Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập ôn tập môn Sinh học lớp 11 tuần năm nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 06.4.2020 đến 12.4.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG</b></i>
<b>NỘI DUNG TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP SINH 11</b>


<i><b>(TUẦN TỪ 6/4/2020 ĐẾN 12/4/2020)</b></i>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG</b>


<b>* Bao gồm các bài</b>
<b>* Bao gồm các bài</b>


- Bài 28, bài 29: Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Bài 30:: truyền tin qua xinap


<b>* Phương pháp học tập</b>


- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung kiến thức GV cung cấp.
- Gạch chân dưới các từ khóa của từng phần kiến thức.


- Với từng nội dung kiến thức cần lấy các ví dụ minh họa phần kiến thức đó.
- Vẽ sơ đồ tư duy cho phần kiến thức của cả 3 bài 28, 29, 30.


<b>Bài 28, bài 29:</b>
<b>I. ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>


<b>* Khái niệm điện thế nghỉ:</b>


Điện thế nghỉ là sự chênh lệch hiệu điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào khơng bị kích thích,
phía bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng điện dương


<b>II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG</b>


* Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân


cực, đảo cực và tái phân cực


<b>II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH</b>


<b>1. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin</b>
- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.


- Xung thần kinh lan truyền là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang
vùng khác trên sợi thần kinh.


<b>2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin</b>


Trên sợi thần kinh có bao miêlin, sự lan truyền xung thần kinh được thực hiện theo lối “nhảy cóc” từ
eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Sự lan truyền theo kiểu này ở sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn
rất nhiều so với sự lan truyền trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin, lại tiết kiệm được năng lượng hoạt
động của bơm


<b>Bài 30: truyền tin qua xinap</b>
<b>I. KHÁI NIỆM XINÁP</b>


- Xináp là diện tiếp xúc giữa bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa bào thần kinh tế bào khác như tế
bào cơ, tế bào tuyến…


<b>II. CẤU TẠO CỦA XINÁP</b>


- Có 2 loại xináp: xináp hóa học và xináp điện.
<b>1. Cấu tạo xináp hóa học: </b>


- Chùy xináp gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học và màng trước xi náp.
- Khe xináp.



- Màng sau xináp và thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học.
<b>2. Đặc điểm:</b>


- Mỗi xináp chỉ chứa một loại chất trung gian hóa học.


- Chất trung gian hóa học phổ biến ở động vật là axetincolin và noradrenalin.
<b>III. Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP.</b>


Q trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai đoạn:


- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi náp và làm Ca2+<sub> đi vào trong chùy xináp.</sub>


- Ca2+ <sub>làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian</sub>


hóa học đi qua khe xi náp đến màng sau.


- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng
sau. Điện thế hoạt động hình thành lan truyền đi tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1. </b> <b>Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là:</b>


<b>A. – 50mV</b> <b>B. – 60mV. </b> <b>C. – 70mV. </b> <b>D. – 80mV</b>


<b>Câu 2. </b> <b>Để duy trì điện thế nghỉ, bơm K+ - Na+ có vai trị chuyển:</b>


<b>A.Na+ từ ngoài vào trong màng.</b> <b>B.Na+ từ trong ra ngoài màng.</b>
<b>C. K+ từ trong ra ngoài màng.</b> <b>D. K+ từ ngoài vào trong màng</b>


<b>Câu 3. </b> <b>Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:</b>


<b>A. cổng K+ và Na+ cùng đóng.</b> <b>B. cổng K+ mở và Na+ đóng.</b>
<b>C. cổng K+ và Na+ cùng mở.</b> <b>D. cổng K+ đóng và Na+ mở.</b>


<b>Câu 4. </b> <b>Trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ sự phân bố các ion Natri bên ngoài tế bào</b>
<b>( mM) là:</b>


<b>A. 5 mM</b> <b>B. 10 mM</b> <b>C. 15 mM</b> <b>D. 150 Mm</b>


<b>Câu 5. </b> <b>Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( Không hưng phấn) tích điện:</b>


<b>A. Trung tính.</b> <b>B. Dương.</b> <b>C. Âm.</b> <b>D. Hoạt động </b>


<b>Câu 6. </b> <b>Xung thần kinh là:</b>


<b>A. sự xuất hiện điện thế hoạt động</b>


<b>B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động</b>


<b>C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động</b>
<b>D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động</b>


<b>Câu 7. </b> <b>Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo thứ tự: </b>
<b>A. Mất phân cực ( Khử cực)  Đảo cực  Tái phân cực.</b>


<b>B. Đảo cực  Tái phân cực  Mất phân cực ( Khử cực) </b>
<b>C. Mất phân cực ( Khử cực)  Tái phân cực  Đảo cực </b>
<b>D. Đảo cực  Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực.</b>



<b>Câu 8. </b> <b>Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ?</b>
<b>A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.</b>


<b>B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.</b>


<b>C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.</b>
<b>D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.</b>


<b>Câu 9. </b> <b>Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?</b>
<b>A. Do Na+ đi vào làm trung hồ điện tích âm trong màng TB.</b>
<b>B. Do Na+ đi vào làm trung hồ điện tích trong và ngồi màng TB.</b>
<b>C. Do K+ đi vào làm trung hồ điện tích âm trong màng TB.</b>
<b>D. Do K+ đi vào làm trung hồ điện tích trong và ngồi màng TB.</b>
<b>Câu 10. Q trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. 3 – 4 phần nghìn giây</b> <b>D. 4 – 5 phần nghìn giây </b>


<b>Câu 11. Diện tiếp xúc giữa các nơron, giữa các nơron với cơ quan trả lời được gọi là: </b>
<b>A. Diện tiếp diện. </b> <b>B. Điểm nối.</b> <b>C. Xináp. </b> <b>D. Xiphông. </b>
<b>Câu 12. Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là: </b>


<b>A. khe xináp. </b> <b>B. Cúc xináp.</b> <b>C.Các ion Ca+.</b> <b>D. màng sau xináp. </b>
<b>Câu 13. Vai trò của ion Ca+ trong sự chuyển xung điện qua xináp:</b>


<b>A. Tạo mơi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động. </b>
<b>B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học. </b>


<b>C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp. </b>


<b>D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hố học vào màng trước xináp và vỡ ra. </b>



<b>Câu 14. Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn so với xináp điện là: </b>
<b>A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dịng điện bị phân tán. </b>


<b>B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe xináp.</b>
<b>C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất mơi giới hố học.</b>


<b>D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất mơi giới hố học</b>


<b>Câu 15. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự: </b>


<b>A. Ca</b>2+<sub> vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincơlin vào khe xi</sub>


náp Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp  axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm
xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp


<b>B. Ca</b>2+<sub> vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincơlin vào khe xi</sub>


náp  axêtincơlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp


<b>C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp</b>
Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca2+<sub> vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước</sub>


và vỡ ra giải phóng axêtincơlin vào khe xi náp


<b>D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp Ca</b>2+<sub> vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng</sub>


trước và vỡ ra giải phóng axêtincơlin vào khe xi náp  axêtincơlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và
làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp



<b>II.BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 16. Trình bày khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động? Trình bày thí nghiệm đo điện thế nghỉ?</b>
Điện thế hoạt động hình thành khi nào?


<b>Câu 17. Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao </b>
mielin và sợi thần kinh khơng có bao mielin?


<b>Câu 18. Tại sao sợi thần kinh có bao mielin lại lan truyền xung thần kinh nhanh hơn loại sợi khơng có </b>
bao mielin?


<b>Câu 19. </b>


<b>a.xinap là gì? Nêu cấu tạo cuả xinap? Vẽ hình 30.2; </b>


<b>b.Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào? Chất trung gian hóa học có vai trị như thế nào</b>
trong truyền tin qua xinap?


</div>

<!--links-->

×