Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.48 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: Vùng Đơng Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên đối với phát </b>
<b>triển kinh tế - xã hội của vùng?</b>
a. Thuận lợi:
Trong đất liền:
- Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt.
Vùng biển:
- Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế…
- Thềm lục địa nơng, rộng, nhiều dầu khí…
b. Khó khăn : Ít khống sản trên đất liền, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường.
<b>Câu 2 :Trình bày đặc điểm đân cư , xã hội của vùng Đông Nam Bộ . Đặc điểm đó đã </b>
<b>mang lại những thuận lợi gì trong phát triển kinh tế của vùng ? </b>
<b>- Đặc điểm :</b>
+ Đông dân , mật độ dân số cao , tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước .
+ TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước .
<b>- Thuận lợi :</b>
+ Lực lượng lao động dồi dào , thị trường tiêu thụ lớn , người lao động có tay nghề cao , năng
động
+ Có nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn giúp phát triển du lịch .
<b>Câu 3 : Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.</b>
- Khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh , chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của
vùng -- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng .
- Một số ngành cơng nghiệp quan trọng : dầu khí , điện ,cơ khí , điện tử , cơng nghệ cao , chế
biến lương thực thực phẩm .
- Các trung tâm cơng nghiệp lớn : TP.HCM , Biên Hịa , Vũng Tàu
<b>Câu 4: Tình hình phát triển nơng nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.</b>
- Nông nghiệp: Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đóng vai trị quan trọng.
- Trồng trọt: Là vùg trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, như:
. Cao su ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
. Tiêu, điều : Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
. Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Chăn ni gia súc gia cầm theo phương pháp công nghiệp.
- Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
<b>Câu 5: Trình bày đặc điểm tài nguyên đất, nguồn nước ở vùng đông bằng sông Cửu </b>
<b>Long?</b>
- Tài nguyên đất: Gần 4 triệu ha. Đất phù sa ngọt 1.2 triệu ha, đất phèn và đất mặn: 2.5 triệu
ha.
<b>Câu 6: Trình bày đặc dân cư xã hội ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Đặc điểm đó đã </b>
<b>mang lại những thuận lợi gì trong phát triển kinh tế của vùng?</b>
- Đặc điểm: Đơng dân, ngồi người Kinh cịn có người Khơ Me, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn...
<b>Câu 7: Trình bày tiềm năng và thực trạng của du lịch biển đảo ở nước ta.</b>
--Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú với hơn 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp thuận
lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch. Vịnh Hạ Long được UNESCO
công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Các trung tâm du lịch biển đang phát triển nhanh. Tuy nhiên mới chỉ tập trung khai thác các
hoạt động tắm biển ( các hoạt động du lịch biển khác cịn ít khai thác mặc dù tiềm năng rất lớn)
<b>Câu 8: Trình bày khái quát về ngành trồng cây ăn quả và ngành thủy sản của đồng </b>
<b>bằng sông Cửu Long.</b>
- Ngành trồng cây ăn quả: Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả
nhiệt đới như: xoài, dừa, cam, bưởi...
- Ngành thủy sản: Vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản của
cả nước, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.