Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin học 8: Tuần 26, tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 8. LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC</b>
<b>1. Lệnh lặp vớii ố lnn hha ii(t traớih.</b>


<i>+ Ví dụ 1:</i>


Một ngày chủ nhật Long gọi điện cho Trang. Khơng có ai nhấc máy. Long
quyết định gọi lại thêm 1 lần nữa. Như vậy Long đã biết trước là mình sẽ lặp lại
gọi điện thêm 2 lần. Một ngày khác, Long quyết định cứ 10 phút gọi điện một lần
cho Trang cho đến khi có người bắt máy.


? Lần này Long sẽ lặp lại việc gọi điện mấy lần.
? Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là gì?


 + Chưa thể biết trước được, có thể một lần, có thể hai lần hoặc nhiều
hơn nữa.


+ Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là có người nhấc máy.
<i>+ Ví dụ 2:</i>


<i>- Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số</i>
<i>tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?</i>


? Tìm hiểu các bước của thuật tốn trong ví dụ này.
+ Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật tốn như sau:
<i>- Bước 1. S  0, n  0.</i>


<i>- Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n  n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.</i>
<i><b>-Bước 3. S  S + n và quay lại bước 2.</b></i>


<i><b>- Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc</b></i>
thuật tốn.



Ta có sơ đồ khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. ví dụ về lnn lặp vớii ố lnn hha ii(t traớih.</b>
<b>+ Cú pháp:</b>


<b>While <điều kiện> do <hâu lệnh>;</b>
+ Điều kiện: thường là một phép so sánh


+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
+ Hoạt động:


- B1. Kiểm tra điều kiện.


- B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết
thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1


- Ví dụ. Chương trình Pascal dưới đây thực hiện thuật tốn tính tổng n.


+ Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình là n = 45 và tổng tiên lớn
hơn 1000 là 1034


<b>3. Lặp vơ hạn – Lỗi lập trình hnn tránh. (HS TỰ TÌM HIỂU)</b>


- Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vịng lặp
khơng bao giờ kết thúc.


- Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ lặp lại vô tận:
var a:integer;



begin
a:=5;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài thựh hành 6. SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO</b>


<i><b>Bài 1̀: iit chương ìngư ử ụng ệngư ệp hưiện … ụ ể ngư g ửể ưựcch </b></i>
<i><b>x1̀, x2, x3… xg Cách ửể g và x1̀, x2, x3… , xg ểơợch gưậ ừ bàg ưnm </b></i>


+ Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp While…do để nhập và cộng dần các số vào
một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ n số.


- Mô tả thuật tốn của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của
chúng


- Gõ chương trình sau đây:
Program tinh_trung_binh;
Var n, dem: integer;
X, tb: real;
Begin


Clrscr;
Dem:=0;
tb:=0;


Writeln(‘Nhap cac so can tinh n =’);
Readln(n);


While dem < n do
Begin



Dem:= dem + 1;


Writeln(‘Nhap so thu’, dem,’=’);
Readln(x);


Tb:= tb + x;
End;


Tb:=tb/n;


Witeln(‘Trung binh của’,n,’so là =’, tb:10:3);
Readln;


End.


</div>

<!--links-->

×