhau với lộ giới nhỏ hơn


hoặc bằng 1350


e Kích thƣớc vạt góc tại góc giao nhau với lộ giới lớn hơn 135 độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

141



Bình qn chiều cao của phịng: Hphịng = 3 - 3,6 m. H cửa hàng ≥ 4,6 m.


Cầu thang ở trong phòng: Rộng 70 - 80 cm; Dốc 40 - 60o. Bậc cầu thang:
Cao: 17 - 25 cm; Rộng: 20 - 27 cm. Và thƣờng liên tục dƣới 18 bậc khơng cần
chiếu nghỉ


Vị trí của cầu thang thông thƣờng tập trung ở giữa ngôi nhà hay cuối
ngôi nhà, quanh sân để kết hợp lấy ánh sáng ở cuối lô đất. Các cầu thang đƣợc
dẫn th ng lên sân thƣợng và có thể lấy ánh sáng từ mái cho cầu thang và cho
các phòng ở xung quanh cầu thang.


Lầu một thƣờng dành cho các phòng khách, phòng sum h p gia đình, các
tầng cao dành cho khu sinh hoạt riêng tƣ yên tĩnh. Sân thƣợng đƣợc dùng làm
nơi phơi và chỗ tiếp cận thiên nhiên của gia đình. Nếu nhà là mái bằng thì cịn
tổ chức thêm những giàn cây, những mái che nửa hở, tạo bóng mát và cách
nhiệt cho mái.


Trên kiến trúc mặt đứng của nhà hàng phố ngƣời ta cho phép xây dựng
những ban công để kết hợp che mƣa, che nắng cho cửa hàng và tủ kính phía
dƣới, song độ sâu của ban công không đƣợc đƣa ra quá 90 cm đối với các
lòng đƣờng rộng dƣới 8 m, còn đối với lịng đƣờng rộng trên 16 m thì có thể
đƣa ban công rộng tôi đa là 1,2 m.


<i>b. Nhà liên kế có sân vườn </i>


 Yêu cầu quy hoạch và kiến trúc nội thất


Đây là loại nhà biệt thự có sân vƣờn có tiêu chuẩn mức sống trên trung
bình. Mỗi gia đình đƣợc sử dụng độc lập một lô đất từ 80 đến 100 m2 và tối
đa có thể tới 150 m2



. Mặt tiền lơ đất thƣờng từ 5,4 đến 7 m.


Các căn hộ ở trong dãy nhà có thể sử dụng chung phần mái, tƣờng, hàng
rào, nhƣng vẫn đƣợc khai thác độc lập sân vƣờn, cổng ngõ, hàng rào, sân
thƣợng thuộc phần của mình.


Phần ở chính thức đƣợc thiết kế 1 - 4 tầng với kiểu sắp xếp vai kề vai và
ngôi nhà có khả năng tiếp xúc với thiên nhiên ở hai hƣớng quay ra đƣờng
trƣớc và sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

142


Cách ghép các nhà và lô đất có rất nhiều kiểu tùy theo đặc điểm địa hình
và các khống chế và điều kiện quy hoạch.


<i>Đối với nhà một tầng, tổ hợp không gian nội thật có hai giải pháp chính: </i>


 Dùng phịng cửa vào tiền phòng làm đầu nút giao thơng;


Dùng phịng khách làm đầu nút giao thơng.


- Việc phân khu ngày - đêm có thể theo kiểu hai bên phải - trái hoặc
trƣớc sau.


- Mối quan hệ chính phụ có thể gặp giải pháp sau:


 Khu phụ ở phía trƣớc;


Khu phụ ở phía sau;



Khu phụ ở bên sƣờn;


Khu phụ ở giữa


- Mỗi giải pháp đều có mặt ƣu - khuyết riêng, tùy trƣờng hợp dựa trên
khống chế địa lí và sở thích lối sống mà quyết định sự lựa ch n thích hợp.
Nhìn chung nên lợi dụng khu phụ làm phịng đệm để chống nóng, chống lạnh,
tạo kín đáo và yên tĩnh cho khu ở của gia đình. Cũng cần chú ý mối quan hệ
hợp lí giữa bếp và sân sau, bếp và sinh hoạt chung, phòng ngủ và khối vệ sinh
mà bố trí các phịng ốc thích hợp.


- Tuy nhiên đối với những vùng có điều kiện khí hậu phức tạp với hƣớng
gió trái ngƣợc nhau vào hai mùa nóng lạnh miền Bắc Việt Nam thì khu đêm
có thể mang những lợi ích vào mùa này nhƣng có thể gây những bất lợi vào
mùa kia khi có hƣớng gió ngƣợc lại.


<i>Trong những căn nhà nhiều tầng, ngƣời ta có thể phân khu chức năng </i>


kiểu tầng trệt và tầng một dành cho các phòng khu sinh hoạt ngày vừa tiện
dụng vừa tiết kiệm đƣờng ống kỹ thuật; lầu trên dành cho các phòng của khu
sinh hoạt đêm.


Để đảm bảo tính kín đáo và yên tĩnh cho nghỉ ngơi và làm việc, ngƣời ta
có thể vận dụng hai giải pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

143


Ƣu điểm: Tiết kiệm đƣờng ống kỹ thuật; tạo kín đáo, cách li tiếng ồn.



 Nhƣợc điểm: Mặt đứng không đẹp; bất lợi cho việc liên hệ giữa khu
phụ, bếp và sân trong.


- Đặt khu phụ vào giữa nhà, vào phía sau nhà:


Các khu phụ chiếu ánh sáng và điều kiện thơng gió khơng tốt, thƣờng
ngƣời ta phải lấy ánh sáng từ trên mái xuống thông qua gian cầu thang hoặc
ngƣời ta tạo nên giếng ánh sáng hay những mảnh sân nƣớc nhỏ ở phía dƣới và
giếng đƣợc gắn liền với buồng lồng cầu thang hoặc với khu phụ đó.


 Về cầu thang


Phải bảo đảm vế thang rộng 800 - 1.000 mm. Nếu buồng thang rộng
khoảng 2 m ta có thể làm thang hai vế. Ngƣời ta cho phép độ dốc của cầu
thang thƣờng từ 35 đến 40o


với bậc cao 16 - 16,5 cm, rộng 27 - 28 cm. Các
cầu thang nếu đặt hở trong các phòng nhƣ phòng khách, phòng sinh hoạt
chung thì thƣờng làm rộng tối đa là 90 cm và các tay vịn nên thiết kế hở,
thoáng để kết hợp làm phƣơng tiện trang trí, tạo ra khơng gian sinh động
phong phú.


Cũng nhƣ nhà hàng phố, các sân thƣợng ở nhà liên kế có sân vƣờn này
thƣờng làm mái bằng với giàn hoa có lối lên thuận tiện để khai thác, sử dụng
nhƣ những vƣờn treo phục vụ nghỉ ngơi thƣ giãn và phơi phóng.


<b>4.4. Yếu tố kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế qua bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc </b>


Bố cục mặt bằng của cơng trình kiến trúc là giai đoạn rất quan tr ng và
là bƣớc đầu tiên trong sáng tác kiến trúc. Lẽ dĩ nhiên chúng ta không phải chỉ


làm công việc này một cách phiến diện, rời rạc mà cịn phải hình dung, phác
thảo ra những ý đồ về hình khối, mặt đứng, thẩm mĩ chung cũng nhƣ đánh giá
về tính chất kĩ thuật, kinh tế qua bố cục mặt bằng cơng trình kiến trúc.


<i><b>4.4.1. Yếu tố kỹ thuật </b></i>


So sánh, lựa ch n đƣợc phƣơng án xử lí nền móng và hệ kết cấu chính
hợp lí thơng qua sự lựa ch n hệ trục phân - mạng lƣới mơ đun của cơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

144


Sơ bộ đánh giá sự phân tích, so sánh các yếu tố vật lí mơi trƣờng: hƣớng
nắng, hƣớng gió, các giải pháp chiếu sáng, thơng gió tự nhiên và nhân tạo cho
các khu vực sử dụng của công trình kiến trúc;


Sơ bộ bố trí các hệ thống kỹ thuật: điện, nƣớc, thông hơi, điều hịa
khơng khí...


<i><b>4.4.2. Yếu tố mỹ quan </b></i>


Bố cục mặt bằng cũng biểu hiện:


- Sự cân xứng, mạch lạc qua các trục chính phụ của bố cục mặt bằng;
- Xác định đƣợc tỉ lệ phù hợp cho các khối chức năng sử dụng chính phụ
của cơng trình;


- Bố trí đồ đạc, trang thiết bị nội thất và ngoại thất một cách tiện dụng và
thẩm mĩ;


- Hình dung đƣợc tầm nhìn, góc nhìn thƣờng xuyên và của số đông


ngƣời tới cơng trình, qua đó ngƣời thiết kế tập trung suy nghĩ giải quyết đƣợc
vấn đề thẩm mĩ chủ yếu của cơng trình kiến trúc.


Qua phƣơng án bố cục mặt bằng, ngƣời kiến trúc sƣ có cơ sở hình
dung ra sự tổ hợp khối, mặt đứng, mảng đặc rỗng, hệ kết cấu, đƣờng nét,
vật liệu qua dựng phối cảnh để lựa ch n đƣợc ý đồ chủ đạo mà cơng trình
cần biểu hiện.


<i><b>4.4.3. Yếu tố kinh tế </b></i>


Sơ đồ tính tốn đƣợc các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, các hệ số xây dựng
nhƣ tỉ lệ sử dụng đất đai, mật độ xây dựng, hiệu quả sử dụng diện tích, khối
tích cơng trình.


Khái tốn kinh phí xây dựng sơ bộ dự trù nguyên vật liệu xây dựng;
Lập đƣợc tiến độ thi công xây dựng và biểu đồ sử dụng vốn xây dựng
theo từng giai đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

145


Qua các điều phân tích trên các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt, cơ
quan đầu tƣ quản lí sử dụng, các bộ phận chức năng thực hiện thiết kế thi
công công trình có cách nhìn tổng quan để so sánh, đánh giá và quyết định
phƣơng án kiến trúc phù hợp nhất.


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4 </b>


Câu 4.1. Một bố cục mặt bằng tốt có ý nghĩa gì? Căn cứ vào đâu để lập bố cục
mặt bằng?



Câu 4.2. Tại sao phải phân tích về quan hệ giữa các khu chức năng sử dụng?
Câu 4.3. Khi xác định kích thƣớc của một phịng cần lƣu ý những gì?


Câu 4.4. Với địa hình bằng ph ng ở miền Bắc Việt Nam nên áp dụng loại bố
cục mặt bằng nào? Tại sao lại áp dụng loại bố cục mặt bằng đó?


Câu 4.5. Với địa hình nhấp nhơ ở miền núi phía Bắc Việt Nam nên áp dụng
loại bố cục mặt bằng nào? Tại sao lại áp dụng loại bố cục mặt bằng đó?


Câu 4.6. Nhà ở phải đạt những yêu cầu gì về tâm sinh lý h c?


Câu 4.7. Khi bố cục mặt bằng nhà ở, tại sao phải phân khu sơ đồ cơng năng?
Hãy phân tích đặc điểm và vị trí các khơng gian chức năng của mỗi phân khu.
Câu 4.8. Với văn hóa Việt Nam thì giải pháp giao thông trong căn nhà nhƣ
nào là phù hợp, tại sao?


Câu 4.9. Có những lƣu ý gì khi bố cục mặt bằng nhà ở biệt thự?
Câu 4.10. Có những lƣu ý gì khi bố cục mặt bằng nhà ở hàng phố?


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

146
<b>Chƣơng 5 </b>


<b>NGUYÊN LÝ BỐ CUC HÌNH KHỐI KHƠNG GIAN </b>
<b>CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC </b>


<b>5.1. Khái niệm chung </b>


Bố cục hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc là việc vận dụng
các quy luật sắp xếp các yếu tố mn hình mn vẻ của vật thể để tạo thành
một tác phẩm kiến trúc hồn chỉnh, một tổng thể cơng trình, một cơng trình,


cho đến những chi tiết kiến trúc.


Các quy luật bố cục hình khối khơng gian kiến trúc gồm:
- Tƣơng phản và dị biến;


- Vần luật;


- Chủ yếu và thứ yếu chính và phụ ;
- Sự liên hệ và phân cách.


<b>Hình 5.1. Phối cảnh và các mặt đứng cơng trình </b>
<b>5.2. Quy luật bố cục hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc </b>


<i><b>5.2.1. ương ph n và dị biến </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

147


+ Tƣơng phản là sự khác biệt nhau rất r ràng giữa hai vật thể, hai hình
thể để làm nổi bật lên những đặc điểm của chúng Hình 5.2, 5.3 . Tƣơng phản
dễ gây nên sự chú ý của m i ngƣời.


+ Dị biến là sự khác nhau khơng nhiều của hai hay nhiều vật thể, hình
thể, biến đổi dần dần từ đặc điểm này sang đặc điểm khác Hình 4.5 . Dị biến
thƣờng gây ra cảm xúc hài hòa.


<i>Điểm </i> <i>Đường </i> <i>Mặt </i> <i>Khối </i>


<i>To - nhỏ </i> <i>Cao thấp </i> <i>Dày - mỏng </i> <i>Rộng - hẹp </i>


<i>Trong suốt - đục </i> <i>Mịn - xù xì </i> <i>Tĩnh - động </i> <i>Nhiều - ít </i>



<i> ướng </i> <i>Sáng - tối </i> <i>Mềm - cứng </i> <i>Nặng - nhẹ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

148


<i>(a) Tương phản màu sắc </i> <i>(b) Tương phản màu sắc, hình khối </i>


<i>và ánh sáng </i>


<b>Hình 5.3. Tƣơng phản trong kiến trúc cơng trình </b>


<i>(a) ình ảnh về dị biến </i> <i>(b) Dị biến trong kiến trúc cơng trình </i>


<b>Hình 5.4. Dị biến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

149


Tƣơng phản và dị biến là biện pháp quan tr ng để đạt đƣợc tính thống
nhất và biến hóa trong nghệ thuật.


Nếu m i yếu tố theo một quy luật thống nhất thì dễ gây cảm xúc đều
đều, buồn tẻ và khó biểu đạt đƣợc chủ đề.


Nếu m i yếu tố chỉ theo một quy luật biến hóa thì dễ gây cảm xúc hỗn
loạn, đột biến và cũng khó diễn đạt ý tƣởng.


Vậy việc kết hợp giữa tính thống nhất và tính biến hóa theo một quy luật
nào đó sẽ dễ tạo nên một tác phẩm có tr ng tâm, có chủ đề nhất định Hình 5.5 .


Qua đó ta thấy sự tƣơng phản và dị biến thƣờng diễn ra trong cùng một


tính chất. Hình khối này với hình khối kia, mảng này với mảng kia hay các
loại nét với nhau, các chất liệu với nhau.


<i><b>5.2.2. Vần luật </b></i>


Trong kiến trúc thì quy luật bố cục hay vần luật cũng đƣợc thể hiện:
- Với tổng thể quy hoạch của một khu phố, sự sắp xếp các ngơi nhà với
khối hình nhà cao, thấp, to, nhỏ, vng, trịn, góc cạnh ra sao để đạt đƣợc tính
thống nhất, hài hịa - đó là vần luật Hình 5.6 ;


- Với một cơng trình kiến trúc, sự sắp xếp các mảng đặc, rỗng, đƣờng
nét, vật liệu, màu sắc cũng theo một quy luật nào thích ứng với chính nó và
tổng thể nói chung;


- Với các chi tiết trang trí bên trong, bên ngồi, thậm chí đến các đồ đạc,
trang thiết bị, muốn đạt đƣợc tính thống nhất, hài hịa, đồng bộ cũng phải tơn
tr ng vần luật.


Nói chung, có những loại vần luật nhƣ sau:


<i>5.2.2.1. ần điệu liên tục </i>


<i>(a) Vần điệu liên tục đơn giản </i> <i>(b) Vần điệu liên tục phức tạp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

150


Có hai loại vần điệu liên tục đó là vần điệu liên tục đơn giản và vần điệu
liên tục phức tạp.


- Vần điệu liên tục đơn giản: Ngƣời ta dùng một bộ - một đơn vị - các


yếu tố tổ hợp rồi lặp đi lặp lại nhiều lần và liên tục. Loại vần điệu này dễ gây
cảm giác đều đều, buồn tẻ và nhàm chán rất hay gặp trong các khu nhà ở điển
hình lắp ghép hay các chi tiết trong một ngơi nhà ở điển hình (Hình 5.6.a)


- Vần điệu liên tục phức tạp: Ngƣời ta dùng một bộ - một đơn vị gồm hai
hay nhiều yếu tố có sắp xếp phức tạp rồi lặp đi lặp lai nhiều lần và liên tục.
Loài vần điệu này dễ gây đƣợc cảm giác phong phú, hấp dẫn Hình 5.6.b .


Hai loại vần điệu trên có thể kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau để tạo
nên một tác phẩm kiến trúc có tính thống nhất hài hòa, mà lại phong phú.


<i>5.2.2.2. ần luật tiệm tiến </i>


Các yếu tố vật thể tạo thành tác phẩm kiến trúc đƣợc sắp xếp theo quy
luật biến thiên từ nhỏ tăng dần đến lớn hoặc giảm từ lớn đến nhỏ dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

151


Vần luật tiệm tiến có các quy luật sau đây:
- Biến thiên tăng dần về một hƣớng;


- Biến thiên tăng hoặc giảm dần về một hƣớng - trục trung tâm;


- Biến thiên tăng dần hoặc giảm dần từ nhiều hƣớng về một tâm Hình 5.9 .
Vần tiệm tiến có tác dụng nhấn mạnh tr ng tâm của cơng trình kiến trúc
hiện đại một cách cơ đ ng, tập trung vào một chủ đề tƣ tƣởng của tác phẩm.


<b>Hình 5.8. Vần luật tiệm tiến trong kiến trúc cơng trình </b>


(a) (b)



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

152


<i>5.2.2.3. ần giao nhau </i>


Vần giao nhau là gồm một hay nhiều thành phần, chi tiết kiến trúc đan
xen với nhau theo một quy luật nhất định. Vần giao nhau đƣợc sử dụng:


- Trong tổng thể quy hoạch: Ví dụ, một khu nhà ở lắp ghép, để tránh đơn
điệu, buồn tẻ của nhịp điệu đều đều dơn giản, ngƣời ta có thể xếp các ngơi
nhà theo vần giao nhau - lẽ đƣơng nhiên phải kết hợp với các điều kiện thực
tế khác nữa Hình 5.10 ;


- Trong một cơng trình kiến trúc: Ngƣời ta có thể dùng một hay vài khối
xếp đan xen với nhau để tạo nên sự sinh động, hấp dẫn mà cơng trình địi hỏi
(Hình 5.12);


- Trong chi tiết cấu tạo kiến trúc: Thƣờng dùng trong các chi tiết trang trí
hồn thiện. Ví dụ: Để lát nền, sàn trong một căn phòng, để tránh đơn điệu, để
tạo cảm giác vui mắt, sinh động, ngƣời ta dùng vần giao nhau. Vần giao nhau
cũng thƣờng đƣợc dùng trong các chi tiết mặt nhà đan chiếu sáng cầu thang;
các mảng tƣờng trang trí Hình 5.11 đến diềm trang trí trên mái, cửa sổ, lan
can, tay vịn cầu thang hoặc các trần trang trí Hình 5.13 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

153


<b>Hình 5.11. Biệt thự trên thác của KTS. Frank Lloyd Wright </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

154



(a)


(b)


<b>Hình 5.13. Vần giao nhau trong chi tiết kiến trúc </b>
<i>(a) Hàng rào; (b) Ban công </i>


<i><b>5.2.3. Chủ yếu và thứ yếu - vai trị chính và phụ </b></i>


Trong tác phẩm kiến trúc cũng có những phần chủ yếu chính hay một
hoặc nhiều thành phần là thứ yếu phụ :


- Tổng thể kiến trúc: Một khu phố, một quảng trƣờng có một cơng trình
nào đó cần tập trung mô tả r nét nhất và một chủ đề mà cơng trình xung
quanh đó giữ vai trị chính hay là chủ yếu cịn các cơng trình khác - xung
quanh là phụ hay thứ yếu (Hình 5.14);


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

155


- Sự biểu hiện vai trò chủ yếu và thứ yếu chính và phụ trong kiến
trúc cịn có ở mặt đứng - mặt bằng - cũng nhƣ nội thất của một phịng
(Hình 5.16 -5.18).


Vậy muốn lựa ch n một phần nào, một yếu tố nào của kiến trúc để làm
vai trị chủ yếu điểm chính của toàn bộ tác phẩm kiến trúc, phải:


- Tập trung nghiên cứu về khối, hình, chi tiết, biểu đạt ý đồ chủ đạo vào
phần chủ yếu điểm chính , còn các bộ phận khác là phần thứ yếu phụ phải
phụ thuộc, hỗ trợ vào phần chủ yếu để làm nền tôn phần chủ đạo;



- Lựa ch n vị trí của yếu tố chủ yếu chính): Nó phải thực sự là điểm
nhấn, lôi cuốn m i ngƣời từ các hƣớng, các góc nhìn; phần thứ yếu khơng che
khuất phần chủ yếu hoặc làm sai lệch ý đồ chủ đạo;


- Xác định đƣợc hình khối, đƣờng nét điển hình nhất, cơ đ ng nhất, biểu
đạt đƣợc đặc điểm, tính cách của tồn bộ tác phẩm kiến trúc Hình 5.19 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

156


<b>Hình 5.15. Phần chính và phụ trong kiến trúc nhà thờ thánh Vasili </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

157


<b>Hình 5.17. Phần chính và phụ trên mặt bằng cơng trình kiến trúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

158


<b>Hình 5.19. Hình khối, đƣờng nét đặc trƣng cho tính cách kiến trúc cơng trình </b>


<i> (a) Kiến trúc Ai Cập; (b) Kiến trúc Ả Rập </i>


<i><b>5.2.4. Sự liên hệ và phân cách </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

159


nó cũng gây cảm giác mệt mỏi, nhàm chán. Ngƣợc lại, nếu ngắt ra những
phần phân cách quá mức sẽ gây nên cảm giác rời rạc, biệt lập. Vì vậy, để tác
phẩm đƣợc hồn chỉnh, tác giả phải điều chỉnh mối quan hệ giữa các yếu tố
theo quy luật liên hệ và phân cách nhằm đạt đƣợc sự thống nhất, hài hòa của
tác phẩm Hình 5.20 .



<i>(a) Đài tưởng niệm di sản Khalsa ở Punjab, Ấn Độ </i>


<i>(b) Tòa nhà Quốc hội Kts. Oscar Neimeyer của razil </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

160


<b>5.3. Sự cân bằng và ổn định trong bố cục kiến trúc </b>


Trong thế giới vật chất, từ những vật vô tri nhƣ phiến đá, gốc cây đến
những vật có tri giác nhƣ động vật, con ngƣời, muốn tồn tại đƣợc đều phải
tuân theo một trong những quy luật: Đó là cân bằng và ổn định trƣớc m i tác
động của tự nhiên.


Trong thế giới tinh thần, thơ văn, bản nhạc, bức tranh có tác động đến
cảm xúc của con ngƣời, đạt đƣợc giá trị nào đó thì một trong nhiều điều kiện
quan tr ng đó là luật cân bằng và ổn định trong các tác phẩm đó.


Trong lĩnh vực kiến trúc, bất cứ cơng trình nào cũng đƣợc tạo thành bởi
vật chất; cơng trình tồn tại đƣợc trƣớc m i tác động của tự nhiên, của con
ngƣời thì bản thân nó phải cân bằng và ổn định, nghĩa là các tố chất phải đƣợc
phân bố theo liều lƣợng hay cấu trúc hợp lí để đạt cân bằng, ổn định, mặt
khác, thông qua các khối vật chất đó mà kiến trúc cịn gây đƣợc cảm xúc với
con ngƣời. Nhƣ vậy, trong kiến trúc, ngồi cân bằng và ổn định về vật chất,
cịn có cân bằng về yếu tố tinh thần - tình cảm của con ngƣời.


Cân bằng và ổn định trong kiến trúc cũng là yếu tố dùng để so sánh,
dùng để nhấn mạnh tr ng tâm của cơng trình. Nó góp phần biểu đạt ý đồ tƣ
tƣởng của tác giả qua tác phẩm kiển trúc (Hình 5.8). Cân bằng và ổn định
trong kiến trúc thể hiện ở các điểm sau đây:



<i><b>5.3.1. Cân bằng đối ứng </b></i>


<i>(a) ộ quốc phòng Việt Nam </i> <i>(b) Lâu đài Tai mahal Ấn Độ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

161


<i>(a) Absolute World Tower </i> <i>(b) Nhà thờ Thánh Sofia </i>


<b>Hình 5.22. Cân bằng đối xứng tƣơng đối đối trong kiến trúc cơng trình </b>


Các bộ phận trong một cơng trình hoặc các cơng trình trong tổng thể quy
hoạch đƣợc bố cục đối xứng qua một hay nhiều trục đối xứng trên mặt bằng -
hình khối mặt đứng. Cân bằng đối xứng gây cảm giác nghiêm trang, hoành
tráng thƣờng áp dụng trong kiến trúc cổ nhƣ đình, chùa, nhà thờ, trong kiến
trúc mới nhƣ trụ sở chính quyền cơ quan pháp luật (Hình 5.7), nhà quốc hội,
trụ sở các cơ quan, các tƣợng đài tại quảng trƣờng (Hình 5.18).


Có thể có hai hình thức cân bằng đối xứng:


- Cân bằng đối xứng tuyệt đối: Hình khối, đƣờng nét, chi tiết vật liệu
trang trí giống hệt nhau qua một trục đối xứng Hình 5.21 ;


- Cân bằng đối xứng tƣơng đối: Hình khối, mảng, nét giống hệt nhau qua
trục đối xứng, còn các chi tiết, trang trí có thể khác nhau Hình 5.22 .


<i><b>5.3.2. Cân bằng không đối ứng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

162



<i><b>(a) Nhà hát Cao Văn Lầu, ạc Liêu </b></i>


<i>(b) Tịa nhà Heydar Alijev, Ajerbaijan </i>


<b>Hình 5.23. Cân bằng khơng đối xứng trong kiến trúc cơng trình </b>


Cân bằng khơng đối xứng, gây cảm xúc mạnh, vui tƣơi, phóng khống,
hấp dẫn, vì nó gây nên sự đột biến trong bố cục. Bố cục cân bằng không đối
xứng đƣợc sử dụng trong các kiến trúc mới nhƣ nhà văn hóa, khách sạn và
các cơng trình văn hóa cơng cộng khác.


Việc lựa ch n các cơng trình kiến trúc theo loại cân bằng đối xứng hoặc
không đối xứng phụ thuộc vào:


- Đặc điểm, tính chất của cơng trình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

163


Cân bằng và ổn định trong sáng tạo kiến trúc thể hiện trong việc sắp xếp,
lựa ch n hình khối, mảng, nét; sự so sánh giữa các định lƣợng chiều dài, rộng,
cao và xác định các chiều hƣớng của chúng.


Ví dụ: Hình khối cơng trình phát triển theo chiều ngang dễ gây cảm giác
ổn định do tâm trạng của nó gần mặt đất. Hình khối phát triển theo chiều
đứng lại quá mảnh, dễ gây cảm giác mất ổn định, song lại thể hiện sự thanh
mảnh Hình 5.20 .


Một cơng trình kiến trúc có giá trị phải biểu hiện sự cân bằng, ổn định
giữa các khối, hình, đƣờng nét; đạt tỉ lệ hài hịa và có chiều hƣớng r rệt.



Vấn đề cân bằng và ổn định trong kiến trúc cịn biểu hiện r tại các trục
chính, trục phụ hay trục tự do của tồn cơng trình. Xu hƣớng kiến trúc mới
thƣờng có trục tự do hay cân bằng không đối xứng Hinh 5.23 .


<b>5.4. Tỷ lệ và tầm thƣớc trong kiến trúc </b>


Khi nhận xét về cơng trình kiến trúc có ngƣời có ý kiến là: Cơng trình
đó có tỉ lệ kiến trúc tốt và có tầm thƣớc phù hợp… . Vậy tỉ lệ kiến trúc là gì?
Tầm thƣớc trong kiến trúc là gì?


<i><b>5.4.1. ỉ lệ kiến trúc </b></i>


Tỉ lệ kiến trúc là phạm trù không phải để đo hoặc quy ƣớc bằng con số
của toán h c mà là tƣơng quan so sánh - thiên về cảm xúc - giữa các bộ phận
kiến trúc với nhau, từ tổng thể đến các chi tiết của công trình:


Hãy phân biệt giữa tỉ lệ kiến trúc với tỉ lệ xích của bản vẽ. Tỉ lệ bản vẽ
tỉ lệ xích là kích thƣớc quy định để thể hiện các hình vẽ trong một bản vẽ.


Ví dụ: Bản vẽ mặt bằng có tỉ lệ 1/100 tức là hình thật lớn gấp một trăm
lần so với hình trong bản vẽ.


- Tỉ lệ kiến trúc thể hiện trên tổng thể quy hoạch.


Một cơng trình xây dựng trên một quảng trƣờng thì: Cơng trình phải có tỉ
lệ hợp với khung cảnh chung của quảng trƣờng: Kích thƣớc cao, rộng, dài cân
xứng với độ rộng lớn của quảng trƣờng đó Hình 5.24 .


- Tỉ lệ kiến trúc thể hiện trong cơng trình kiến trúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

164


chất là kích thƣớc ba chiều: cao, rộng, dài, nhƣng để biểu đạt đƣợc ý đồ thì lại
phụ thuộc nhiều vào tƣơng quan của tỉ lệ kiến trúc (Hình 5.22).


Sau khi đã ch n đƣợc khối phù hợp với ý đồ sáng tác, việc phải làm tiếp
theo là xác định các mảng đặc, rỗng; sáng, tối; đƣờng nét chi tiết trên các mặt
của khối cơng trình theo một tỉ lệ kiến trúc tốt để hỗ trợ, nhấn mạnh cho chủ
đề của khối đã ch n.


Đƣơng nhiên khi ch n các mảng, nét, chi tiết kiến trúc có tỉ lệ kiến trúc
phù hợp phải lƣu ý đến hình dạng, số lƣợng, màu sắc và chất liệu… (Hình
5.15 và hình 5.22).


<i>(a) Quảng trường đỏ, Moscow, Nga </i>


<i>(b) Quảng trường a Đình, à Nội, Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

165


<i><b>5.4.2. Các loại tỉ lệ </b></i>


<i>5.4.2.1. ỉ lệ vàng </i>


<i>a. Tỉ lệ vàng </i>


- Bản chất của tỉ lệ vàng là nó tồn tại trong thiên nhiên, là mối tƣơng
quan giữa hai đại lƣợng a và b với a/b = b/ a+b = 0,618 ta đƣợc một con số
ngẫu nhiên là 0,618.



- Tỉ lệ vàng là hình thức tỉ lệ ngƣời Hi Lạp cổ thƣờng dùng, tỉ lệ này
đƣợc thể hiện trong hình chữ nhật vàng.


<i>b. Hình chữ nhật vàng </i>


- Hình chữ nhật vàng là hình chữ nhật có tỉ lệ các cạnh 1:1,618 (a = 1; b
= 1,618).


- Từ hình chữ nhật vàng ta có thể chia thành một hình vng và một hình
chữ nhật vàng và cứ tiếp nhƣ vậy mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

166


<i>5.4.2.2. ỉ lệ căn bậc hai </i>


Hình chữ nhật có tỉ lệ các cạnh là 1: sqrt 2 có những tính chất khơng
giống với một hình chữ nhật thƣờng, vì nó có thể chia thành 2 hình mà hai
hình này có đƣờng chéo bằng nhau và vng góc với đƣờng chéo của hình
chữ nhật lớn.


<i>5.4.2.3. ỷ lệ số học </i>


Tỷ lệ số h c là mối tƣơng quan chẵn của các đại lƣợng, ngƣời ta cịn g i
là mơ đun.


Các bộ phận của cơng trình đều dựa vào một lƣới ô vuông.


Tỷ lệ số h c còn hiện diện trong những tính chất khác: độ đậm nhạt,
sáng tối. Chứ không phải hạn hẹp là chỉ trong lĩnh vực đo đạc về kích thƣớc.
Ta thƣờng nói vật A sáng gấp đơi vật B.



<b>Hình 5.26. Hình chữ nhật tỉ lệ căn bậc hai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

167


<i>5.4.2.4. ỷ lệ hình học </i>


<i>(a) Quảng trường chia theo tỉ lệ 3 4 </i> <i>(b) Tam giác thần thánh </i>


<b>Hình 5.28. Tỉ lệ hình học </b>


Tỉ lệ hình h c là tỉ lệ dựa trên mối tƣơng quan vô tỷ giữa các đại lƣợng.
Tỉ lệ giữa các đại lƣợng là lẻ, chia không bao giờ chẵn.


Tỉ lệ tam giác 3:4:5 Tam giác thần thánh .
Quảng trƣờng chia theo tỉ lệ hình h c 3:4.


<i>5.4.2.5. Chuỗi số vàng </i>


Nếu một loạt hình chữ nhật có giá trị các cạnh: L1, L2, L3… mà sự so
sánh của chúng: L1/L2 = L2/ L1+L2 = L1+L2 / L1+2L2 = 0.618.


Và chuỗi số này có giá trị tuyệt đối bằng: L, L1, L2, L3 <=> 1; 1,618;
(1,618)2;(1,618)3.


<i><b>5.4.3. ầm thước trong kiến trúc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

168


mái, ban công… rất tốt, song so với con ngƣời thì tồn bộ ngơi nhà q


nhỏ. Rất có thể, do điều kiện nào đó ngƣời ta vẫn phải sử dụng ngơi nhà
đó, nhƣng khi đi qua cửa ngƣời ta phải cúi đầu hoặc thậm chí phải chui qua
cửa. Nhƣ vậy, dù ngơi nhà có tỉ lệ kiến trúc tốt, nhƣng khơng đạt tầm thƣớc
(Hình 5.29).


<b>Hình 5.29. Tầm thƣớc trong kiến trúc </b>


Vẫn ngơi nhà đó, các bộ phận có tỉ lệ hài hịa với nhau mà lại phù hợp
với việc sử dụng của con ngƣời với kích thƣớc vừa phải thì ngơi nhà đó vừa
có tỉ lệ kiến trúc tốt, vừa đạt đƣợc tầm thƣớc.


<i><b>5.4.4. Vấn đề phi tỉ lệ - không c tầm thước trong kiến trúc </b></i>


Trong thực tế, ngƣời ta cũng đã ứng dụng vấn đề phi tỉ lệ - không tầm
thƣớc trong kiến trúc vào một số cơng trình để đạt đƣợc hiệu quả thẩm mỹ.


Phi tỉ lệ - không tầm thƣớc là các bộ phận của cơng trình có tỉ lệ tốt với
nhau, song khơng tỉ lệ với kích thƣớc con ngƣời.


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

169


- Lăng Lênin trên quảng trƣờng Đỏ Moskva ở nƣớc Nga Hình 5.31 , tác
giả đã phân chia khối thành những bậc ngang liên tiếp. Các bậc rất lớn, mặc
dù toàn bộ lăng Lênin không lớn cao 12 m 60 nhƣng ta lại thấy rất đồ sộ;


- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở quảng trƣờng Ba Đình Hình 5.32 : Phần
đế, hàng cột, phần mái tỉ lệ tốt với nhau, tuy vậy nếu so các bộ phận đó với
con ngƣời thì chúng q lớn, cho nên Lăng có vẻ rất đồ sộ. Nhƣ thế mới phù


hợp với quảng trƣờng rộng lớn;


- Tháp Bình Sơn ở Vĩnh Phúc Hình 5.33 tuy kích thƣớc thật khơng cao,
khơng lớn, nhƣng do sự phân chia: Phần đế lớn - càng lên cao càng nhỏ dần.
Ở đây, ông cha ta làm nghề xây dựng đã áp dụng luật phi tỉ lệ hoặc vần luật
tiệm tiến một cách có chủ ý - làm cho cơng trình có vẻ đồ sộ hơn so với kích
thƣớc thực tế của nó;


- Trong kiến trúc cổ Châu Âu, các hàng cột trịn có đƣờng kính và chiều
cao giống nhau, do sự sắp xếp các khoảng cách rộng hẹp khác nhau mà gây
cho ngƣời ta cảm giác nhỏ, lớn khác nhau Hình 5.30 , hoặc các cửa sổ, cửa
đi có kích thƣớc, khoảng trống giống nhau, song các cửa có thêm những gờ
nét, lồi l m, nhiều ít xung quanh hoặc ở phía trên sẽ làm cho các cửa đó có
cảm giác đồ sộ, to lớn hơn rất nhiều so với các cửa khơng có những gờ nét đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

170


<b>Hình 5.31. Phi tỉ lệ trong kiến trúc Lăng Lê Nin </b>


<b>Hình 5.32. Phi tỉ lệ trong kiến trúc Lăng Bác Hồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

171


<b>5.5. Ngun tắc thiết kế hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc </b>


Thiết kế hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc là thiết kế hình
thức bên ngồi của nó, nhằm đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ trong khi phải thỏa
mãn đƣợc các yêu cầu thích dụng, vững bền và kinh tế. Yêu cầu thẩm mĩ của
tác phẩm kiến trúc trƣớc đây thƣờng đƣợc đặt ở vị trí cuối cùng trong sáng tác
kiến trúc, nhƣng thực ra nó khơng kém phần quan tr ng, bởi lẽ chính hình


thức bên ngồi từ khối hình, mặt đứng đến chi tiết của cơng trình kiến trúc là
những yếu tố đầu tiên gây cảm xúc, gây ấn tƣợng hay truyền cảm tới m i
ngƣời dù là mức độ nào, dùng bằng cảm tính hay lí tính.


u cầu của hình thức, thẩm mĩ kiến trúc là:


- Hình khối và mặt đứng cơng trình phải biểu hiện đƣợc đặc điểm, tính
chất cũng nhƣ gây đƣợc ấn tƣợng, cảm xúc mà ý đồ sáng tác định trƣớc.


Ví dụ: Một trụ sở cơ quan phải thể hiện đƣợc tính trang nghiêm, đồ sộ,
hành tráng Hình 5.18, 5.21 . Cơng trình khách sạn phải biểu hiện đƣợc sự vui
tƣơi, nhẹ nhàng, hấp dẫn… Hình 5.34 .


<i>(a) Khách sạn Sheraton Hà Nội </i> <i>(b) Khách sạn Jumeirah each, </i>


<i>Mumbai </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

172


<b>Hình 5.35. Sự hài hịa về hình khối Thƣ viện Garden’s Shlockholm </b>
<b>với cơng trình kiến trúc và cảnh quan xung quanh</b>


- Hình khối mặt đứng của công trình phải thể hiện trung thực đƣợc cơ
cấu mặt bằng, tổ hợp khơng gian bên trong của cơng trình, tránh phơ trƣơng,
hình thức giả dối… Hình 5.35 .


- Hình khối, mặt đứng của công trình phải hịa nhập đƣợc với khung
cảnh thiên nhiên và môi trƣờng kiến trúc xung quanh nó, có chú ý đến những
điều kiện khác nhƣ đặc thù kiến trúc, phong tục tập quán, quan niệm thẩm mĩ
của từng dân tộc, từng vùng, từng địa phƣơng nơi xây dựng.



Thiết kế một cơng trình kiến trúc là một sự tìm tịi toàn diện và tổng hợp
các yếu tố kĩ thuật, mĩ thuật, vật liệu, phƣơng pháp xây dựng... trên cơ sở nội
dung yêu cầu sử dụng của tác phẩm kiến trúc. Cho nên, tách ra từng phần,
từng mục chỉ có tính chất phân tích các khái niệm để có ý thức phối hợp với
nhau. Còn việc nghiên cứu về khối và các mặt ph ng của khối là làm việc
tổng hợp trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản có liên quan.


<i><b>5.5.1. Nguyên t c bố cục hình khối kiến trúc </b></i>


<i>5.5.1.1. ắm vững ngôn ngữ của các khối c bản </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

173


- Khối chữ nhật đặt theo chiều đứng biểu hiện sự thanh thoát, vƣơn cao,
đặt nằm lại thể hiện sự rộng rãi, khoáng đạt, bền vững.


- Khối trụ tròn đặt đứng: Tạo vẻ thanh thoát, vƣơn cao, song mềm mại
hơn so với khối chữ nhật đặt đứng.


- Khối chóp 4 cạnh: Biểu hiện sự bền vững, ổn định nhƣ kim tự tháp
Ai Cập .


- Khối chóp nón, hay bán cầu cũng vững bền, ổn định, song lại mềm mại.


<i>5.5.1.2. ựa chọn các khối c bản độc lập hay tổ hợp các khối </i>


- Dùng các khối cùng một loại khối cơ bản có kích thƣớc khác nhau hoặc
giống nhau sắp xếp theo các quy luật Hình 5.6).



- Dùng các khối thuộc nhiều loại khối cơ bản sắp xếp theo vị trí, chiều
hƣớng khác nhau Hình 5.19 và hình 5.21).


<i>5.5.1.3. ựa chọn hình khối kiến trúc phải căn cứ vào: </i>


- Nội dung sử dụng của cơng trình - bố cục mặt bằng;
- Ý đồ tƣ tƣởng cần biểu đạt - thể loại cơng trình kiến trúc;
- Góc nhìn và tầm nhìn thƣờng xun của số đơng ngƣời;


- Không gian của tổng thể quy hoạch nơi đặt cơng trình Hình 5.35 .


<i>5.5.1.4. ắm được quy luật phân chia khối kiến trúc nếu có kích thư c l n </i>


<b>Hình 5.36. Dinh thự mùa hè của Bảo Đại, Đà Lạt </b>


- Phân chia theo dạng đơn giản hay phức tạp trên các khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

174


<i>5.5.1.5. Đảm bảo tỉ lệ giữa các khối </i>


Tỷ lệ các khối có tầm thƣớc hoặc áp dụng luật phi tỉ lệ khơng có tầm
<i><b>thƣớc tùy theo ý đồ biểu hiện của tác giả cho từng thể loại khối kiến trúc. </b></i>


<i>5.5.1.6. Đảm bảo sự thống nhất, hài hòa hoặc tư ng phản trong tổ hợp khối </i>


Đảm bảo sự thống nhất, hài hòa hoặc tƣơng phản trong tổ hợp khối, và
trong khung cảnh thiên nhiên, hoặc với các yếu tố quy hoạch ở khu vực gần
<i><b>cơng trình (Hình 5.35). </b></i>



<i><b>5.5.2. Nguyên t c thiết kế mặt đứng công trình kiến trúc </b></i>


<b>Hình 5.37. Mặt đứng cơng trình kiến trúc nhà ở liền kề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

175


thấy một, hai mặt của khối, do đó xử lý mặt đứng cơng trình sẽ là biện pháp
chính để thỏa mãn yêu cầu mĩ quan, truyền cảm nghệ thuật của cơng trình đó
(Hình 5.37).


Vì thế sau khi đã ch n đƣợc hình khối phù hợp với ý đồ tƣ tƣởng chủ
đạo, cần biểu đạt phù hợp với dây chuyền công năng - mặt bằng - mặt cắt thì
thiết kế mặt đứng có nghĩa là sắp xếp các mảng, đƣờng nét, chi tiết, vật liệu,
màu sắc, trên các mặt của hình khối đó.


Ngun tắc thiết kế mặt đứng thể hiện:


<i>5.5.2.1. Phân chia sắp xếp các mảng </i>


Các mảng đặc, rỗng, sáng, tối, thƣờng do tƣờng đặc, các mảng cửa hoặc
do sự lồi, l m của mảng tƣờng tạo thành dƣới ánh sáng. Phân chia, sắp xếp
các hình thức mang theo ý đồ, tạo sự tập trung khác nhau vào các trục chính,
phụ của mặt nhà tạo cảm giác nặng, nhẹ khác nhau theo các quy luật bố cục
thống nhất, hài hịa, tƣơng phản, dị biến, vần điệu… Hình 5.38 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

176


<i>5.5.2.2. ựa chọn đường nét, chi tiết trên mặt nhà </i>


Đƣờng nét, chi tiết trên mặt nhà thƣờng biểu hiện r ở hệ thống kết cấu,


cột, dầm, mảng tƣờng, ban công, lô gia, các loại cửa, lỗ thông hơi, đan chiếu
sáng. Đƣờng nét, chi tiết là các mảng hỗ trợ cho mảng và khối có thể nhấn
mạnh chiều, hƣớng, hoặc so sánh tỉ lệ, tầm thƣớc, liên hệ và phân cách, nhằm
làm cho cơng trình có sự hấp dẫn bởi cách nhấn mạnh chủ đề cũng nhƣ có sự
thống nhất, biến hóa phong phú trên mặt nhà Hình 5.39 .


<b>Hình 5.39. Đƣờng nét, chi tiết trên mặt đứng kiến trúc Trƣờng Amsterdam </b>
<i>5.5.2.3. ựa chọn chất cảm, vật liệu, màu sắc </i>


<i> Chất cảm, vật liệu và màu sắc trên mặt nhà cũng là những phƣơng tiện, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

177


<b>Hình 5.40. Chất cảm, vật liệu, màu sắc trên mặt đứng kiến trúc cơng trình </b>


Các bộ phận nhƣ cột, mảng tƣờng, gờ nét của cửa, ban công, lô gia lồi ra
khỏi mặt nhà đƣợc sơn quét, màu sáng tối, lồi l m đƣợc nhấn mạnh thêm
(Hình 5.41).


<b>Hình 5.41. Các mảng sáng tối trên mặt đứng kiến trúc cơng trình </b>
<i>5.5.2.4. Bố cục mặt đứng cơng trình kiến trúc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

178


Phải phản ánh trung thực cơng năng sử dụng, nội dung cơng trình cũng
nhƣ hệ thống cấu trúc, tránh hình thức, giả dối, trang trí thừa thãi, phù phiếm
(Hình 5.42).


<i>(a) Cơng trình kết cấu gạch đá </i> <i>(c) Cơng trình kết cấu khơng gian </i>



<i>(b) Cơng trình kết cấu bê tơng cốt thép </i>


<b>Hình 5.43. Kết cấu và Kiến trúc cơng trình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

179


<b>CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 5 </b>


Câu 5.1. Hãy sƣu tầm hình ảnh về một cơng trình kiến trúc và phân tích các
quy luật bố cục hình khối khơng gian đƣợc sử dụng trong cơng trình này.
Câu 5.2. Hãy phân tích sự cân bằng và ổn định trong bố cục kiến trúc của một
cơng trình cụ thể.


Câu 5.3. Tỷ lệ kiến trúc khác với tỷ lệ vật lý ở điểm nào? Hãy nêu đặc điểm
của các loại tỷ lệ kiến trúc?


Câu 5.4. Vận dụng vấn đề tỷ lệ và phi tỷ lệ nhằm mục đích gì trong thiết kế
kiến trúc, tại sao?


Câu 5.5. Khi thiết kế hình khối khơng gian kiến trúc cần tn thủ ngun tắc
gì? Hãy lấy hình ảnh cụ thể để minh h a cho việc tuân thủ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

180
<b>Chƣơng 6 </b>


<b>HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC </b>
<b>6.1. Hệ thống điện cơng trình </b>


<i>(a) Trạm phân phối </i> <i>(b) Trạm biến áp </i>



<i>(c) Tủ điện và MCCB </i>


<i>(d) Máy phát dự phòng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

181


Hệ thống điện là một trong những thành phần quan tr ng cấu thành nên
bất cứ cơng trình nào, bao gồm:


+) Hệ thống điện sinh hoạt 1 pha, bao gồm: Tủ điện phân phối đƣợc treo
trên tƣờng hoặc đặt trong phòng kỹ thuật; mạng dây dẫn điện đƣợc đặt trong
cable đi ngầm trên trần kỹ thuật, hoặc trong tƣờng, hoặc dƣới sàn nhằm đảm
bảo mỹ quan cho cơng trình và các thiết bị sử dụng điện đƣợc treo trên trần,
trên tƣờng hoặc đặt dƣới sàn;


+) Hệ thống điện động lực 3 pha chủ yếu đƣợc sử dụng trong các cơng
trình công nghiệp, bao gồm: Trạm phân phối, trạm biến áp; mạng lƣới cáp
dẫn điện đƣợc đi trên khơng, hoặc đi ngầm dƣới đất có hệ thống cảnh báo cáp,
hoặc đi trong hào cáp d c theo các tuyến đƣờng giao thơng trong cơng trình
đến các thiết bị sử dụng điện động lực;


+) Hệ thống điện dự phòng bao gồm: Máy phát điện dự phòng; các thiết
bị tích trữ điện. Khi mất điện, hệ thống này có khả năng cung cấp điện tạm
thời cho cơng trình;


+) Hệ thống điện sự cố, bao gồm: Các thiết bị cảnh báo dẫn đƣờng cho
ngƣời thoát khỏi cơng trình đến điểm tập kết an toan khi có sự cố sảy ra.


<b>6.2. Hệ thống cấp thốt nƣớc </b>



Hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt và cứu hỏa hoạt động theo nguyên tắc
lấy nƣớc từ nguồn cấp nƣớc bên ngồi cơng trình, đƣa vào hệ thống bể chứa
dạng ngầm bên trong hoặc ngoài nhà, dạng nổi ngoài nhà, dạng bể trên
cao… , sau đó đƣa đến các khu vực tiêu thụ nƣớc thông qua hệ thống ống
dẫn. Một số trƣờng hợp ống cấp trực tiếp lấy th ng từ nguồn. Hệ thống ống
dẫn phải sử dụng ống có tuổi th và mức độ an tồn cao, khơng đƣợc thiết kế
hệ thống cung cấp nƣớc nằm trong hệ thống thoát nƣớc, nằm tại các khu vực
khơng an tồn trong hệ thống, bị các khối cơng trình nặng đè lên gây biến
dạng. Các thiết bị sử dụng nƣớc trong nhà công cộng cao tầng phải ch n lựa
thiết bị có tuổi th , chịu áp cao, thích hợp sử dụng với đa số quần chúng, bảo
đảm văn minh, lịch sự và an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

182


bức đẩy nƣớc ra ngoài. Nƣớc khi thoát ra hệ thống cống chung phải đạt các
quy định về vệ sinh mơi trƣờng.


<b>Hình 6.2. Một số hình ảnh về các thiết bị trong hệ thống cấp thốt nƣớc </b>
<b>6.3. Hệ thống thơng gió và điều hịa khơng khí </b>


Để đảm bảo tạo ra mơi trƣờng vi khí hậu ln phù hợp với sinh lý của
con ngƣời, trong điều kiện nhiều vùng có khí hậu khắc nghiệt nhƣ q lạnh,
q nóng, q khơ…, ngƣời thiết kế cần tính đến việc bố trí hệ thống thơng
gió và điều hịa khơng khí cho cơng trình. Hệ thống này nên thiết kế dùng hệ
thống trung tâm (có kiểm sốt và điều chỉnh đƣợc từng khu vực) hoặc có thể
hệ thống cục bộ (từng tầng, từng nhóm phịng, từng phịng… .


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

183


nóng ra mơi trƣờng bên ngồi. Hệ thống này đảm bảo cấp khí tƣơi liên tục


đến từng khu vực trong tịa nhà, đồng thời hút khí độc hại ra ngồi.


Máy móc thiết bị của hệ thống trung tâm thƣờng bố trí trên tầng thƣợng
của cơng trình, để đảm bảo khi vận hành khơng gây tiếng ồn ảnh hƣởng đến
hoạt động của con ngƣời. Các ống xả khí ra bên ngồi đƣợc bố trí xa các
nguồn lấy khí. Đƣờng ống dẫn khí từ máy điều hịa của hệ thống trung tâm tới
các tầng theo trục d c đi trong hộp kĩ thuật lớn xuyên tầng. Đƣờng ống
cấp/hút tới các phòng - chạy từ khu vực hộp kỹ thuật tỏa ra toàn bộ mặt bằng
tầng - đƣợc bố trí trên hệ thống trần kĩ thuật. Các miệng xả khí, hút khí đƣợc
thiết kế đẹp mắt, có màu sáng để lắp đặt hài hịa với màu sắc của trần, có thể
dùng điều khiển từ xa để điều chỉnh công suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

184


<b>Hình 6.4. Một số hình ảnh về hệ thống thơng gió và điều hịa khơng khí cục bộ </b>
<b>6.4. Hệ thống báo cháy, chữa cháy và thoát hiểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

185


Hệ thống báo cháy gồm có: thiết bị phát hiện khói, thiết bị phát hiện sự
gia tăng nhiệt độ, chuông báo động, hệ thống camera giám sát.


Hệ thống chữa cháy gồm có: thiết bị hút khói, hệ thống phun sƣơng tự
động đƣợc bố trí đều khắp trên trần các khu vực quan tr ng trong nhà, tự
động phun khi nhiệt độ trong phòng tăng cao quá 60 hoặc 650


- tùy theo từng
loại thiết bị), các bình b t chữa cháy, vịi phun chữa cháy. Đảm bảo đủ nƣớc
cho hệ thống vòi phun chữa cháy và hệ thống phun sƣơng tự động, ngƣời thiết
kế phải thiết kế hệ thống cung cấp nƣớc chữa cháy riêng, độc lập với hệ thống


cung cấp nƣớc sinh hoạt, đƣờng ống riêng, bể chứa riêng. Bể nƣớc sinh hoạt
có thể cạn, song bể nƣớc chữa cháy lúc nào cũng phải đầy.


Hệ thống thang thoát hiểm của nhà cao tầng phải là thang bộ, đóng kín,
có một hoặc hai lớp chống cháy, có thể bố trí thang thốt hiểm ngồi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

186
<b>6.5. Hệ thống truyền thanh và truyền hình </b>


Với một số cơng trình cơng cộng có địi hỏi phải lắp đặt hệ thống
truyền thanh và truyền hình thì ngƣời thiết kế phải chú ý phân biệt hai hệ
thống riêng:


- Hệ thống truyền thanh và truyền hình cho quần chúng hệ thống
công cộng ;


- Hệ thống truyền thanh và truyền hình nội bộ cho nhân viên, cho
điều hành… .


Để đảm bảo vận hành tốt các hệ thống này, địi hỏi có các phịng tổng
hợp tín hiệu, phát, truyền dẫn… Một số cơng trình đặc biệt nhƣ nhà thi đấu,
trung tâm hội nghị… phải thiết kế phòng hoạt động tác nghiệp cho báo chí, có
đầy đủ các hệ thống dây dẫn, để sẵn sàng đầu nối thiết bị khi cần thiết.


<b>6.6. Hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại, dịch thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

187


<b>Hình 6.6. Một số hình ảnh hệ thống truyền thanh, </b>
<b>truyền hình thơng tin liên lạc </b>



<b>6.7. Hệ thống công nghệ thông tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

188


trong nha thƣờng bao gồm: mạng, máy chủ và các máy con. Phƣơng thức
truyền dẫn: Mạng dây dẫn đi trong hộp cable riêng, đi ngầm trên trần kỹ
thuật, dƣới sàn kỹ thuật hai lớp, hoặc mạng không dây (dùng công nghệ
Wifi). Với hệ thống này địi hỏi có phịng vận hành, thiết kế các khơng gian
nội thất hợp lí để bố trí thiết bị CNTT. Đặc biệt chú ý tâm sinh lí của ngƣời
ứng dụng CNTT để giải quyết việc tổ chức các khơng gian kiến trúc trong và
ngồi nhà phù hợp.


<b>Hình 6.7. Hình ảnh về hệ thống cơng nghệ thơng tin </b>
<b>6.8. Hệ thống kiểm tra và giám sát an ninh </b>


Khi thiết kế các cơng trình đặc biệt, đặc thù, có tầm quan tr ng an ninh,
ngƣời thiết kế phải chú ý hệ thống kiểm tra và giám sát an ninh để bố trí các
khơng gian đặt thiết bị và thao tác cần thiết cho nhân viên vận hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

189


Các thiết bị này phát tín hiệu báo động trực tiếp tại chỗ máy dị tìm,
kiểm tra hoặc truyền tín hiệu về phòng giám sát trung tâm camera thơng
qua hệ thống dây dẫn.


<b>Hình 6.8. Hình ảnh về hệ thống kiểm tra giám sát an ninh </b>


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 6 </b>



</div>

<!--links-->

×