Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ứng dụng quy trình PCR RFLP xác định genotýp virus sởi phân lập được ở một số tỉnh miền bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.41 KB, 7 trang )

Ứ N G D ỤN G Q U Y TR ÌN H P C R -R F LP X Á C ĐỊNH G E N O T Ý P VIRUS SỞI PH ÂN
LẬ P ĐƯ

C Ở M Ộ T SÓ TỈN H M IÈN B Ắ C V IỆ T N A M

sv. Tổng Bức Minh*; s v . Trần T hị M inh H ằng*; s v . N gơ C hí Cơng*; s v . Đ ễ Trung Kiên*
H ưởng dẫn: P G S.T S Nguyễn Thái S n*
TÓ M TẲ T

Trong những năm gần đây, mặc dù vaccine sởi đã được đưa vào chương tr nh tiêm chủng mở rộng, bệnh sởi vẫn
bùng phát và diễn biến phức tạp ờ một số địa phương. Xác định genotýp của virus đang lưu hành giúp cho việc điều tra
dịch tễ học, góp phần vào kiểm sốt việc lây lan và du nhập của dịch sởi.
Kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) hay còn gọi là phương pháp đa h nh độ đài đoạn cắt giới
hạn là một trong những kỹ thuật sinh học phân íử có độ nhạy cao, cho phép xác định nhanh chóng genotýp của virus sời.
Nghiên cứu nhằm: Xác định g notỷp virus sởi hiện đang lưu hành ở một s tinh miền Bắc - Việt Nam bằng
phư ng pháp PCR-RFLP.
Đổi tirựng và phương pháp nghiên cún:
46 chủng virus sdi hoang dại thu ổuọc từ một số vụ dịch sỏi từ năm 2006 đến năm 2013 tại một số tỉnh miền
Bắc ­ Việt Nam đang được lưu giữ tại Khoa virus, Viện Vệ sinh Dịch íễ TW. Sử dụng chủng chuẩn được phân lập từ 3
loại vacxin sống giảm độc lực gồm: W6675/Rouvax Aventis Pasteur (Pháp), AIK­C vero và MMR (Mỹ) và chủng
genotýp H 1 là MVC/Hanam.VNM/6.09/9 (Genbank JF 824649) ỉàm đối chứng.
Các chùng virus sau khi được phân lập và tách chiết ARN được khuếch đại đoạn gen N đặc hiệu tạo sản phẩm ADN
có kích thước 660 bp, tiếp tục chạy nested PCR để có sản phẩm 492 bp và tiến hành cắt bằng 3 enzym giới hạn Mboỉ,
HaelII, ScrFI, so sánh giữa các chủng nghiên cứu vởi chủng đối chứng để xác định genotýp. Đoạn gen N đặc hiệu của
virus sởi cũng đuợc tiến hành giải tr nh tự kiểm chửng kết quả của PCR­RFLP.
Kết quả:
46 chủng virus hoang đại thu thập trong giai đoạn 2006 ­ 2013 khi nhân gen bằng RT­PCR và nested­PCR đều cho
kết quà dương tính với band ADN đặc hiệu, kích thước tương ứng 660 bp và 492 bp, tương tự kết quả nhân gen 3 chủng
sởi vaccine và ỉ chủng sời đối chứng Hl_Genbank: JF824649. 46/46 chủng virus sởi hoang dại đều thuộc genotýp Hl.
Kết quả phân tích genotýp bằng giải tr nh tự gen phù hợp với kết quà phân tích genotýp bằng PCR­RFLP. Các chủng
virus sởi nghiên cứu đều thuộc genotýp Hỉ.


Kết luận:
Các chủng virus sởi phân ỉập được tại một số tỉnh miền Bắc ­ Việt Nam trong giai đoạn 2006 ­ 2013 thuộc genotýp
H I. PCR­RFLP có giá trị trong xác định genotýp virus sởi.
* Từ khóa: Virus sởi; Genotysp; PCR­RFLP.

Applicationo/PCR-HFLPinM nứỵỳingg notyp ofm asl svirusinnorth rnofVi tnam
Sum m ary
Measles is a highly contagious, serious disease caused by a virus in the paramyxovirus family. It is also one of the
leading causes of death among children globally. In recent years, there has been routine measles vaccination for
children, combined with mass immunization, which results in a sharp drop in death rate. Identification of existing
measles virus’s genotype plays an important role in epidemiological investigation, contributes to the control of measles
import and infection.
RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) technology is one of molecular biological methods which have
high sensitivity enabling quickly measles genotype identification. This study aims at identifying circulating meales’
genotype in some Northern provinces of Vietnam by using PCR ­ RFLP method.
*

Đại học Dược Hà N ội

619


Subject and methods:
46 strains of wild­type measles virus obtained from some measles epidemics from 2006 to 2013 in some Northern
provinces of Vietnam which are being stored in Virus Department, National Institute of Hygiene and Epidemiology.
Standard measles strain isolated from 3 vaccines: W6675/Rouvax Aventis Pasteur (France), AIK­C vero and MMR
(US.) and the strain genotype HỈ­MVC/ Hanam.VNM/6.09/9 (Gen Bank JF 824 649) is used to control.
After RNA extraction, strains of measles virus is amplified specific N gene fragments to create 660bp­size DNA.
After that, nested PCR is continued to perform on this DNA to create 492 bp fragments, then cut by 3 restricted
enzymes: Mboì, Ha ĩỉĩ, ScrFl. Comparing between wild­type strains and control strains to identify genotype. The

measies virus N gene 660 bp fragments were sequenced to verify the FCR ­ RFLP results.
Results:
46 strains of wild­type measles virus were amplified by RT­PCR and nested­PCR show the same result with specific
band DNA which sizes 660 bp and 492 bp, respectively. Similarly, the amplification of 3 strains of measles vaccine and
a strain of control measles virus H l_ Genbank JF824649 show the same result. Results analyzed 46 strains of wild­type
measles virus by RFLP when compared with the control strains showed that they all belong to genotype HI. The results
were similar when analyzed by sequencing of measles virus N gene.
Conclusions:
The measles virus strains isolated in some provinces in northern Vietnam in the 2006­2013 period were of genotype
HI. PCR­RFLP is useful in determining the genotype of measles virus.
* Key words: Meals virus; Genotype; PCR­RFLP.
I. Đ Ặ T V Ấ N Đ È
Sởi là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus sởi gây ra, thường gặp ở trẻ em. Theo thống kê của
Tổ chức Y tể Thế giới (WHO), t nh trạng tử vong đo bệnh sởi đã giảm 78% và vaccine đã cứu sống 4,3 triệu
người trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, số liệu mới nhất của W HO năm 2012, trung b nh 330 nguời chết mỗi
ngày, Ỉ4 trẻ chết mỗi giờ trong v căn bệnh này hiện vẫn là quá lớn đối với một bệnh hồn tồn có thể phịng
ngừa được [7].
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, địch bệnh lại bùng phát với diễn biến phức tạp hơn, bệnh gặp cả
ờ người lớn 18 ­ 40 tuổi, tản phát và khó khống chế, riêng từ cuối năm 2013 đến hết quý 1/2014 đã ghi nhận
trên 5.000 trường hợp nghi bệnh sởi [1]. Trước t nh h nh đó, ngồi việc tiêm phịng vaccine, vấn đề đặt ra là
phải nhanh chóng xác định được chính xác genotýp chủng virus sởi đang lưu hành tại các vùng lãnh thổ của
quốc gia, nhằm phục vụ cho công tác giám sát địch tễ học. Đây cũng là chiến lược chung của WHO trong
mục tiêu thanh tốn bệnh sởi trên tồn càu dựa vào việc hồn thiện bản đồ phân bố genotýp của virus sởi
hiện đang lưu hành tại các vùng địa lý dân cư trên tất cả châu lục [8].
Để xác định genotýp của virus sởi, hiện nay có nhiều phương pháp như: phương pháp giải tr nh tự gen
(sequencing), phương pháp reaỉtime­PCR, phương pháp PCR­RFLP... [6, 8]. Mỗi phương pháp đều có
những ưu nhược điểm riêng. Trong đó, phương pháp PCR­RFLP sử dụng enzym giới hạn cắt tr nh tự đã biết
cùa sản phẩm PCR nhằn đoạn gen của virus sởi, qua đó xác định kiểu gen của virus sỏi thơng qua phân tích
tính đa h nh của đoạn giói hạn. Đây là m ột phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, khơng địi hỏi những trang
thiết bị đăt tiền, do đó đáp ứng được yêu cầu về mặt giá thành và rút ngắn được thời gian, phù hợp với

nghiên cứu dịch tễ.
Chính v những lý đo đó, chúng tơi tiến hành đề tài này với mục tiêu:
Xác định genotýp virus sởi hiện đang lưu hành ở một số t nh miền Bắc V iệt Nam bằng phương pháp
PCR­RFLP.
II. Đ Ó I TƯỢNG VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N CỨU
2.1. Đ ố i tư ợng nghiên cứu

­
Các chủng virus sởi được phân ỉập từ ba loại vaccine sống giảm độc ỉực gồm: 6675/Rouvax Aventis
Pasteur (Pháp); AIK­C Vero và M M R (Mỳ) thuộc genotýp nhánh A. Các chủng này được dùng như chủng
chuẩn trong nghiên cứu genotýp virus sởi.

620


­ Chủng virus sởi nhóm H I là MVi/Hanam.VNM/6.09/9 (Genbank: JF824649) được sử đụng làm chủng
đôi chứng đê so sánh và phân tích với các chủng hoang dại trong nghiên cứu.
­ 46 chủng virus sởi thu từ một số vụ dịch sởi từ 2006 đến 2013 tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam đang
được lưu giữ tại Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương được sử dụng để nghiên cứu genotýp.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

Phát hiện genotýp virus sởi trên các chủng thu thập bằng kỳ thuật PCR­RFLP và giải tr nh tự gen. Các
chủng virus sau khi tách chiết ARN được làm khuếch đại đoạn gen N đặc hiệu tạo sản phẩm AĐN có kích
thước 660bp bằng phản ứng RT­PCR, sau đó tiến hành chạy nested PC R và giải tr nh tự gen [4, 5],
Sản phẩm nested PCR kích thước 492 bp được cắt bằng 3 loại enzym giới hạn M boĩ, lỉa iu , ScrFI, kiểm
tra kêí quả trên gel agarose 3% cùng với thang ADN chuẩn, so sánh giữa các chủng nghiên cứu với chủng
đối chứng, rút ra kết luận về genotýp.
Sản phẩm RT­PCR kích thước 660 bp của chủng virus sởi được giải tr nh tự theo phương pháp Sanger,
kết quả so sánh với tr nh tự chủng chuẩn trên Genbank để kiểm chứng kết quả PCR­RFLP.
Các tr nh tự cặp mồi đặc hiệu cho virus sởi dùng trong nghiên cứu gồm [4]:

­ Cặp mồi cho phản ứng RT­PCR: MN5: 5 ’ ­ GCC ATG GGA GTA GGA GT G GAA c ­ 3’ và MN6: 5’

­ CTG GCG GCTGTG TGG ACC TG ­ 3’

­ Cặp mồi cho phản ứng nested ­ PCR: N fl: 5 ’­ GAT GGT AAG GAG GTC AGC TGG ­ 3’ và Nr7: 5 ’ ­
TCG GCC TCT CGC ACC TA ­ 3 ’.
ĨII. K É T QUẢ
3.1. K ết qu

P C R nhân đoạn gen đặc hi u N của virus sô i

Bảng I. Ket quả khuếch đại các đoạn gen đặc hiệu của virus sởi
n

RT­PCR
Sô (+) (660bp)

Chủng vaccine

3

3

0

3

Chủng đối chứng

0


1

1

0

Hà Nội

1

0

14

14

0

14

Điện Biên

0

1

1

0


Lào Cai

4

0

1
4

0

4

Lai Châu

5

5

0

5

Thái Nguyên

0

2


2

0

Băc Giang

4

0

4

0

2
4

Hải Đương

3

3

0

Thái B nh

3

1


0

1

0

Hịa B nh

I

0

1

0

Ninh B nh

1
4

1

0

4

0


Thanh Hóa

4

3

0

3

0

Nghệ An

3

4

0

4

0

Tơng

4

50


0

50

0

50

0

Chúng nghiên cứu

Nested­PCR
Sô(­)

Sô (+ )(492bp)

số(­)

0

s

0

46 chủng virus hoang dại thu thập trong giai đoạn 2006 ­ 2013 khi nhân gen bằng RT­PCR và nested­
PCR đều có kết quả đương tính, chỉ cho các band ADN đặc với kích thước tương ứng 660 bp và 492 bp
kểt quả tương đồng kết quả nhân gen 3 chủng sởi vaacine và 1 chủng sởi đối chứng H l„ Genbank: JF824649.

621



3.2. K ết qu

xác địn h genotýp v iru s s i bằng k ỹ thuật R F L P

* Kết quả cắt giới hạn chủng chuẩn và chửng đổi chứng trong nghiên cứu
T r n h t ự c h ù n g cliu ă n
A _ E d m o n S to n ­ w t/ S 4
H l _ n ix n a n . C Ỉ I N / > 3 / 7

c

240

231

21
151
135
80
S3

52
21

T rtn l* t ự I h ự c n g h iệ m
H I C ỉc n b an k : J F 8 2 4 6 4 9

146


115

77
53
52
23
21

s

H nh 1. Kết quả RFLP các chủng virus sởi cắt với ScrFI
(M: M arker ®X174 ­ H a \l\\ 1: Chủng vaccine MMR; 2: Hl_Genbank:JF824649; 3: Chủng vaccine
6675/Rouvax; 4: Chủng sỏi VN)
­ Kết quả phân tích chủng vaccine bằng enzym ScrFI cho band ADN có kích thước khoảng 240, 231 và
21 bp, kết quả này phù hợp tính tốn lý thuyết.
­ Kết quả phân tích chủng Hl_Genbank: JF824649 bằng enzym ScrFI cho các band ADN với kích thước
khoảng 146, 115,77, 53, 52 bp phù hợp với tính tốn lý thuyết
Tr nh tự chúng chuẩn
A_Eđmonston­wƯ54
Hl_Hunan.CHN/93/7
Tr nh ỉự thực nghiệm
IIl_Genbank: JF824649

Ha in
264
228
228
203
61

242
223
26

H nh 2. Kêt quả RFLP các chùng virus sởi căt với HaelII
(M: M arker pBR_M spI; 1: Chủng vaccine AIK; 2: Chủng vaccine M MR; 3: Chủng vaccine
6675/Rouvax; 4­17: chủng sởi VN; 18: chủng H l_G enbank: JF824649)
­ Khi phân tích các chủng vaccine bằng enzym H a ĩỉỉ có vạch ADN với kích thước khoảng 264 và 228
bp, phù hợp với tính tốn lý thuyết.
­ Phân tích chùng đối chứng Hl_Genbank: JF824649 bằng enzym Ha ỉn. cho vạch ADN với kích thước
khoảng 242 và 223 bp, phù hợp với tính tốn lý thuyết.
* K t quả xác định g notýp

” 48= = '
7 2 .........

H nh 3. Kết quả RFLP chủng virus sởi cắt với enzym M bol và H aẽlĩí
(M: Marker oX174 ­ H a R I; 1,4­7: chùng virus sởi VN; 2, 9: Chủng virus H I; 3: Chủng vaccine cắt với
M boI; 8, 11­14: chủng virus sỏi VN; 10: Chủng vaccine cắt với H a líĩ)

622


Các đoạn ADN của chủng virus sởi hoang dại phân lập tại m ột số địa phương ở miền Bắc Việt Nam trong
giai đoạn 2006 ­ 2013 khi phân tích với enzym M bol có kích thước khoảng 242, 155, 55 bp, phân tích với
H a ĩỉỉ cũng cho 02 vạch ADN có kích thước khoảng 242 và 223 bp tương tự với chủng đối chứng
Hl_Genbank: JF824649.
t>»>
‘111­


Ị 3 5 3 .

H nh 4. Kết quả RFLP chủng virus sởi cắt với enzyme ScrFI
(M: Marker ®X174 ­ Ha ĩlĩ; 1, 4­ 7: chủng virus sởi VN; 2: Chủng Hl_Genbank: JF824649; 3: Chủng
vaccine cắt với ScrVĨ)
Khi phân tích các chủng virus sởi hoang dại với enzym ScrFI đều cho band ADN có kích thước khoảng
146, 115,77, 53, 52 bp, tương tự như phân tích chủng đối chứng Hl„G enbank: JF824649.
Từ những kết quả ở trên có thể thấy, các chủng virus sởi hoang đại phân lập tại một số tỉnh miền Bắc VN
trong giai đoạn 2006 ­ 2013 khi phân tích đoạn gen có kích thước 492 bp bằng enzym Mbol, Scr¥ỉ và Ha III
đều cho vạch ADN tương tự vói chủng đối chứng Hl_Genbank: JF824649.
Kết quả xác định genotýp các chủng virus sởi hoang dại phân lập tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam bằng
phương pháp RFLP được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2. Kết quả xác định genotýp các chủng virus sởi Việt Nam phân lập trong giai đoạn 2006 ­ 2013
n

Genotýp HI

Genotýp khác

Hà Nội

Địa phương

14

14

0

Điện Biên


1

1

0

Lào Cai

4

4

0

Lai Châu

5

5

0

Thái Ngun

2

2

0


Bắc Giang

4

4

0

Hải Dương

3

3

0

Thái B nh

1

1

0

Hịa B nh

1

1


0

Ninh B nh

4

4

0

Thanh Hóa

3
4

3
4

0

46

46

0

Nghệ An
Tông


0

46 chủng virus sởi hoang dại phân lập tại V iệt Nam sử dụng trong nghiên cứu đều thuộc genotýp H l.
3.3. K ế t qu

xác đ ịn h genotýp viru s sỏ i bằng phân tích trìn h tự

Để khẳng định kết quả của PCR­RFLP, trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành giải tr nh tự 44 chủng
(gồm 3 chủng vaccine, chủng đối chửng H l_G enbank JF824649 và 40 chủng virus hoang dại thu thập tại
Việt Nam). Các chủng giải tr nh tự có số thứ tự từ 1 ­ 44 trong đanh sách chủng nghiên cứu.

623


a l- G ẹ n b o n k jr S 2 4 « 4 9
B a K o i. V Z E / 2 5 . 0 B
H ạ N o i.V X E / H .O B
D io n B io o .V I E / S .0 €
X h o iB g u y o n .V I t/ 1 5 .0 6
Thim h.H rĩã -V I E / 1 9 - O B
U a K o i. V I E / S S . O e
H o i O u o u g .V X E / e .O S
T ii a n h H a a . V I E / l S . O e
á Ó M o i- V l i / x s . 08
T h u h U o a . V I E / l . 08
V i n h B ị n h •»» l i l / s / o f i )
H i n l i B i n h 3D (9 / 6 / O B )
H a H o i.V I E / 4 2 .O S
H a N o i .V 3 E / i 2 . 0 8
lla t io l.V I E / 2 9 . o e

H a L H o i.V I S / 1 6 . OS
i i i i o i . . VX S/S2 . 09
n a N o i.V I R / 4 6 .0 9
Bite s i o n g 7 2 / 2 0 0 9
H oa a i n h C9 /2009
T h ọ iS i n h .v r K / 4 - O Ê
f j iic h n u . V I E / l . 0 6

D a iD u o n a .y iE / S .O e

a » K o i.V I B / 2 4 .0 9
• H a N o i.V I E / S O . 0 9
B fic ẽ i n n g ãã /2ÕD 9
8 i n h B i l t h S B ( ii / G / O B )
B a c G i a n g . V I E / 4 3 . 09
T h o iK g u y o n .V I E / 1 6 .0 6
rta iD u 0 7 19 . V i e / 1 3 . 0 9
B o c G i t t n g . V I E / 1 7 . 09

BaHoi.VÍS/25.09
R * N o i. T x e / 4 7 .0 »

H nh 5. Ket quả giải tr nh tự một số chủng virus sởi trong nghiên cứu
Kết quả giải tr nh tự đoạn gen đặc hiệu của các chủng virus sởi hoang dại trong nghiên cứu cho thấy tr nh
tự nucleotide giữa các chủng có độ tương đồng cao, chỉ xảy ra sự thay đổi ở một vài vị trí nucleotide.
Tr nh tự các chủng virus sởi trong nghiên cứu được xử lý và phân tích bằng phần mềm BioEdit và MEGA
4.0 cho kết quả cây phát sinh chủng loại như sau:

H nh 6. Cây phát sinh chủng loại một số chủng virus sởi miền Bắc V iệt Nam
Cây phát sinh chủng loại trên cho thấy các chủng virụs sởi phân lập tại một số tỉnh khu vực miền Bắc

Việt Nam trong giai đoạn 2006 ­ 2013 đều thuộc genotýp H L
Như vậy, kết quả xác định genotýp bằng giải t n h tự phù hợp với kết quả phân tích genotýp bằng PCR­RFLP.
IV . BÀN LUẬN
.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định genotýp một số chủng virus sởi bằng kỹ thuật PCR­RFLP dựa
1 in
* A.

624

C .

A ^

T

6

'TP

n n

r t_ ._

4 .

1 X

ô




ã / ã t

ô 4 ã

ô A

^ ô

ô

Ê.


2006 ­ 2013 trong nghiên cứu đều thuộc genotýp H I (bảng 3.2). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của
Nguyễn Hạnh Phúc [3] khi phân tích 10 chủng virus sởi thu thập trong nãm 2006 " 2008 tại một số tỉnh miền
Bắc cững đều thuộc genotýp H l. Kết quả giải tr nh tự kiểm chửng đoạn gen N đặc hiệu của virus sởi cho
thấy toàn bộ chủng được phân tích bằng PCR­RFLP đều thuộc genotýp H I .
Ngồi ra, khi phân tích chủng đối chứng H1_JF824649 và chủng hoang dại với enzym M boì và Ha HL đã
cho một số vạch ADN có kích thước khác biệt so với chủng chuẩn. N hư vậy, có vài thay đổi về vị trí nhận
biết của enzym này trên tr nh tự gen giữa các chủng ở Việt Nam so với chủng chuẩn. Kết quả thu nhận từ
thực nghiệm của đề tài phù hợp với đánh giá chung về ưu điểm cùa kỹ thuật RFLP. K ỹ thuật này có thể phát
hiện được một số thay đổi trong tr nh tự nucỉeotiđ liên quan đến vị trí nhận biết của enzym giới hạn, khơng
địi hỏi nhiều trang thiết bị đắt tiền, quy tr nh thực hiện đơn giản, có khả năng tiến hành phân tích đồng thời
với số lượng mẫu lớn, thời gian cho kết quả nhanh. Điều này phù hợp với yêu cầu của dịch tễ học phân tử
trong việc sàng lọc và xác định nhanh chóng căn nguyên gây dịch cũng như genotýp vi sinh vật gây bệnh.
V.


K Ế T LUẬN

­ Các chủng virus sởi phân lập được tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 2006 ­ 2013
thuộc genotýp H l.
­ PCR­RFLP có giá trị trong xác định genotýp virus s ở i .
K IẾ N N G H Ị
Tiếp tục nghiên cứu với quy mô lớn hơn về kiểu gen của các chủng virus sởi lưu hành ở Việt Nam dể góp
phần hồn thiện bản đồ dịch tễ học phân tử virus sởi trong toàn quốc.
Đánh giá đáp ứng miễn dịch giữa chủng lưu hành và chủng vaccine để góp phần kiểm sốt bệnh sởi ở
Việt Nam tốt hơn ưong tương lai.
T À I L IỆ U T H A M KH ẢO
ỉ. Bộ Y tế (2014), Công điện khẩn số 1696/CĐ­BYT ngày 5/4/2014 về iăng cường phòng chống bệnh sởi và kế
hoạch tiêm vacxin phòng bệnh sời của Cục Y tế dự phòng.
2. Lê Thị Kim Tuyến và c s (2005) “Nghiên cứu đặc điểm di truyền một sổ chùng sởi đang lưu hành ở Việt Nam
bằng phư ng pháp RFLP ịĐa dạng độ dài đoạn cắt giới hạn)”, Đề tài cấp bộ năm Y tế, nghiệm thu 2005.
3. Nguyễn Hạnh Phúc, Nguyễn Hiền Thanh, Nguyễn Thị Thu Thủy và c s (2009) "G notyp HI virus sởi lim hành
trong các vụ dịch sởi năm 2006 - 2008 ở miền Bắc Việt Nam", Tạp chí y học dự phịng 2009, số 5 (104), ừ 50 ­ 56
4. Julia R. Kessler, Jacques R. Kremer, Sergey V. Shulga, Nina T. Tikhonova, Sabine Santibanez, Annette
Mankertz, Galina V. Semeiko, Elena o . Samoilovich, Jean­Jacques Muyembe Tamfum, Elisabeth Pukuta, and Claude
P. Muller “R v aling N w M asl s Virus Transmission Rout s by Us of S qu nc Analysis o f Phosphoprot in and
H magglutinin G n s” Journal of Clinical Microbiology, Feb. 2011, Vol. 49, No. 2, pp 677­683.
5. Paul A. Rota, Stephanie L. Liffick, Jennifer s. Rota, Russell s. Katz, Susan Redd, Mark Papania, and William J.
Bellini “Mol cular Epid miology o f M asl s Virus s in th Unit d Stat s, 1997-2001” Emerging Infectious Diseases,
Vol. 8, No. 9, pp 902­908, September 2002.
6. William J. Bellini and Paul A. Rota “G n tic Div rsity o f Wild-Typ M asl s Virus s: Implications for Global
M asl s Elimination Programs” Emerging Infectious Diseases 1998 Vol. 4, No. 1, pp29 ~ 35.
. 7. WHO (Fact sheet N°286): Measles, who.int/mediacentre/factsheets/fs286/en/ Updated February 2014.
8. WHO (2013), Measles and Rubella Laboratory Network, Genava Switzerland, June 2013.

625




×