Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUẦN 24 - SỬ 7 ( Tiết 48-49)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24-TIẾT 48</b>


<b> BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN</b>
<b>(THẾ KỶ XVI-XVIII.)</b>


<b> * Nội dung ghi bài</b>


<b>I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI.</b>
<b>1/ Triều đình nhà Lê.</b>


- Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê suy thoái vua quan ăn chơi xa xỉ


- Nội bộ triều Lê tranh giành quyền lực, đánh giết nhau liên miên suốt hơn mười
năm


<b>2/ Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI.</b>
a/ Nguyên nhân:


- Đời sống nhân dân cực khổ
- Mâu thuẩn giai cấp lên cao
b/ Diễn biến:


- Từ năm 1511, có rất nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra như: k/n Trần Tuân, Lê Hy,
Trịnh Hưng, Phùng Chương


- Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo(1516) ở Đông Triều-Quảng
Ninh


c/ Kết quả.


Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà


Lê nhanh chóng sụp đổ.


<b>II/ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH </b>
<b>-NGUYỄN.</b>


<b>1/ Chiến tranh Nam-Bắc triều.</b>
a. Nguyên nhân:


- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc(Bắc triều).


- Năm 1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”(Nam
triều)


b. Diễn biến:


- Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau hơn 50 năm
c. Kết quả:


- Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng,
chiến tranh Nam-Bắc triều mới chấm dứt.


* Hậu quả: Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt.


<b>2/ Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngồi.</b>
a. Nguyên nhân:


- Năm 1545 Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Diễn biến:



- Trong thời gian từ năm 1627 – 1672, hai bên đánh nhau7 lần
c. Kết quả:


- Hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước
+ Đàng Ngồi: sơng Gianh trở ra bắc (vua Lê – chúa Trịnh)
+ Đàng Trong: sơng Gianh trở v nam (chúa Nguyễn)


<b> Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 24 Tiết 49</b>


<b>BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII.</b>
<b>I/ KINH TẾ.</b>


<b> Nội dung ghi bài</b>
<b>1/ Nơng nghiệp.</b>


a. Đàng Ngồi:


- Nơng nghiệp giảm sút-> đời sống nhân dân cực khổ
b. Đàng Trong:


- Khuyến khích khai hoang, năng suất cao-> địa chủ hình thành


- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lý phía Nam, đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh:
Trấn Biên Và Phiên Trấn


- Nhiều làng xóm hình thành


<b>2/ Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.</b>


a/ Thủ công nghiệp:


- Từ thế kỷ XVII xuất hiện thêm nhiều làng thủ công: gốm Thổ Hà (Bắc Giang),
Bát Tràng (Hà Nội ), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An).


b/ Thương nghiệp:


- Xuất hiện nhiều chợ, đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia
Định.


- Ngoại thương sau này bị hạn chế, các thành thị suy tàn dần.
<b>II/ VĂN HĨA</b>


<b>1/ Tơn giáo.</b>


- Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.


- Sinh hoạt văn hóa truyền thống qua được duy trì.


- Từ năm 1533 các giáo sĩ phương Tây đã truyền bá Đạo Thiên chúa vào nước ta
<b>2/ Sự ra đời chữ Quốc ngữ.</b>


- Thế kỷ XVII tiếng Việt đã phong phú và trong sáng


- Một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo.
->Chữ Quốc ngữ ra đời


<b>3/ Văn học và nghệ thụât dân gian.</b>
a/ Văn học.



- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh:


Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.


- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú như: truyện Trạng
Quỳnh, Trạng lợn …


b/ Nghệ thuật dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Bài tập:</b>


<b>1. So sánh tình hình nơng nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngồi thế kỉ </b>
<b>XVI-XVIII. (theo mẫu)</b>


<b>Đàng Ngồi</b> <b>Đàng Trong</b>


Tình hình chung Bị phá hoại nghiêm trọng Phát triển thuận lợi
Biểu hiện


</div>

<!--links-->

×