TÀI LIỆU ƠN TẬP
MƠN LỊCH SỬ LỚP 12
HỌC KÌ I, NĂM 2014-2015
CHỦ ĐỀ 1: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp .Những
chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam. (Nhận biết).
a/Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp :
- Thời gian: Từ sau CTTG I đến trước khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau CT.
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới TB.
b. Chính sách khai thác kinh tế.
- Tình hình đầu tư: tốc độ nhanh, qui mô lớn
( 1924-1929: 4 tỉ Phơrăng).
- Nội dung khai thác:
+ Nông nghiệp: chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
* Chú trọng khai mỏ, nhất là mỏ than.
* Mở một số ngành công nghiệp chế biến: dệt, muối, xay xát…
+ Th ương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương được đẩy mạnh.
+ Giao thông vận tải phát triển.
+ Tăng thuế
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.
b/Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
♦ Kinh tế.
- Kinh tế Pháp ở Đơng Dương có bước phát triển mới.
- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế
Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
♦ Xã hội.
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào
phong trào dân tộc dân chủ.
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực
lượng cách mạng to lớn.
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực
dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số
lượng ít, thế lực kinh tế yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => câu kết với đề quốc.
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.
- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản
bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nơng dân, kế thừa truyền thống yêu nước của
dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản => vươn lên thành động
lực của phong trào dân tộc dân chủ.
Câu 2: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930. (Nhận
biết).Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
này (Thông hiểu).
a/Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930
- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước
- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.
- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin.
- 25/12/1920, tại đại hội Tua, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập QTCS và tham gia
thành lập ĐCS Pháp.
- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Ng ười cùng khổ; viết
bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp.
- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924).
- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.
-6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên.
-2/1930, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
b/ Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.
CHỦ ĐỀ 2: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Câu 1: Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.(Nhận
biết). Vì sao nói HVNCMTN là tổ chức tiền thân của chính Đảng vô sản ở Việt
Nam ? (Thông hiểu).
a.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
*Hoàn cảnh ra đời:
- 11/1924 NAQ về Quảng Châu (TQ), liên lạc với những người Việt nam yêu nước
trong tổ chức Tâm tâm xã.
- 2/1925 NAQ đã lựa chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.
- 6/1925 NAQ thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên.
*Hoạt động:
- Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ CM, đưa về nước hoạt động.
- 21/6/1925 ra báo Thanh niên.
- 7/1925 NAQ lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- 1927 xuất bản tác tác phẩm Đường Kách mệnh.
- 1928 tổ chức phong trào “vơ sản hố”.
b/Vì sao nói……………….?
- Truyền bá lý luận CMGPDT theo khuynh hướng vô sản vào VN.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. - Thúc đẩy PTCN phát triển mạnh ở
giai đoạn sau.
- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng.
Câu 2: Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(vận dụng ở mức độ cao)
Đường lối chiến lược của cách mạng: Xác định cách mạng Việt Nam trải qua hai giai
đoạn: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Hai
giai đoạn cách mạng kế tiếp nhau, khơng có bức tường nào ngăn cách.
Như vậy, ngay từ đầu Nguyễn Ái Quốc thấy rõ con đường phát triển tất yếu của cách
mạng Việt Nam là con đường kết hợp và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Chính vì vậy, đường lối này đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác và thắng lợi hoàn toàn.
Nhiệm vụ của cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách
mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do... song nhiệm vụ chống đế quốc
được đặt lên hàng đầu, còn với phong kiến và tư sản nói rõ chỉ đánh bọn phong kiến và
tư sản phản cách mạng.
Cho thấy Nguyễn Ái Quốc kết hợp sáng tạo vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trên cơ
sở thấy rõ được mâu thuẫn cơ bản của dân tộc thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc chớ
không phải mâu thuẫn giai cấp. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh.
Lực lượng cách mạng: Chỉ rõ là công nông, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nơng,
trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
Cách xác định lực lượng như vậy, thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để
đánh đuổi kẻ thù. Điều này rất đúng với hoàn cảnh một nước thuộc địa như Việt Nam.
Ngồi ra, Nguyễn Ái Quốc cịn thấy rõ sự phân hóa, ý thức, chính trị và khả năng cách
mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam.
Lãnh đạo cách mạng: là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc khẳng định vai
trò to lớn của Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp vô sản và với đường lối
đúng đắn cách mạng Việt Nam chắc chắn thắng lợi.
Vị trí của cách mạng Việt Nam: phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế
giới, tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng cách mạng thế giới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam tuy còn vắn tắt nhưng nó
là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về
quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và nhân văn. Vì thế, đây là Cương lĩnh
cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
CHỦ ĐỀ 3: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935
Câu 1: Phân tích nội dung của Luận cương chính trị (tháng 10/1930) (vận dụng ở mức
độ cao)
a/ Nội dung Luận cương:
- Tính chất CM ĐD: là cuộc CMTS DQ sau khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường
XHCN.
- Nhiệm vụ chiến lược: Đánh PK và ĐQ.
- Động lực: CN và ND.
- Lãnh đạo CM: ĐCS ĐD.
- Vị trí CM: là bộ phận của CMTG.
b/Hạn chế của Luận cương:
-Không xác định đúng mâu thuẫn dân tộc là chủ yếu, nên nặng về đấu tranh giai cấp,
nặng về cách mạng ruộng đất.
-Không thấy được khả năng cách mạng của các giai cấp khác bên cạnh cơng nhân và
nơng dân. Do đó, khơng có chính sách phân hóa và cơ lập kẻ thù thích hợp.
Câu 2: Vì sao nói Xơ viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân ?
(vận dụng ở mức độ thấp).
-Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân , vì:
+Đây là chính quyền của cơng nhân và nơng dân.
+XVNT ra đời từ trong phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân.
+Những chính sách tiến bộ của XVNT nhằm phục vụ lợi ích cho nhân dân lao động.
-Chứng minh bằng những sự kiện lịch sử đưa đến sự ra đời của XVNT, những chính
sách tiến bộ của XVNT.
CHỦ ĐỀ 4: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939
Câu 1:Nội dung Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương tháng 7. 1936
(nhận biết). Vì sao trong giai đoạn này, Đảng ta lại chủ trương kết hợp hình thức đấu
tranh cơng khai với bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp? (thông hiểu).
a/ Nội dung Hội nghị:
- Tháng 7/1939 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
họp ở Thương Hải (Trung Quốc) để đề ra chủ trương mới trong giai đoạn 1936 – 1939.
- Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: chống đế quốc, chống phong kiến. Nhiệm vụ
trước mắt: chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh địi tự
do, cơm áo, hồ bình.
- Phương pháp đấu tranh: kết hợp cơng khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp
-Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân thống nhất phản đế ĐD. (3/1938 đổi thành
MTDCDD.
b/Vì sao………?
-Từ năm 1936, chính phủ Mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, đã ban hành một
số quyền tự do dân chủ ở các thuộc địa.
-Lợi dụng tình hình đó, Đảng ta chủ trương kết hợp hình thức đấu tranh cơng khai với
bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp (để mở rộng phạm vi phong trào và đỡ tốn xương
máu của cán bộ và nhân dân).
Câu 2: Em có nhận xét gì về quy mơ, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong
phong trào dân chủ 1936-1939? (thông hiểu)
- Về quy mô phong trào: phong trào diễn ra với quy mô rộng khắp.
- Lực lượng tham gia: Phong trào lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia, tạo
thành một lực lượng chính trị hùng hậu.
- Hình thức đấu tranh phong phú gồm đấu tranh công khai, hợp pháp, bán công khai,
bán hợp pháp, bất hợp pháp và bí mật
CHỦ ĐỀ 5: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)
Câu 1 : Trình bày nội dung Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD tháng 11/1939.(nhận
biết). Vì sao từ năm 1939, Đảng ta chủ trương đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu?
(thông hiểu).
a/Nội dung Hội nghị Ban chấp hành TWĐCSĐD (tháng 11/1939):
-Xác định nhiệm vụ , mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân
tộc, làm cho ĐD hồn tịan độc lập.
- Tạm gác khẩu hiệu CMRĐ đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa
chủ, chống tô cao, lãi nặng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xơ viết thay bằng khẩu hiệu
lập Chính phủ dân chủ cộng hịa.
- Về mục tiêu phương pháp đấu tranh:
+ Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai.
+ Từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật .
+ Chủ trương thành lập MTDTTNPDĐD thay cho MTDCDD.
b/ Vì sao......?
-Khi CTTG II bùng nổ, Pháp ở Đơng Dương tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân, làm
cho đời sống nhân dân ngày càng khốn khổ. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân
Đông Dương với Thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.
-Do đó, nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất lúc này phải là nhiệm vụ GPDT.
Câu 2:Nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương (5/1941) (nhận biết). Vì sao nói Hội nghị 8 đã hồn chỉnh chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng được đề ra từ Hội nghị tháng
11/1939? (thông hiểu).
a/ Nội dung của Hội nghị :
-Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân
tộc.
-Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm
thuế, chia lại ruộng công …”
-Chủ thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh).
-Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng
phần lên tổng khởi nghĩa.
-Coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.
b/ Vì sao…..? Vì : Hội nghị 8 đã làm rõ hơn, cụ thể hơn và sâu sắc hơn những nội
dung được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939:
-Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh (thay cho MTDTTN phản đế Đông Dương)
, là nhằm đặt vấn đề GPDT trong khn khổ từng nước, tích cực xây dựng và chuẩn bị
lực lượng cho khởi nghĩa giành chính quyền khi có thời cơ.
-Xác định rõ hình thái khởi nghĩa (đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi
nghĩa).
♦Hội nghị 8 có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng
Tám 1945.
Câu 3: Thời cơ Tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra trong
thời gian nào? (Vận dụng ở mức độ cao).
a/ Thời cơ tổng khởi nghĩa bao gồm những yếu tố sau:
-Kẻ thù sụp đổ hoàn toàn.
-Lực lượng CM đã chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng.
-Quần chúng nhân dân đã ngã hẳn về phía CM.
b/Thời cơ trong CM tháng Tám diễn ra khi nào?
- Đầu tháng 8/1945: quân Đồng minh tiến cơng mạnh mẽ qn Nhật ở châu Á, Thái
Bình Dương
- 8/8/1945: Liên Xô tuyên chiến với Nhật
- 15/8/1945: Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện. Nhật và chính phủ Trần
Trọng Kim hoang mang.
-Đây cũng là lúc lực lượng CM đã chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng.(6/1945)-Quần chúng
nhân dân đã ngã hẳn về phía CM (từ trong cao trào kháng Nhật cứu nước.
Điều kiện thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.
♦Như vậy, thời cơ Tổng khởi nghĩa diễn ra ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh.
Và sẽ chấm dứt khi nào?
-Đầu tháng 9/1945, theo Hiệp ước Pôxđam, quân đồng minh sẽ vào VN làm nhiệm vụ
giải giáp quân Nhật (quân THDQ, quân Anh). Tuy mang danh nghĩa đồng minh, nhưng
chúng đều có ý đồ xấu đối với CMVN.
-Do vậy, mốc kết thúc thời cơ là đầu tháng 9/1945. Nói cách khác, thời cơ khởi nghĩa
trong CM tháng Tám 1945 diễn ra sau khi Nhật đầu hàng đồng minh và trước khi quân
Đồng minh vào Đông Dương.
CHỦ ĐỀ 6: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
TỪ SAU NGÀY 2- 9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946.
Câu 1: Chứng minh rằng: sau CM Tháng Tám 1945, nước ta ở vào tình thế cực kỳ khó
khăn ? (thơng hiểu).
Sau CM Tháng Tám 1945, nước ta ở vào tình thế cực kỳ khó khăn, ngàn cân treo sợi
tóc. Cùng một lúc, ta phải đối phó với ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại
xâm. :
- Chính trị : Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
- Quân đội các nước dưới danh nghĩa Đồng minh lũ lượt kéo vào :
+Miền Bắc 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc theo sau chúng là bọn tay sai Việt
Quốc, Việt Cách kéo vào nước ta, hịng cướp chính quyền của ta.
+Miền Nam : Quân Anh kéo vào giúp Pháp quay lại xâm lược Việt Nam. Tay sai của
Pháp ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.
+Cả nước cịn 6 vạn quân Nhật
- Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ, nạn đói hồnh hồnh, tài chính trống rỗng,
rối loạn.
- Văn hóa : Trên 90% dân số mù chữ.
Câu 2 :Phân tích sách lược của Đảng ta đối với THDQ và Pháp trước và sau ngày
6/3/1946. (vận dụng ở mức độ cao).
a/ Trước ngày 6/3/1946: hịa hỗn, nhân nhượng với THDQ để tập trung lực
lượng đánh Pháp.
-Vì sao?
+Ngày 23/9/1945, Pháp nổ súng tấn cơng ta ở Sài Gịn- Chợ Lớn, chính thức bắt đầu
chiến tranh xâm lược Nam Bộ.
+Trong bối cảnh đó, Đảng ta chủ trương nhân nhượng, hịa hoãn với THDQ ở miền
Bắc để tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam (Lúc này, THDQ đang phải tập
trung lực lượng để đối phó với Đảng CS Trung Quốc)
-Biện pháp đối phó
+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh
tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền
Trung Quốc.
+ Đối với tay sai của chúng : nhường 70 ghế trong quốc hội khơng qua bầu cử, 4 ghế
bộ trưởng, 1 ghế phó chủ tịch nước cho Nguyễn Hải Thần.
+ Đối với các tổ chức phản CM, tay sai của THDQ: Kiên quyết vạch trần âm
mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng, trừng trị theo pháp
luật.
- Ý nghĩa :
+ Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của Tưởng.
+ Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
+ Tránh được xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
- Ta nhân nhượng một số quyền lợi về chính trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng.
- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản
cách mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật
b/Sau ngày 6/3/1946: Hồ hỗn với Pháp nhằm gạt Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước
ta.
- 28/2/1946 Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp Đặt Việt Nam
trước hai sự lựa chọn : một là đánh Pháp, hai là hịa hỗn, nhân nhượng với Pháp.
- 3/3/1946, Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “Hịa để
tiến”.
- Ngày 6/3/1946, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp Xanh-tơ-ni bản
Hiệp định Sơ bộ.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VÀ ĐỀ THI THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
(Tham khảo cấu trúc đề)
MA TRẬN NHẬN THỨC
Số câu:
Chủ đề
Số điểm:
Tỉ lệ: TRÀO
PHONG
DÂN TỘC DÂN
CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919-1925.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1/2 câu
Nhận biết
2.0 đ
2.0% tắt
Tóm
1/2 câu
Vận dụng
2.0 đ
được Chỉ ra được công 2.0%
những hoạt động
của Nguyễn Ái
Quốc từ năm 1911
đến năm 1930
lao của Nguyễn Ái
Quốc đối với cách
mạng Việt Nam
trong giai đoạn
này
1/2câu
2.5 đ
25%
1/2 câu
0.5 đ
0,5%
Hiểu được những
nội dung trong
Cươnglĩnhchính
trị đầu tiên .
1/2 câu
1.5 đ
1.5%
PHONGTRÀO
DÂN TỘC DÂN
CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 19251930
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
PHONG TRÀO
GIẢI PHĨNG
DÂN TỘC VÀ
TỔNG KHỞI
NGHĨA THÁNG
TÁM (1939-1945
Thơng hiểu
Nhận biết được
những nội dung
chủ yếu trong HN
8 BCH TW Đảng
Phân tích được
tính đúng đắn,
sáng tạo của Đảng
trong Cương Lĩnh
1/2 câu
1.5 đ
1.5%
Phân tích được
những điểm mới
của HN 8 so với
HN
tháng
11/1939.
Tổng
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
1 câu
4.5 đ
45%
1 câu
2.0 đ
20%
1 câu
3.5 đ
35%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: (3.0 điểm)
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930. Công lao của
Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này .
Câu 2: ( 3.0 điểm)
Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 3: (4.0điểm)
Nội dung Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng
Dương (5/1941) .Vì sao nói Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939?
.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Câu 1: (3.0 điểm)
a/Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 (2,5 đ)
- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước
- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.
- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin.
- 25/12/1920, tại đại hội Tua, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập QTCS và tham gia
thành lập ĐCS Pháp.
- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Ng ười cùng khổ; viết
bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp.
- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924).
- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.
-6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên.
-2/1930, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
b/ Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc: (0,5 đ)
- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.
Câu 2: ( 3.0 điểm)
Đường lối chiến lược của cách mạng: Xác định cách mạng Việt Nam trải qua hai giai
đoạn: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Hai
giai đoạn cách mạng kế tiếp nhau, khơng có bức tường nào ngăn cách.
Như vậy, ngay từ đầu Nguyễn Ái Quốc thấy rõ con đường phát triển tất yếu của cách
mạng Việt Nam là con đường kết hợp và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Chính vì vậy, đường lối này đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác và thắng lợi hoàn toàn. (0,75đ)
Nhiệm vụ của cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách
mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do... song nhiệm vụ chống đế quốc
được đặt lên hàng đầu, còn với phong kiến và tư sản nói rõ chỉ đánh bọn phong kiến và
tư sản phản cách mạng.
Cho thấy Nguyễn Ái Quốc kết hợp sáng tạo vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trên cơ
sở thấy rõ được mâu thuẫn cơ bản của dân tộc thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc chớ
không phải mâu thuẫn giai cấp. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương
lĩnh.(0,75đ)
Lực lượng cách mạng: Chỉ rõ là công nông, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nơng,
trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc
với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
Cách xác định lực lượng như vậy, thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để
đánh đuổi kẻ thù. Điều này rất đúng với hoàn cảnh một nước thuộc địa như Việt Nam.
Ngồi ra, Nguyễn Ái Quốc cịn thấy rõ sự phân hóa, ý thức, chính trị và khả năng cách
mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam.(0,5đ)
Lãnh đạo cách mạng: là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc khẳng định vai
trò to lớn của Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp vô sản và với đường lối
đúng đắn cách mạng Việt Nam chắc chắn thắng lợi..(0,5đ)
Vị trí của cách mạng Việt Nam: phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế
giới, tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng cách mạng thế giới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam tuy cịn vắn tắt nhưng nó
là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về
quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và nhân văn. Vì thế, đây là Cương lĩnh
cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt
Nam..(0,5đ)
Câu 3: (4.0điểm)
a/ Nội dung của Hội nghị (2,5 đ)
-Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân
tộc.
-Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm
thuế, chia lại ruộng công …”
-Chủ thành lập mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh).
-Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng
phần lên tổng khởi nghĩa.
-Coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của tồn Đảng, tồn dân.
b/ Vì sao…..? Vì : Hội nghị 8 đã làm rõ hơn, cụ thể hơn và sâu sắc hơn những nội
dung được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939 (1,5đ)
-Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh (thay cho MTDTTN phản đế Đông Dương)
, là nhằm đặt vấn đề GPDT trong khn khổ từng nước, tích cực xây dựng và chuẩn bị
lực lượng cho khởi nghĩa giành chính quyền khi có thời cơ.
-Xác định rõ hình thái khởi nghĩa (đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi
nghĩa).
♦Hội nghị 8 có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của cách mạng tháng
Tám 1945.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
(Tham khảo cấu trúc đề)
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
PHONG
TRÀO Nắm
đượcchính
DÂN TỘC DÂN sách khai thác
CHỦ Ở VIỆT NAM
thuộc địa lần thứ
TỪ 1919-1925
Hiểu được những
chuyển biến mới
về kinh tế và giai
cấp xã hội ở Việt
hai của thực dân
Nam.
Pháp .
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
PHONG TRÀO
DÂN TỘC DÂN
CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 19251930
1/2 câu
1.5 đ
15%
Nắm được hoàn
cảnh ra đời và
hoạt động của Hội
VNCMTN.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1/2 câu
1/2 câu
1.0 đ
1.0 đ
10%
10%
Biết được những
khó khăn trong
tình hình nước ta
sau CM Tháng
Tám 1945.
NƯỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG
HOÀ TỪ SAU
NGÀY 2- 9-1945
ĐẾN TRƯỚC 1912-1946.
1/2 câu
1.5 đ
15%
Hiểu được vì sao
Hội được xem là
tổ chức tiền thân
của chính Đảng
vơ sản ở VN.
Hiểu được sách
lược của Đảng ta
trước và sau ngày
6/3/1946.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
1 câu
2.0 đ
20%
1 câu
3.0 đ
30%
2,5 câu
4.5 đ
45%
1,5 câu
2.5 đ
25%
1 câu
3.0 đ
30%
ĐỀ KIỂM HỌC KÌ MƠN LỊCH SỬ LỚP 12
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1: (3,0đ) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
.Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
Câu 2: (2,0đ) Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Vì sao nói HVNCMTN là tổ chức tiền thân của chính Đảng vơ sản ở Việt Nam ?
Câu 3: (2,0đ): Chứng minh rằng: sau CM Tháng Tám 1945, nước ta ở vào tình
thế cực kỳ khó khăn ?
Câu 4: (3,0đ) Phân tích sách lược của Đảng ta đối với THDQ và Pháp trước và
sau ngày 6/3/1946.
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.
Câu 1: (3,0đ) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
.Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a/Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
(1.5đ)
.- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau CT.
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới TB.
- Đặc điểm: tốc độ nhanh, qui mô lớn
- Nội dung khai thác:
+ Nông nghiệp: chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
* Chú trọng khai mỏ, nhất là mỏ than.
* Mở một số ngành công nghiệp chế biến: dệt, muối, xay xát…
+ Th ương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương được đẩy mạnh.
+ Giao thông vận tải phát triển.
+ Tăng thuế
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.
b/Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam (1.5đ)
♦ Kinh tế.
- Kinh tế Pháp ở Đơng Dương có bước phát triển mới.
- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế
Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
♦ Xã hội.
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào
phong trào dân tộc dân chủ.
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực
lượng cách mạng to lớn.
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực
dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số
lượng ít, thế lực kinh tế yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => câu kết với đề quốc.
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.
- Giai cấp cơng nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản
bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nơng dân, kế thừa truyền thống u nước của
dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản => vươn lên thành động
lực của phong trào dân tộc dân chủ.
Câu 2: (2,0đ) Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Vì sao nói HVNCMTN là tổ chức tiền thân của chính Đảng vơ sản ở Việt Nam ?
a.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. (1,25đ)
*Hoàn cảnh ra đời:
- 11/1924 NAQ về Quảng Châu (TQ), liên lạc với những người Việt nam yêu nước
trong tổ chức Tâm tâm xã.
- 2/1925 NAQ đã lựa chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.
- 6/1925 NAQ thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên.
*Hoạt động:
- Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ CM, đưa về nước hoạt động.
- 21/6/1925 ra báo Thanh niên.
- 7/1925 NAQ lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- 1927 xuất bản tác tác phẩm Đường Kách mệnh.
- 1928 tổ chức phong trào “vơ sản hố”.
b/Vì sao nói……………….? (0,75đ)
- Truyền bá lý luận CMGPDT theo khuynh hướng vô sản vào VN.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. - Thúc đẩy PTCN phát triển mạnh ở
giai đoạn sau.
- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng.
Câu 3: (2,0đ): Chứng minh rằng: sau CM Tháng Tám 1945, nước ta ở vào tình
thế cực kỳ khó khăn ?
Sau CM Tháng Tám 1945, nước ta ở vào tình thế cực kỳ khó khăn, ngàn cân treo sợi
tóc. Cùng một lúc, ta phải đối phó với ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại
xâm. :
- Chính trị : Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
- Quân đội các nước dưới danh nghĩa Đồng minh lũ lượt kéo vào :
+Miền Bắc 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc theo sau chúng là bọn tay sai Việt
Quốc, Việt Cách kéo vào nước ta, hịng cướp chính quyền của ta.
+Miền Nam : Quân Anh kéo vào giúp Pháp quay lại xâm lược Việt Nam. Tay sai của
Pháp ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.
+Cả nước còn 6 vạn quân Nhật
- Kinh tế: bị chiến tranh tàn phá kiệt quệ, nạn đói hồnh hồnh, tài chính trống rỗng,
rối loạn.
- Văn hóa : Trên 90% dân số mù chữ.
Câu 4: (3,0đ) Phân tích sách lược của Đảng ta đối với THDQ và Pháp trước và
sau ngày 6/3/1946
a/ Trước ngày 6/3/1946: hịa hỗn, nhân nhượng với THDQ để tập trung lực
lượng đánh Pháp. (3,0đ)
-Vì sao?
+Ngày 23/9/1945, Pháp nổ súng tấn cơng ta ở Sài Gịn- Chợ Lớn, chính thức bắt đầu
chiến tranh xâm lược Nam Bộ.
+Trong bối cảnh đó, Đảng ta chủ trương nhân nhượng, hịa hỗn với THDQ ở miền
Bắc để tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam (Lúc này, THDQ đang phải tập
trung lực lượng để đối phó với Đảng CS Trung Quốc)
-Biện pháp đối phó
+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc : Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh
tế, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền
Trung Quốc.
+ Đối với tay sai của chúng : nhường 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử, 4 ghế
bộ trưởng, 1 ghế phó chủ tịch nước cho Nguyễn Hải Thần.
+ Đối với các tổ chức phản CM, tay sai của THDQ: Kiên quyết vạch trần âm
mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách mạng, trừng trị theo pháp
luật.
- Ý nghĩa :
+ Hạn chế thấp nhất các hoạt động chống phá của Tưởng.
+ Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
+ Tránh được xung đột vũ trang cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
- Ta nhân nhượng một số quyền lợi về chính trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng.
- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các tổ chức tay sai phản
cách mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật
b/Sau ngày 6/3/1946: Hồ hỗn với Pháp nhằm gạt Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước
ta. (1,0đ)
- 28/2/1946 Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp Đặt Việt Nam
trước hai sự lựa chọn : một là đánh Pháp, hai là hịa hỗn, nhân nhượng với Pháp.
- 3/3/1946, Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “Hịa để
tiến”.
- Ngày 6/3/1946, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện chính phủ Pháp Xanh-tơ-ni bản
Hiệp định Sơ bộ.
HẾT