Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De HSG Hoa TP Da Nang 0910.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.29 KB, 2 trang )

Nguyễn Đình Hành ST từ violet
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút
ĐÈ CHÍNH THỨC
Câu 1 2.5điểm
1. Xác định A, B,C phù hợp và viết tất cả các phương trình hóa học minh họa chuyển
hóa sau, ghi rõ điều kiện.{ mỗi mũi tên ứng với 1 phản ứng}
A là muối axit, B là oxit axit, C là axit mạnh
A SO
2
B

C
2. Một lọ bị mất nhãn có chứa một hóa chất, có thể là MgCl
2
hoặc MgSO
4
hoặc ZnSO
4.
Trình bày các thí nghiệm để xác định hóa chất trong lọ. Viết phương trình hóa học
minh họa.
3. Cho 2.64 gam một muối sunfat trung hòa X{ muối đơn} tác dụng với dd BaCl
2

thu được 4.66 gam kết tủa. Xác định công thức của X và nêu ứng dụng chính của
nó trong nông nghiệp.
Câu 2 2điểm
1 Trình bày phương pháp làm sạch Ag có lẫn Mg, Zn , Cu mà vẫn giữ nguyên lượng
kim loại Ảg trong hỗn hợp ban đầu. Viết phương trình hóa học của các phản ứng


đã dùng.
2 Cho 11.94 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với dd NaOH dư sinh ra
0.672 lít H
2
điều kiện chuẩn, thu được dd C và chất rắn D.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh A, biết tỉ lệ số mol của Fe và
Fe
3
O
4
là 4 : 1
b. Nhỏ từ từ đến hết 200ml dd HCl 0.175 M vào dd C thu được m gam kết tủa. Tính
m.
c. Hòa tan chất rắn D trong 200ml dd HCl xM thu được dd E và còn dư 1.12 gam Fe.
Tính x.
Câu 3 1.5 điểm
1. Nếu chỉ dùng dd AgNO
3
thì có phân biệt được 3 dd H
3
PO
4,
HCl, HNO
3
mất nhãn
không? Vì sao?

2. Nguyên tử của một nguyen tố R có tổng số hạt các loại là 46. Số hạt mang điên
trong nguyên tử gấp 1.875 lần số hạt không mang điện.
a. Xác định R. So sánh tính phi kim của R và N{ nitơ} và giải thích
b. Đốt cháy hoàn toàn 6.2 gam đơn chất R thu đuợc chất rắn A. Hòa tan A trong
300ml dd NaOH 1 M. Tính khối lượng muối sinh ra.
Câu 4 2điểm
1
Nguyễn Đình Hành ST từ violet
1. Viết công thức cấu tạo thu gon của tất cả hiđrocacbon có công thức phân tử C
4
H
8
2. Đốt cháy hoàn toàn 4.8 gam một hiđrocacbon A ở thể khí thu đuợc 13.2 gam khí
CO
2
. Mặt khác, 4.8 gam A vừa đủ làm mất màu dd chứa 32 Br
2
. Xác định CT
phân tử của A
3. A,B là 2 hiđrocacbon đều có công thức phân tử là C
6
H
6.
A không làm mất màu dd
Brom, B làm mất màu dd Br
2
và tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3

theo tỉ lệ n
B
:
n
AgNO3
= 1: 2. Biết B có cấu tạo không phân nhánh, hãy xác định công thức cấu
tạo đúng của A và B. Viết PTHH minh họa các phản ứng trên.
4. Oximen là chất có trong tinh dầu húng quế. Biết oximen là một hiđrocacbon mạch
hở có 16 nguyên tử H. Đốt cháy hoàn toàn một lượng oximen, cho hh sản phẩm
sục qua dd nước vôi dư thấy xuất hiện 5 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dd
trong bình nước vôi giảm 2.08 gam. Tìm công thức phân tử của oximen. Biết phân
tử của oximen chỉ có liên kết đơn và liên kết đôi. Hãy xác định số liên kết đôi
trong phân tử oximen.
Câu 5 2.0 điểm
1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau đựng trong các bình
riêng biệt mất nhãn: ancol etylic, benzen, ancolanlylic{ CH
2
=CH-CH
2
OH }, axit
axetic
2. X là một hh gồm 2 ancol A,B có tỉ lệ mol 1:1. A có công thức dạng C
n
H
2n+1
OH
và B có công thức dạng C
n
H
2n

{OH}
2.
Cho m gam hh X tác dụng với Na dư thu
được m/36 gam H
2
a. Xác định CT phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của A, B. Cho biết n trong
2 CT của A và B có giá trị bằng nhau.
b. Từ CH
4
và các hóa chất vô cơ cần thiết, viết các PT hóa học điều chế A.
..................................Hết........................................
Chú ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá
nhân đơn giản theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giám thi không giải thích
gì thêm.



2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×