Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bộ đề thi+Đáp án Lý 6-7-8-9 (THCS Thuận Hòa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.29 KB, 8 trang )

PHỊNG GD&ĐT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 08-09
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA MÔN: VẬT LÝ 9

Th ời gian : 45 phút( không kể thời gian phát đề )
I/ Lý Thuyết (6đ)
Câu 1. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ. (2 điểm)
Câu 2. Phát biểu quy tắc nắm tay phải. (1.5 điểm)
Câu 3. Một đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R
1
và R
2
mắc song song. Viết công thức tính
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I
AB
, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch U
AB
và điện
trở tương đương R

của đoạn mạch đó. (1.5 điểm)
Câu 4. (1 điểm)
Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB trong hai trường hợp sau:
A

A B
B
II/ Bài Tập: (4 đ)
Cu 5. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện
chạy qua bếp là I = 4A
a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 phút.(1 điểm)
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1.5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 20


0
C thì sau 10 phút
nước sôi.Tính hiệu suất của bếp.Coi phần nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là có
ích, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và khối lượng riêng của nước là D
= 1000kg/m
3
.(2 điểm)
c. Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2giờ thì số đếm của công tơ điện trong 30 ngày sẽ là
bao nhiêu?(1 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 9
Câu 1.
Định luật: (0.5 điểm)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với
điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.(1 điểm)
Hệ thức: (0.5 điểm)
Q = I
2
.R.t, trong đó: t là thời gian, đơn vị giây (A)
I là cường độ dòng điện, đơn vị là ampe (A)
R là điện trở, đơn vị là ôm ( ). (1 điểm)
S N
S
N
Câu 2. Quy tắc: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức
từ trong lòng ống dây. (1.5 điểm)
Câu 3. I
AB
= I

1
+ I
2
(0.5 điểm)
U
AB
= U
1
= U
2
(0.5 điểm)
R

=
21
2.1
RR
RR
+
(0.5 điểm)
Câu 4. Trong hai trường hợp lực điện từ đều có phương vuông góc với mặt phẳng
trang giấy và có chiều hướng từ ngoài vào trong.
F F
Câu 5. Tóm tắt: (0.5 điểm)
R = 100
I = 4A
a. Tính Q
tr
=?, t = 1phút = 60s
b. V = 1.5l m = 1.5kg

t
0
1
= 20
0
c, t
0
2
= 100
0
c
t = 10 phút = 600s
c = 4200J/kg.K
D = 1000kg/m
3
Tính H = ?
c. t = 2h/ngày. Tính A trong 30 ngày?
Giải:
a. Nhiệt lượng toả ra trong 1 phút:
Q = I
2
.R.t = 4
2
.100.60 = 96000 (J) (0.5 điểm)
b. Nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút:
Q = 96000.10 = 960000 (J) (0.75 điểm)
Nhiệt lượng của nước thu vào:
Q = m.c.t = 1.5. 4200.80 = 504000 (J) (0.75 điểm)
Hiệu suất của bếp:
H =

Qtr
Qtv
.100% =
960000
504000
.100% = 52.5% (0.5 điểm)
c. Công suất của bếp:
P = I
2
.R = 4
2
. 100 = 1600 (W) = 1.6 (kW) (0.5 điểm)
Điện năng sữ dụng trong 30 ngày:
A = P.t = 1.6. 60 = 96 (kW.h)
Vậy số đếm của công tơ điện là 96 số. (0.5 điểm)
.

(
0
.
5

đ
i

m
)
o
.


(
0
.
5

đ
i

m
)
.......................................................................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008-2009
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA MÔN: VẬT LÝ 6
Th ời gian : 45 phút( không kể thời gian phát đề)

I/ Lý Thuyết ( 5 đ)
Câu 1. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị của lực là gì?
(1.5 điểm)
Câu 2. Trình bày khái niệm và đơn vị của trọng lượng riêng. Viết công thức tính trọng lượng
riêng của một chất, nêu rõ các đại lượng trong công thức. (2 điểm)
Câu 3. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho một ví dụ về hai lực cân bằng. (1.5 điểm)
II/ Bài tập: (5đ)
Câu 1 : Một vật có khối lượng m, được treo vào một sợi dây như hình vẽ:
m
a. Vật chịu tác dụng của những lực nào? Vì sao vật đứng yên? (1điểm)
b. Dùng kéo cắt sợi dây, có hiện tượng gì xảy ra với vật nặng? Giải thích vì sao?
(1 điểm)
Câu 2. Một quả cầu bằng nhôm có thể tích 20 dm
3
. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700

kg/m
3
.
a. Tính khối lượng của quả cầu.(1 điểm)
b. Tính trọng lượng của quả cầu. (1 điểm)
Câu 3. Để kéo một vật có khối lượng 500g lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một
lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu niutơn? (1 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 6
Câu 1.
Trọng lực là lực hút của trái đất. (0.5 điểm)
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. (0.5 điểm)
Đơn vị của lực là niutơn (N). (0.5 điểm)
Câu 2.
Khái niệm: Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất
đó.(0.5 điểm)
Đơn vị: Đơn vị của trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối (N/m
3
). (0.5 điểm)
Công thức: d =
V
P
, trong đó:
d là trọng lượng riêng, đơn vị N/m
3
P là trọng lượng, đơn vị là N
V là thể tích, đơn vị là m
3
. (1 điểm)
Câu 3.

Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có độ lớn bằng nhau, có cùng
phương nhưng ngược chiều.(1 điểm)
Ví dụ: Hai đội kéo co lực kéo của mỗi đội có cường độ bằng nhau.(0.5 điểm)
Câu 4.
Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của sợi dây. Vật đứng yên là vì hai lực đó cân
bằng. (1 điểm)
Cắt sợi dây thì vật sẽ rơi xuống. Vì lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực.
(1 điểm)
Câu 5. Tóm tắt: (0.5 điểm)
V = 20 dm
3
= 0.02 m
3
D = 2700 kg/m
3
a. Tính m =?
b. Tính P =?
Giải :
a. Khối lượng của quả cầu:
m = D.V = 0.02. 2700 = 54 (kg) (1 điểm)
b. Trọng lượng của quả cầu:
P = 10.m = 10.54 = 540 (N) (0.5 điểm)
Câu 6. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.0.5 = 5(N) (0.5 điểm)
Lực kéo ít nhất bằng 5N. (0.5 điểm)
PHÒNG GD&ĐT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008 - 2009
TRƯỜNG THCS THUẬN HOÀ Môn: Vật Lý 7
Họ và tên:……………………………………Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề)
Lớp :……………



Câu 1.Nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào ( 1,5đ )
Câu 2 So sánh đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương: phẳng, cầu lõm, cầu lồi ( 1đ )
Câu 3 Kể tên các môi trường truyền âm và so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường.
Các vật có đặc điểm gì thì phản xạ âm tốt, kém. ( 1,5đ )
Câu 4 Chống ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào. Nêu 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
mà em biết ( 1đ )
Câu 5 Chiếu 1 tia tới SI lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới 1
góc 60
0
( Hình vẽ)( 1đ ) S
a) Vẽ vị trí đặt gương thích hợp ( giải thích cách vẽ ) R
b) Tính góc tới i 60
0

I
Câu 6 Cho vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. ( 2đ )
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB.
A B
b) Vẽ 1 vị trí đặt vật AB sao cho ảnh A’B’
là ảnh cùng phương và ngược chiều với AB

Câu 7 Giả sử lớp học của em nằm cạnh đường phố có nhiều xe cộ qua lại và cạnh cửa hàng
điện tử náo nhiệt. Em hãy đề ra 2 biện pháp ngăn chặn tiếng ồn đến lớp học và 1 biện pháp
hướng tiếng ồn truyền đi nơi khác ( 2đ )
ĐÁP ÁN ĐỀ VẬT LÝ 7 - HỌC KÌ 1
Câu 1:
Trả lời:- Nhật thực toàn phần ( hay 1 phần ) quan sát được khi đứng ở chỗ bóng tối ( hay
bóng nửa tối ) của mặt trăng trên trái đất ( 0,75 đ )
- Nguyệt thực xảy ra ban đêm trên trái đất nơi không nhìn thấy mặt trăng vì mặt trăng bị
trái đất che khuất, không được mặt trời chiếu sáng ( 0,75 đ )

Câu 2:
Trả lời:
* Giống: Đều là ảnh aỏ, không hứng được trên màn chắn ( 0,25 đ )
* Khác * Anh của vật tạo bởi gương phẳng: có độ lớn bằng vật ( 0,25 đ )

×