Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề đáp án khảo sát chất lượng văn 9 tháng 2-2018 MÃ ĐỀ 903

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD & ĐT BÌNH XUN
TRƯỜNG THCS TAM HỢP


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 2 </b>
<b>Năm học 2017 - 2018 </b>


<b>MÃ ĐỀ: 903 MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP 9 </b>


<i><b> Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) </b></i>
<i><b>Lưu ý: </b></i>


<i> - Trước khi làm bài vào tờ giấy thi, HS cần ghi rõ mã đề thi. </i>


<i><b>I) TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất: </b></i>
<i><b>Câu 1:Cho đoạn văn: "Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương </b></i>
<i>mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc </i>
<i>quá." (Nguyễn Thành Long). Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng phép </i>
liên kết nào?


A. Phép thế. C. Phép lặp.
B. Phép liên tưởng. D. Phép nối.


<i><b>Câu 2: Tình cảm chủ đạo trong bài "Viếng lăng Bác" là gì? </b></i>
A. Nỗi đau đớn tiếc thương của nhà thơ khi Bác khơng cịn nữa.


B. Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha, thành kính của tác giả đối với Bác
Hồ khi vào lăng viếng Bác.


C. Những xúc động của tác giả trong cuộc hành trình từ Nam ra Bắc thăm Bác.
D. Những suy nghĩ về đất nước quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
<i><b>Câu 3. Nguyễn Đình Thi viết văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" vào thời kì nào? </b></i>



A. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.


C. Thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
D. Thời kì đất nước hồn tồn thống nhất.


<b>Câu 4. Bài thơ nào sau đây được sáng tác trong một hồn rất đặc biệt: khi tác giả cịn </b>
đang nằm trên giường bệnh?


<i>A. Nói với con C. Mùa xuân nho nhỏ </i>
<i>B. Viếng lăng Bác D. Sang thu </i>


<b>Câu 5. </b>Thành phần biệt lập của câu là gì?


A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu.


C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ địa điểm, thời gian… được nói tới
trong câu.


D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu


<b>Câu 6:</b> Dịng nào sau đây khơng phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?
A. Nêu rõ vấn đề nghị luận


B. Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng
C. Vận dụng các phép lập luận phù hợp
D. Lời văn gợi cảm, trau chuốt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 1930 -1945
B. 1945 – 1954
C. 1954 – 1975
D. 1975 – 2000


<b>Câu 8. </b><i>Bài thơ “Viếng lăng Bác” được nhà thơ Viễn Phương làm vào thời gian nào? </i>


A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trong kháng chiến chống Mỹ


C. Khi đất nước vừa mới thống nhất, lăng Bác được khánh thành.
D. Thời kỳ đất nước đổi mới.


<b>II. Tự luận (8,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Đặt 4 câu trong đó mỗi câu sử dụng một trong các thành phần sau: </b>
a/ Thành phần tình thái


b/ Thành phần cảm thán
c/ Thành phần phụ chú
d/ Thành phần gọi- đáp


<i>(Gạch chân dưới những thành phần đó và chỉ rõ đó là thành phần gì) </i>


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


<i>Cho câu thơ sau: “Đất nước bốn nghàn năm…” </i>
a/ Chép tiếp 3 dòng thơ còn lại của khổ thơ? (0,25 đ)


b/ Cho biết khổ thơ trên trích từ bài thơ nào?Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?


c/ Phân tích ngắn gọn giá trị nghệ thuật có trong khổ thơ trên?


<b>Câu 3 (5 điểm). </b>


<i><b> Cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn </b></i>
Quang Sáng.


<b>Hết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GD & ĐT BÌNH XUN </b>
<b>TRƯỜNG THCS TAM HỢP</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 2 </b>
<b> Năm học 2017 – 2018 </b>


<b> MÔN: NGỮ VĂN 9 </b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (2.0 điểm) </b>


Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm.
<b>Mã đề 901: </b>


<i>Câu </i> <i>1 </i> <i>2 </i> <i>3 </i> <i>4 </i> <i>5 </i> <i>6 </i> <i>7 </i> <i>8 </i>


Đáp án A D D C C A B B


<b>Mã đề 902: </b>


<i>Câu </i> <i>1 </i> <i>2 </i> <i>3 </i> <i>4 </i> <i>5 </i> <i>6 </i> <i>7 </i> <i>8 </i>


Đáp án B D B D C B A D



<b>Mã đề 903: </b>


<i>Câu </i> <i>1 </i> <i>2 </i> <i>3 </i> <i>4 </i> <i>5 </i> <i>6 </i> <i>7 </i> <i>8 </i>


Đáp án A B A C A D D D


<b>Mã đề 904: </b>


<i>Câu </i> <i>1 </i> <i>2 </i> <i>3 </i> <i>4 </i> <i>5 </i> <i>6 </i> <i>7 </i> <i>8 </i>


Đáp án C A B A C D C B


<i><b>Phần II. Tự luận ( 8.0 điểm) </b></i>
<b>Câu 1: (1.0 điểm) </b>


<b>- HS đặt được đủ 4 câu, trong đó mỗi câu có một thành phần yêu cầu: phụ chú, </b>
gọi-đáp, cảm thán, tình thái


<b>- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm </b>
<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


a/ Chép được đúng, chính xác 3 dòng thơ còn lại: (0,25đ)
<i> “Đất nước bốn nghìn năm </i>


<i> Vất vả và gian lao </i>
<i> Đất nước như vì sao </i>
<i> Cứ đi lên phía trước” </i>


<i>b/ Trả lời chính xác tên bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” (0,25 đ) </i>


Tên tác giả: Thanh Hải (0,25đ)


Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được tác giả sáng tác khi đang nằm trên giường
bệnh(năm 1980) ,khơng lâu sau đó nhà thơ qua đời.(0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Nghệ thuật: So sánh liên tưởng “đất nước như vì sao”, phó từ chỉ sự tiếp diễn liên </i>
<i>tục “cứ” </i>


- Giá trị: Khẳng định giá trị trường tồn của lịch sử đất nước, lịch sử dân tộc trong suốt
bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đầy vất vả, gian lao, thử thách song với
những giá trị truyền thống tốt đẹp, đất nước Việt Nam ta vẫn như một vì sao nhỏ tỏa
sáng trên bầu trời, vẫn phát triển đi lên phía trước như sức mạnh vốn có của nó. Đó
cũng là sự tự hào của nhà thơ về vẻ đẹp vĩnh hằng của mùa xuân đất nước chúng ta.
<b>Câu 3: (5 điểm) </b>


<b>I. Yêu cầu về kỹ năng: </b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm văn học, thể loại
truyện ngắn


- Kết cấu chặt chẽ, có tính liên kết cao
- Diễn đạt trong sáng


- Luận điểm rõ ràng


- Khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ,viết câu,...
<b>II/ Yêu cầu về kiến thức: </b>


<i> Trên cơ sở nắm được tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, có thể </i>
trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:



1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và nhân vật ông Sáu.
2. Ấn tượng về ông Sáu:


- Vẻ đẹp phẩm chất: Tập trung vào tình yêu thương con. Trình bày ấn tượng, cảm xúc
về nhân vật trong các tình huống nổi bật:


+ Khi vừa gặp con...


+ Trong những ngày nghỉ phép...
+ Khi chia tay...


+ Lúc ở chiến khu...
+ Trước lúc hy sinh...


- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:


+ Nhân vật ông Sáu hiện lên qua lời kể và những ý kiến bình luận của người kể
chuyện (bác Ba- bạn thân của ông Sáu- Người chứng kiến toàn bộ câu chuyện)


+ Nhân vật hiện lên chân thật, cảm động, câu chuyện diễn biến linh hoạt theo trạng
thái cảm xúc của người kể chuyện.


+ Tình huống truyện bất ngờ nhưng hợp lý; tính cách nhân vật bộc lộ qua các tình
huống truyện; ngơn ngữ nhân vật mang màu sắc địa phương Nam Bộ...


3. Đánh giá, nhận xét chung về nhân vật


<i><b>(HS có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau. Tùy vào từng bài viết cụ thể để GV chấm </b></i>
<i><b>điểm cho sát, cho phù hợp. Khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo, mang phong cách nghị </b></i>


<i><b>luận sắc sảo, độc đáo) </b></i>


</div>

<!--links-->

×