Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất cải thiện chương trình giám sát ô nhiễm kênh rạch tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.75 MB, 140 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

TÔN NHƠN TÙNG

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT Ơ NHIỄM KÊNH RẠCH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: ..........................................................

Cán bộ chấm nhận xét 1:.................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2:.................................................................

Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa,
ĐHQG TP.HCM ngày ….. tháng …… năm 2011.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:
1. .....................................................................................................
2.......................................................................................................


3.......................................................................................................
4.......................................................................................................
5.......................................................................................................
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ môn quản lý chuyên ngành


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MƠI TRƯỜNG
--------------------

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------TP.HCM, ngày

tháng

năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên Học viên:

TÔN NHƠN TÙNG

Phái: Nam

Ngày, tháng, năm sinh:

16/02/1984


Nơi sinh: Cần Thơ

Chuyên ngành:

Quản lý Môi trường

MSHV: 09260553

1 – TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁM SÁT Ơ NHIỄM KÊNH RẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2 – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
+ Tổng quan chương trình giám sát ơ nhiễm kênh rạch TPHCM
+ Rà sốt, đánh giá hiện trạng 08 chương trình giám sát ơ nhiễm kênh rạch TPHCM
(2005-2009).
+ Ứng dụng chỉ số chất lượng nước để theo dõi diễn biến chất lượng nước kênh.
+ Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng các chương trình giám sát ơ nhiễm mơi
trường của TP.HCM.
+ Khảo sát, đánh giá và đề xuất các vị trí giám sát bổ sung.
3 – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

07/2010

4 – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

07/2011

5 – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:


TS. NGUYỄN THỊ VÂN HÀ

Nội dung và đề cương Luận văn Thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Thị Vân Hà

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH


LỜI CẢM ƠN
 
Bằng tất cả lịng chân thành, tơi xin gởi lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ, Tiến Sĩ
Nguyễn Thị Vân Hà đã dày công truyền đạt kiến thức, tận tình chỉ dẫn cũng như giúp
đỡ tơi trong thời gian học và hoàn thành luận văn thạc sỹ.
Xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Môi trường - Trường Đại học Bách
Khoa TPHCM, những người đã tiếp sức và hồn thiện tơi trong suối thời gian theo học
ở trường và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin cảm ơn các anh chị phòng
-

TP.HCM đã cung cấp tài liệu để tơi hồn thành

luận văn thạc sỹ của mình.
Và cuối cùng là Gia đình, nơi đã cho tơi niềm tin và là chỗ dựa về mọi mặt cho
tôi trong đường đời.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.


Tp.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tơn Nhơn Tùng

năm 2011


TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Sử dụng các phương pháp như khảo sát thực địa, đánh giá theo quy trình, quy
chuẩn, tiêu chuẩn,

(Water Quality

Index), Phương pháp đảm bảo và kiểm soát chất lượng (QA/QC) để đưa ra các kết
quả về hiện trạng môi trường nước kênh rạch của TP.HCM từ đó đưa ra định hướng
chương trình giám sát chất lượng nước hoạt động hiệu quả hơn.
,
BOD5
khảo sát

.
7 kên

Cai rạch Nước Lên - Sơng

2009 cho th
Thầy Cai -


.Riêng kênh Ba Bị chất lượng nước ngày càng cải thiện hơn.
Từ những kết quả của quá trình nghiên cứu, đề tài đã đề xuất các giải pháp cải
thiện chương trình giám sát hiện có như: Tập huấn đào tạo nâng cao năng lực giám
sát viên, thực hiện đảm bảo và kiểm soát chất lượng (QA/QC) và đề xuất cải thiên
các chương trình giám sát như: tăng số vị trí lấy mẫu, tần suất giám sát và chỉ tiêu
đặc trưng cho từng kênh. Đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý chất
lượng nước kênh rạch bằng phần mềm Map Info, công khai hóa thơng tin và phối
hợp trong cơng tác quản lý chất lượng nước kênh rạch. Áp dụng các phương pháp
quan trắc hiện đại (quan trắc tự động, quan trắc liên tục, ứng dụng google Earth
trong giám sát).

i


ABSTRACT
Conducting field surveys, assessing based on regulations and standards, using
water quality index WQI and Quality Assurance and Quality Control (QA / QC) to
discuss the environmental status of the canals in HCM city in order to propose the
orientation for conducting the quality monitoring program more efficiency.
The monitoring results showed that most of water quality has exceeded the
acceptable limit of National Regulations on surface water quality

(QCVN

08:2008), type B1 and A2, especially COD, BOD 5 , total nitrogen and total
phosphorus, coliform exceeded the standard several times. Most of the studied
heavy metals were lower than the standard except Fe.
Water quality trends of seven monitored canal (except Thi Vai River) showed
that water quality became worse and worse especially in the Ba Bo canal and Le

Minh Xuan - Thay Cai canals, water quality was ranked as high pollution. The
monitoring results in 2009 showed that water quality of Suoi Cai and Cho Dem
were heavily polluted, Ba Bo and Thay Cai - Le Minh Xuan Canals were
moderately to heavily polluted.
From the results of the studied, subjects had to propose solutions to improve the
existing monitoring programs such as training, improve the capacity of supervisor,
conducting the quality control (QA / QC) and proposing to improve the monitoring
program, such as increasing the locations to get the sample, the frequency of
monitoring and specific indicators of each canal. Proposing the methods to enhance
the effective management of water quality in canals by Map Info software, Public
information and co-ordination in the management of water quality in canals. Using
the modern methods of monitoring (automatic mornitoring, continuous monitoring,
using the monitoring in google Earth).

ii


MỤC LỤC
Trang
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh sách bảng biểu ...................................................................................................... xi
Danh sách hình ảnh ....................................................................................................... xiii
Danh mục từ viết tắt ...................................................................................................... xiv

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu ............................................................................................................ 1
1.2.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 1
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 1

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 1
1.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa ......................................................................... 1
1.3.2 Phương pháp đánh giá theo quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn.......................... 3
1.3.2

..... 3

1.3.2.2 Đánh giá phú dưỡng .............................................................................. 3
........................................ 3

1.3.3

1.3.3
(Water Quality Index) theo nghiên cứu
của TS.Tôn Thất Lãng ....................................................................................... 3
1.3.3.2 Đánh giá chất lượng nước theo cơng thức tính WQI của chương
trình CCME (Canadian Council of Ministers of the Environment) ................. 5
1.3.4

đảm bảo và kiểm soát chất lượng (QA/QC) .............................. 7

1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................... 7
.............................................................................................. 7
.............................................................................................. 7

iii


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC ................................................................................................ 9

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................ 9
2.1.1 Một số khái niệm .............................................................................................. 9
2.1.1.1 Giám sát môi trường.............................................................................. 9
2.1.1.2 Vai trị của quan trắc mơi trường .......................................................... 9
2.1.2 Mục tiêu giám sát môi trường .......................................................................... 9
2.1.2.1 Mục tiêu chính ....................................................................................... 9
2.1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 10
2.1.3 Phân loại quan trắc môi trường ....................................................................... 11
2.2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐO ĐẠC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MƠI
TRƯỜNG ....................................................................................................................... 11
................ 11
......................................................................................... 12
2.2.2.1 Nguyên tắc ............................................................................................ 12
2.2.2.2 Các điểm cơ bản cần lưu ý ................................................................... 13
2.2.2.3 Phân loại mẫu ....................................................................................... 14
2.2.2.4 Lập hồ sơ mẫu khi lấy mẫu .................................................................. 15
2.2.2.5 Kỹ thuật định vị vị trí lấy mẫu ............................................................. 15
........................ 15
2.2.3.1 Phân loại các thông số .......................................................................... 16
2.2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn các thông số quan trắc ........................................ 17
2.2.4 Tần suất giám sát ............................................................................................. 18
2.2.5 Bảo quản, vận chuyển và giao mẫu ................................................................. 18
2.2.6 Vai trò QA/QC trong quan trắc mơi trường .................................................... 19
.............................................. 21
2.2.7.1 Phương pháp trình bày báo cáo ............................................................ 21
2.2.7.2 Xử lý số liệu bằng phương pháp phân tích thống kê ........................... 21

iv



2.2.7.3 Đánh giá số liệu phân tích .................................................................... 22
2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ................................... 22
2.3.1 Tại Việt Nam ................................................................................................... 22
2.3.2 Trên thế giới .................................................................................................... 23
2.3.2.1 Thái Lan ............................................................................................... 23
2.3.2.2 Indonexia .............................................................................................. 23
2.3.2.3 Thụy Điển ............................................................................................. 24
2.3.2.4 Một số nghiên cứu khác ....................................................................... 25

TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT
CHƯƠNG 3:
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CỦA TP.HCM .................................................................. 27
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM ....... 27
3.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 27
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 36
M ................................................................................ 39
3.2.1 Cơ cấu tổ chức công tác giám sát ô nhiễm môi trường ................................... 39
3.2.2 Các chương trình giám sát ơ nhiễm mơi trường .............................................. 39
............................................................................................................................... 59
3.3.1 Tây Ninh .......................................................................................................... 59
3.3.2 Bình Dương ..................................................................................................... 60
................................................................................ 61
3.4.1 Ưu điểm ........................................................................................................... 61
3.4.2 Khuyết điểm .................................................................................................... 62

v


............. 63
giám sát ô nhiễm ............................................................................................................ 63

........................................... 63
............................ 63
.................... 65
........................... 66
................................. 67
..................................................... 67
............................................................................. 72

4.2.2 Phân v

........................................ 72
-

......................................................................... 72
-

.................................................................... 73
............................................................. 77



- Lê Minh Xuân ....................................................... 77

.................................................................................................... 77
....................................................................................... 77
-

............................................................................ 79

4.4.5 Kênh Lê Minh Xuân ....................................................................................... 80

..................................................................................................... 80
CHƯƠNG 5 :
GIÁM SÁT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................. 82

..................................................................................................................... 82
5.1.1 Tính hợp lý ...................................................................................................... 82
5.1.2 Tính hiệu quả ................................................................................................... 82

vi


5.1.3 Tính bền vững .................................................................................................. 82
5.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ......................................................................................... 83
5.2.1 Đánh giá vị trí giám sát.................................................................................... 83
5.2.2 Đánh giá các thông số lựa chọn ....................................................................... 83
5.2.3 Đánh giá chỉ tiêu lựa chọn phân tích ............................................................... 84
5.2.3.1 Tính phù hợp của chỉ tiêu lựa chọn, phương pháp phân tích, ngưỡng
phát hiện ........................................................................................................... 84
5.2.3.2 Thời gian, tần suất lấy mẫu .................................................................. 84
5.2.4 Đánh giá công tác lấy mẫu .............................................................................. 84
5.2.4.1 Công tác lấy mẫu hiện trường .............................................................. 84
5.2.4.2 Công tác lưu giữ, bảo quản, vận chuyển và giao mẫu ......................... 84
5.2.5 Đánh giá công tác giám sát lấy mẫu ................................................................ 85
5.2.6 Đánh giá đối tác phối hợp thực hiện ................................................................ 85
5.2.6.1 Đối tác phối hợp trong công tác lấy mẫu thực địa ............................... 85
5.2.6.2 Đánh giá năng lực phịng thí nghiệm ................................................... 85
5.2.6.3 Đề xuất với đơn vị phối hợp, liên tịch.................................................. 85
5.2.7 Đánh giá năng lực cơ quan quản lý ................................................................. 86

5.2.7.1 Nhân lực phòng Kiểm tra giám sát....................................................... 86
5.2.7.2 Chức năng nhiệm vụ ............................................................................ 86
5.2.7.3 Nhận xét ............................................................................................... 87
5.2.8 Đánh giá lưu trữ số liệu, chế độ báo cáo và sử dụng thông tin ....................... 87
5.3 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SWOT ĐỂ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG ...................... 88
5.3.1 Xác định mục tiêu ............................................................................................ 88
5.3.2 Xác định SWOT .............................................................................................. 88
5.3.2.1 S (điểm mạnh) ...................................................................................... 88
5.3.2.2 W (điểm yếu) ........................................................................................ 89
5.3.2.3 O (cơ hội) ............................................................................................. 90
5.3.2.4 T (thách thức) ....................................................................................... 90

vii


5.3.3 Phân tích chiến lược ........................................................................................ 90
5.3.3.1 S/O (phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội) .................................... 90
5.3.3.2 O/W (tận dụng cơ hội để vượt qua điểm yếu) ...................................... 91
5.3.3.3 S/T (phát huy điểm mạnh để vượt qua thách thức) .............................. 91
5.3.3.4 W/T (không để thách thức làm phát triển điểm yếu) ........................... 91
5.3.4 Xác định thứ tự ưu tiên của các chiến lược ..................................................... 92
CHƯƠNG 6 :
LỰC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG CỦA TP.HCM ........................................................................................... 93
................................. 93
............................................................... 93
6.1.2 Các giải pháp nâng cao năng lực giám sát....................................................... 94
6.1.2.1 Nâng cao năng lực giám sát viên ......................................................... 94
6.1.2.2 Thực hiện đảm bảo và kiểm soát chất lượng (QA/QC) ....................... 95
N CÁC


............................. 101

6.2.1 Mục tiêu chương trình .................................................................................... 101
6.2.2 Nội dung cơng việc ......................................................................................... 101
6.2.2.1 Giám sát chất lượng nước kênh Thầy Cai đổ ra sơng Cần Giuộc giáp ranh tỉnh Long An (chương trình liên tịch). ............................................ 101
6.2.2.2 Giám sát chất lượng nước kênh tiêu Ba Bị khu vực TP.HCM
(chương trình thường xun) và tỉnh Bình Dương (chương trình liên tịch) ... 101
6.2.2.3 Giám sát chất lượng nước kênh Thầy Cai - An Hạ (khu vực Khu
công nghiệp Tân Phú Trung - huyện Củ Chi) ................................................. 102
6.2.2.4 Giám sát chất lượng nước kênh Thầy Cai - An Hạ (khu vực Khu
công nghiệp Lê Minh Xuân - Phạm Văn Hai - huyện Bình Chánh). .............. 102
6.2.2.5 Giám sát chất lượng nước Suối Cái - Xuân Trường (quận 9). ............ 103
6.2.2.6 Giám sát chất lượng nước rạch Nước Lên sơng Chợ Đệm (Bình
Tân) ................................................................................................................. 103

viii


6.2.2.7 Giám sát chất lượng nước rạch Bến Cát (quận 12) ............................. 103
6.2.2.8 Giám sát chất lượng nước sông Thị Vải –Cái Mép (Cần Giờ). .......... 104
.................................................................................... 104
6.3.1 Tạo vị trí lấy mẫu............................................................................................ 105
6.3.2 Cập nhật và truy xuât dữ liệu.......................................................................... 106
6.3.2.1 Cập nhật dữ liệu .................................................................................. 106
6.3.2.2 Truy xuât dữ liệu ................................................................................. 106
6.3.3 Thể hiện kết quả theo không gian ................................................................... 108
6.4 ĐỀ XUẤT CƠNG KHAI HĨA THƠNG TIN VÀ PHỐI HỢP TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH RẠCH ............................................ 111
6.5 ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC HIỆN ĐẠI ........... 111

6.5.1 Áp dụng quan trắc tự động cho chương trình giám sát .................................. 111
6.5.2 Áp dụng quan trắc liên tục cho chương trình giám ....................................... 112
6.5.3 Ứng dụng Google Earth trong giám sát chất lượng nước kênh ...................... 113
6.5.3.1 Xác định nguồn ô nhiễm điểm ............................................................ 113
6.5.3.2 Lựa chọn vị trí quan trắc ..................................................................... 114
6.5.3.3 Theo dõi vết ô nhiễm và ảnh hưởng triều ........................................... 114
6.6 ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH RẠCH ............................ 116
6.6.1 Trong điều kiện hiện nay ................................................................................ 116
6.6.1.1 Đối với Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi cục bảo vệ mơi trường
thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................... 116
6.6.1.2 Đối với Ban quản lý khu công nghiệp – khu chế xuất ........................ 116
6.6.1.3
.............................................................................. 117
6.6.1.4 Đối với Ban quản lý khu công nghiệp................................................. 117
6.6.1.5 Đối với các doanh nghiệp trong KCN/ Khu tiểu thủ công nghiệp ...... 117
6.6.2 Trong tương lai ............................................................................................... 118

ix


KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 119
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 119
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

x


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Giới hạn các trạng thái dinh dưỡng của nước .................................................. 3
Bảng 1.2 Các thông số chất lượng nước và trọng số của chúng ..................................... 4
Bảng 1.3 Phân loại chất lượng nước theo WQI ............................................................. 5
Bảng 1.4 Phân loại chất lượng nước theo CCME WQI .................................................. 6
Bảng 2.1 Lựa chọn thông số cho việc đánh giá chất lượng nước theo mục tiêu sử
dụng (không sử dụng trong công nghiệp) ...................................................................... 16
Bảng 2.2 Phương thức bảo quản và thời gian tồn trữ đối với các chỉ tiêu phân tích .... 19
Bảng 3.1 Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2005 ............................................... 34
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 phân theo quận, huyện ............................. 35
Bảng 3.3 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt rạch Nước Lên – sơng Chợ
Đệm, quận Bình Tân ...................................................................................................... 44
Bảng 3.4 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt rạch kênh Thầy Cai – Sông
Cần Giuộc (ranh Long An) ............................................................................................ 45
Bảng 3.5 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt rạch kênh Thầy Cai – An Hạ
- KCN Tân Phú Trung – Củ Chi. ................................................................................... 48
Bảng 3.6 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt rạch kênh Thầy Cai – An Hạ
- Xã Lê Minh Xuân – Phạm Văn Hai – Bình Chánh ..................................................... 49
Bảng 3.7 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt rạch kênh tiêu Ba Bò - Thủ
Đức ................................................................................................................................. 50
Bảng 3.8 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt Suối Cái – Xuân Trường ....... 52
Bảng 3.9 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt rạch Bến Cát .......................... 53
Bảng 3.10 Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt sông Thị Vải – Cái Mép ...... 54
3.11

........ 56

3.12
............................................................................................................................... 57
Bảng 3.13 Ký hiệu các trạm quan trắc chất lượng nước biển ven bờ ............................ 58
Bảng 3.14 Vị trí quan trắc nước mặt do Sở TN-MT tỉnh Tây Ninh thực hiện .............. 60


xi


Bảng 3.15 Vị trí quan trắc nước trên sơng Sài Gịn do Sở TN-MT tỉnh Bình Dương
thực hiện ......................................................................................................................... 61
4.1

2004-2009................... 64

4.2

........................... 65

4.3

................... 66

4.4

.......................... 67

xii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mối liên hệ giữa quan trắc mơi trường và ra quyết định. .............................. 10
Hình 2.2 Các bước thực hiện chương trình quan trắc mơi trường ................................. 12
Hình 2.3 Một số phương pháp thống kê xử lý số liệu phân tích .................................... 21
Hình 3.1 Diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2005 TP. Hồ Chí Minh ............................ 33

Hình 3.2 Quy hoạch các KCX-KCN đến 2020 .............................................................. 38
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức giám sát ơ nhiễm mơi trường ở TPHCM ................................. 39
8 chương trình ....................... 43
a 8 chương trình. .............. 43
Hình 3.6 Vị trí các trạm quan trắc nước mặt và thủy văn .............................................. 56
3.7 Vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành TP.HCM ...... 57
Hình 3.8 Bản đồ các vị trí lấy mẫu NBVB Huyện Cần Giờ - TP.HCM ........................ 59
4.1

2005. .............................. 68

4.2

2006. .............................. 68

4.3

2007. .............................. 69

4.4

ăm 2008. .............................. 69

4.5

2009. .............................. 70

4.6

2006-2009. ...................... 71


4.7

2009. ................................... 72

Hình 4.8

ất lượng nước kênh Suối Cái-Xuân Trường qua chỉ số WQI .... 75

Hình 4.9
các năm (2006 - 2009).................................................................................................... 76
Hình 6.1 Bản đồ các giá trị tổng chất rắn lơ lửng qua các năm của từng vị trí ............ 110
Hình 6.2 Vị trí 02 điểm được đề xuất quan trắc tự động .............................................. 112
Hình 6.3 Vị trí 02 điểm được đề xuất quan trắc liên tục ............................................... 113
Hình 6.4 Vị trí KCN Lê Minh Xn và điểm quan trắc gần KCN ............................... 114
Hình 6.5 Vết ô nhiễm trên kênh .................................................................................... 115

xiii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu Oxy sinh hóa (Biochemical oxygen Demand)

COD

Nhu cầu Oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

CLN


Chất lượng nước

CTGS

Chương trình giám sát

CCME

Bộ tài ngun mơi trường Canada
(Canadian Council of Ministers of the Environment)

DO

Oxy hịa tan

DDT

Dichlorodiphenyltrichloroethane

GIS

Hệ thống thơng tin địa lý

GPS

Định vị toàn cầu

HTXLNT


Hệ thống xử lý nước thải

KCN-KCX-TTCN

Khu công nghiệp - Khu chế xuất - Trung tâm công nghiệp

MT

Mơi trường

QA/QC

Đảm bảo chất lượng/kiểm sốt chất lượng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản lý mơi trường

PTN

Phịng thí nghiệm

TNHH-SX-TM

Trách nhiệm hữu hạn – sản xuất – thương mại


SPSS

Phần mềm thống kê (Statistical Package for the Social Sciences)

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn hòa tan

TS

Chất rắn hòa tan

TOC

Total organic carbon

VOC

Hợp chất hữu cơ bay hơi

WQI


Chỉ số chất lượng nước (Water quality Index)

xiv


Chương 1 – Mở đầu
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển kinh tế cùng với mức độ đô thị hóa cao đã gây ra các tác động tiêu cực
đến môi trường, nhất là môi trường nước ở TPHCM. Mỗi ngày, hệ thống kênh rạch
và sơng Sài Gịn phải gánh một lượng rất lớn nước thải sinh hoạt và công nghiệp.
Từ cuối năm 2004 cho đến nay, Chi cục Bảo vệ Mơi trường đã thực hiện một số
chương trình giám sát ô nhiễm môi trường bao gồm cả giám sát chất lượng nước và
khơng khí xung quanh. Trong đó, một số chương trình đã kết thúc và một số chương
trình vẫn tiếp tục thực hiện. Phần lớn những chương trình cịn tiếp tục thực hiện là
những chương trình giám sát nước mặt. Tuy nhiên, các chương trình này do đã được
xây dựng từ năm 2004 đến nay, nên có những thay đổi khách quan ảnh hưởng đến
tính chính xác và đại diện của các vị trí giám sát, chỉ tiêu giám sát. Hơn nữa, công tác
giám sát chất lượng nước mặt là một công việc mới bắt đầu từ khi thành lập Chi cục
(khác với công tác quan trắc là đã có từ hơn 10 năm nay) nên bước đầu thực hiện khó
tránh khỏi những sai sót do thiếu kinh nghiệm thực tiễn.
Vì vậy, năng lực thực hiện cơng tác giám sát ô nhiễm cần phải được nâng cao hơn
nữa. Đồng thời, để làm tốt hơn, cần phải đánh giá lại công tác giám sát trong những
năm vừa qua để điều chỉnh và bổ sung những yếu tố cần thiết nhằm tăng cường hiệu
quả của công tác này trong những năm tiếp theo, cung cấp cho lãnh đạo thành phố
những cơ sở để ra quyết định kịp thời.
Từ sự cần thiết nêu trên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất cải thiện chương
trình giám sát ơ nhiễm kênh rạch TPHCM” đã được thực hiện nhằm đề xuất các giải
pháp cải thiện chương trình giám sát và nâng cao hiệu quả công tác giám sát ô nhiễm

môi trường, tránh lãng phí nguồn dữ liệu giám sát cũng như sử dụng hợp lý nguồn
ngân sách Nhà nước.

1


Chương 1 – Mở đầu

1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu
, bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.

1.2.2 Nội dung nghiên cứu
-

Rà soát, đánh giá hiện trạng các chương trình giám sát đã và đang thực hiện.

-

Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng các chương trình giám sát ơ nhiễm
mơi trường của TP.HCM.

-

Khảo sát, đánh giá và đề xuất các vị trí giám sát bổ sung.

1.2.3 Phạm vi nghiên cứu
08 chương trình giai đoạn 2004 đến 2009 và thực hiện tiếp 2010:
-


Chất lượng nước kênh Thầy Cai sông Cần Giuộc (giáp ranh Long An).

-

Chất lượng nước kênh Thầy Cai - An Hạ (KCN Tân Phú Trung - Củ Chi).

-

Chất lượng nước kênh Thầy Cai - An Hạ (KCN Lê Minh Xuân - Phạm Văn
Hai - Bình Chánh).

-

Chất lượng nước kênh tiêu Ba Bị (Thủ Đức).

-

Chất lượng nước Suối Cái - Xuân Trường (quận 9).

-

Chất lượng nước rạch Nước Lên sơng Chợ Đệm (Bình Tân).

-

Chất lượng nước rạch Bến Cát (quận 12).

-


Chất lượng nước sông Thị Vải - Cái Mép (Cần Giờ).

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa
9, 10 và 11/2010.

2


Chương 1 – Mở đầu
1.3.3 Phương pháp đánh giá theo quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn
1.3.3.1
2)
-

Năm 2006 - 2008: TCVN 5942-1995 loại B (Tiêu chuẩn chất lượng nước
mặt).

-

Từ năm 2009: QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước mặt loại B1) cho 7 chương trình giám sát: Thầy Cai An
Hạ - KCN Lê Minh Xuân,, Thầy Cai An Hạ sông Cần Giuộc, Thầy Cai - KCN
Tân Phú Trung, rạch Nước Lên sông Chợ Đệm, kênh tiêu Ba Bò, Suối Cái Xuân Trường và rạch Bến Cát.

-

QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt loại A2) cho chương trình giám sát sông Thị Vải - Cái Mép.


1.3.3.2 Đánh giá phú dưỡng
Riêng các giá trị Tổng Nitơ, Tổng Phospho được so sánh với “Giới hạn các trạng
thái dinh dưỡng của nguồn nước” của Viện Chất lượng nước Đan Mạch 1992.
(Bảng 1.1).
Bảng 1.1 Giới hạn các trạng thái dinh dưỡng của nước
Trạng thái dinh dưỡng
Nghèo
Trung bình
Giàu
Quá giàu

Tổng Nitơ (mg/l)
< 0,050
< 0,100
< 0,220

Tổng Photpho (mg/l)
0,010
0,010 - 0,035
0,035 - 0,100
> 0,100

(Nguồn: Viện Chất lượng nước Đan Mạch, 1992.)

1.3.4
1.3.4.1 Chỉ số chất lượng nước WQI (Water Quality Index) theo nghiên cứu
của TS.Tôn Thất Lãng
Dựa vào đề tài cấp thành phố: “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS kết hợp với mơ hình
tính tốn và chỉ số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý và kiểm soát chất
3



Chương 1 – Mở đầu
lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai” do TS.Tơn Thất Lãng thực
hiện, ta tính tốn được chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước kênh rạch. Chỉ số
WQI được thiết lập theo phương pháp thống kê Delphi, dựa vào 06 thông số quan
trọng đối với chất lượng nước là pH, BOD, DO, TSS, Tổng Nitơ và Coliform với
những trọng số tương ứng. (Bảng 1.2).
Bảng 1.2 Các thông số chất lượng nước và trọng số của chúng
Thông số
Trọng số
BOD 5
0,23
DO
0,18
TSS
0,16
pH
0,15
Tổng N
0,15
Tổng coliform
0,13
(Nguồn: TS.Tôn Thất Lãng)

Dựa vào ý kiến của các chuyên gia chất lượng nước, các thông số chất lượng nước
quan trọng được đánh giá bằng phương pháp cho điểm theo các khoảng giá trị của
các yếu tố đó.
Điểm biến thiên từ 1 - 10 tương ứng với các giá trị các thông số biến thiên từ xấu
đến tốt. Trị số trung bình từng điểm được tính tốn tương ứng với những khoảng giá

trị của các thông số chất lượng nước, được gọi là chỉ số phụ

3).

6

Cơng thức tính tốn WQI là: WQI = ∑ ( Pi × Ti )
i =6

Trong đó:
-

Pi: Chỉ số phụ của thơng số thứ i

-

Ti: Trọng số của thơng số thứ i

Sau đó, phân loại ơ nhiễm nguồn nước mặt theo 6 mức như bảng 1.3.

4


Chương 1 – Mở đầu
Bảng 1.3 Phân loại chất lượng nước theo WQI
STT
WQI
Đánh giá chất lượng nước
1
9 - 10

Không ô nhiễm
2
7 - 8,9
Ô nhiễm rất nhẹ
3
5 - 6,9
Ô nhiễm nhẹ
4
3 - 4,9
Ơ nhiễm trung bình
5
1 - 2,9
Ơ nhiễm nặng
6
≤1
Ơ nhiễm rất nặng

Phân màu
Xanh dương
Lục
Vàng
Cam
Đỏ
Nâu

Như vậy, chỉ số WQI càng thấp thì chất lượng nước ở khu vực đó càng xấu.
1.3.4.2 Đánh giá chất lượng nước theo cơng thức tính WQI của chương trình
CCME (Canadian Council of Ministers of the Environment)
Cách tính WQI của CCME là dựa trên tỷ lệ giá trị từng chỉ tiêu so với tiêu chuẩn
cho phép (QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 hay B1). Trong phần xuất kết quả

(Output) của chương trình tính tốn CCME WQI sẽ xuất ra giá trị CCME WQI.
Chỉ số CCME WQI được chương trình tính tốn dựa trên 3 dữ liệu sau đây:
 F 1 - tỉ lệ phần trăm giữa số thông số không đạt tiêu chuẩn và tổng số
thông số đang xét.
F1 =

Số thông số không đạt
× 100
Tổng số thông số

 F 2 - tần suất không đạt tiêu chuẩn, tức là tỉ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn với
tổng số mẫu (xét tất cả các thơng số).
F2 =

Số mẫu không đạt
× 100
Tổng số mẫu

 F 3 - mức độ khơng đạt tiêu chuẩn (biên độ), F 3 được tính theo ba bước:
+ B1: Tính độ lệch e i - là mức độ vượt tiêu chuẩn của từng mẫu khơng đạt.
ei =

Giá trị mẫu
−1
Tiêu chuẩn

Nếu tiêu chuẩn của thơng số i là ngưỡng trên.
ei =

Tiêu chuẩn

−1
Giá trị mẫu

5


Chương 1 – Mở đầu
Nếu tiêu chuẩn của thông số i là ngưỡng dưới.
+ B2: Chuẩn hóa tổng độ lệch qua cơng thức:
n

nse =

∑ ei

i =1

Tổng số mẫu

+ B3: F 3 được tính bằng cơng thức:


nse
F3 = 

 0,01nse + 0,01 

Cuối cùng chỉ số chất lượng nước được tính qua công thức:
 F2 + F2 + F2 
 1

2
3 
100

CCMEWQI =


1,732



Bảng 1.4 Phân loại chất lượng nước theo CCME WQI
STT
Giá trị CCME WQI
Đánh giá
1
95 - 100
Chất lượng nước rất tốt
2
80 - 94
Chất lượng nước tốt
3
65 - 79
Chất lượng nước khá tốt
4
45 - 64
Chất lượng nước trung bình
5
0 - 44
Chất lượng nước xấu


Phân màu
Xanh dương
Lục
Vàng
Cam
Nâu

Chú thích:
:

-

95-100) - Chất lượng nước được bảo vệ và khơng

có mối đe dọa hoặc làm suy giảm nào thực sự; điều kiện rất gần với tự nhiên
hoặc ban đầu. Những thơng số này có thể đánh giá tốt trong hầu như mọi
thời điểm.
-

Tốt:

80-94) - Chất lượng được bảo vệ và rất ít có mối đe

dọa hoặc làm suy giảm, điều kiện hiếm khi khác với tự nhiên hoặc ban đầu.
-

Khá tốt: (CCME

65-79) - Chất lượng nước thường được bảo vệ và


đôi khi gặp các mối đe dọa hoặc bị suy giảm; điều kiện đôi khi khác với tự
nhiên hoặc ban đầu.
-

Trung bình: (CCME

45-64) - Chất lượng thường xuyên bị đe dọa

hoặc suy giảm; điều kiện khác với tự nhiên hoặc ban đầu.

6


Chương 1 – Mở đầu

-

Xấu: (CCME WQI

0-44) - Chất lượng là gần như luôn luôn bị đe dọa

hoặc suy giảm; điều kiện hầu như khác rất nhiều với tự nhiên hoặc ban đầu.
1.3.5 Phương pháp đảm bảo và kiểm soát chất lượng (QA/QC)

ệm phân tích mẫu nước củ
:
-

.

-

.
.
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.4.

,

.

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp định hướng chương trình giám sát chất lượng mơi
trường nước hoạt động hiệu quả, bền vững. Kết quả nghiên cứu còn là cơ sở lý luận
và thực tiễn để thiết lập giám sát chất lượng môi trường nước cho các khu vực mới
và các địa phương chưa có chương trình giám sát mơi trường.
1.
Đánh giá tính hiệu quả của các chương trình giám sát hiện có và đề xuất các chương
trình giám sát mới phù hợp với hiện trạng ô nhiễm kênh rạch của TPHCM. Nâng
cao năng lự

, hiệu

7


×