Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá khả năng tích lũy đồng và chì trong nghêu meretrix lyrata nuôi ở vùng cửa sông tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.27 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT </b>
<b>NAM ĐẠI HỌC HUẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>BẢN THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>
<b>Họ và tên NCS: HOÀNG THỊ QUỲNH DIỆU </b>


<b>Tên đề tài luận án: “Phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá </b>
<i><b>khả năng tích lũy đồng và chì trong Nghêu (Meretrix lyrata) ni ở vùng cửa sơng </b></i>
<b>Tiền”. </b>


Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 62.44.01.18
Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hợp


2. TS. Nguyễn Hải Phong


Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế
<b>Những đóng góp mới của luận án: </b>


1. Đã phân tích một cách sơ bộ hàm lượng các KLĐ (Cd, As, Pb, Ni, Cr, Cu, Zn,
Fe và Mn) dạng dễ hấp thu sinh học trong nước sông Tiền và vùng cửa sông Tiền.


2. Đã xác định được hàm lượng các KLĐ (Cd, As, Pb, Ni, Cr, Cu, Zn) trong trầm
tích vùng cửa sơng Tiền.


3. Lần đầu tiên đã xác định được hàm lượng các dạng tồn tại của KLĐ trong
trầm tích vùng cửa sơng Tiền. Qua đó đánh giá nguy cơ rủi ro của các dạng KLĐ đối
với môi trường và sinh vật.


4. Đã xác định được hàm lượng các KLĐ trong Nghêu ở vùng cửa sơng Tiền. Từ
<i>đó chứng minh được mức tích lũy các KLĐ trong Nghêu Meretrix lyrata không tương </i>
quan với tổng hàm lượng các KLĐ trong trầm tích, nhưng tương quan tuyến tính với


hàm lượng các dạng kim loại linh động (dạng dễ trao đổi, dạng liên kết với cacbonat)
trong trầm tích..


5. Lần đầu tiên xác định được mức tích lũy sinh học của Cu và Pb trong Nghêu qua
thí nghiệm ni Nghêu và cho phơi nhiễm với các mức tăng dần của Cu và Pb trong
hai môi trường (môi trường nước và mơi trường nước – trầm tích). Các kết quả thu
được cho phép khẳng định rằng, có thể sử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô
nhiễm Cu và Pb trong môi trường vùng cửa sông Tiền.


<i>Huế, ngày tháng năm </i>
<b>Cán bộ hướng dẫn Nghiên cứu sinh </b>


</div>

<!--links-->

×