Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập ôn tập môn Lịch sử lớp 12 tuần năm nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 30.3.2020 đến 05.4.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG.</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ KHỐI 12</b>


<b>Câu 1. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ ở Quảng Châu</b>
<b>-Trung Quốc giúp thanh niên yêu nước Việt Nam làm gì?</b>


A. Học viết sách, báo.


B. Học làm cách mạng, học cách hoạt động bí mật.
C. Học về tổ chức Quốc tế cộng sản.


D. Học lý luận cách mạng dân chủ tư sản.


<b>Câu 2. Mục đích của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là</b>
A. đoàn kết nhân dân đánh đổ đế quốc, phong kiến.


B. đoàn kết nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp.
C. lãnh đạo giai cấp công nhân đánh đổ đế quốc.


D. lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay sai.


<b>Câu 3. Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau</b>
<b>Chiến tranh thế giới thứ nhất là</b>


A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.


B. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
C. bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.


D. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.



<b>Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều</b>
<b>nhất vào các ngành </b>


A. quân sự, giao thông vận tải.
B. nông nghiệp và khai thác mỏ.
C. nông nghiệp và thương nghiệp.
D. khai thác mỏ, công nghiệp chế biến.


<b>Câu 5. Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 đấu tranh theo khuynh hướng nào?</b>
A. Khuynh hướng tư sản. B. Khuynh hướng dân chủ.


C. Khuynh hướng vô sản. D. Khuynh hướng dân chủ tư sản.


<b>Câu 6. Đánh giá nào sau đây là đúng về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt</b>
<b>Nam cuối năm 1929?</b>


A. Các tổ chức đều xuất bản báo làm cơ quan ngôn luận.
B. Làm cho phong trào cách mạng trong nước phát triển.


C. Hợp xu thế khách quan, đều theo con đường cách mạng vô sản.


D. Đều giác ngộ những người trong tổ chức trong Đảng Tân Việt tham gia.


<b>Câu 7. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Trung Quốc) đã thống</b>
<b>nhất lấy tên Đảng là</b>


A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng cộng sản Đông Dương.
C. Đảng dân chủ Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam.



<b>Câu 8. Trong hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo</b>
<b>những nội dung nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Chính cương, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi.
<b>Câu 9. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp nào?</b>


A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. C. Công nhân. D. Nông dân.


<b>Câu 10. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương</b>
<b>trong hồn cảnh nào?</b>


A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu.


B. Đang tiến hành Chiến tranh thế giới thứ nhất.


C. Bị thiệt hại nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc.


<b>Câu 11. Tại sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư</b>
<b>chủ yếu vào đồn điền trồng cao su và khai mỏ?</b>


A. Dễ khai thác. B. Nguồn lao động dồi dào.


C. Không tốn kém vốn. D. Vốn ít, thu lợi nhuận cao và nhanh.


<b>Câu 12. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất</b>
<b>là</b>


A. giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.



B. giữa giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến .


C. giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với bọn phong kiến.


D. giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai.


<b>Câu 13. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam chuyển dần sang đấu</b>
<b>tranh tự giác?</b>


A. Tổ chức Cơng hội được thành lập ở Sài Gịn (1920).


B. Bãi cơng của thủy thủ Hải Phịng địi phụ cấp đắt đỏ (1920).
C. Cơng nhân ở Bắc Kì địi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương (1922).
D. Bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn (8/1925).


<i><b>Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của phong trào</b></i>
<b>công nhân (1926-1929)?</b>


A. Trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc.


B. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế là chủ yếu.
C. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế và chính trị.


D. Phong trào phát triển mạnh có sự đoàn kết giữa các ngành, các địa phương.


<i><b>Câu 15. Nội dung nào dưới đây khơng phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện ba tổ chức</b></i>
<b>cộng sản trong năm 1929?</b>


A. Phong trào công nhân phát triển mạnh.
B. Phong trào yêu nước phát triển mạnh.


C. Sự suy yếu của Việt Nam Quốc dân đảng.


D. Sự phân hoá của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


<b>Câu 16. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 ở Việt Nam chứng tỏ điều</b>
<b>gì?</b>


A. Khuynh hướng cách mạng vơ sản đang chiếm ưu thế.
B. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang chiếm ưu thế.
C. Khuynh hướng cách mạng vô sản không chiếm ưu thế.


D. Khuynh hướng cách mạng tư sản và vô sản đang chiếm ưu thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. B.
thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.


C. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.


D. chuẩn bị cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.


<b>Câu 18. Giai cấp cơng nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?</b>
A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, sống tập trung.


B. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, chịu ba tầng áp bức.
C. Sống tập trung trong các trung tâm cơng nghiệp, có tinh thần yêu nước.


D. Chịu ba tầng áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, kế thừa truyền thống của dân
tộc.


<b>Câu 19. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tác động như thế</b>


<b>nào đến kinh tế Việt Nam?</b>


A. Phát triển độc lập tự chủ.


B. Phát triển cạnh tranh với kinh tế Pháp.
C. Kinh tế tư bản phát triển mạnh mẽ.


D. Có bước phát triển mới nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc vào Pháp.


<b>Câu 20. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, giai cấp nào trong</b>
<b>xã hội Việt Nam cũng trở thành đối tượng của cách mạng? </b>


A. Tư sản và địa chủ.
B. Công nhân và nông dân.


C. Đại địa chủ và tư sản mại bản.
D. Trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc.


<b>Câu 21. “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác là con</b>
<b>đường cách mạng vô sản”. Đây là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi</b>


A. tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp.


B. tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.


C. gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Nam đến hội nghị Vécxai.


D. đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
Lênin.



<b>Câu 22. Lấy ngày 3 tháng 2 hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng do Đại hội</b>
<b>nào của Đảng quyết định?</b>


A. Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935). B. Đại hội đại biểu lần thứ hai (2/1951).
C. Đại hội đại biểu lần thứ ba (9/1960). D. Đại hội đại biểu lần thứ tư (12/1976).
<b>Câu 23. Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời (3-1929) tại Bắc kì đã chứng tỏ điều gì?</b>
A. Sự nhạy bén về chính trị của các hội viên.


B. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang suy yếu.
C. khuynh hướng cách mạng tư sản đang phát triển.
D. khuynh hướng cách mạng vô sản đang suy yếu.
<b>Câu 24. Cho bảng dữ liệu sau:</b>


I (Thời gian) II (Sự kiện)


1. Tháng 3-1929 a. Đông Dương cộng sản đảng thành lập.


2. Tháng 5-1929 b. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chọn đáp án đúng thể hiện mối quan hệ giữa thời gian ở cột I với sự kiện ở cột II.
A. 1a-2b-3c. B. 1b-2a-3c. C. 1b-2c-3a. D. 1c-2b-3a


<b>Câu 25. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa những yếu</b>
<b>tố nào dưới đây?</b>


A. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân.


</div>

<!--links-->

×