ĐỀ 20
Câu 1: Khi đun nóng 28,75 gam etanol với H
2
SO
4
đặc 98% ở 170
0
C. Toàn bộ sp thu được
cho bình 1 đựng CuSO
4
khan; sau đó qua bình 2 đựng NaOH đặc và cuối cùng qua bình 3
đựng brom dư trong CCl
4
(dung môi). Sau thí nghiệm khối lượng bình 3 tăng 10,5 gam. Các
pư xảy ra hoàn toàn.
Lại cho axit sufuric loãng dư pư với dd ở bình 2 thu được hh khí A; A có khả năng làm đổi
màu các dd HI, Br
2
và KMnO
4
loãng.
1/ Viết pư xảy ra?
2/ Tính hiệu suất pư tạo chất đã hấp thụ ở bình 3.
Câu 2: Hòa tan 0,775 gam đơn chất trong dd HNO
3
được hh khí có khối lượng tổng là 5,75
gam và một dung dịch hai axit có oxi với hàm lượng oxi max. Để trung hòa dd hai axit này
cần 0,1 mol NaOH
a/ Tìm %V mỗi khí trong hh biết hh khí đó có tỉ khối so với hiđro là 38,3.
b/ Tìm đơn chất đã cho và tỉ số mol giữa hai chất đó? Viết CTCT của hai axit trên?
Câu 3: 1/Chỉ dùng nước hãy nhận biết các gói bột trắng sau: K
2
O; BaO; P
2
O
5
; SiO
2
.
2/ A là một este được tạo bởi axit X và ancol Y đều no mạch hở. Trong A có hai vòng độc
lập, A có CTĐGN là C
9
H
11
O
6
. Tìm một CTCT của A?
Câu 4: Trộn một dung dịch chứa a mol chất A với một dd chứa b mol chất B. Sau khi pư
hoàn toàn ta cô cạn dd nhận thấy:
+ Khi a = b trong bình pư có một chất C không tan.
+ Khi a > b trong bình có một chất C không tan và một chất ít tan.
+ Khi a < b trong bình thu được một muối C không tan.
Tìm A, B, C và viết pư xảy ra?
Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm hiđro, hai hiđrocacbon X và Y chứa trong một bình 8,96 lít có
sắn Ni. Nhiệt độ bình là 0
0
C và 2 atm. Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban
đầu được hh khí B có áp suất 1,5 atm. Dẫn ½ hh B qua nước brom dư thấy thoát ra khỏi
bình đựng nước brom một khí X duy nhất. Đốt cháy X được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ khối
lượng = 88:45. Đốt cháy ½ B được 30,8 gam CO
2
và 10,8 gam nước.
1/ Tìm CTPT, CTCT và gọi tên X, Y?
2/ Tính %V mỗi chất trong A, B?
Câu 6: Điện phân màng ngăn 500 ml dd hỗn hợp HCl và 7,8 gam muối clorua của kim
loại M thấy ở anot có khí clo bay ra liên tục, ở catot lúc đầu có khí hiđro bay ra, sau đến
kim loại M thoát ra. Sau đp thu được 2,464 lít khí clo ở đktc và m gam M, đem trộn m gam
M với 1,3 gam kim loại N khác rồi cho pư với dd H
2
SO
4
dư thì thể tích hiđro bay ra gấp 4
lần so với khi chỉ có 1,3 gam N pư.
Biết khi trộn 1,3 gam N với lưu huỳnh rồi nung thu được chất rắn C và khi cho C pư hết
với dd H
2
SO
4
dư thì thu được hh khí D nặng 0,52 gamm và có tỉ khối so với hiđro là 13.
Cho biết M, N có hóa trị không đổi.
1/ Tìm M, N và khối lượng của M?
2/ Tính nồng độ của dd HCl đã đp. Giả sử các pư xảy ra hoàn toàn và thể tích dd đp không
đổi.
Câu 7: Đốt cháy 0,82 gam chất hữu cơ A và cho sp cháy chỉ có CO
2
và H
2
O vào một bình
đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thấy bình đựng nước vôi trong tăng 3,54 gam
đồng thời có 6 gam kết tủa.
1/ Tìm CTĐGN của A?
2/ Oxi hóa hoàn toàn A bằng K
2
Cr
2
O
7
trong môi trường H
2
SO
4
được 1 điaxit X mạch
thẳng, phân tử X có cùng số nguyên tử cacbon với A. Khi A pư với hiđro(xt là Ni) được
xiclohexan. Khi cho A pư với dd KMnO
4
loãng được chất Y có cùng số C như A, Y có
KLPT là 116 đvC. Khi cho Y pư với axit axetic có xt là H
2
SO
4
đặc là xt thì thu được chất Z
có CTPT là C
10
H
16
O
4
. Viết CTCT và gọi tên các chất trên? Viết pư xảy ra?
Câu 8: Trong những bình không nhãn đựng các dd sau: HCl, H
2
SO
4
loãng, HNO
3
loãng,
nước và các muối khan: Ag
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
; BaCl
2
; CaCO
3
; Na
2
CO
3
; KNO
3
. Chỉ dùng
những hóa chất này và sp tạo thành của chúng hãy nhận biết các chất trên?
ĐS:
Câu 1: 1/ Pư xảy ra: C
2
H
5
OH
0
2 4
,170H SO C
→
CH
2
=CH
2
+ H
2
O
C
2
H
5
OH + 6H
2
SO
4
0
t
→
6SO
2
+2 O
2
+ 9H
2
O
+ Sp khí gồm CH
2
=CH
2
; SO
2
; CO
2
và hơi nước.
+ Bình 1 hút nước do: CuSO
4
+ 5H
2
O → CuSO
4
.5H
2
O
+ Bình 2 pư và giữ SO
2
: 2NaOH + SO
2
→ Na
2
SO
3
+ H
2
O & 2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ Bình 3 pư và giữ etilen: CH
2
=CH
2
+ Br
2
→ CH
2
Br-CH
2
Br
+ Khi cho H
2
SO
4
vào bình (2) thì được hh gồm CO
2
và SO
2
thì chỉ có SO
2
pư với các chất
đã cho
SO
2
+ 6HI → 2H
2
O + H
2
S + 3I
2
↓
(nâu đen)
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → HBr + H
2
SO
4
.
2KMnO
4
+ 5SO
2
+ 2H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
.
2/ Số mol etilen = 10,5/28 = 0,375 mol; số mol etanol bđ = 0,625 mol => H = 60%.
Câu 2: a/ Ta có KLPTTB của hai khí là:
M
= 76,6 đvC => phải có N
2
O
4
=> khí còn lại
là NO
2
. Dễ dàng tính được số mol NO
2
= 0,025 mol; N
2
O
4
= 0,05 mol => tổng số mol e
nhận = 0,125 mol.
+ Gọi n là hóa trị max ta có: 0,775 =
0,125
n
.M => M = 6,2n => n =5 và M = 31 =
photpho…
Câu 3: 1/ Ta có bảng nhận biết:
K
2
O BaO P
2
O
5
SiO
2
Nước tan Tan tan Không tan
SiO
2
tan Tan, tạo ↓ Không tan Đã biết
2/ 2/ A có dạng: (C
9
H
11
O
6
)
n
<=> C
9n
H
11n
O
6n
<=> C
6n
H
11n
(COO)
3n
. Theo giả thiết thì X, Y
đều no mạch hở nên A có Δ = 2 =>
2.6 11 2
2
n n− +
∆ =
= 2(hai vòng) => n = 2 => A có
dạng C
12
H
22
(COO)
6
.
+ Vì A mạch vòng nên X, Y đều đa chức. Mặt khác CTTQ của este đa chức là:
R
m
(COO)
m.n
R’
n
nên ta có:
m.n = 6 => m =2; n = 3 hoặc m = 3; n = 2.
+ CTCT của A khi n = 2; m = 3 là (X là axit sucxinic HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH; Y là
glixerol)
CH
2
-OCO-CH
2
CH-OCO -CH
2
CH
2
-OCO-CH
2
CH
2
-OCO-CH
2
CH-OCO -CH
2
CH
2
-OCO-CH
2
Câu 4: Có thể chọn: A = Ca(OH)
2
(ít tan); B = Ca(HCO
3
)
2
(muối này tan); C = CaCO
3
. Pư
xảy ra khi A + B:
Ca(OH)
2
+ Ca(HCO
3
)
2
→ 2CaCO
3
↓
+ 2H
2
O
+ Khi a = b thì cả A, B đều hết và chỉ còn muối C .
+ Khi a > b thì Ca(OH)
2
dư nên ngoài C còn có chất ít tan là Ca(OH)
2
.
+ Khi a < b thì dư Ca(HCO
3
)
2
do đó chỉ có CaCO
3
không tan còn Ca(HCO
3
)
2
tan nhưng
khi cô cạn thì có pư: Ca(HCO
3
)
2
0
t
→
CaCO
3
+ CO
2
↑
+ H
2
O. Do đó chỉ còn CaCO
3
.
Câu 5: 1/ Vì đốt cháy X thu được số mol CO
2
/H
2
O = 2/2,5 => X là ankan dạng C
n
H
2n+2
.
Ta có:
C
n
H
2n+2
+ (3n+1)/2 O
2
→ nCO
2
+ (n+1)H
2
O
n/(n+1) = 2/2,5 => n = 4 => X là C
4
H
10
có hai CTCT với tên là butan và
isobutan.
+ Đặt công thức của Y là C
x
H
2y
=> A có:
x 2y
4 10
2
C H : a mol.
C H : b mol
H : c mol
=> a + b + c = 0,8 (I)
+ Vì khi cho B qua nước brom chỉ có X bay ra nên trong B không còn hiđro => khi Y pư
với hiđro thì hiđro hết. Số mol hiđro pư = số mol A – B = 0,2 mol => c = 0,2 (II)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
m
A
= m
B
= (m
C
+ m
H
) = 2(
30,8 10,8
12. 2.
44 18
+
) = 19,2 gam.
m
A
= a(12x+y) + 58b + 2c = 19,2 (III)
+ Từ (I, II, III ) ta có:
0,6
0,2
(12 ) 58 18,8
a b
c
a x y b
+ =
=
+ + =
<=>a(12x+y) + 58(0,6-a) = 18,8 <=>
a(58-12x-y)=16 => 58-12x-y =
16
a
> 16/0,6 => 12x + y < 31,3 => chỉ có C
2
H
2
và C
2
H
4
là
thỏa mãn. Nếu X là C
2
H
4
thì khi X pư với hiđro sẽ tạo ra ankan => B sẽ có hai ankan =>
khi B qua nước brom thì có hai hiđrocacbon thoát ra (trái với giả thiết) => Y là C
2
H
2
.
2/ Hiđro = 25%; axetilen = 62,5%; butan = 12,5%
Câu 6: 1/ Tìm N trước dựa vào dữ kiện trộn N với S rồi pư => N là Zn. Theo giả thiết thì
HCl đp trước và MCl
n
đã đp xong ta có:
HCl → ½ H
2
↑
+ ½ Cl
2
↑
Mol: x x/2 x/2
MCl
n
→
M + n/2 Cl
2
↑
Mol: y y ny/2
=> y(M + 35,5n) = 7,8 (I) và x/2 + ny/2 = 0,11 (II)
+ Khi M, Zn pư với hiđro ta có:
2M + nH
2
SO
4
→
M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
↑
mol: y ny/2
Zn + H
2
SO
4
→
ZnSO
4
+ H
2
↑
Mol: 0,02 0,02
ny/2 + 0,02 = 4.0,02 (III)
+ Từ (I, II, III) ta có: x = 0,1; ny = 0,12; My = 3,54 => M = 29,5n => n = 2 và M =
59(Niken) thỏa mãn.
2/C
M
(HCl) = 0,2M
Câu 7: 1/ CTĐGN của A là: C
3
H
5
.
2/ A là xiclohexan; X là axit ađipic; Y là xicclohexan-1,2-điol; Z là xiclohexa-1,2-điyl
điaxetat có CTCT tương ứng là:
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
OH
OH
OCOCH
3
OCOCH
3
+ Pư xảy ra:…
Câu 8: + Lập bảng pư giữa các dd, nước và các muối khan ta nhận biết được các chất
trừ BaCl
2
và Ba(NO
3
)
2
có hiện tượng giống nhau. Để nhận biết hai chất này ta dùng dd
AgNO
3
(tạo ra khi Ag
2
CO
3
pư với HNO
3
)
ĐỀ 21
Câu 1: Chất A có công thức C
5
H
9
OBr khi pư với dd I
2
trong kiềm tạo kết tủa vàng. A pư
với dd NaOH tạo ra hai xeton B, D cùng CTPT là C
5
H
8
O. B, D không pư với dd KMnO
4
lạnh, chỉ có B tạo kết tủa vàng với dd iot trong môi trường kiềm. B pư với CH
3
MgBr trong
nước tạo ra E có công thức C
6
H
12
O. E pư với HBr tạo ra hai đp cấu tạo G và H có cùng
CTPT là C
6
H
11
Br, G làm mất màu dd KMnO
4
lạnh. Tìm CTCT của các chất trên và viết pư
xảy ra?
Câu 2: X là hợp chất đa chức pư được với dd NaOH và Na có CTĐGN là C
6
H
10
O
4
.
1/ Tìm CTPT, CTCT của X rồi viết pư xảy ra biết X dùng để điều chế một loại tơ hóa học?
2/ X
1
là một đp của X không pư với Na, pư với NaOH được một ancol Y và một muối. Ở
cùng đk thể tích của 6,2 gam Y bằng hai lần thể tích của 1,6 gam oxi. Tìm CTCT của X
1
rồi viết pư xảy ra?
Câu 3: 1/ Dùng thuốc thử Lucas để phân biệt các ancol sau: isobutylic; sec-butylic và tert-
butylic.
2/ Oxi hoá 3,75 gam một andehit đơn chức X bằng oxi (xúc tác) được 5,35 gam hỗn hợp
gồm axit, andehit dư. Tìm X và hiệu suất pư ?
Câu 4: Hợp chất X được tạo bởi hai nguyên tố A, B
1/ Tìm X biết :
A là phi kim có số oxi hóa dương max bằng 5/3 số oxi hóa âm min(tính theo giá trị tuyệt
đối). Ở trạng thái đơn chất A là chất khí.
B là nguyên tố có đặc điểm : trong hạt nhân của nguyên tử đồng vị có tỉ lệ cao không có
nơtron.
X có tỉ khối so với hiđro là 16.
2/ Viết pư của X khi : hòa tan X vào nước ; nung X ở nhiệt độ > 350
0
C ; X + O
2
; X pư với
KMnO
4
/H
2
SO
4
. Pư nào thể hiện ứng dụng quan trọng của X?
Câu 5: 296??? Nung 83,5 gam hh gồm hai muối nitrat của hai kim loại A, B(A là kim loại
kiềm thổ, B là nguyên tố d) đến khối lượng không đổi thì được hh chất rắn X và hh khí Y
có thể tích là 26,88 lít ở đktc. Cho Y qua dd NaOH dư nguội thì thu được chất khí có thể
tích bằng 1/6 thể tích ban đầu. Tìm A, B?
Câu 6: Cho hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H
2
, CO
2
. Cho A
qua bình đựng dd nước vôi trong dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng sắt từ oxit nung
nóng, sau pư được hh chất rắn B và khí C(giả sử chỉ có pư khử trực tiếp sắt từ oxit thành
sắt với hiệu suất = 100%). Cho B tan vừa hết trong 3 lít dd HNO
3
1M thu được 3,36 lít NO
duy nhất ở đktc. Cho C hấp thụ bởi dd Ba(OH)
2
dư được 1,97 gam kết tủa.
1/ Tính khối lượng sắt từ oxit ban đầu?
2/ Tính %V các khí trong A?
3/ Tính nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 m
3
hh A ở đktc. Biết nhiệt tạo thành của CO; CO
2
;
H
2
O(hơi) tương ứng là: 124,26; 408,78; 241,84 kJ/mol.
Câu 7: A là chất hữu cơ chứa C, H, O; chất A có nguồn gốc từ thực vật và hay gặp trong
đời sống. Khi cho a mol A pư hết với Na
2
CO
3
thì thu được V
1
lít CO
2
. Nếu cho a mol A pư
với Na thì được V
2
lít hiđro (các thể tích đo ở cùng điều kiện)
1/ Tìm CTPT của A biết M
A
= 192 đvC; Trong A có số nguyên tử oxi < 8 và V
1
=
3
4
V
2
.
2/ Viết CTCT và tên A biết: A có mạch chính đối xứng, A không bị oxi hóa bởi CuO
3/ Viết pư xảy ra khi đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ở 45-50
0
C. Gọi tên sp tạo thành?
4/ Viết pư điều chế A từ metan và các chất vô cơ cần thiết?
ĐS:
Câu 1: Vì B, D là xeton không pư với dd KMnO
4
lạnh nên B, D không có liên kết đôi =>
B, D là xeton vòng. Theo giả thiết thì A, B, D có CTCT lần lượt là:
CH
3
-CO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-Br
CH
3
-CO
CO
(A)
(B)
(D)
Pư xảy ra:
CH
3
-CO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-Br
CH
3
-CO
CO
+ NaOH
+ NaBr + H
2
O
+ Pư của B với CH
3
MgBr.
CH
3
-CO
CH
3
-C
OH
CH
3
1/ CH
3
MgBr
2/ H
2
O
(E)
+ Khi E pư với HBr thì có hai khả năng xảy ra là
HBr pư với OH
HBr phá vòng đồng thời tách nước ra khỏi ancol => G là (CH
3
)
2
C=CH-CH
2
-CH
2
-Br
Câu 2: 1/ X là axit có dạng: C
6n
H
10n
O
4n
<=>C
4n
H
8n
(COOH)
2n
=> 8n + 2n
≤
2.4n + 2 =>
n =1.
X là HOOC-(CH
2
)
4
-COOH = axit ađipic dùng để điều chế nilon-6,6 theo
pư:
nHOOC-(CH
2
)
4
-COOH + nH
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
→ [-CO-(CH
2
)
4
-CONH-(CH
2
)
6
-NH-]
n
+
2nH
2
O
2/ Y là HO-CH
2
-CH
2
-OH => X
1
là CH
3
COO-CH
2
-CH
2
-OCOCH
3
. đimetylen điaxetat.
Câu 3: 1/ Thuốc thử Lucas là HCl trong ZnCl
2
. Khi cho thuốc thử này pư với ancol thì chỉ
có HCl pư theo ba cách sau:
ancol bậc I: không pư
ancol bậc II: pư sau 5 đến 10 phút thu được dẫn xuất halogen không tan trong nước
nên có hiện tượng là xuất hiện hai lớp một lớp là dx halogen và một lớp là nước.
ancol bậc III: pư ngay tạo dx halogen phân lớp(hơi vẩn đục)
2/ pư: RCH=O + ½ O
2
→ RCOOH
Ta có số mol oxi pư =
5,35 3,75
32
−
= 0,05 mol => số mol anđehit pư là 0,1 mol.
=> M
anđehit
< 3,75/0,1 = 37,5 đvC => R + 29 < 37,5 => R < 8,5 => R là H
=>X là HCHO và H = 80%
Câu 4: 1/ A thuộc nhóm VA và là chất khí nên A là nitơ. B là hiđro => X là N
2
H
4
có tên là
hiđrazin.
2/ N
2
H
4
+ H
2
O
→
¬
N
2
H
5
+
+ OH
-
.
3N
2
H
4
0 0
350t C>
→
4NH
3
+ N
2
.
N
2
H
4
+ O
2
0
t
→
N
2
+ 2H
2
O
N
2
H
4
+ KMnO
4
+H
2
SO
4
→N
2
↑
+ ...
Pư cháy của hiđrazin tỏa ra rất nhiều nhiệt nên nó được dùng làm nhiên liệu cho tên lửa.
Câu 5:
Câu 6: 1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Fe
3
O
4
trong B ta có:
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
Mol: x 4x x x
3Fe
3
O
4
+28 HNO
3
→ 9Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14H
2
O
mol: y 28y/3 3y y/3
+ Theo giả thiết ta có: 4x + 28y/3 = 3 và x + y/3 = 0,15 => x = 0,05 mol; y = 0,3 mol.
số mol Fe
3
O
4
bđ = 0,05/3 + 0,3 = 0,3167 => khối lượng Fe
3
O
4
= 73,4667
gam.
2/ + Ta có số mol CO
2
trong C = số mol CO trong B = số mol BaCO
3
↓
=> CO = 0,01
mol.
+ Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2.n
H2
+ 2n
CO
= n
Fe3O4
pư.
Hay: 2.n
H2
+ 2.0,01 = 8.0,05/3 => H
2
= 0,0567 mol.
+ Mặt khác ta có: C + H
2
O
→
CO + H
2
và C + 2H
2
O
→
CO
2
+ 2H
2
.
CO
2
= 0,0233 mol
+ Vậy: %V
CO
= 11,12%; %V
CO2
= 25,92%.
3/ Ta có CO = 4,96 mol; H
2
=28,11 mol. Pư xảy ra:
CO + ½ O
2
→
CO
2
(1) và H
2
+ ½ O
2
→
H
2
O (2)
ΔH
1
= 4,96(408,78 – 124,26) = 1411,22kJ
ΔH
2
= 28,11.241,84 = 6798,12 kJ
=> ΔH
1
+ ΔH
2
= 8209,34 kJ.
Câu 7: 1/ A có dạng (HO)
x
-R-(COOH)
y
. Dễ dàng tính được x =1; y = 3 và R = 40 = C
3
H
4
.
2/ Vì A không bị oxi hóa bởi CuO nên A có nhóm –OH bậc III; A có cấu tạo đối xứng nên
A là:
HOOC-CH
2
CH
2
-COOH
C
COOH
OH
Tên = axit xitric = axit chanh = axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic.
3/
HOOC-CH
2
CH
2
-COOH
C
COOH
OH
HOOC-CH
2
CH
2
-COOH
C
O
H
2
SO
4,
45-50
0
+ CO + H
2
O
4/ Điều chế: Điều chế ra CH
3
COOH sau đó
2CH
3
COOH + Ca(OH)
2
→ (CH
3
COO)
2
Ca + 2H
2
O
(CH
3
COO)
2
Ca
0
t
→
CH
3
-CO-CH
3
+ CaCO
3
.
CH
3
-CO-CH
3
+ Cl
2
as
→
CH
2
Cl-CO-CH
2
Cl + 2HCl
CH
2
Cl-CO-CH
2
Cl CH
2
Cl- C -CH
2
Cl
CN
OH
CH
2
Cl- C -CH
2
Cl
CN
OH
NC-CH
2
- C -CH
2
-CN
CN
OH
NC-CH
2
- C -CH
2
-CN
CN
OH
HOOC-CH
2
- C -CH
2
-COOH
COOH
OH
+ HCN
+ 2KCN + 2KCl
+ 6H
2
O
H
+
+ 3NH
3
ĐỀ 22
Câu 1: A là hh Fe và Fe
2
O
3
. Cho một luồng CO dư qua ống đựng m gam A nung nóng đến
pư hoàn toàn thu được 28 gam chất rắn. Hòa tan m gam A bằng dd HCl dư thấy thoát ra
2,016 lít hiđro ở đktc biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia pư khử Fe
3+
thành Fe
2+
.