Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Tìm hiểu các nguyên nhân làm lại và nâng cao quy trình thiết kế bê tông cốt thép dự ứng lực trong công trình dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------

NGUYỄN VĂN ANH

TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN “LÀM LẠI” VÀ NÂNG CAO
QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÊ TƠNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
TRONG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG

Chun Ngành : CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã ngành : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 7 Năm 2012


LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Nguyễn Văn Anh, xin cam kết rằng trong q trình thực hiện luận văn: “TÌM
HIỂU CÁC NGUN NHÂN “LÀM LẠI” VÀ NÂNG CAO QUY TRÌNH
THIẾT KẾ BÊ TƠNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC TRONG CƠNG TRÌNH DÂN
DỤNG”, các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được thể hiện hồn tồn trung
thực và chưa được cơng bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm
hồn tồn về nghiên cứu của mình.
Tp. HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2012

Nguyễn Văn Anh



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học :
………………………………………………………………………………………
…………

Cán bộ chấm nhận xét 1 :
….…………………………………………………………………………………
…………………

Cán bộ chấm nhận xét 2 :
………………………………………………………………………………………
…………………

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày………….tháng……………năm 2012.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: NGUYỄN VĂN ANH

Phái: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 17-11-1986

Nơi sinh: Đồng Nai

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG.
MSHV: 10080267
1- TÊN ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN “LÀM LẠI” VÀ NÂNG CAO QUY TRÌNH THIẾT KẾ
BÊ TƠNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC TRONG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
-

Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới thiết kế lại thường gặp trong thiết kế bê
tông cốt thép dự ứng lực.

-

Phát thảo quy trình thiết kế kết cấu bê tơng dự ứng lực bằng Value Stream
Mapping tại công ty VSL Việt Nam.

-

Phân tích và nâng cao hiệu quả quy trình thiết kế bằng mơ phỏng sự kiện rời rạc
bằng chương trình EZstrobe.

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 05/07/2011.

4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/07/2012.
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GVHD CHÍNH: TS. NGUYỄN DUY LONG
GVHD PHỤ : ThS. ĐỖ THỊ XUÂN LAN
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN CHÍNH

CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN PHỤ

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

KHOAQLCHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

TS. NGUYỄN DUY LONG ThS. ĐỖ THỊ XUÂN LAN

ii


 

LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Long, cô Đỗ Thị

Xuân Lan đã quan tâm, hướng dẫn, và giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành luận văn
này. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt
là những thầy cô giảng dạy trong chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng,
thuộc trường Đại học Bách Khoa, đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích trong suốt
quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn những người bạn cùng khóa 2010 đã cùng tơi trải qua
những ngày tháng học tập, rèn luyện, trao đổi và thảo luận về học tập trên lớp, giúp
tôi học hỏi được nhiều điều.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình,
những bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi về tinh thần, giúp
tơi vượt qua những khó khăn để hồn thành luận văn này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 07 năm 2012


TĨM TẮT
Có nhiều ngun nhân ảnh hưởng tiêu cực đến chi phí, tiến độ cũng như chất
lượng của cơng trình xây dựng, một trong những nguyên nhân đó là thiết kế lại.
Tuy nhiên, do luôn chấp nhận “làm lại” như là một phần của công việc nên các
doanh nghiệp tư vấn thiết kế đã không nhận thấy được tác động xấu của “làm lại”
đối với các dự án, và không dành sự quan tâm đúng mực cho vấn đề này. Vì vậy
muốn nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng nói chung và việc thiết kế nói
riêng thì cần hạn chế được việc phải thiết kế lạị.
Mục tiêu của luận văn nghiên cứu này là xác định các nguyên nhân chính gây ra
“làm lại” thường gặp trong bê tơng dự ứng lực đặc biệt là khâu thiết kế. Vẽ quy
trình tổng thể từ thiết kế ra thi công phần dự ứng lực cho một cơng trình cụ thể
bằng sơ đồ dịng giá trị Value Stream Mapping, ngồi ra mơ phỏng sự kiện rời rạc
tìm ra vị trí nut cổ chai, ùn ứ cơng việc từ đó tìm cách giải quyết, cải tiến quy trình
thực hiện cơng việc áp dụng cho từng cơng trình thực tế.



ABSTRACT
There are many negative causes which impact on cost, schedule and quality of
construction, one of these reasons is to redesign. However, we always accept to
“rework” as a part of the work so Design Consultant Enterprises haven’t been
made aware of the adverse impact of "rework" on their project. Therefore we don’t
pay attention properly to this problem. All in all, to improve quality of
construction in general and quality of design work in particular, it should limit the
work to be redesign.
The goal of this Research Thesis is to identify the main cause of the "rework"
which is common in pre-stressed concrete especially in design part. Drawing the
overall process from design to construction of prestressed of a certain work by
Value Stream Mapping diagram. Besides, stimulating discrete event to locate the
bottleneck, sluggish work which look for solutions to improve the work processes
applied to each practical project.


 

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 
1.1 

Giới thiệu chung........................................................................................................ 1 

1.2 

Xác định vấn đề nghiên cứu..................................................................................... 2 

1.2.1 


Lý do hình thành nghiên cứu................................................................................... 2 

1.2.2 

Các mục tiêu .............................................................................................................. 4 

1.2.3 

Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 4 

1.2.4 

Đóng góp dự kiến nghiên cứu .................................................................................. 4 

1.2.4.1 

Đóng góp về mặt học thuật ...................................................................................... 4 

1.2.4.2 

Đóng góp về mặt thực tiễn ....................................................................................... 5 

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN .................................................................................................... 5 
2.1 

Các khái niệm............................................................................................................ 6 

2.1.1 

Chất lượng cơng trình xây dựng ............................................................................. 6 


2.1.2 

Quản lý thiết kế cơng trình xây dựng ..................................................................... 6 

2.1.3 

Định nghĩa về “làm lại” ............................................................................................ 6 

2.1.4 

Giới thiệu sơ bộ về thiết kế dự ứng lực ................................................................... 7 

2.1.4.1 

Bê tông ứng lực trước ............................................................................................... 7 

2.1.4.2 

Phương pháp gây ra ứng suất trước phổ biến ....................................................... 8 

2.1.5 

Khái niệm về công cụ Value Stream Mapping....................................................... 8 

2.2 

Các lý thuyết được sử dụng ................................................................................... 11 

2.2.1 


Lý thuyết kiểm định thống kê................................................................................ 11 

2.2.2 

Lý thuyết xác suất ................................................................................................... 12 

2.3 

Các nghiên cứu liên quan ....................................................................................... 13 

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 15 
3.1 

Quy trình nghiên cứu. ............................................................................................ 15 

3.2 

Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................................. 17 


 

3.2.1 

Giới thiệu cách thức lập bảng câu hỏi .................................................................. 18 

3.2.2 

Các bước tiến hành xây dựng bảng câu hỏi ......................................................... 18 


3.2.3 

Xác định kích thước mẫu ....................................................................................... 19 

4.1 

Xác định và sắp hạng các nguyên nhân dẫn tới việc làm lại trong thiết kế dự

ứng lực .................................................................................................................................. 22 
4.1.1 

Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn tới việc làm lại trong bảng câu hỏi................... 22 

4.1.2 

Số liệu khảo sát ....................................................................................................... 24 

4.1.3 

Đơn vị cơng tác........................................................................................................ 25 

4.1.4 

Vị trí cơng tác .......................................................................................................... 25 

4.1.5 

Thời gian công tác................................................................................................... 26 


4.1.6 

Loại dự án đã thực hiện ......................................................................................... 26 

4.1.7 

Chi phí xây dựng cơng trình .................................................................................. 27 

4.2 

Kiểm định thang đo ................................................................................................ 28 

4.2.1 

Hệ số Cronbach’s Anpha ....................................................................................... 28 

4.2.2 

Kiểm định thang đo “Mức độ ảnh hưởng” .......................................................... 29 

4.3 

Sắp hạng và phân tích các nguyên nhân từ tư vấn thiết kế dự ứng lực ............ 30 

4.3.1 

Kiểm tra trị trung bình của các yếu tố ................................................................. 30 

4.3.2 


Kiểm định ANOVA ................................................................................................ 31 

4.3.3 

Kiểm định hệ số tương quan Spearman ............................................................... 32 

4.3.4 

Sắp hạng và phân tích các nguyên nhân từ chủ đầu tư ...................................... 34 

4.3.5 

Nhóm ngun nhân từ nhà thầu thi cơng ............................................................. 36 

4.3.6 

Nhóm nguyên nhân từ tư vấn giám sát................................................................. 38 

4.3.7 

Nhóm nguyên nhân từ tư vấn kiến trúc ............................................................... 39 

CHƯƠNG 5:............................................................................................................................ 40 
SƠ ĐỒ DÒNG GIÁ TRỊ VALUE STREAM MAPPING ................................................... 40 
5.1 

Sản xuất tinh gọn là gì ............................................................................................ 40 


 


5.2 

Sơ Đồ Chuỗi Giá Trị (Value Stream Mapping) ..................................................... 42 

5.3 

Nội dung của phân tích chuỗi giá trị ............................................................... 43 

5.4 

Lợi ích của việc phân tích chuỗi giá trị ................................................................. 47 

5.4.1 

Nhận dạng lợi thế cạnh tranh .................................................................................. 47 

5.4.2 

Cải tiến hoạt động .................................................................................................... 47 

5.4.3 

Tạo cơ hội đánh giá lại năng lực.............................................................................. 47 

CHƯƠNG 6:............................................................................................................................ 49 
THỰC HIỆN MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC ................................................................ 49 
6.1 

Các khái niệm.......................................................................................................... 49 


6.1.1 

Lợi ích của mơ phỏng ............................................................................................. 49 

6.1.2 

Định nghĩa sự kiện rời rạc ..................................................................................... 49 

6.1.3 

Các thành phần cơ bản trong EZstrobe ............................................................... 50 

6.2 

Phân phối cho từng công tác .................................................................................. 58 

6.2.1 

Công tác thiết kế dự ứng lực .................................................................................. 58 

6.2.2 

Công tác Trưởng nhóm xem và truyền đạt ý kiến về kiểm tra dự ứng lực: ..... 59 

6.2.3 

Công tác thiêt kế lại dự ứng lực. ........................................................................... 61 

6.2.4 


Công tác kiểm tra thiết kế dự ứng lực của trưởng nhóm. .................................. 62 

6.2.5 

Cơng tác tiếp nhận và phân cơng của trưởng nhóm dự ứng lực ........................ 63 

6.2.6 

Tư vấn kiến trúc xem lại kích thước cấu kiện đối với phần thiết kế dự ứng lực. .
.................................................................................................................................. 64 

6.2.7 

Công tác kiểm tra lại kết quả của tư vấn kết cấu chính đối với phần thiết kế dự

ứng lực. .................................................................................................................................. 66 
6.2.8 

Công tác duyệt thiết kế của Bureau Veritas đại diện chủ đầu tư. ..................... 67 

6.2.9 

Công tác thực hiện bản vẽ Shopdrawing. ............................................................. 68 

6.2.10 

Công tác xem lại bản vẽ Shopdrawing của văn phịng........................................ 69 

6.2.11 


Cơng tác thực lại bản vẽ Shopdrawing sau khi văn phòng kiểm tra ................. 70 


 

6.2.12 

Công tác thi công cáp dự ứng lực .......................................................................... 71 

6.3 

Phần thống kê xác suất........................................................................................... 72 

6.3.1 

Xác suất cho phần bản vẽ bị trả lại sau khi trưởng nhóm dự ứng lực xem thiết

kế dự ứng lực ........................................................................................................................... 73 
6.3.2 

Xác suất cho phần bản vẽ bị trả lại sau khi kết cấu chính xem phần thiết kế dự

ứng lực. 74 
6.3.3 

Xác suất cho phần bản vẽ bị trả lại sau khi kiến trúc xem phần thiết kế dự ứng

lực.


.................................................................................................................................. 75 

6.3.4 

Xác suất cho phần bản vẽ bị trả lại sau khi chủ đầu tư xem phần thiết kế dự

ứng lực. .................................................................................................................................. 76 
6.3.5 

Xác suất cho phần bản vẽ bị trả lại sau khi vẽ shopdrawing dự ứng lực. ......... 77 

6.4 

Phần cải tiến quy trình ........................................................................................... 86 

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 97 
7.1 

Kết luận ................................................................................................................... 97 

7.2 

Kiến nghị ................................................................................................................. 98 

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ................................................................................................. 101 


 

 


Danh sách bảng biểu
Bảng 4.1: Bảng câu hỏi khảo sát được mã hóa trong chương trình SPSS................................24
Bảng 4.2: Số liệu khảo sát ........................................................................................................25
Bảng 4.3: Crombach’s alpha của thang đo Mức độ ảnh hưởng từng nguyên nhân..................30
Bảng 4.4: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo nhóm nguyên nhân TVTK dự
ứng lực

..................................................................................................................................31

Bảng 4.5: Kiểm định hệ số Anova và Kruskal-Wallis các yếu tố theo nhóm nguyên nhân
TVTK dự ứng lực. ....................................................................................................................32
Bảng 4.6: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân TVTK ...........................................33
Bảng 4.7: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo nhóm ngun nhân từ chủ đầu


..................................................................................................................................34

Bảng 4.8: Kiểm định hệ số Anova và Kruskal-Wallis các yếu tố theo nhóm nguyên nhân từ
chủ đầu tư dự ứng lực ...............................................................................................................35
Bảng 4.9: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân chủ đầu tư.....................................35
Bảng 4.10: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo nhóm ngun nhân từ nhà thầu
thi cơng ..................................................................................................................................36
Bảng 4.11: Kiểm định hệ số Anova và Kruskal-Wallis các yếu tố theo nhóm ngun nhân từ
nhà thầu thi cơng ......................................................................................................................36
Bảng 4.12: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo nhóm nguyên nhân từ tư vấn
giám sát ..................................................................................................................................38
Bảng 4.13: Kiểm định hệ số Anova và Kruskal-Wallis các yếu tố theo nhóm nguyên nhân từ
tư vấn giám sát..........................................................................................................................38
Bảng 4.14: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân tư vấn giám sát ...........................38

Bảng 4.15: Kiểm tra trị trung bình và xếp hạng các yếu tố theo nhóm nguyên nhân từ tư vấn
kiến trúc ..................................................................................................................................39
Bảng 4.16: Kiểm định hệ số Anova và Kruskal-Wallis các yếu tố theo nhóm nguyên nhân từ
tư vấn kiến trúc .........................................................................................................................39


 

 

Bảng 4.17: Kiểm định hệ số Spearman nhóm nguyên nhân tư vấn kiến trúc ..........................40
Bảng 6.1: Thống kê công tác thiết kế dự ứng lực cho từng tầng..............................................58
Bảng 6.2: Thống kê cơng tác trưởng nhóm DƯL xem và thực hiện công việc........................60
Bảng 6.3: Thống kê công tác thiết kế lại phần dự ứng lực.......................................................61
Bảng 6.4: Thống kê công tác kiểm tra thiết kế dự ứng lực của trưởng nhóm ..........................62
Bảng 6.5: Thống kê công tác tiếp nhận và phân công của trưởng nhóm thiết kế.....................64
Bảng 6.6: Thống kê thời gian tư vấn kiến trúc xem lại kích thước cấu kiện............................65
Bảng 6.7: Số liệu thống kê tư vấn kết cấu chính xem lại phần dự ứng lực ..............................66
Bảng 6.8: Thống kê chủ đầu tư xem phần thiết kế dự ứng lực.................................................67
Bảng 6.9: Thống kê thời gian thực hiện bản vẽ Shopdrawing .................................................68
Bảng 6.10: Thống kê thời gian văn phòng xem lại bản vẽ Shopdrawing.................................69
Bảng 6.11: Thống kê thời gian thực hiện lại bản vẽ Shopdrawing sau khi văn phòng ktra.....71
Bảng 6.11: Thống kê thời gian công tác thi công dự ứng lực ..................................................72
Bảng 6.12: Thống kê số bản vẽ bị trả về từng tầng sau khi trưởng nhóm DUL xem...............73
Bảng 6.13: Thống kê bản vẽ DUL bị trả về từng tầng sau khi kết cấu chính xem...................75
Bảng 6.14: Thống kê bản vẽ DUL bị trả về từng tầng sau khi kiến trúc xem..........................76
Bảng 6.14: Số liệu thống kê bản vẽ DUL bị trả về từng tầng sau khi chủ đầu tư xem ............77
Bảng 6.15: Số liệu thống kê bản vẽ DUL bị trả về từng tầng sau khi vẽ Shopdrawing...........78
Bảng 6.16: Kết quả sau 50 lần mơ phỏng từ chương trình Ezstrobe........................................83
Bảng 6.17: Thống kê thời gian thực hiện thực tế từng tầng cơng trình M&C .........................84

Bảng 6.18: Số liệu mơ phỏng mơ hình cải tiến ........................................................................92


 

 

Danh sách hình và sơ đồ

Hình 2.1: Các bước thực hiện sơ đồ dịng giá trị (nguồn Internet)...........................................10
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu................................................................................................16
Hình 4.1: Đơn vị cơng tác của các cá nhân tham gia khảo sát .................................................25
Hình 4.2: Vị trí cơng tác của các cá nhân tham gia khảo sát....................................................26
Hình 4.3: Thời gian công tác của các cá nhân tham gia khảo sát.............................................26
Hình 4.5: Chi phí xây dựng của các cá nhân tham gia khảo sát...............................................27
Hình 5.1: Quy trình tổng thể thiết kế và thi công dự ứng lực công trình M&C .......................45
Hình 5.2: Chi tiết quy trình thiết kế bản vẽ và thi công cáp dự ứng lực công trình M&C.......46
Hình 6.3: Kết quả phân phối sự phù hợp từ Crystal ball cho công tác thiết kế dự ứng lực .....59
Hình 6.4: Phân phối Bê-ta của cơng tác thiết kế dự ứng lực ....................................................59
Hình 6.5: Kết quả phân phối sự phù hợp từ Crystal ball cho công tác trưởng nhóm DƯL xem
và thực hiện cơng việc thiết kế .................................................................................................60
Hình 6.6: Phân phối Bê-ta của cơng tác trưởng nhóm DƯL xem và thực hiện cơng việc thiết
kế

..................................................................................................................................61

Hình 6.7: Kết quả phân phối sự phù hợp từ Crystal ball cho công tác thiết kế lại phần DƯL.62
Hình 6.9: Kết quả phân phối sự phù hợp từ Crystal ball cho công tác kiểm tra của trưởng
nhóm


..................................................................................................................................63

Hình 6.10: Phân phối chuẩn của cơng tác trưởng nhóm xem lại thiết kế.................................63
Hình 6.11: Kết quả sự phù hợp phân phối từ phần mềm Crystal ball cho cơng tác tiếp nhận và
phân cơng của trưởng nhóm .....................................................................................................64
Hình 6.12: Phân phối chuẩn của cơng tác tiếp nhân và phân cơng của trưởng nhóm..............64
Hình 6.13: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball cho công tác tư vấn kiến trúc xem
kích thước kết cấu ở phần sàn DƯL .........................................................................................65
Hình 6.14: Phân phối chuẩn của cơng tác thiết kế kiến trúc xem kích thước kết cấu ở phần sàn
DƯL

..................................................................................................................................66


 

 

Hình 6.15: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball cho tư vấn kết cấu chính xem phần
thiết kế DƯL.............................................................................................................................66
Hình 6.16: Phân phối Bê-ta cơng tác tư vấn kết cấu chính xem lại thiết kế dự ứng lực ..........67
Hình 6.17: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball chủ đầu tư duyệt thiết kế ...............67
Hình 6.19: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball cho cơng tác thực hiện bản vẽ
Shopdrawing.............................................................................................................................69
Hình 6.20: Phân phối Bê-ta của cơng tác thực hiện bản vẽ Shopdrawing ...............................69
Hình 6.21: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball văn phịng kiểm tra bản vẽ
Shopdrawing.............................................................................................................................70
Hình 6.22: Phân phối chuẩn cơng tác văn phịng xem lại bản vẽ Shopdrawing ......................70
Hình 6.23: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball việc thực hiện lại bản vẽ
Shopdrawing sau khi văn phịng kiểm tra ................................................................................71

Hình 6.24: Phân phối chuẩn của công tác thực hiện lại bản vẽ Shopdrawing sau khi văn phịng
kiểm tra ..................................................................................................................................71
Hình 6.25: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball cho cơng tác thi cơng.....................72
Hình 6.26: Phân phối chuẩn công tác thi công .........................................................................72
Hinh 6.27: Phân phối chuẩn của xác xuất cơng tác trưởng nhóm dự ứng lực kiểm tra lại việc
thiết kế dự ứng lực....................................................................................................................74
Hình 6.28: Phân phối chuẩn của xác xuất cơng tác kết cấu chính kiểm tra lại việc thiết kế dự
ứng lực

..................................................................................................................................75

Hình 6.29: Biểu đồ phân phối xác suất của xác xuất công tác kiến trúc kiểm tra lại việc thiết
kế dự ứng lực ............................................................................................................................76
Hình 6.30: Phân phối chuẩn của xác xuất cơng tác kết cấu chính kiểm tra bản vẽ dự ứng lực77
Hình 6.31: Phân phối chuẩn của xác xuất cơng tác văn phịng trả Shopdrawing.....................78
Hình 6.32: Kết quả sự phù hợp phân phối từ phần mềm Crystal ball ......................................83
Hình 6.32: Phân phối chuẩn thời gian thực hiện trung bình một tầng mơ hình .......................84
Hình 6.33: Kết quả sự phù hợp phân phối từ phần mềm Crystal ball ......................................85
Hình 6.34: Hình phân phối xác xuất thời gian thực hiện một tầng từ thực tế ..........................85


 

 

Hình 6.35: Cải tiến quy trình thiết thế dự ứng lực....................................................................87
Hình 6.36: Kết quả sự phù hợp phân phối từ Crystal ball ........................................................93
Hình 6.37: Phân phối chuẩn thời gian thực hiện một tầng của mơ hình cải tiến......................93



Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1

Giới thiệu chung

Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng đang là một vấn đề lớn đang được quan tâm
và đề xuất nhiều phương án hướng giải quyết . Hàng năm vốn đầu tư cho lĩnh vực xây
dựng không ngừng tăng cao, chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc nội GDP.
Trong chiến lược phát triển nghành xây dựng của Bộ: Giá trị sản xuất ngành Xây dựng
sẽ thành một chỉ tiêu riêng biệt trong GDP, đạt khoảng 12% - 15% GDP vào năm
2015, đây là một trong những mục tiêu phấn đấu phát triển ngành xây dựng. Do đó sẽ
phát triển nguồn nhân lực về chất lượng và số lượng; nâng cao năng lực của các tổ
chức, cá nhân hoạt động tư vấn xây dựng, thi công xây dựng; làm chủ các công nghệ
tiên tiến trong thiết kế, giám sát, quản lý dự án, thi công xây dựng...; đủ sức cạnh tranh
trong nước về tư vấn xây dựng, thi công xây dựng và vươn ra nhận thầu các cơng trình
xây dựng tại nước ngồi.
Để thực hiện mục tiêu này, ngành Xây dựng phải không ngừng nâng cao hiệu quả đầu
tư xây dựng, tạo nguồn lực và cơ chế chính sách nhằm phát triển đơ thị nhanh và bền
vững; hồn thiện hệ thống cơ chế chính sách và cơng cụ quản lý chi phí xây dựng phù
hợp với cơ chế thị trường, thực tiễn của Việt Nam và hội nhập tồn diện với quốc tế;
Xây dựng tiêu chí hồn thiện cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đô thị
Việt Nam tiếp cận với các nước trong khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng từ khi lập dự án đến lúc bàn
giao phải được giám sát, thực hiện nghiêm túc nhằm giảm thiểu sự cố trong quá trình
xây dựng và sử dụng, khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống con
người mà còn góp phần tạo nên sự phát triển bền vững.
Cơng trình xây dựng hoàn thành là tập hợp nhiều bên kết hợp với nhau trong đó khâu

thiết kế chiếm một phần quan trọng. Muốn có cơng trình xây dựng có chất lượng tốt
thì phải có thiết kế phải đạt tiêu chuẩn và kết hợp nhiều yếu tố khác. Do đó chất lượng
cơng trình phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.

HVTH: Nguyễn Văn Anh

1


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

Ngành xây dựng nước ta áp dung công nghệ mới dự ứng lực vào tương đối rộng rãi
mang lại nhiều hiệu quả thời gian, kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơng trình
dân dụng. Việc thiết kế nó u cầu kiểm tra qua nhiều cơng đoạn hơn bê tơng cốt thép
bình thường, do đó sai sót trong thiết kế dự ứng lực cũng thường mắc phải.
1.2

Xác định vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Lý do hình thành nghiên cứu
Theo báo cáo tổng kết cơng tác quản lý chất lượng cơng trình của Bộ Xây Dựng năm
2006 chỉ ra rằng trong số 18 công trình xây dựng bị sự cố hoặc có chất lượng khơng
đảm bảo phải báo cáo về Bộ Xây Dựng thì nguyên nhân do khảo sát và thiết kế chiếm
đến 60%, cịn 40% là do thi cơng. Ngun nhân làm suy giảm chất lượng cơng trình có
thể từ giai đoạn lập dự án, khảo sát và thiết kế. Ngồi ra, cịn trách nhiệm của chủ đầu
tư chưa cao như có trường hợp, chủ đầu tư áp đặt ý tưởng của mình vào thiết kế mà
không tôn trọng ý kiến chuyên môn dẫn tới thiết kế khiếm khuyết. Hoặc do các mối
quan hệ cá nhân, chủ đầu tư lựa chọn các nhà thầu tư vấn quen biết, không đảm bảo
năng lực để thực hiện lập dự án, khảo sát, thiết kế...[d]

Theo số liệu chưa đầy đủ của Cục Giám định Nhà nước về chất lượng cơng trình xây
dựng, hàng năm có khoảng 0,28 - 0,56% cơng trình bị sự cố thì với hàng vạn cơng
trình được triển khai cũng đã có hàng trăm cơng trình bị sự cố. Lỗi xảy ra do nhiều
nguyên nhân trong đó có liên quan đến tư vấn thiết kế.[h]
Nhiều chuyên gia về xây dựng cơ bản cho rằng: Ba chủ thể trong hoạt động xây dựng
gồm chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu thi cơng là những nhân tố có tác động ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình. Vì vậy việc xác định nguyên nhân và tìm
kiếm giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng của ba chủ thể này để ngăn
chặn sự cố là rất cần thiết. Trước hết, văn bản pháp lý về cơ chế chính sách của các cơ
quan quản lý nhà nước phải mang tính đồng bộ, có hệ thống và có chế tài xử lý vi
phạm đủ mạnh…[e]. Việc tăng cường quản lý chất lượng ở tất cả các giai đoạn để tạo
ra sản phẩm hoàn hảo địi hỏi mỗi cơng đoạn, mỗi khâu thực hiện phải được kiểm sốt
chặt chẽ từ đó giảm thiểu tối đa sự sai sót.

HVTH: Nguyễn Văn Anh

2


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

Theo Hwang (2009) và các cộng sự thì làm lại ảnh hưởng đến cả chi phí và kế hoạch
hoạt động tồn ngành cơng nghiệp xây dựng. Các chi phí trực tiếp của nó thường
chiếm đến 5% tổng chi phí xây dựng. Sử dụng dữ liệu thu được từ 359 dự án xây dựng
trong ngành xây dựng, bài báo này đánh giá các tác động của việc làm lại trên hiệu
suất chi phí xây dựng cho các dự án. Ngoài ra, bài báo xác định nguyên nhân làm lại,
cho phép phân tích thêm và phát triển các sáng kiến để giảm sự làm lại. Các kết quả
của nghiên cứu này nói rằng các tác động của việc làm lại khác nhau theo từng đặc
điểm của dự án. Bằng cách nhận ra các nguyên nhân có thể khắc phục làm nâng cao

hiệu quả chi phí dự án [1].
Theo Love và Li (2000) thì có nghiên cứu tìm ngun nhân , mức độ và chi phí của
việc làm lại trong hai cơng trình xây dựng có giá hợp đồng khác nhau. Ảnh hưởng của
sự làm lại trong hai dự án được nghiên cứu là 3.15% và 2.4% giá trị hợp đồng xây
dựng. Thay đổi của chủ đầu tư ngay cả đến người sử dụng cuối cùng cũng có lỗi và
thiếu sót trong tài liệu hợp đồng là những nguyên nhân chính của việc làm lại [2].
Burati và cộng sự (1992) thu thập dữ liệu từ 9 dự án công nghiệp. Mục tiêu của nghiên
cứu là xác định nguyên nhân và mức độ của vấn đề chất lượng trong cả hai giai đoạn
thiết kế và thi công. Theo Burati (1992) độ lệch chi phí dự án có thể lên tới 12.4%.
Trong đó 79% gây ra trong giai đoạn thiết kế chiếm khoảng 9.5% chi phí tăng thêm, so
với 17% trong thi cơng chiếm khoảng 2.5% chi phí tăng thêm. [3]
Theo Abulu và Tommelein (2002) lãng phí xảy ra khắp nơi trong chuỗi cung ứng xây
dựng. Tác giả đã nghiên cứu để tìm sự lãng phí trong chuỗi cung ứng ống dẫn, hỗ trợ
cho việc xây dựng nhà máy điện. Nguyên cứu này tìm khâu nào tạo ra giá trị gia tăng
và giá trị không gia tăng gây lãng phí, từ đó cải tiến chuổi cung ứng tăng hiệu suất
cung cấp ống dẫn cho cơng trình [4].
Thiết kế xây dựng là một khâu quan trọng để hình thành cơng trình nên cần có một
quy trình quản lý rỏ ràng, tránh sự chồng chéo, nhằm đạt năng suất hiệu quả nhất. Trên
thực tế gặp nhiều khó khăn để kiểm sốt tồn bộ một quy trình thiết kế sao tốt nhất,

HVTH: Nguyễn Văn Anh

3


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

giảm được nhiều việc phải thiết kế lại do nhiều yếu tố khác tác động vào. Mặt dù vậy
việc thiết kế phải làm lại nhiều lần trong một cơng trình khơng thể tránh khỏi, dù ít hay

nhiều. Do đó cũng nên nghiên cứu để tham khảo tìm những các nguyên nhân thường
bị làm lại trong nghành xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế bê tơng dự ứng lực,
qua đó tìm cách khắc phục những thiết sót tránh phải lặp lại các ngun nhân đó và cải
tiến quy trình thiết kế phù hợp hơn. Trên cơ sở vẽ sơ lược quy trình thiết kế bê tông
dự ứng lực tại công ty VSL trong một cơng trình cụ thể bằng chuổi giá trị Value
Stream Mapping và mô phỏng sự kiện rời rạc từ thiết kế bản vẽ ra thi cơng ngồi cơng
trường trên phần mềm EZstrobe có tính đến xác suất và các yếu tố không chắc chắn sẽ
được thiết lập. Với mỗi công tác là một phân phối xác suất, các dạng phân phối này
được thiết lập từ những số liệu thực tế được thu thập.
1.2.2 Các mục tiêu
-

Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới thiết kế lại thường gặp trong thiết kế bê tơng

cốt thép dự ứng lực.
-

Phát thảo quy trình thiết kế kết cấu bê tông dự ứng lực bằng Value Stream

Mapping tại cơng ty VSL Việt Nam.
-

Phân tích và nâng cao hiệu quả quy trình thiết kế bằng mơ phỏng sự kiện rời rạc

bằng chương trình EZstrobe.
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trong phạm vi về thiết kế dự ứng lực.
Đối tượng nghiên cứu là các kỹ sư làm việc tại các phịng thiết kế, cơng trường, tư vấn
giám sát…dự ứng lực trong thành phố HCM và một vài công ty ở Hà Nội thông qua sự
quen biết.

Nghiên cứu quy trình thiết kế tại cơng ty VSL Việt Nam tìm ra giải pháp nâng cao
hiệu quả, giảm sai sót trong q trình thiết kế.
1.2.4 Đóng góp dự kiến nghiên cứu
1.2.4.1 Đóng góp về mặt học thuật
Nghiên cứu này góp phần xác định các yếu tố có ảnh hưởng trong quá trình thiết kế dự
ứng lực trong việc làm lại. Ứng dụng sơ đồ dòng giá trị (Value Stream Mapping) vào

HVTH: Nguyễn Văn Anh

4


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

lĩnh vực xây dựng nhằm kiểm sốt các sai sót, tiết kiệm thời gian, chi phí trong thiết
kế…Dễ hình dung được kiểm sốt được phần thiết kế của mình những lỗi thường bị
sai sót cần xem xét kỹ hơn cho các lần sau tránh lặp lại sai sót tương tự. Những đều đó
cần rút kinh nghiệm cho những lần sau không nên lặp lại những sai sót đó.
Qua mơ phỏng sự kiện rời rạc bằng EZstrobe có thể hình dung tổng thể sự tác động lẫn
nhau giữa các nhóm Chủ đầu tư, kiến trúc, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát…Từ đó rút
ra biết được vấn đề cần được giải quyết ở nơi nào.
1.2.4.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Đưa ra quy trình cải tiến thiết kế tốt hơn kiến nghị lãnh đạo cơng ty. Từ đó có thể tăng
tính cạnh tranh về chất lượng thiết kế, tạo sự phát triển. Rút ra nhiều bài học từ sự làm
lại đó cần đưa ra nhiều biện pháp khắc phục nó một cách hiệu quả tránh sau này phải
lặp lại những việc như vây. Trường hợp nghiên cứu một cơng trình cụ thể nên rút ra
được kinh nghiệm cho những cơng trình tương tự tiếp theo.

HVTH: Nguyễn Văn Anh


5


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1

Các khái niệm

2.1.1 Chất lượng cơng trình xây dựng
Chất lượng cơng trình xây dựng là những u cầu tổng hợp đối với đặc tính về an tồn,
bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của cơng trình, phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu
chuẩn kỹ thuật, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của nhà nước.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định
nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở q trình hình thành và thực hiện
các bước cơng nghệ thi cơng, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư
lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
2.1.2 Quản lý thiết kế cơng trình xây dựng
Luật Xây dựng ở nước ta có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 đã tạo điều kiện tiếp tục áp
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ cho việc tăng cường chất lượng thiết kế cơng
trình xây dựng, là cơ sở đảm bảo tăng cường chất lượng cơng trình, đảm bảo hiệu quả
vốn đầu tư xây dựng cơng trình. Thiết kế xây dựng phải thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu
về chính trị, quốc phịng, kinh tế, kỹ thuật, thỏa mãn yêu cầu của chủ đầu tư trước mắt
và lâu dài. Trong q trình đầu tư xây dựng, cơng tác quản lý dự án có vai trị chủ đạo
và xun suốt thời gian đầu tư xây dựng nhưng các chủ đầu tư chưa thực sự chú trọng
đến việc quản lý công tác thiết kế của dự án, làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng
của cơng trình. [13]

Quản lý thiết kế cơng trình là quản lý về sự phù hợp các văn bản pháp lý, các quy
chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế; là quản lý sự phù hợp với quyết định đầu tư, các yêu cầu về
kỹ thuật cũng như mỹ thuật của khách hàng; và là quản lý tất cả các hồ sơ tài liệu liên
quan đến công tác thiết kế.

HVTH: Nguyễn Văn Anh

6


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

2.1.3 Định nghĩa về “làm lại”
Love và cộng sự (2000) định nghĩa “làm lại” như là một sự nổ lực không cần thiết để
thực hiện lại một q trình nào đó hoặc là hoạt động đã được thực hiện khơng chính
xác lần đầu tiên. [2]
Tương tự, theo Hwang (2009) và cộng sự “làm lại” được định nghĩa là một hoạt động
được thực hiện nhiều hơn một lần hoặc là hoạt động loại bỏ đi phần việc đã được làm
trước đó như một phần của dự án. [1]
Theo Love 2002b “làm lại” có nhiều định nghĩa khác nhau, nó có thể là “độ lệch chất
lượng” (Burati và cộng sự, 1992), “sự không phù hợp” (Abdul – Rahman, 1995),
“khiếm khuyết” (Josephson và Hammarlund, 1999), “sự giảm chất lượng” (Barber,
2000). [12]
“Làm lại” là một trong những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới chi phí, tiến độ cũng như
chất lượng cơng trình. Tuy nhiên, do ln chấp nhận “làm lại” như là một phần của dự
án nên các doanh nghiệp xây dựng đã không nhận thấy được tác động xấu của “làm
lại” đối với dự án của họ, và do đó cũng khơng dành sự quan tâm đúng mực cho vấn
đề này. Luận văn nghiên cứu các nguyên nhân dẫn tới “làm lại” trong giai đoạn thiết
kế dự ứng lực các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, vẽ lên quy trình thiết kế một

cơng trình thực tế từ đó có thể rút ngắn được thời gian, chi phí, sai sót khơng đáng có
để nâng cao chất lượng thiết kế cơng trình.
2.1.4 Giới thiệu sơ bộ về thiết kế dự ứng lực
2.1.4.1 Bê tông ứng lực trước
Là bê tơng trong đó thơng qua lực nén trước, để tạo ra và phân bố một lượng ứng suất
bên trong phù hợp nhằm cân bằng với một lượng mong muốn ứng suất do tải trọng
ngoài gây ra. Trong các cấu kiện này thì ứng suất trước thường được tạo ra bằng cách
kéo thép cường độ cao. So với kết cấu bê tơng cốt thép (BTCT) thường thì kết cấu bê
tơng dự ứng lực (DƯL) có nhiều ưu điểm hơn.
Cần phải sử dụng bê tơng cường độ cao, vì đây là loại vật liệu có khả năng chịu cắt,
chịu uốn, chịu nén và có sức chịu tải trọng cao, ít xảy ra vết nứt do co ngót, mơ đun
HVTH: Nguyễn Văn Anh

7


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

đàn hồi cao hơn bê tông (BT) thường, và biến dạng do từ biến ít hơn hẳn do đó ứng
suất trước trong thép sẽ ít bị mất đi hơn, việc dùng loại bê tơng này cịn góp phần làm
giảm kích thước cấu kiện, giảm trọng lượng cấu kiện, có khả năng vượt nhịp tốt hơn
và hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao hơn. Có khả năng chống nứt cao hơn , dùng cấu kiện
BT DƯL người ta có thể tạo ra các cấu kiện không xuất hiện vết nứt trong vùng BT
chịu kéo và sự hình thành khe nứt khi chịu tải trọng.
2.1.4.2

Phương pháp gây ra ứng suất trước phổ biến

2.1.4.2.1 Phương pháp căng trước

Phương pháp này chủ yếu sử dụng cho quy trình sản xuất cấu kiện đúc sẵn, thép DƯL
được neo cố định 1 đầu vào bệ còn đầu kia kéo với một lực N, sau khi đã kéo thép
xong và cố định hai đầu thì tiến hành đổ BT, khi BT đã đạt đủ cường độ ( 80 – 90%
cường độ thiết kế ) thì tiến hành bng neo ra. Phương pháp này có ưu điểm là có thể
phân bố lực nén đều đặn trong cấu kiện nhưng nhược điểm là hệ thống bệ tỳ phức tạp.
2.1.4.2.2 Phương pháp căng sau
Thường dùng cho kết cấu BT đổ tại chỗ, trước hết là đặt thép thường và thép DƯL bên
trong kết cấu sau đó tiến hành đổ BT, khi BT đạt đủ cường độ cần thiết thì tiến hành
kéo thép DƯL với ứng suất quy định. Với phương pháp này lại được phân thành hai
loại cụ thể như sau: kết cấu BT DƯL dùng cáp bám dính và kết cấu BT DƯL dùng cáp
khơng bám dính.
Loại kết cấu BT DƯL dùng cáp bám dính: khi thi cơng phải đặt sẵn các ống gen để
luồn cáp, sau khi kéo căng cốt thép thì tiến hành phụt vữa xi măng mác cao để chèn
khe hở giữa ống gen và thép DƯL. Đầu cáp thép được neo chặt bằng nêm vào BT và
trở thành điểm tựa truyền lực nén vào BT.
Loại kết cấu BT ƯLT dùng cáp khơng bám dính ( có vỏ bọc ): cáp thép DƯL có vỏ
nhựa mềm cho mỗi bện, cáp được luồn sẵn trong môi trường chống rỉ là loại mỡ
khơng bị ơxi hố, loại cáp này thích hợp cho việc gây ứng lực đều trên tiết diện rộng
của các loại sàn. Việc bố trí tương tự như bố trí cốt thép thường trong sàn có thế bố trí

HVTH: Nguyễn Văn Anh

8


Luận văn thạc sĩ                                                                 GVHDC: TS. Nguyễn Duy Long
 

rời rạc hay chập đôi từng bện cáp, khi dùng loại này sau khi căng cốt thép và đóng neo
khơng cần phải bơm vữa vào ống gen như trường hợp cáp có bám dính.

2.1.5

Khái niệm về cơng cụ Value Stream Mapping

2.1.5.1 Nguồn gốc Value Stream Mapping
Xuất phát từ ý tưởng tìm cách để giảm hao phí, tạo lợi thế cạnh tranh, tăng chu kỳ sản
xuất, tăng thị phần. Sản xuất hàng loạt đã thay thế sản xuất cổ điển thông thường bằng
hệ thống sản xuất theo hướng tinh gọn mà tập trung vào việc loại bỏ những hao phí
trong tồn doanh nghiệp. Các khái niệm, định nghĩa, và phương pháp luận của sản
xuất tinh gọn đã có mặt trong ngành cơng nghiệp với nhiều thập kỷ. Có lẽ nổi tiếng
nhất đó về sản xuất tinh gọn là Toyota, Toyota theo đuổi các TPS (Toyota Product
System) chủ yếu là để loại bỏ hao phí và giảm chi phí trong hệ thống sản xuất của nó đó là giải pháp rõ ràng để quản lý các hạn chế của không gian, con người, và các
nguồn lực hạn chế. ( Burton & Steven , 2003). [8]
2.1.5.2 Định nghĩa Value Stream Mapping
Là một công cụ trong triết lý của Six Sigma, nó có thể vẽ được tồn bộ chuỗi giá trị
của các hoạt động trong hệ thống hiện tại. Qua đó, giúp ta có thể nhận biết được nơi
nào không tạo ra giá trị, tốn nhiều thời gian. Từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến phù
hợp làm quy trình gọn nhẹ, linh hoạt hơn… [6]
2.1.5.3 Mục tiêu của Value Stream Mapping
Sau khi lặp sơ đồ dòng giá trị (VSM) sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng qt về
quy trình sản xuất, quy trình thiết kế. Trong quy trình đó sẽ có nhiều vấn đề phát sinh:
việc tốn nhiều thời gian, lãng phí vào một cơng tác nào đó, cơng việc chồng chéo lên
nhau... Áp dụng các nguyên tắc sản xuất tinh gọn để đưa vào sơ đồ tương lai là thực
hiện công việc một cách đơn giản tốn ít thời gian, giảm sự làm lại, chồng chéo lẫn
nhau, hiệu quả công việc tăng cao. Mục tiêu cuối cùng là tối ưu hóa dịng giá trị tương
lai từ các dịng thơng tin, cơng việc…từ dòng giá trị hiện tại.

HVTH: Nguyễn Văn Anh

9



×