TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-------------------------------------------------------
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI: Xây dựng hệ thống mạng phòng: A9_401, 402, 403, 404.
Cho địa chỉ IP 19.0.0.0, mượn bit để chia subnet cấp phát cho
hệ thống mạng, (mỗi phịng một subnet).
Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
Thành viên :
Đồn Văn Trung
Nhóm 7
Trịnh Văn Bắc - 2018605070
Lê Văn Cường - 2018604715
Phạm Quốc Cường - 2018604930
Hà Nội, 2020
1
Báo cáo thực nghiệm Mạng máy tính
I.
Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router
(hình vẽ minh họa, cách hoạt động, ưu nhược điểm)
II.
Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vòng.
III.
Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng để làm phòng thực hành, số lượng máy trong
các phịng là nhiều nhất có thể.
Quy định: trừ Heading thì font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, căn lề 2 bên
Trình bày quyển báo cáo:
1.
2.
3.
4.
Bìa (phải có tên các thành viên trong nhóm)
Yêu cầu Báo cáo thực nghiệm (trang 1 file này)
Mục lục
Nội dung: (Ngoài nội dung I, II, III, IV yêu cầu cụ thể thêm)
a. Phải có sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết của cả 4 Phịng (phải có đầy đủ
khoảng cách từ máy này đến máy khác, từ máy đến tường…, chú thích
đầy đủ các thiết bị kết nối mạng trên bản vẽ (tên thiết bị, bao nhiêu
cổng), dây mạng phải dùng màu khác để vẽ)
b. Phải có sơ đồ kết nối mạng của cả 4 Phịng (chú thích đầy đủ tên và số
hiệu cổng các thiết bị trên bản vẽ)
c. Chia địa chỉ IP sao cho số địa chỉ IP trong 1 subnet phải xấp xỉ với số
máy trong Phịng, khơng được thừa địa chỉ IP nhiều quá.
5. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình mạng máy tính trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội
www.hieuhien.vn/repeater-wifi-la-gi-bo-kich-song-wifi-la-gi/
/> /> /> />
1
Lời mở đầu
Ngày nay, ngành Công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển và bùng nổ trên đất
nước ta và trên tồn thế giới. Con người có thể làm được rất nhiều việc nhanh chóng,
thuận lợi nhờ vào máy tính và hệ thống mạng máy tính. Điều đó giúp ích rất nhiều trong
cuộc sống hiện đại ngày nay. Trong bất kì lĩnh vực nào, ở bất kì khu vực nào như trường
học, bệnh viện, cơng ty,... mạng máy tính đều đóng vai trị quan trọng để dễ vận hành và
bảo mật...
Hiểu được điều đó, cùng với kiến thức chúng em được tính lũy của mơn Mạng máy
tính, nhóm chúng em xin trình bày về các phần sau:
1. Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router.
2. Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vòng.
3. Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng: Tầng 4 – A9. Cho địa chỉ IP 19.0.0.0, mượn bit
để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng (mỗi phòng một subnet). Xây dựng
báo giá cho hệ thống mạng vừa thiết kế.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu, cùng với sự hướng dẫn của
thầy giáo Đoàn Văn Trung, chúng em đã hoàn thành đề tài. Tuy nhiên, do kiến thức
của chúng em còn hạn chế nên kết quả vẫn cịn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong
được thầy nhận xét và đóng góp ý kiến để nhóm có thể hồn thiện được bài tập này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!
2
Mục lục
Lời mở đầu.......................................................................................................................................................1
A.
CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG...................................................................................................................4
1)Repeater (Bộ khuếch đại)........................................................................................................................4
2)
Hub........................................................................................................................................................6
3)
Bridge....................................................................................................................................................9
4)
Switch:.................................................................................................................................................12
5) Router (bộ định tuyến)..........................................................................................................................15
B – Các loại mạng:...........................................................................................................................................18
1)
Mạng hình sao:...................................................................................................................................18
2)
Mạng hình vịng:.................................................................................................................................20
3) Mạng hình bus:.......................................................................................................................................21
C. Thiết kế mạng phịng 401,402,403,404 nhà A9......................................................................................23
1. Khảo sát vị trí lắp đặt và các yêu cầu.................................................................................................23
1.1. Cấu trúc địa lý................................................................................................................................23
1.2.Các yêu cầu đối với phòng máy.......................................................................................................23
1.4. Dự kiến phương hướng lắp đặt....................................................................................................24
2.Thết kế mạng..........................................................................................................................................25
3.Chia subnet cho mạng...........................................................................................................................25
4.Sơ đồ lắp đặt mạng các phòng...............................................................................................................27
3
A. CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG
1) Repeater (Bộ khuếch đại)
a) Khái niệm:
-
Repeater là thiết bị dùng để khuếch đại tín hiệu trên các đoạn cáp dài , nó được
hoạt động trong tầng vật lý của mơ hình hệ thống OSI.
-
Repeater dùng để nối 2 mạng giống nhau hoặc các phần một mạng cùng có một
nghi thức và một cấu hình. Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của
mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.
-
+) Hình minh họa:
Hình 1: Mơ hình liên kết mạng của Repeater
4
b) Cách thức hoạt động:
-
Repeater khơng có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu, khuếch
đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát với khoảng cách xa) và khôi phục lại tín
-
hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng.
Nếu dùng nhiều Repeater để khuếch đại và mở rộng kích thước mạng thì dữ liệu sẽ
ngày càng sai lệch.
-
Khi lưa chọn sử dụng Repeater cần chú ý lựa chọn loại có tốc độ chuyển vận phù
hợp với tốc độ của mạng.
Hình 2: Hoạt động của Repeater trong mơ hình OSI
c) Ưu điểm:
- Cấu hình đơn giản và dễ sử dụng.
- Có thể mở rộng phạm vi phủ sóng
5
- Có thể sử dụng tính năng Repeater để tiếp sóng cho những nơi song yếu và chập
chờn.
d) Nhược điểm:
-
-Nếu dùng nhiều Repeater để khuếch đại và mở rộng kích thước mạng thì dữ liệu
sẽ ngày càng sai lệch,giảm hiệu năng sử dụng.
e) Phân loại:
-
Hiện nay có hai loại Repeater đang được sử dụng là Repeater điện và Repeater
điện quang.
Repeter điện:
+ Repeater điện nối với đường dây điện ở cả hai phía của nó, nó nhận tín hiệu điện
từ một phía và phát lại về phía kia
+ Khi một mạng sử dụng Repeater điện để nối các phần của mạng lại thì có thể
làm tăng khoảng cách của mạng, nhưng khoảng cách đó ln bị hạn chế bởi một khoảng
cách tối đa do độ trễ của tín hiệu
+ Ví dụ: Với mạng sử dụng cáp đồng trục 50 thì khoảng cách tối đa là 2.8 km,
khoảng cách đó khơng thể kéo thêm cho dù sử dụng thêm Repeater.
Repeater quang:
+ Repeater điện quang liên kết với một đầu cáp quang và một đầu là cáp điện, nó
chuyển một tín hiệu điện từ cáp điện ra tín hiệu quang để phát trên cáp quang và
ngược lại. Việc sử dụng Repeater điện quang cũng làm tăng thêm chiều dài của
mạng.
2) Hub
a) Khái niệm:
6
-
Là thiết bị giống như Repeater nhưng nhiều cổng (port) hơn cho, phép nhiều máy
tính nối tập trung về thiết bị này. Các chức năng giống như Repeater dùng để
khuếch đại tín hiệu điện và truyền đến tất cả các port cịn lại đồng thời khơng lọc
được dữ liệu.
Hình minh họa
b) Hoạt động:
Hub hoạt động ở tầng vật lý trong mơ hình OSI.
7
c) Phân loại:
-
Hub được phân thành 3 loại như sau :
-
Hub bị động (Passive Hub) : Hub bị động không chứa các linh kiện điện tử và
cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín
hiệu từ một số đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy tính và Hub không thể
lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa 2 máy tính trên mạng (ví dụ
khoảng cách tối đa cho phép giữa 2 máy tính của mạng là 200m thì khoảng cách
tối đa giữa một máy tính và hub là 100m). Các mạng ARCnet thường dùng Hub bị
động.
-
Hub chủ động (Active Hub) : Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể
khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Qúa
trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn,
ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên
những ưu điểm đó cũng kéo theo giá thành của Hub chủ động cao hơn nhiều so với
Hub bị động. Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động.
8
-
Hub thông minh (Intelligent Hub): cũng là Hub chủ động nhưng có thêm các
chức năng mới so với loại trước, nó có thể có bộ vi xử lý của mình và bộ nhớ mà
qua đó nó khơng chỉ cho phép điều khiển hoạt động thơng qua các chương trình
quản trị mạng mà nó có thể hoạt động như bộ tìm đường hay một cầu nối. Nó có
thể cho phép tìm đường cho gói tin rất nhanh trên các cổng của nó, thay vì phát lại
gói tin trên mọi cổng thì nó có thể chuyển mạch để phát trên một cổng có thể nối
tới trạm đích.
d) Ưu điểm:
-
Kết nối các trạm với nhau
-
Trung tâm kết nối các mạng, giúp dữ liệu được chia sẻ đến các trạm dễ dàng hơn
e) Nhược điểm:
-
-
Hub khơng có bảng định tuyến thơng minh về nơi gửi dữ liệu mà phát tất cả dữ
liệu trên mỗi cổng kết nối. Do đó đem lại rủi ro về bảo mật dữ liệu.
Khơng có khả năng để phân biệt cổng nào sẽ được chỉ định gửi dữ liệu tới đến
mà chỉ đơn giản là truyền gói dữ liệu nhận được tới tất cả các cổng còn lại.
Nếu một Hub 10/100Mbps thì Hub sẽ phải chia sẻ băng thơng này với tất cả
các cổng của nó. Vì vậy, Nếu chỉ có một thiết bị kết nối với Hub thì thiết bị này
sẽ có quyền sử dụng băng thơng tối đa của Hub.
Nếu nhiều thiết bị kết nối tới Hub thì băng thông này sẽ được chia đều cho mỗi
thiết bị sử dụng. Do đó khi có càng nhiều thiết bị kết nối với Hub thì sẽ càng
làm giảm tốc độ mạng.
3) Bridge
a) Khái niệm
-
Là thiết bị cho phép nối kết hai nhánh mạng, có chức năng chuyển có chọn lọc các
gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin.
-
Bridge hoạt động ở tầng Data link trong mơ hình OSI.
-
Trong Bridge có bảng địa chỉ MAC, bảng này sẽ được dùng để quyết định đường
đi của gói tin, bảng địa chỉ có thể được khởi tạo tự động hoặc cấu hình bằng tay.
9
Hình minh họa
b) Hoạt động
-
Khi đọc địa chỉ nơi gửi,Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của phần mạng
nhận được gói tin có địa chỉ đó hay khơng, nếu khơng có thì Bridge tự động bổ
xung bảng địa chỉ
-
Khi đọc địa chỉ nơi nhận Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của phần mạng
nhận được gói tin có địa chỉ đó hay khơng, nếu có thì Bridge sẽ cho rằng đó là gói
10
tin nội bộ thuộc phần mạng mà gói tin đến nên khơng chuyển gói tin đó đi, nếu
ngược lại thì Bridge mới chuyển sang phía bên kia. ở đây chúng ta thấy một trạm
không cần thiết chuyển thông tin trên tồn mạng mà chỉ trên phần mạng có trạm
nhận mà thơi.
Hình 3. Hoạt động của Bridge trong mơ hình OSI
-
Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau nó có khả
năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng kia trước khi
chuyển qua.
c) Phân loại
- Hiện nay có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận chuyển và Bridge
biên dịch
- Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng cục bộ cùng sử dụng một giao thức
truyền thông của tầng liên kết dữ liệu, tuy nhiên mỗi mạng có thể sử dụng loại dây
nối khác nhau. Bridge vận chuyển khơng có khả năng thay đổi cấu trúc các gói tin
mà nó nhận được mà chỉ quan tâm tới việc xem xét và chuyển vận gói tin đó đi.
11
- Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau nó có khả
năng chuyển một gói tin thuộc mạng này sang gói tin thuộc mạng kia trước khi
chuyển qua
d) Ưu điểm:
- Hoạt động trong suốt các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn có thể gửi các
thơng tin với nhau đơn giản mà khơng cần biết có sự “can thiệp” của Bridge. Một
Bridge có thể xử lý được nhiều lưu thơng trên mạng như Novell, Banyan… cũng
như là địa chỉ IP cùng một lúc.
e) Nhược điểm:
- Chỉ kết nối những mạng cùng loại và sử dụng Bridge cho những mạng hoạt động
nhanh sẽ khó khăn nếu chúng khơng nằm gần nhau về mặt vật lý.
4) Switch:
a) Khái niệm:
-Là thiết bị giống như bridge nhưng nhiều port hơn cho phép kết nối nhiều máy
tính, ghép nối nhiều đoạn mạng với nhau.
12
Hình
minh
họa
b) Hoạt động:
- Khi một gói tin đi đến switch sẽ hoạt động như sau:
Kiểm tra địa nguồn của gói tin có trong bảng MAC, nếu chưa có thì sẽ thêm địa
chỉ MAC và cổng nguồn vào trong bảng MAC
Kiểm tra địa chỉ đích của gói tin đã có trong bảng MAC chưa, nếu chưa có thì
nó sẽ gửi gói tin ra tất cả các cổng trừ cổng gói tin vào, nếu địa chỉ đích đã có
trong bảng MAC, tường hợp cổng đích trùng với cổng nguồn, thì switch sẽ loại
bỏ gói tin, trường hợp cổng đích khác cổng ngườn thì gói tin sẽ được gửi ra
cổng đích tương ứng
- Ngồi các tính năng cơ sở, switch cịn có các tính năng mở rộng sau:
- Phương pháp chuyển gói tin:
Store and forward: là tính năng lưu dữ liệu trong bộ nhớ đệm trước khi
truyền sang các port khác để tránh đụng độ.
13
Cut through: Switch sẽ truyền gói tin ngay lập tức một khi nó biết được địa
chỉ đích của gói tin.
Fragment free: Dung hóa chế độ Store and forward và Cut through.
- Frunking (MAC base): tăng tốc dộ truyền giữa 2 switch cùng loại.
- VLAN: tạo ra các mạng ảo đảm bảo tính bảo mật khi mở rộng mạng.
- Spanning tree:Tạo đường dự phòng ,hạn chế các đường dư thừa trên mạng.
-Switch hoạt động tại tầng 2 trong mơ hình OSI.
b) Phân loại:
Có nhiều cách phân loại, nhưng người ta chia làm hai loại chủ yếu sau:
- Switch không được quản lí: Một switch khơng được quản lí hoạt động ngay.
Nó khơng được thiết kế để được cấu hình nên khi sử dụng không cần bận tâm
về cài đặt hay thiết lập một cách chính xác. Loại này có ít tính năng và dung
lượng mạng cũng thấp hơn so với switch được quản lí. Switch này thì chỉ cần
cắm vào là có thể dùng được, khơng cần cấu hình. Chúng thường được dùng
14
cho các kết nối cơ bản trong gia đình hay các cơng ty, phịng thí nghiệm cũng
như hội thảo.
- Switch được quản lí: Với switch này chúng sẽ được cấu hình từ đó cung cấp
tính bảo mật cao hơn và linh hoạt hơn so với loại khơng cần cấu hình. Chúng sẽ
có nhiều tính năng hơn vì khi sử dụng ta có thể cấu hình chúng tùy chỉnh vừa
với mạng của mình. Việc truy cập mạng sẽ trở nên tốt hơn với loại switch này.
Một số tính năng nổi bật của loại switch này có thể kể đến như: giám sát
SNMP, tập hợp liên kết và hỗ trợ QoS. Switch này được sử dụng trong mạng có
dây để kết nối cáp Ethernet từ một số thiết bị với nhau. Thiết bị chuyển mạch
không được sử dụng trong các mạng chỉ có kết nối khơng dây, vì các thiết bị
mạng như bộ định tuyến và bộ điều hợp truyền thông trực tiếp với nhau, khơng
có gì ở giữa.
c) Ưu điểm:
-
Khả năng mang đến những giải pháp kết nối an tồn nhất
Có độ bảo mật cực cao
Có khả năng giảm tỷ lệ lỗi giữa Frame và giới hạn lưu lượng truyền đi
Hạn chế tối đa chi phí nhưng vẫn mang lại đồ bền cực cao
Switch chia nhỏ kết nối riêng biệt trên mỗi đoạn mạng thành những đơn vị cực
nhỏ gọi là microsegment. Điều này cho phép nhiều người dùng trên nhiều
segment khác nhau có thể giao tiếp và gửi dữ liệu cùng lúc mà không là ảnh
-
hưởng đến người khác.
Tăng nhiều băng thông hơn cho người dùng; bằng cách tạo ra miền đụng độ
-
nhỏ hơn.
Switch chia nhỏ mạng LAN thành nhiều mạng nhỏ với kết nối riêng giống như
có một làn đường riêng.
d) Nhược điểm:
-
Giá thành khá cao nên việc sử dụng switch không được ưu chuộng.
5) Router (bộ định tuyến)
a) Khái niêm:
15
- Là thiết bị dùng nối kết các mạng logic với nhau, kiểm sốt và lọc các gói tin trên
mạng.
b) Hoạt động:
- Các Router dùng bảng định tuyến (Routing table) để lưu trữ thông tin về mạng
dùng trong trường hợp tìm đường đi tối ưu cho các gói tin. Bảng định tuyến chứa
các thông tin về đường đi, thông tin về ước lượng thời gian, khoảng cách…
16
- Khác với Bridge hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên Bridge phải xử lý mọi gói
tin trên đường truyền thì Router có địa chỉ riêng biệt và nó chỉ tiếp nhận và xử lý các gói
tin gửi đến nó mà thơi. Khi một trạm muốn gửi gói tin qua Router thì nó phải gửi gói tin
với địa chỉ trực tiếp của Router (Trong gói tin đó phải chứa các thơng tin khác về đích
đến) và khi gói tin đến Router thì Router mới xử lý và gửi tiếp.
- Khi xử lý một gói tin Router phải tìm được đường đi của gói tin qua mạng. Để làm
được điều đó Router phải tìm được đường đi tốt nhất trong mạng dựa trên các thơng tin
nó có về mạng, thơng thường trên mỗi Router có một bảng chỉ đường (Router table). Dựa
trên dữ liệu về Router gần đó và các mạng trong liên mạng, Router tính được bảng chỉ
đường (Router table) tối ưu dựa trên một thuật toán xác định trước.
-Router làm việc trên tầng Netwwork của mơ hình OSI.
Hoạt động của Router trong mơ hình OSI
c) Phân loại:
- Router có phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện việc tìm đường và truyền gói tin từ
mạng này sang mạng khác chứ khơng chuyển đổi phương cách đóng gói của gói tin
cho nên cả hai mạng phải dùng chung một giao thức truyền thông.
17
- Router khơng phụ thuộc vào giao thức: có thể liên kết các mạng dùng giao thức
truyền thông khác nhau và có thể chuyển các gói tin của giao thức này sang gói tin
của giao thức kia, Router cũng chấp nhận kích thức các gói tin khác nhau (Router có
thể chia nhỏ một gói tin lớn thành nhiều gói tin nhỏ trước truyền trên mạng).
d) Ưu điểm:
- Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với nhau, từ
những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài có tốc
độ chậm.
e) Nhược điểm:
- Router chậm hơn Bridge vì chúng địi hỏi nhiều tính tốn hơn để tìm ra cách dẫn
đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết nối với nhau không cùng tốc độ.
Một mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn nhiều so với một mạng
chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng. Do đó, Router có thể yêu cầu máy tính gửi
các gói tin đến chậm hơn.
B – Các loại mạng:
1) Mạng hình sao:
a) Cấu trúc:
- Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín
hiệu từ các trạm nguồn và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết
nối là phương thức điểm - điểm (point to point).
18
- Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm có thể là một
bộ chuyển mạch (switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản là một bộ
phân kênh (Hub).
Hình minh họa
- Mơ hình dạng Star thường dùng:
10BASE-T: dùng cáp UTP (Unshield Twisted Pair_ cáp không bọc kim), tốc
độ 10 Mb/s, khoảng cách từ thiết bị trung tâm tới trạm tối đa là 100m.
100BASE-T tương tự như 10BASE-T nhưng tốc độ cao hơn 100 Mb/s.
b) Ưu điểm:
- Lắp đặt đơn giản, dễ cấu hình lại, tốc độ truyền dữ liệu cao.
- Không xảy ra đụng độ, dễ kiểm soát và khắc phục lỗi.
19
c) Nhược điểm:
- Tốn cáp, đường truyền bị hạn chế.
- Thiết bị trung tâm hỏng thì tồn bộ hệ thống mạng khơng hoạt động.
2) Mạng hình vịng:
a) Cấu trúc:
-
Các máy tính được liên kết với nhau thành một vịng trịn theo phương thức
điểm-điểm (point - to - point).
-
Mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vịng một chiều và dữ liệu
được truyền theo từng gói một.
-
Mỗi trạm của mạng được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (Repeater)
có nhiệm vụ nhận tín hiệu rồi chuyển tiếp đến trạm kế tiếp trên vịng.
Hình minh họa
20
b) Ưu điểm:
-Khơng tốn nhiều dây cáp, nên chi phí lắm đặt thấp
- Tốc độ truyền dữ liệu cao
- Không gây ách tắc
c) Nhược điểm:
- Các giao thức để truyền dữ liệu phức tạp
- Nếu hệ thống gặp trục trặc trên một trạm thì cũng ảnh hưởng đến tồn
mạng.
3) Mạng hình bus:
21
a) Cấu trúc:
- Các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus).
- Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi
là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm
được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát
(transceiver).
b) Mạng Bus thường được sử dụng theo chuẩn IEEE 802.3 gồm có 2 chuẩn
sau:
+ 10BASE5: Dùng cáp đồng trục đường kính lớn (10mm) với trở kháng 50
Ohm, tốc độ 10 Mb/s, phạm vi tín hiệu 500m/segment, có tối đa 100 trạm, khoảng
cách giữa 2 tranceiver tối thiểu 2,5m (Phương án này còn gọi là Thick Ethernet hay
Thicknet)
22
+ 10BASE2: tương tự như Thicknet nhưng dùng cáp đồng trục nhỏ (RG
58A), có thể chạy với khoảng cách 185m, số trạm tối đa trong 1 segment là 30,
khoảng cách giữa hai máy tối thiểu là 0,5m.
c) Ưu điểm:
- Với dạng kết nối này có ưu điểm là khơng tốn nhiều dây cáp, tốc độ
truyền dữ liệu cao, dễ thiết kế.
d) Nhược điểm:
- Nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây ách tắc và nếu có trục trặc
trên hành lang chính thì khó phát hiện ra.
C. Thiết kế mạng phịng 401,402,403,404 nhà A9
1. Khảo sát vị trí lắp đặt và các yêu cầu
1.1. Cấu trúc địa lý
- Các phòng 401,402,403,404 nhà A9.
- Phịng học có kích thước giống nhau:
- Chiều dài: 10.7m
- Chiều rộng: 7m
- Phịng học có 2 cửa ra vào nhưng của sau thường xuyên đóng, mỗi cửa
rộng
1,5m. Trong phịng có một bục giảng hình chữ L rộng 1,7m dài 5,7m.
23
Sơ đồ vật lí 1 phịng
1.2. Các u cầu đối với phòng máy
-
Đảm bảo truy cập internet phục vụ cho việc học tập.
-
Đảm bảo độ thẩm mỹ, tạo ra hứng thú học tập và khả năng sáng tạo cảu sinh
viên.
-
Kinh phí tiết kiệm tối đa nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu thiết kế.
-
Tốc độ đường truyền :5Mb/s.
-
Các máy tính có đầy đủ các phần mềm tối thiểu cho việc học(Microsoft
office, window media, Unikey, C, Code block, SQL Server 2008, Adobe
Photoshop, Dreamwearer…) và các chương trình bảo vệ máy tính(đóng băng ổ
đĩa, phần mềm diệt virus…).
1.4. Dự kiến phương hướng lắp đặt.
a) Lựa chọn lắp đặt hệ thống mạng LAN
- Vì có mơ hình tương đối nhỏ và có lắp đặt internet nên giáo viên phải quản
lý sinh viên trong việc sử dụng internet phục vụ cho công việc học tập vì vậy ta lắp
đặt hệ thống mạng LAN theo cấu trúc hình sao giữa các phịng và trong từng phịng
24