Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BO DE THI VAT LI HKI 6.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.65 KB, 4 trang )

Ngày soạn:05/11/2010
TIẾT18 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
 Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học: Đo độ dài, đo thể tích, mô tả lại tác dụng của
lực, biết cách xác định khối lượng riêng, biết sử dụng các máy cơ đơn giản vào đời
sống thực tế
 Rèn luyện kỹ năng vân dụng kiến thức, trình bày lập luận, giáo dục tính cẩn thận, chính
xác khi làm bài.
II. MA TRẬN:
Nội dung
Caùc Mức Độ Nhận Thức
Tổng
Nhận biết Thoâng hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Đo độ dài
II
9

1,0ñ
1,0
2.Đo thể tích
I
1

0,5ñ
0,5
3.Khối lượng.
Trọng lượng
I
2,3,4


1,5ñ
II
8

2,0ñ
3,5
4. Lực
I
5,6

1,0ñ
II
10

2,0ñ
3,0
5. Caùc maùy cô ñôn
giaûn
II
7

2,0ñ
2,0
Tổng 3,0 3,0 4,0 10
Tỉ lệ 30% 30% 40%
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề kiểm tra phát cho từng học sinh.
Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giảng bài mới: Kiểm tra HKI
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giáo viên phát đề kiểm tra đã đánh sẵn nội
dung đến từng học sinh và yêu cầu các em
trả lời đúng theo các nội dung trong đề
kiểm tra.
Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu
từng nội dung.
V. ĐỀ KIỂM TRA:
Phòng GDĐT Ninh Sơn KIỂM TRA HỌC KỲ I (2010 –2011)
Trường THCS Trần Quốc Toản Môn : VẬT LÝ
Khối : 6
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Đề:
I/ Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1) Người ta dùng một bình chia độ có chứa 55
3
cm
để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn
sỏi ngập hoàn toàn trong nước, mực nước trong bình tăng lên tới vạch 100
3
cm
. Thể tích của
hòn sỏi là:
A. 45
3
cm
B. 55

3
cm
C. 100
3
cm
D. 155
3
cm
2) Đơn vò trọng lượng riêng là gì?
A.
3
/N m
B.
2
/N m
C.
2
/Kg m
D.
3
/Kg m
3) Trọng lượng một vật 200g là bao nhiêu?
A. 0,2N B. 2N C. 20N D. 200N.
4) Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g , số đó cho biết:
A. Khối lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của hộp sữa.
C. Khối lượng của sữa trong hộp. D. Trọng lượng của sữa trong hộp.
5) Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Trọng lượng của một quả nặng.
C. Lực hút của trái đất. D. Lưc của lò xo dưới yên xe đạp.
6) Khi kéo vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 1000N. B. Lực ít nhất bằng 100N.
C. Lực ít nhất bằng 10N. D. Lực ít nhất bằng 1N.
II/ Tự luận:(7 điểm)
7) a) Em hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết? Dùng máy cơ đơn giản có lợi ích gì?
(1đ)
b) Em hãy nêu 2 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.(1đ)
8) Một vật đặt có khối lượng 8kg và thể tích là
3
2dm
. Tính khối lương riêng của chất làm vật
này(2đ).
9) Khi đo độ dài của quyển sách Vật lý lớp 6 được 24cm. Hãy cho biết cây thước em dùng có
độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? (1đ) .
10) Một vật có khối lượng 600g treo vào sợi dây cố đònh.
a) Giải thích vì sao vật đứng yên?
b) Cắt sợi dây vật rơi xuống, giải thích vì sao? (2 đ).
Bài làm:
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Vật lý
Lớp : 6
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
VI. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm khách quan: ( Mỗi câu đúng cho 0,5đ)
1 2 3 4 5 6
A A B C D C
II/ T ự luận: (7đ)
Câu Nội dung Điểm
7a)

7b)
8)
9)
10a)
10b)
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Dùng để di chuyển hoặc nâng vật nặng lên một cách dễ dàng.
Mỗi ví dụ đúng cho 0,5đ
Đổi
3 3
2 0,002dm m=
Khối lượng riêng của chất làm vật:
3
8
4000 /
0,002
m
D
V
kg m
=
= =
Độ chia nhỏ nhất là 2cm ( hoặc 1cm)
Vì vật chòu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực của vật và lực căng
của dây.
Khi cắt sợi dây, không còn lực kéo của sợi dây,
Trọng lực sẽ làm vật rơi xuống
0,75
0,25
1,0

0,25
0,25
0,5
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×