Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập ôn tập môn Địa lý lớp 10 tuần năm nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 30.3.2020 đến 05.4.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Nguyễn Thị Giang (CS2)</b>


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TUẦN TỪ 30/3 ĐẾN 05/4/2020.</b>
<b>MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10.</b>


<b>Câu 1. </b>Quy luật nào sau đây chủ yếu do ngoại lực tạo nên?
<b>A.</b> Địa đới.


<b>B.</b> Địa ô.
<b>C.</b> Đai cao.
<b>D.</b> Thống nhất.


<b>Câu 2. </b>Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?
<b>A.</b> Địa đới, địa ô.


<b>B.</b> Địa ô, đai cao.
<b>C.</b> Đai cao, tuần hoàn.
<b>D.</b> Thống nhất, địa đới.


<b>Câu 3. </b>Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?
<b>A.</b> Địa đới.


<b>B.</b> Địa ô.
<b>C.</b> Đai cao.
<b>D.</b>Thống nhất


<b>Câu 4. </b>Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lý theo
<b>A.</b> vĩ độ.


<b>B.</b> độ cao.
<b>C.</b> kinh độ.


<b>D.</b> các mùa.


<b>Câu 5. </b>Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các đối tượng địa lý theo
<b>A.</b> vĩ độ.


<b>B.</b> độ cao.
<b>C.</b> kinh độ.
<b>D.</b> các mùa.


<b>Câu 6. </b>Ở những nước phát triển, tỉ suất tử thô thường cao là do tác động chủ yếu của các
yếu tố nào sau đây?


<b>A.</b> Dân số già.
<b>B.</b> Dịch bệnh.
<b>C.</b> Động đất.
<b>D.</b> Bão lụt.


<b>Câu 7. </b>Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là
<b>A.</b> hiệu số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.
<b>B.</b> tổng số giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tủ.
<b>C.</b> hiệu số giữa người suất cư, nhập cư,.
<b>D.</b> tổng số giữa người xuất cư, nhập cư.
<b>Câu 8. </b>Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giơax


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. </b>Gia tăng cơ học khơng có ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số của
<b>A.</b> quốc gia.


<b>B.</b> các vùng.
<b>C.</b> thế giới.
<b>D.</b> khu vực.



<b>Câu 10. </b> Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây quyết định đến xuất cư và nhập cư giữa các
vùng trong lãnh thổ một quốc gia?


<b>A.</b> Địa hình.
<b>B.</b> Khí hậu.
<b>C.</b> Kinh tế.
<b>D.</b> Việc làm.


<b>Câu 11. </b> Một vùng có nhiều dân nhập cư đến thơng thường có nhiều
<b>A.</b> lao động nam.


<b>B.</b> lao động nữ.
<b>C.</b> người cao tuổi.
<b>D.</b> trẻ em nhỏ.


<b>Câu 12. </b> Một vùng có nhiều dân xuất cư thơng thường khơng có nhiều
<b>A.</b> thanh niên.


<b>B.</b> phụ nữ.
<b>C.</b> người già.
<b>D.</b> trẻ em.


<b>Câu 13. </b> Phát biểu nào sau đây không đúng với tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên?
<b>A.</b> Quyết định đến sự biến động dân số của 1 quốc gia.


<b>B.</b> Tác động lớn đến cơ cấu dân số theo tuổi của quốc gia.
<b>C.</b> Ảnh hưởng mạnh đến sự phân bố dân cư của quốc gia.
<b>D.</b> Là động lực phát triển dân số của quốc gia, thế giới.
<b>Câu 14. </b> Gia tăng dân số được tính bằng tổng số của tỉ suất



<b>A.</b> gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
<b>B.</b> sinh thô và số lượng gia tăng cơ học.
<b>C.</b> tử thô và số lượng người nhập cư.
<b>D.</b> gia tăng tự nhiên và người xuất cư.


<b>Câu 15. </b> Cơ cấu xã hội của dân số gồm cơ cấu theo
<b>A.</b> giới và theo lao động.


<b>B.</b> lao động và theo tuổi.


<b>C.</b> trình độ văn hóa và theo giới.
<b>D.</b> lao động và trình độ văn hóa.
<b>Câu 16. </b> Tỉ số giới tính được tính bằng


<b>A.</b> số nam trên tổng dân số.
<b>B.</b> số nữ trên tổng dân số.
<b>C.</b> số nam trên số nữ.
<b>D.</b> số nữ trên số nam.


<b>Câu 17. </b> Cơ cấu dân số theo giới không phải biểu thọ tương quan giữa giới
<b>A.</b> nam so với tổng dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C.</b> nam so với giới nữ.
<b>D.</b> nữ so với giới nam.


<b>Câu 18. </b> Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cơ cấu theo giới?
<b>A.</b> Kinh tế.


<b>B.</b> Thiên tai.


<b>C.</b> Tuổi thọ.
<b>D.</b> Chuyển cư.


<b>Câu 19. </b> Cơ cấu theo giới không ảnh hưởng đến
<b>A.</b> phân bố sản xuất.


<b>B.</b> đời sống xã hội.
<b>C.</b> phát triển sản xuất.
<b>D.</b> tuổi thọ dân cư.


<b>Câu 20. </b> Hiện nay, ở các nước đang phát triển tỉ suất giới của trẻ em mới sinh ra thường
cao(bé trai rất nhiều hơn bé giá), chủ yếu do tác động chủ yếu của


<b>A.</b> tự nhiên – sinh học.
<b>B.</b> tâm lí, tập quán.
<b>C.</b> chính sách xã hội.
<b>D.</b> hoạt động sản xuất.


<b>Câu 21. </b> Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làn tăng tỉ số giới trong một thời gian
tương đối dài của các quốc gia?


<b>A.</b> Bệnh tật.
<b>B.</b> Tự nhiên.
<b>C.</b> Kinh tế.
<b>D.</b> Tập quán.


<b>Câu 22. </b> Nguyên nhân nào sau đây có tác động mạnh mẽ nhất làm cho ở các nước đang
phát triển có nam nhiều hơn nữ?


<b>A.</b> Tuổi thọ.


<b>B.</b> Tự nhiên.
<b>C.</b> Kinh tế.
<b>D.</b> Tập quán.


<b>Câu 23. </b> Nguyên nhân nào sau đây có tác động mạnh mẽ nhất làm cho ở các nước phát
triển có nữ nhiều hơn nam?


<b>A.</b> Tuổi thọ.
<b>B.</b> Tự nhiên.
<b>C.</b> Kinh tế.
<b>D.</b> Tập quán.


<b>Câu 24. </b> Hoạt động kinh tế nào sau đây thuộc khu vực II?
<b>A.</b> Nông nghiệp.


<b>B.</b> Lâm nghiệp.
<b>C.</b> Công nghiệp.
<b>D.</b> Ngư nghiệp.


<b>Câu 25. </b> Hoạt động kinh tế nào sau đây thuộc khu vực III?
<b>A.</b> Nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.</b> Công nghiệp.
<b>D.</b> Ngư nghiệp.


</div>

<!--links-->

×