Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 12 tuần năm nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 30.3.2020 đến 05.4.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP TỪ NGÀY 30/03/2020 ĐẾN NGÀY 5/4/2020.</b>


<b>Câu 1. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?</b>


<b>A. T = 2</b> <b>B. T = 2</b>\f(L,C <b>C. T = \f(,</b> <b>D. T = </b>\f(C,L


<b>Câu 2. Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/</b> mH và một tụ có điện dung C = 16/
nF. Sau khi kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động của mạch là .


<b>A. 8.10</b>-4<sub> s </sub> <b><sub>B. 8.10</sub></b>-6<sub> s </sub> <b><sub>C. 4.10</sub></b>-6<sub> s </sub> <b><sub>D. 4.10</sub></b>-4<sub> s</sub>


<b>Câu 3. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng .</b>


<b>A. Tách sóng </b> <b>B. Giao thoa sóng </b> <b>C. Cộng hưởng điện </b> <b>D. Sóng dừng</b>
<b>Câu 4. Trong q trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ </b>

<i>B</i>

và véctơ điện trường

<i>E</i>

luôn luôn


<b>A. Dao động vuông pha </b> <b>B. Cùng phương và vng góc với phương truyền</b>


sóng.


<b>C. Dao động cùng pha</b> <b>D. Dao động cùng phương với phương truyền sóng.</b>


<b>Câu 5. Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm .</b>


<b>A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa</b>


<b>B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa</b>
<b>C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa</b>
<b>D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa</b>


<b>Câu 6. Trong chân khơng. Một sóng điện từ có bước sóng 100m thì tần số của sóng này là .</b>



<b>A. f = 3(MHz) </b> <b>B. f = 3.10</b>8<sub>(Hz) </sub> <b><sub>C. f = 12.10</sub></b>8<sub>(Hz) </sub> <b><sub>D. f= 3000(Hz)</sub></b>
<b>Câu 7. Hệ thống phát thanh gồm .</b>


<b>A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.</b>
<b>B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát. </b>
<b>C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát </b>
<b>D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.</b>


<b>Câu 8. Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.</b>


<b>A. Chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều nhất </b> <b>C. Chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất</b>


<b>B. Chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất </b> <b>D. Chùm sáng màu đỏ và màu tím đều không bị lệch</b>
<b>Câu 9. Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím lần lượt là nd, nv, nt. Chọn sắp xếp</b>
<b>đúng?</b>


<b>A. nd < nt < nv </b> <b>B. nt < nd < nv </b> <b>C. nd < nv < nt </b> <b>D. nt < nv < nd</b>
<b>Câu 10. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc</b>


<b>A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường. </b>
<b>B .Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi mơi trường. </b>
<b>C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc</b>


<b>D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi mơi trường.</b>
<b>Câu 11. Chọn câu đúng</b>


<b>A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra B. Tia X có thể phát ra từ các đèn điện</b>
<b>C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại</b>


<b>D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nơng.</b> <b>B. tác dụng lên kính ảnh.</b>
<b>C. có tác dụng sinh học. diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.</b>


<b>D. có khả năng làm ion hóa khơng khí và làm phát quang một số chất.</b>
<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?</b>


<b>A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.</b>
<b>B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.</b>


<b>C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.</b>
<b>D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.10</b>14<sub> Hz.</sub>


<b>Câu 14. Chọn câu sai</b>


<b>A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 3000</b>0<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh</sub>
<b>B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh</b>


<b>C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của tia Rơnghen</b>
<b>D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt</b>


<b>Câu 15. Quang phổ liên tục</b>


<b>A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.</b>
<b>B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.</b>


<b>C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.</b>


<b>D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.</b>
<b>Câu 16. Quang phổ vạch phát xạ</b>



<b>A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. </b>
<b>B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. </b>
<b>C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.</b>


<b>D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục</b>
<b>Câu 17. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch .</b>


<b>A. màu biến đổi liên tục. </b> <b>B. tối trên nền sáng .</b>


<b>C. màu riêng biệt trên một nền tối. </b> <b>D. tối trên nền quang phổ liên tục</b>
<b>Câu 18. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nào.</b>


<b>A. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. </b> <b>B. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp.</b>
<b>C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí.</b>
<b>Câu 19. Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng ?</b>


<b>A. Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng. </b> <b>B. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng.</b>
<b>C. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. </b> <b>D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.</b>
<b>Câu 20. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng cơng thức .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không đổi.</b> <b>B. Đồng pha</b>
<b>C. Có cùng tần số.</b> <b> D. Đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm.</b>


<b>Câu 22. Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng(hai rìa là hai vân</b>


sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm là vân .


<b>A. tối thứ 18 </b> <b>B. tối thứ 16 </b> <b>C. sáng thứ 18</b> <b>D. Sáng thứ 16</b>



<b>Câu 23. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Yâng là 0,5 </b>m. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn 1m. khoảng cách
giữa hai nguồn là 2 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên là .


<b>A. 0,375mm </b> <b>B. 1,875mm </b> <b>C. 18,75mm </b> <b>D. 3,75mm</b>


<b>Câu 24. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng bước sóng 0,5 </b>m. đến khe Yâng. S1S2 = a = 0,5


mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn khoảng D = 1m. Tính khoảng vân.


<b>A. 0,5mm </b> <b>B. 0,1mm </b> <b>C. 2mm </b> <b>D. 1mm</b>


<b>Câu 25. Trong thí nghiệm với khe Yâng có a = 1,5mm, D = 3m. người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2</b>


và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm .


<b>A. 2.10</b>-6<sub> m </sub> <b><sub>B. 0,2.10</sub></b>-6<sub> m</sub> <b><sub>C. 5 </sub></b><sub>m </sub> <b><sub>D. 0,5 </sub></b><sub>m</sub>


</div>

<!--links-->

×