Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.4 KB, 48 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm lao động
Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất kinh doanh hàng hoá luôn
có sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại được tất yếu
phải biết sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả. Vấn đề sử dụng
lao động và thực hiện chế độ trả lương cho người lao động là vấn đề hết sức
quan trọng cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp.
Thực tế ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã xây dựng quy chế nội bộ
về chi trả tiền lưong gắn liền với kết quả lao động nhằm khuyến khích cán bộ
công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, góp sức của mình
cho Công ty ngày càng phát triển, đồng thời góp phần xây dựng công bằng xã
hội. Vấn đề tiền lương, tiền thưởng đã thực sự thu hút sự quan tâm của người
lao động.
Với số lượng lao động 520 người được quản lý theo từng phòng ban,
đơn vị. Trong mỗi phòng ban, đơn vị tổ trưởng chịu trách nhiệm quản lý và
điều hành số lao động trong tổ. Đối với các phòng ban có thể chia thành các
bộ phận theo nhiệm vụ.
Mỗi năm Công ty đều có sự điều chỉnh lao động về cả số lượng và cơ
cấu tuỳ theo kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Cụ thể, số lượng lao động và cơ
cấu lao động thực hiện năm 2001, năm 2002 và kế hoạch năm 2003 như sau :
Bảng số 2.1.1: Bảng số lượng lao động và cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu
Thực hiện năm
2001
Thực hiện
năm 2002
Kế hoạch
năm 2003
Số
lượng


(người)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(người
)
Tỷ
trọn
g
(%)
Số
lượng
(người
)
Tỷ
trọn
g
(%)
Tổng số lao động
Trong đó:
_ Số lao động trực tiếp
_ Số lao động gián tiếp
440
358
82
100
81,4
18,6

520
438
82
100
84,2
15,8
600
510
90
100
85
15
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002)
Qua bảng số liệu trên cho thấy :
Năm 2001, tổng số lao động 440 người, trong đó số lượng lao động trực
tiếp là 358 người chiếm 81,4% ; số lượng lao động gián tiếp là 82 người,
chiếm 18,6%. Với cơ cấu lao động như vậy chứng tỏ Công ty đã sử dụng
tương đối hiệu quả lực lượng lao động gián tiếp.
Năm 2002, tổng số lao động 520 người, trong đó số lượng lao động trực
tiếp là 438 người, chiếm 84,2%; số lượng lao động gián tiếp là 82 người,
chiếm 15,8%. Điều này chứng tỏ trong năm 2002, cơ cấu lao động chuyển
dịch theo hướng tăng tỉ trọng lao động trực tiếp, giảm tỉ trọng lao động gián
tiếp. Đây là một sự dịch chuyển tích cực bởi Công ty đã và đang đổi mới
trang thiết bị, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.
Năm 2003, căn cứ vào kế hoạch sản xuất -kinh doanh, Công ty điều
chỉnh lao động theo hướng.
+ Tăng tổng số lao động 80 người (số tương đối tăng 15,4%).
+ Tăng số lao động trực tiếp cả về số tuyệt đối(72 người) và tương đối
(0,8%).
+ Tăng số lao động gián tiếp thêm 8 người nhưng tỷ trọng lại giảm 0,8%

do tốc độ tăng lao động trực tiếp lớn hơn tốc độ tăng lao động gián tiếp.
Sự điều chỉnh này là phù hợp với kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh,
hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vụ của Công ty năm 2003.
Số lượng lao động và cơ cấu lao động ảnh hưởng rất lớn đến tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, còn một yếu tố nữa của lao động
không kém phần quan trọng đó là trình độ lao động (chất lượng lao động) của
người lao động trong Công ty.
Bảng 2.1.2: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của công ty năm 2002
Trình độ Đơn vị Số lượng Tỷ lệ
(%)
1. Đại học , cao đẳng
2. Trung học
3. Công nhân kỹ thuật
4. Công nhân bậc 4 trở lên
Người
Người
Người
Người
121
95
145
159
23,4
17,8
27,8
31
Tổng cộng Người 520 100
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002)
Từ bảng trên cho thấy nguồn nhân lực của Công ty có trình độ khá cao:
60% số lao động gián tiếp có trình độ đại học, lao động trực tiếp 12% có trình

độ đại học còn lại được đào tạo tại các trường cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp và tại Công ty. Đây là một điều kiện tốt về nhân lực để Công ty có thể
khai thác và phát triển.
2.2. Chế độ tiền lương của Công ty.
Căn cứ vào nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ, công
văn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội,
các văn bản hướng dẫn thi hành Công ty đã xây dựng quy chế trả lương như
sau:
2.2.1 Đối tượng, nguyên tắc trả lương của Công ty.
Đối tượng trả lương :
Quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức và người lao
động đang làm việc trong Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội (trừ hợp đồng công
nhật ).Viên chức và người lao động được gọi chung là người lao động.
Nguyên tắc trả lương :
+ Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau: nguyên tắc này xuất
phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thước đo
lao động để đánh giá và thực hiện trả lương. Những người có hao phí lao
động như nhau mặc dù khác về tuổi tác, dân tộc, giới tính. ....thì được trả
lương như nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đựơc sự
công bằng, bình đẳng trong trả lương. Điều này có ý nghĩa khuyến khích
người lao động rất lớn.
Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau bao hàm ý nghĩa :
đối với những công việc khác nhau thì cần có sự đánh giá đúng mức và công
bằng, chính xác trong tính toán trả lương.
+ Tiền lương được trả cho người lao động theo khối lượng và chất
lượng công việc được giao trên cơ sở mức độ phức tạp và trách nhiệm đảm
nhận của công việc.
+ Đảm bảo tiền lương thấp nhất trong Công ty không thấp hơn mức
lương tối thiểu do Nhà Nước quy định.
+ Bội số lương năng suất của người cao nhất không vượt quá 2 lần hệ

số lương chức danh mà người đó đang hưởng.
+ Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không
sử dụng vào mục đích khác.
Để thực hiện các nguyên tắc trên, Công ty đã thực hiện các biện pháp sau :
Quỹ tiền lương Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Đơn giá tiền lương theo % doanh thu
=
x
 Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người
và của Công ty
 Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của
cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng hoàn thành công việc được giao và
kết quả công việc thực hiện
 Hàng tháng Giám đốc họp với các trưởng phòng, quản đốc, chủ tịch công
đoàn để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức lương tối
thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp khen thưởng, kỷ luật (nếu có ).
2.2.2 Nội dung quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại
lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng.
Quỹ tiền lương :
Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định như sau :
Trong đó :
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế
trong kỳ tính lương (tháng, quý, năm ).
+ Đơn giá tiền lương theo % doanh thu do Tổng Công ty Hoá chất Việt
Nam giao.
Thành phần quỹ tiền lương của Công ty:
Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm các khoản chủ yếu là: tiền lương
trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo
sản phẩm. ..) ; tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng viềc,

nghỉ phép hoặc đi học ; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp
thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại. ..).
Nguồn hình thành quỹ tiền lương:
+ Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao.
+ Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang (nếu có).
+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ khác
ngoài đơn giá tiền lương.
+ Quỹ tiền lương bổ sung từ tiền lương còn lại của năm, quý, tháng
trước chuyển sang.
Phân phối quỹ tiền lương :
Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt quá so với quỹ tiền lương được
hưởng, dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền
lương quá lớn, tổng quỹ tiền lương hàng tháng phân chia như sau :
+Tiền lương trả trực tiếp cho can bộ công nhân viên theo lương sản
phẩm, lương khoán, lương thời gian bằng 76% tổng quỹ lương.
+Tiền thưởng trong lương bằng 12% tổng quỹ lương.
+ Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12%tổng quỹ lương.
Kết thúc năm thực hiện (2002) Công ty sẽ cân đối và phân phối (gốc +
lãi) quỹ lương dự phòng để lại của năm trước (2001) cho người lao động (kể
cả người lao động chấm dứt hợp đồng lao động ) theo lương cấp bậc.
Công ty sẽ thanh toán cho người lao động bằng cách ghi số tiền gửi cào
Công ty và được tính lãi theo lãi suất Công ty vay của Ngân hàng.
Quy định trả lương và căn cứ trả lương:
+ Quy định trả lương:
Quỹ tiền lương dùng chi trả trực tiếp cho người lao động được thực hiện theo
2 phần :
 Phần lương chính : tiền lương trả theo hệ số lương được quy định tại Nghị
định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính PHủ (NĐ 26/CP) với mức lương tối
thiểu quy định của Nhà nước (290.000 đồng /tháng)
 Phần lương năng suất: tiền lương trả theo công việc được giao với hệ số

lương gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức
độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế (không phụ thuộc vào mức
lương được quy định trong NĐ 26/CP ).
+ Căn cứ trả lương:
 Tiền lương được trả trên cơ sở ngày công làm việc thực tế với 8 giờ làm việc,
những ngày được Công ty cử đi công tác, nghỉ phép và nghỉ việc riêng theo
thời hạn quy định trong nội quy lao động được hưởng 100% lương.
 Người lao động nghỉ việc 3 tháng chờ giải quyết chế độ hưu được trả lương
theo NĐ 26/CP.
 Người lao động nghỉ ốm, trông con ốm, thai sản được hưởng trợ cấp BHXH.
 Người lao động nghỉ việc do tai nạn lao động theo thời hạn quy định của
pháp luật được hưởng 100% tiền lương theo NĐ 26/CP.
 Người lao động phải ngừng việc do lỗi của Công ty thì được trả nguyên lương
theo NĐ 26/CP, do lỗi của người lao động thì không đựơc trả lương.
 Người lao động phải ngừng việc do thiên tai, hoả hoạn, do sự cố bất khả
kháng được hưởng ít nhất bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
 Người lao động bị tố cáo có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, nội quy cơ
quan, pháp luật Nhà Nước phải tạm đình chỉ công việc. Thời gian tạm đình
chỉ công việc dể làm kiểm điểm được tạm ứng 50% lương theo NĐ 26/CP
(bậc lương trước khi bị đình chỉ công việc ). Hết thời hạn tạm đình chỉ công
việc nếu người lao động không có lỗi thì Công ty sẽ trả đủ lương theo NĐ
26/CP.
Tiền lương làm thêm giờ(Bộ phận lương thời gian)Tiền công một giờ làm việc
150%hay 200%hoặc 300%
Số giờ làm thêm
= x
x
Tiền lương làm thêm giờ(Bộ phận lương sản phẩm)
Đơn giá
150%hay 200%hoặc 300%

Sản phẩm thêm ngoài định mức giờ tiêu chuẩn
=
x
x
 Người lao động làm đêm (ca 3 từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau ) được trả
lương bằng 140% lương làm việc vào ban ngày.
 Người lao động làm thêm giờ vào ngày thường được hưởng 150% lương giờ
làm việc theo tiêu chuẩn ; vào ngày nghỉ hàng tuần được hưởng bằng 200%
lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn; vào ngày lễ, ngày nghỉ có lương bằng
300% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn.
 Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 80% tiền
lương theo NĐ 26/CP và 50% tiền lương theo hệ số chức danh công việc đang
đảm nhiệm.
Tổ chức thực hiện:
+ Từ ngày 01 đến 05 hàng tháng các đơn vị gửi về Công ty (phòng tổ
chức nhân sự tiếp nhận) bảng chấm công, giấy thanh toán lương sản phẩm,
phiếu nhập kho sản phẩm. .. để làm cơ sở thanh toán tiền lương.
+ Thanh toán tiền lương :
Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động làm 2 kỳ :
 Kỳ I :tạm ứng (từ ngày 01 đến 04 hàng tháng ).
 Kỳ II : thanh toán (từ ngày 15 đến 18 hàng tháng ).
Tiền lương tháng
=
Lương cấp bậc
+
Hệ số lương năng suất
x
Lương cấp bậc
Lương cấp bậc
=

x
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Hệ số lương cấp bậc x 290.00026
Nếu trả lương chậm trên 15 ngày sẽ thực hiện theo luật lao động.
2.3 Các hình thức trả lương và phương pháp xác định của Công ty.
Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các
phòng ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã áp
dụng 2 hình thức trả lương trả lương sau :
Hình thức trả lương theo thời gian.
Hình thức trả lương theo sản phẩm.
2.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Đối tượng được trả lương theo thời gian.
+ Đối với mọi cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong thời gian nghỉ
lễ tết, hội họp, thai sản. ....
+ Cán bộ nhân viên khối phòng ban và các cán bộ quản lý cấp phân
xưởng.
+ Các tổ thí nghiệm, tổ điện, bảo vệ.
Phương pháp phân phối tiền lương theo thời gian :
Hiện nay Công ty đang thực hiện phân phối tiền lương dựa vào
cấp bậc công việc và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Tiền lương tháng của mỗi người được nhận là:
Trong đó:
Hệ số lương năng suất
=
Tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩmLương cấp bậc Số công nhân công nhân bậc x hưởng lương x 1,25/7 nghề hoá sản phẩm
-
1
Hệ số lương cấp bậc là mức lương cấp bậc của từng người theo NĐ
26/CP.
Cuối tháng trên cơ sở số ngày làm việc thực tế trên bảng chấm công và

hệ số lương cấp bậc, tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm,
lương cấp bậc công nhân bậc 5/7 nghề hoá, số công nhân hưởng lương sản
phẩm, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người cũng như từng
phòng ban.
_Thời gian nghỉ việc để đi học chỉ tính 70% lương cấp bậc
_Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100% lương cấp bậc.
_Thời gian nghỉ hưởng BHXH Công ty thực hiện đúng theo
NĐ12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về BHXH.
Có thể thấy rõ hơn cách tính lương trên qua ví dụ sau:
Tính lương cho anh Lê Văn Nam ở phòng kế hoạch trong tháng 1/2003
+ Chức vụ: Phó phòng kế hoạch
+ Hệ số lương: 2,98
+ Số công làm việc thực tế trong tháng: 26
Trong đó:
_ Số công hưởng phụ cấp độc hại:16
_ Ăn ca: 24
Hệ số lương năng suất
=
147.787.614 đ556.500 đ/ người x 128 người x 1,2
-
1
= 0,7
Lương cấp bậc
=
x
26 = 864.200 đ
2,98 x 290.000 đ26
Tiên lương tháng của anh Nam
= 864.200 đ + 0,7 x 864.200 đ = 1.469. 200 đ
+ Tiền lương sản phẩm dầu nhựa, sơn gò, CKSC, bao bì cấp

II:147.787.614 đ

Qua phân tích trên có thể thấy:
Đối tượng hưởng lương theo thời gian là hợp lý.
Phương pháp tính lươngcho các đối tượng hưởng lương theo thời gian
tương đối hợp lý, tiền lương đã phần nào gắn tinh thần trách nhiệm, quyền lợi
của người lao động với công việc mà họ phải thực hiện. Tuy nhiên nó còn có
một số hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quả lao động, nó mang tính
chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết
kiệm nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao
động.
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian nên
để khắc phục phần nào hạn chế đó, Công ty có thể trả lương theo thời gian kết
hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.
2.3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định.
Lương sản phẩm
=
Đơn giá sản phẩm
x
Sản lượng sản phẩm
Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay,
trả lương cho người lao động theo kết quả lao động, sản phẩm lao vụ hoàn
thành đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động nâng
cao năng suất lao động
Đối tượng trả lương sản phẩm:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất.
+ Tổ trưởng và tổ phó sản xuất.
+ Công nhân phục vụ sản xuất.
Phương pháp tính lương sản phẩm :
+ Lương của công nhân sản xuất được tính theo đơn giá và khối

lượng công việc hoàn thành. Cách tính lương :
Trong đó :
 Đơn giá sản phẩm được tính trên 1 tấn sơn sản phẩm quy đổi trong từng
công đoạn sản xuất.
Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá thống nhất, các mặt hàng
khác nhau sẽ được tính đơn giá khác nhau.
 Sản lượng sản phẩm : khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành
Căn cứ để trả lương theo hình thức này là các bảng thanh toán lương
theo sản phẩm của từng phân xưởng, trên đó tính ra tổng lương sản phẩm của
cả phân xưởng. Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia
cho từng công nhân sản xuất căn cứ vào phương án chia lương sản phẩm mà
cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đã thống nhất qua các kỳ đại hội
công nhân viên chức hàng năm được gửi lên giám đốc và phòng Tổ chức
nhân sự của Công ty xem xét và phê duyệt. Cụ thể như sau :
Mấu số 1: Phương án chia lương sản phẩm xưởng Tổng hợp nhựa
Alkyd.
Qti1
= x
Số công tham gia
290.000đ x h26
_ Gọi tổng quỹ lương sản phẩm trong tháng là: Q
T
_ Hệ số quy định bậc thợ do Bộ Lao động quy định là: h
Quỹ lương Q
T
chi trả:
1. Lương cơ bản theo từng bầc thợ với số công trừc tiếp tham gia:
Lương cơ bản của một công nhân trong phân xưởng được tính:
Lương cơ bản phải thanh toán: Q
T1

= ΣQ
ti1
2. Quỹ lương năng suất sẽ là:
Q
T2
= Q
T
- Q
T1
Q
T2
còn lại chia theo hệ số khu vực:
Xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd chia 2 khu vực chính:
_ Trong phòng điều hành hệ số: 1,2
_ Bên ngoài: Kiểm tra a xít, độ nhớt, nạp liệu, bơm lọc sản phẩm,
cấp nhiệt hệ số: 1,0
Ta có thể lập bảng dựa vào số mẻ tương ứng với số công tương ứng:
Bảng 2.3.2.1: Bảng tính lương năng suất
S
TT
Họ và tên công
nhân
Số công
thamgia
(Công)
Hệ số
khu vực
Số công
được tính năngsuất
(Công)

1
2
3

..
1
8
Nguyễn Thị Lý
Phạm Thế Tâm
Nguyễn Thị
Nhuần
……
Nguyễn Văn
Hùng
20
21
20
….
21
1,2
1,2
1,0
….
1,0
24
25,2
20
….
21
Tổng cộng 280 296

QT2296
Vậy tiền lương năng suất 1 công nhân là:
Q
ti2
= X 24 (i=1,18)
Tổng thu nhập công nhân i = Q
ti1
+ Q
ti2
Ví dụ: Tính lương sản phẩm cho từng công nhân trong phân xưởng
Tổng hợp nhựa Alkyd.
Bảng 2.3.2.2: Bảng thanh toán lương sản phẩm đính liền với Bảng
chấm công của phân xưởng.
S
TT
Tên sản
phẩm
Đ
ơn vị
Số
lượng
Đ
ơn giá

ồng)
Thàn
h
tiền(đồng)
G
hi chú

1
2
3
4
AK02.ĐC3(
60%)
AK02.CSC1
(60%)
Xử lý nước
thải
Bảo dưỡng
thiết bị
K
g
K
g
C
ông
T
ấn
14
1.000
56.
400
09
19
7,4
62
.000
62

.000
10
.800
10
.000
8.74
2.000
3.49
6.800
97.2
00
1.97
4.000
Tổng 14.3
10.000
Bảng 2.3.2.3: Bảng tính lương cho từng công nhân
Tháng 01 năm 2003
S
TT
Họ và tên
S

công
tha
m
gia
S

côn
g

đượ
c
tính
năn
g
suất
H
ệ số
quy
địn
h
bậc
thợ
Lươ
ng cơ bản

ơng năng
suất
Tổn
g số
1
2
3

..
1
8
Nguyễn
Thị Lý
Phạm Thế

Tâm
NguyễnThị
Nhuần
……
Nguyễ Văn
Hùng
2
0
2
1
2
0

2
1
2
4
2
5,2
2
0

2
1
3
,94
3
,94
3
,94


.
2
,17
878.
923
922.
869
878.
923

508.
280
13
8.634
14
5.566
11
5.528

12
1.305
1.01
7.557
1.06
8.435
994.
451

629.

585
Tổng cộng 2
80
2
96
12.6
00.178
1.7
09.822
14.3
10.000
Qti1
= x
20 = 878.923đ
290.000đ x3,9426
_ Lương cơ bản của chị Lý:
Tương tự tính lương cho những người khác trong phân xưởng.
_ Quỹ lương năng suất trong tháng: 14.310.000đ - 12.600.178đ =
1.709.822đ.
Lương năng suất của chị Lý:
Tổng thu nhập của chị Lý: 878.923đ + 138.634đ = 1.017.557đ
2.3.3 Các khoản thu nhập khác và phương pháp xác định.
a. Tiền thưởng.
Tiền thưởng thợc chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán
triệt hơn phương pháp phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất –
kinh doanh của đơn vị.
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chẩt rất tích cực đối với người
lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Sớm nhận ra được
tầm quan trọng của tiền thưởng nên Công ty sơn Tổng Hợp Hà Nội đã có
nhiều hình thức thưởng khác nhau và lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể :

_Nguồn tiền thưởng : tiền thưởng đựoc hình thành từ hai nguồn chủ
yếu là từ 12% quỹ tiền lương hàng tháng để lại và trích từ lợi nhuận hàng
năm.
_ Các hình thức thưởng :
+ Thưởng hoàn thành kế hoạch năm:
 Đối tượng xét thưởng : bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng
chính thức kể cả trường hợp thử việc của Công ty có làm việc đến hết ngày
31/12 hàng năm. Những trường hợp sau không được xét thưởng :
1.709.822đ x 24 =138.634đ
296
1.Trong năm có ngày nghỉ tự do, bị thi hành kỉ luật từ cảnh cáo
trở lên hoặc vi phạm những quy định không được thưởng ghi trong
"Nội quy lao động ".
2. Đang trong thời gian chờ xét kỷ luật, tạm để lại chưa xét
thưởng.
3. Chuyển công tác do yêu cầu cá nhân mà thời gian công tác
chưa đủ 12 tháng trong năm.
4. Thôi việc trợ cấp một lần.
 Tiêu chuẩn xét thưởng:
Theo quy định của Công ty, có 4 hạng thành tích như sau :
Hạng
thành tích
H
ệ số
Tiêu chuẩn
A 1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
hiệu suất công tác cao, chấp hành tốt kỷ luật
lao động, các chế độ của Nhà nước và nội
quy của Công ty.
B 0

,8
Hoàn thành nhiệm vụ được giao, có vi
phạm nội quy, quy chế của Công ty nhưng
không đến mức kỷ luật.
C 0
,6
Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức
thấp, có vi phạm nội quy, quy chế của Công
ty.

×