Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chương 4 - Trắc nghiệm lý thuyết dao động điện từ | Lớp học thêm toán | Trung tâm học toán | Trung tâm luyện thi toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Luyện Thi Edusmart </b> <b> Thầy Trần Xuân Trường – Facebook :xuantruong.teacher </b>


1


<b>: Thầy Trường 0979263759 youtube:Trần Xuân Trường </b>

<b>CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ </b>



<b>Câu 1. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây? </b>
<b> A. </b>


<i>C</i>
<i>L</i>


<i>T</i> 2 <b>B. </b>


<i>L</i>
<i>C</i>


<i>T</i> 2 <b>C. </b>


<i>LC</i>


<i>T</i>  2 <b>D. </b><i>T</i> 2 <i>LC</i>


<b>Câu 2. Khi ta đưa một thanh sắt từ vào lõi cuộn cảm của mạch LC thì tần số dao động của mạch thay đổi thế </b>
nào?


<b> A. Tăng </b> <b>B. Giảm </b> <b>C. Không đổi </b> <b>D. Không thể xác định. </b>


<b>Câu 3. Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số ƒ là? </b>



<b>A. </b> <sub>2</sub>


4
1
<i>Lf</i>
<i>C</i>




 <b>B. </b> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


4
1


<i>Lf</i>
<i>C</i>




 <b>C. </b> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
1
<i>Lf</i>
<i>C</i>

 <b>D. </b>
<i>Lf</i>
<i>C</i> <sub>2</sub>
4


1



<b>Câu 4. Mạch dao động LC.</b> Nếu thay tụ C bằng tụ C1 thì chu kì dao động là T1, nếu thay bằng tụ C2 thì chu kì
dao động là T2. Hỏi nếu ta thay C bởi bộ tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì chu kì dao động T của mạch là:


<b>A. </b>
2
1
2
1.
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>


 <b>B. </b> 22


2
1 <i>T</i>


<i>T</i>


<i>T</i>   <b>C. </b>


2
2


2
1
2
1.
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>


 <b>D. </b>



2
2
2
1
2
2
1
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>




<b>Câu 5. Mạch dao động LC. Nếu thay tụ C bằng tụ C1 thì chu kì dao động là T1, nếu thay bằng tụ C2 thì chu kì </b>


dao động là T2. Hỏi nếu ta thay C bởi bộ tụ C1 và C2 mắc song song thì chu kì dao động T của mạch là:


<b>A. </b>
2
1
2
1.
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>


 <b>B. </b> 22


2
1 <i>T</i>


<i>T</i>


<i>T</i>   <b>C. </b>


2
2
2
1
2
1.
<i>T</i>


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>


 <b>D. </b>



2
2
2
1
2
2
1
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i>



<i><b>Câu 6. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC: </b></i>


<b>A. Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ </b>
trường tập trung ở cuộn cảm.


<b>B. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng xoay chiều trong </b>
mạch.



<b>C. Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và </b>
ngược lại.


<b>D. Tại một thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách </b>
khác, năng lượng của mạch dao động được bảo tồn.


<i><b>Câu 7. Chọn cơng thức sai: </b></i>


<b> A. Tần số dao động điện từ tự do </b>


<i>LC</i>
<i>f</i>

2
1


<b>B. Tần số góc dao động điện từ tự do </b> = LC
<b> C. Năng lượng điện trường tức thời trong tụ Wd = </b>1


2 q.u
<b> D. Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm Wt = </b>1


2Li
2


<b>Câu 8. Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo cơng thức: </b>
<b>A. </b>



2
2
<i>CU</i>


<i>W</i>  <b>B. </b>


2
2
<i>LI</i>


<i>W</i>  <b>C. </b>


<i>C</i>
<i>Q</i>
<i>W</i>
2
2
 <b>D. </b>
2
2
2
2
<i>Li</i>
<i>Cu</i>


<i>W</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Luyện Thi Edusmart </b> <b> Thầy Trần Xuân Trường – Facebook :xuantruong.teacher </b>


2



<b>: Thầy Trường 0979263759 youtube:Trần Xuân Trường </b>
<b>A. </b>


2
2
<i>Cu</i>


<i>W</i>  <b>B. </b>


<i>C</i>
<i>Q</i>
<i>W</i>
2
2
0


 <b>C. </b> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


2
1


<i>U</i>
<i>Q</i>


<i>W</i>  <b>D. </b>


2
<i>Cu</i>
<i>W</i> 



<b>Câu 10. Một mạch dao động gồm có cuộn dây ℓ thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I</b>max
là dòng điện cực đại trong mạch; hiệu điện thế cực đại UCmax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax như thế nào?
<b>A. </b>
<i>C</i>
<i>L</i>
<i>I</i>
<i>U<sub>C</sub></i>

max


max <b>B. </b>


<i>C</i>
<i>L</i>
<i>I</i>
<i>U<sub>C</sub></i><sub>max</sub>  <sub>max</sub>


<b>C. </b>


<i>L</i>
<i>C</i>
<i>I</i>


<i>U<sub>C</sub></i><sub>max</sub> <sub>max</sub> <b>D. </b>


<i>LC</i>
<i>I</i>
<i>U<sub>C</sub></i>


2
1
max
max


<b>Câu 11. Chu kì dao động điện từ tụ do trong mạch dao động LC là T. Năng lượng điện trường trong tụ điện của </b>
mạch dao động biến thiên với chu kì T’ bằng bao nhiêu. Chọn phương án đúng:


<b> A. T’ = T. </b> <b>B. T’ = 2T. </b> <b>C. T’ = T/2. </b> <b>D. T’ = T/4 </b>


<b>Câu 12. Trong mạch dao động LC, gọi q0 là điện tích cực đại trên tụ, I0 là cường độ dòng điện cực đại. Tần số </b>
dao động của mạch là:


<b>A. </b>
0
0
2
<i>I</i>
<i>q</i>

<b>B. </b>
0
0
<i>2 q</i>
<i>I</i>


 <b>C. </b> 0


0
2



<i>q</i>
<i>I</i>




<b>D. </b> <i>LC</i>




2
1


<b>Câu 13. Trong mạch dao động L,C. Tính độ lớn của cường độ dòng điện i qua cuộn dây khi năng lượng điện </b>
trường của tụ điện bằng n lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là I0
<b>A. </b>


<i>n</i>
<i>I</i>


<i>i</i> 0 <b><sub>B. </sub></b>


1
0


<i>n</i>
<i>I</i>
<i>i</i> <b>C. </b>
1


0


<i>n</i>
<i>I</i>
<i>i</i> <b>D. </b>
<i>n</i>
<i>I</i>
<i>i</i> 0
<b>Câu 14. Khi năng lượng điện trường gấp n lần năng lượng từ trường thì tỷ lệ giữa Q0 và q là: </b>


<b> A. n </b> <b>B. n </b> <b>C. n+1 </b> <b>D. </b> 11


<i>n</i>


<b>Câu 15. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điện là Q0 và </b>
dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức xác định chu kì dao động trong
mạch?
<b>A. </b>
0
0
0
<i>2I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>  <b>B. </b>


0
0
0 2



<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>   <b>C. </b>


0
0
0 4


<i>I</i>
<i>Q</i>


<i>T</i>   <b>D. </b>


0
0
0 2


<i>Q</i>
<i>I</i>


<i>T</i>  


<b>Câu 16. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được tích cực đại trên hai bản tụ điện là Q</b>0 và dòng
điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức nào sau đây xác định bước sóng trong dao động tự do trong mạch? Biết
vận tốc truyền sóng điện từ là c.


<b>A. </b>
0


0
2
2
<i>I</i>
<i>Q</i>
<i>c</i>


 B.


0
0
2
2
<i>I</i>
<i>Q</i>
<i>c</i>


 <b>C. </b>


0
0
2
4
<i>I</i>
<i>Q</i>
<i>c</i>


 <b>D. </b> <i>c</i>


<i>I</i>


<i>Q</i>
0
0
2
 


<b>Câu 17. Sóng điện từ là q trình lan truyền trong khơng gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào </b>
<i>sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E</i><i> và vectơ cảm tứng từ B</i> của điện từ
trường đó.


<b>A. </b><i>E</i> và <i>B</i> biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc /2


<i><b>B. E</b></i><i>và B</i> có phương dao động trùng nhau và cả 2 cùng vng góc với phương truyền.
<i><b>C. E</b></i><i>và B</i> có cùng phương.


<b>D. </b><i>E</i>và <i>B</i> có phương dao động vng góc nhau và cả 2 cùng vng góc với phương truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Luyện Thi Edusmart </b> <b> Thầy Trần Xuân Trường – Facebook :xuantruong.teacher </b>


3


<b>: Thầy Trường 0979263759 youtube:Trần Xuân Trường </b>
<i><b>A. E</b></i><i> và B</i> biến thiên tuần hoàn ngược pha.


<i><b>B. E</b></i><i> và B</i> có cùng phương.


<i><b>C. E</b></i><i> và B</i> biến thiên tuần hồn có cùng biên độ.


<i><b>D. E</b></i><i> và B</i> biến thiên tuần hồn có cùng tần số và cùng pha.
<b>Câu 19. Nhận định nào sau đây là đúng: </b>



<i><b>A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E</b></i><i> và vectơ cảm ứng từ B</i>luôn
luôn vng góc với nhau và cả hai đều vng góc với phương truyền.


<i><b>B. Vectơ E</b></i><i> có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B</i><i> vng góc với E</i>.
<i><b>C. Vectơ B</b></i><i> hướng theo phương truyền sóng và vectơ E</i> vng góc với.


<b> D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa cùng biên độ và quanh giá trị = 0. </b>
<b>Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? </b>


<b>A. Điện tích dao động khơng thể bức xạ ra sóng điện từ </b>


<b>B. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian </b>
dưới dạng sóng.


<b>C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân khơng nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân khơng. </b>
<b>D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số ƒ của điện tích dao động. </b>


<b>Câu 21. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ: </b>


<b> A. Mang năng lượng. </b> <b>B. Nhiễu xạ khi gặp vật cản. </b>


<b> C. Là sóng ngang. </b> <b>D. Truyền trong mơi trường chân khơng. </b>


<b>Câu 22. Nguồn phát ra sóng điện từ có thể là: </b>


<b>A. Điện tích tự do dao động. </b> <b>B. Sét, tia lửa điện. </b>
<b>C. Ăng ten của các đài phát thanh, đài truyền hình. D. Cả A, B và C. </b>


<i><b>Câu 23. Điều nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường? </b></i>



<b>A. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm </b>
xuất hiện từ trường biến thiên.


<b>B. Điện trường biến thiên đều thì từ trường biến thiên cũng đều </b>


<b>C. Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn. </b>
<b>D. Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng nhỏ. </b>
<b>Câu 24. Nguyên tắc chọn sóng của mạch chọn sóng trong máy thu vơ tuyến dựa trên: </b>


<b>A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. </b> <b>B. Hiện tượng lan truyền sóng điện từ. </b>
<b>C. Hiện tượng cộng hưởng. </b> <b>D. Cả 3 hiện tượng trên. </b>


<i><b>Câu 25. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ? </b></i>
<b>A. Ăng ten của my phát chỉ phát theo một tần số nhất định. </b>


<b>B. Ăng ten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhau. </b>


<b>C. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ </b>
bắt được sóng có tần số đúng bằng f.


<b>D. Khi đặt Ăng-ten của tivi trong một hộp nhơm kín sao cho ăng-ten khơng tiếp xúc với hộp nhơm thì tivi </b>
càng rõ nét vì ăng ten cũng được làm bằng nhơm.


<i><b>Câu 26. Điều nào sau đây là sai với sóng điện từ? </b></i>


<b>A. Mang năng lượng. </b> <b>B. Là sóng ngang. </b>
<b>C. Có tần số tăng khi truyền từ khơng khí vào nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Luyện Thi Edusmart </b> <b> Thầy Trần Xuân Trường – Facebook :xuantruong.teacher </b>



4


<b>: Thầy Trường 0979263759 youtube:Trần Xuân Trường </b>
<b>Câu 27. Đặt một hộp kín bằng kim loại trong một vùng có sóng điện từ. Trong hộp kín sẽ có: </b>


<b> A. Điện trường. </b> <b>B. Từ trường. </b>


<b> C. Điện trường và từ trường. </b> <b>D. Không có các trường nói trên. </b>


<b>Câu 28. Khi sóng âm (sóng cơ học) và sóng điện từ cùng truyền từ khơng khí vào trong nước thì: </b>
<b> A. Cả 2 sóng cùng có bước sóng giảm. </b>


<b>B. Cả 2 sóng cùng giảm vận tốc lan truyền. </b>
<b> C. Cả 2 sóng cùng có tần số khơng đổi. </b>


<b>D. Cả 2 sóng cùng có tần số và phương truyền khơng đổi. </b>


<b>Câu 29. Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có cơng suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là </b>
sóng:


<b>A. Dài. </b> <b> B. Sóng trung. </b> <b>C. Sóng ngắn. </b> <b>D. Sóng cực ngắn. </b>


<b>Câu 30. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện có điện dung C </b>
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần
số dao động riêng của mạch là f1 5 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị


<b> A. </b>
5



1


<i>C</i>


<b>B. </b>
5
1
<i>C</i>


<b>C. 5C1 </b> <b>D. 5C1 </b>


</div>

<!--links-->
Trắc nghiệm lý thuyết dao động cơ học
  • 3
  • 2
  • 117
  • ×