Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.71 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM </b>
<b>Tên HS: ……….. Lớp 4/…….. </b>
<b>ƠN LUYỆN MƠN TỐN LỚP 4 </b>
<b>(Nội dung: Tuần 19, 20) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về chuyển đổi các số đo diện tích, đọc được thơng
tin trên biểu đồ cột.
- Nhận biết về hình bình hành, tính được chu vi và diện tích hình bình hành.
- Biết đọc ,viết phân số, biết được quan hệ số tự nhiên và phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
<i><b> 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. </b></i>
<i><b> 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. </b></i>
<b>II Bài tập vận dụng </b>
<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TUẦN 19 </b>
<b>Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : </b>
a) 1km2 = ……….m2 17km2 = ………..…m2
6km2 = ……..……..m2 4 000 000m2 = ……..……km2
1 000 000m2 = ………..…km2 23 000 000m2 = ……..……km2
b) 1m2 = ………..…dm2 1dm2 = ………..…cm2
23m2 38dm2 = ……..……dm2 34dm2 72cm2 = ……..…… cm2
<b>Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Hồ Hồn Kiếm có diện tích khoảng: </b>
<b>A. 120 000cm</b>2<b> B. 120 000dm</b>2 <b>C. 120 000m</b>2<b> D. 120 000km</b>2
<b>Bài 3. Cho biết mật độ dân số chỉ số dân trung bình sinh sống trên diện tích 1km</b>2. Biểu đồ
Dựa vào biểu đồ trên hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Mật độ dân số ở Hà Nội là :………..người; Mật độ dân số ở Hải Phòng là :……….người
Mật độ dân số ở TP. Hồ Chí Minh là :………người
<b>Bài 4 . Cho hình hình bình hành MNPQ: </b>
<i><b>Bài 5. Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): </b></i>
Độ dài đáy 12dm 27cm 9m
Chiều cao 8dm 31cm 17m2
Diện tích hình bình hành 12 8 = 96 (dm2)
<b>Bài 6. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : </b>
<b>Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh đáy AB là 15cm, độ dài cạnh bên BC là 9cm. </b>
Chu vi hình bình hành đó là:
<b>A. 24cm B. 135cm </b> <b>C. 135cm2 D. 48cm </b>
Q
M N
P
Viết tiếp vào chỗ chấm :
Các cặp cạnh đối diện song song với
nhau và bằng nhau trong hình bình
hành
<b>Bài 7: Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 35dm, chiều cao 4m. Tính diện tích của tấm </b>
bìa đó?
Bài giải
………..
………..
………..
………..
<b>Bài 8: Một mảnh bìa hình bình hành có cạnh đáy là 60 dm, chiều cao bằng </b>
4
1
cạnh đáy.
Bài giải
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
<b>Bài 9. </b>Cho hình bình hành có kích thước như hình vẽ bên. Hãy tính chu vi và diện tích hình
bình hành.
8cm
13cm
6cm
<i><b>Giải </b></i>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM </b>
<b>Tên HS: ……….. Lớp 4/…….. </b>
<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TUẦN 20 </b>
<b>Bài 1. Tô màu và đọc các phân số thể hiện số phần tơ màu dưới mỗi hình sau: </b>
<b> </b>
………
<b>Bài 2. Viết phân số chỉ số phần được tô màu trong các hình sau: </b>
………
<b>Bài 3. Trong các phân số sau: ; ; ; ; ; ; ; </b>
a) Phân số nào bé hơn 1:
………
b) Phân số nào bằng 1:
………..
c) Phân số nào lớn hơn 1:
………..
<b>Bài 4. Khoanh tròn vào những phân số bằng phân số </b>
<b>; ; ; ; ; </b>
<b>Bài 5 : Phân số bằng phân số </b>
4
3<b><sub> là : </sub></b>
(0.5 đ)
A.
35
20
B.
42
30
C.
<b>Bài 6. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: </b>
a) = b)
<b>Bài 7: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1: </b>
a) 7 = b) 25 = c) 0 = d) 74 =
<b>Bài 8: Có 2 cái bánh như nhau, chia đều cho 3 người. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu </b>
phần bánh?
Bài giải
………..
………..
………..
………..
<b>Bài 9: May 5 cái áo hết 8 mét vải. Hỏi may mỗi cái áo hết bao nhiêu mét vải? </b>
Bài giải
………..
………..
………..
………..
<b> Bài 10: Một tờ bìa hình chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3 dm, người ta chia miếng bìa </b>
đó thành 10 phần bằng nhau. Hỏi diện tích mỗi phần là bao nhiêu đề- xi mét vuông?
Bài giải
………..
………..
………..
………..
<b>Bài 11:Cho 4 số tự nhiên 1;2;3;6 </b>
a)Hãy lập tất cả các phân số nhỏ hơn 1 từ các số đã cho.
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM </b>
<b>Tên HS: ……….. Lớp 4/…….. </b>
<b> ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 </b>
<b>(Nội dung: tuần 19, 20) </b>
<b>I. Mục tiêuchung: </b>
<b>1. Tiếng Việt đọc: </b>
- Biết đọc với giọng kể chuyện, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu cảm.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn hay một bài thơ.
- Hiểu nội dung của bài và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan.
<b>2. Tiếng Việt viết: </b>
- Nhớ viết được đoạn chính tả, sai khơng q 5 lỗi trong bài, trình bày bài thơ đẹp, sạch sẽ.
- Viết được bài văn đầy đủ bố cục tả một đồ chơi mà em thích.
- Làm được các bài tập luyện từ và câu liên quan đến các nội dung sau:
+ Câu kể theo mẫu Ai làm gì?
+ Mở rộng vốn từ về tài năng và sức khỏe.
<b>II. Luyện tập: </b>
<b>1. Đọc tiếng: HS đọc và trả lời các bài đọc: </b>
- Bốn anh tài
- Chuyện cổ tích về lồi người
- Bốn anh tài (tt)
- Trống đồng Đông Sơn
<i><b>2. Đọc hiểu: Đọc thầm bài Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: </b></i>
Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai cánh tay nhưng em rất ham học.
quắp lại, khơng duỗi ra được.Kí đau đến tái người, mặt mũi nhăn nhó, em quẳng bút chì vào
xó nhà định thơi học. Nhưng được cô giáo Cương và các bạn an ủi, động viên, Kí lại quắp bút
vào ngón chân hì hục tập viết. Kí bền bỉ vượt mọi khó khăn.Dù trời nắng hay mưa, dù người
mệt mỏi, ngón chân đau nhức…Kí vẫn khơng nản lịng.Buổi học nào cũng vậy, trong góc lớp,
trên mảnh chiếu nhỏ, Kí hì hục tập viết hồi.
Nhờ kiên trì luyện tập, Kí đã thành cơng.Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày càng
một đều hơn, đẹp hơn.Nguyễn Ngọc Kí đã hai lần được Bác Hồ gửi tặng huy hiệu của Người.
Theo Truyện đọc lớp 3 (1995)
1) Nguyễn Ngọc Kí có điểm gì khác các bạn trong lớp?
a. Hay bị mỏi chân, mỏi tay.
b. Bị liệt hai tay từ nhỏ nên phải tập viết bằng chân.
c. Hay bị chuột rút, chân co quắp đau đớn.
2) Khi chưa được nhận vào lớp, Kí tập viết bằng cách nào?
a. Cặp một mẫu gạch vào ngón chân để tập viết.
b. Cặp một viên phấn vào ngón chân để tập viết.
c. Cặp một cây bút chì vào ngón chân để tập viết.
3) Vì sao có lúc Kí nản chí, định thơi học?
a. Vì nhà Kí nghèo lắm, khơng có tiền đi học.
b. Vì Kí bị bạn bè chê cười.
c. Vì Kí bị chuột rút, bàn chân co quắp đau đớn.
4) Nhờ đâu Nguyễn Ngọc Kí đã thành cơng?
a. Nhờ sự động viên, an ủi của cô giáo và các bạn.
b. Nhờ sự kiên trì, bền bỉ của bản thân
c. Cả hai ý nêu trên
5) Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
a. Khó khăn, nhăn nhó, an ủi, bền bỉ, bê bết
b. Hì hục, an ủi, nhăn nhó, mặt mũi, khó khăn
c. Co quắp, bê bết, bền bỉ, khó khăn, hì hục
6) Đặt hai câu hỏi liên quan đến nội dung của câu:
………
………
7) Tìm và gạch chân các từ biểu thị mức độ của đặc điểm có trong câu sau :
<i>Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày càng một đều hơn, đẹp hơn. </i>
8) Tìm và viết lại một câu kể theo mẫu Ai làm gì? có trong bài. Sau đó xác định các bộ
phận vị ngữ của câu.
………..……….………
………
9) Nếu trong lớp em có một bạn khơng may bị khuyết tật hay gặp khó khăn trong học tập,
em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
………
<b>3. Luyện từ và câu: </b>
<b>Bài 1: a. Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong câu vào bảng sau: </b>
<i>Đến bây giờ, Vân khơng qn được khn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy yêu thương và </i>
<i>lo lắng của ông. </i>
Danh từ Động từ Tính từ
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<i><b>b. Gạch dưới từ đồng nghĩa với từ hiền trong câu trên và đặt câu với từ đó: </b></i>
...
<b>Bài 2: Ghi vào ô trống một câu tục ngữ có nội dung sau: </b>
a. Khuyên người ta biết đoàn kết <sub>……….. </sub>
b. Khuyên người ta phải trung thực, thật thà. <sub>……….. </sub>
c. Khuyên người ta phải có ý chí <sub>……….. </sub>
d. Khun người ta phải biết chọn bạn mà chơi <sub>……….. </sub>
<b>Bài 3: Đặt một câu hỏi với các mục đích sau và ghi lại: </b>
Mục đích Câu hỏi
a. Để khẳng định <sub>……… </sub>
b. Để phủ định <sub>……… </sub>
d. Để yêu cầu, đề nghị ………
e. Để thay cho lời chào ………
<b>Bài 4: Viết đoạn văn kể về cảnh sinh hoạt của gia đình em sau bữa cơm chiều, sao có </b>
<b>trong đó có 4 câu kể Ai - làm gì? Gạch chân 4 câu kể đó. </b>
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Bài 5: Đánh dấu x vào những câu kể Ai – làm gì? </b></i>
a) …. Những bông hoa mướp vàng tươi trên giàn mướp xanh mát.
b) …. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng.
c) …. Mấy chú cá rô cứ lội quanh quẩn dưới giàn mướp.
d) …. Thế rồi, quả mướp thi nhau chòi ra.
e) …. Ba chị em tôi hái không xuể.
f) …. Bà tôi sai mang đi biếu mỗi nhà mấy quả.
<b>Bài 6: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo câu. </b>
a.Từ sáng tinh mơ, ông em ...
b. Vào ngày mùa, các bác nông dân ...
c. Những hôm trực nhật, em ...
<b>Bài 7: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu: </b>
a. viết thư cho bố.
b. nhẹ nhàng khuyên bảo những bạn hay nói chuyện trong giờ học.
c. luôn luôn giúp đỡ các bạn học yếu.
<b>Bài 8: Nối chủ ngữ ở cột A với vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu: </b>
<b>A </b> <b>B </b>
1. Trẻ em a. Rắc đều những hạt cơm quanh cá bống.
2. Bàn tay mềm mại của Tấm b. Tung tăng đến trường.
3. Các cụ già c. Từ xa chống nạng đi tới.
4. Chú thương binh d. Chụm đầu bên những chén rượu cần.
<b>Bài 9: Nối từ ngữ ở cột A với những từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể theo </b>
<i><b>mẫu Ai – làm gì? </b></i>
1. Mấy chú chim a. đang vờn chuột ngoài sân.
2. Chú mèo mướp b. đang trị chuyện ríu rít trên cây.
3. Chúng em c. cùng nhau ôn bài dưới gốc cây.
<i><b>Bài 10: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ còn thiều vào chỗ trống để hồn chỉnh những câu kể Ai </b></i>
<i><b>làm gì? dưới đây: </b></i>
a) ……….. đang bơi tung tăng dưới nước.
b) ……….. đi lại tấp nập trên đường phố.
c) Buổi sáng, em ...
d) Mẹ em ...
<i><b>Bài 11: Đặt câu kể Ai làm gì?với các động từ cho sẵn dưới đây: </b></i>
a. chạy: ...
...
b. nhảy: ...
...
<b>4. Chính tả: Nhớ - viết bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người (Bắt đầu từ khổ thơ thứ 2 </b>
<b>đến hết khổ thơ thứ 5) </b>
<b>5. Tập làm văn: </b>
<b>Đề bài: Tả lại một đồ chơi mà em yêu thích. </b>