Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Xây dựng hệ thống mạng phòng tầng 9 nhà A1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM THUỘC HỌC PHẦN:
MẠNG MÁY TÍNH
Tên đề tài: Xây dựng hệ thống mạng phòng tầng 9- A1

GVHD:

Th.s Đồn Văn Trung

Nhóm - Lớp:

10 – KTPM2

Thành viên:

Nguyễn Thị Hải
Nguyễn Thị Thanh Huyền

Hà Nội, Năm 2020


Báo cáo thực nghiệm Mạng máy tính
I.

Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch,
Router (hình vẽ minh họa, cách hoạt động, ưu nhược điểm)
Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vòng.
Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng để làm phòng thực hành, số lượng máy


trong các phịng là nhiều nhất có thể.

II.
III.

Quy định: trừ Heading thì font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, căn lề 2 bên
Trình bày quyển báo cáo:
1.
2.
3.
4.

Bìa (phải có tên các thành viên trong nhóm)
Yêu cầu Báo cáo thực nghiệm (trang 1 file này)
Mục lục
Nội dung: (Ngoài nội dung I, II, III, IV yêu cầu cụ thể thêm)
a. Phải có sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết của cả 4 Phịng (phải có đầy đủ
khoảng cách từ máy này đến máy khác, từ máy đến tường…, chú
thích đầy đủ các thiết bị kết nối mạng trên bản vẽ (tên thiết bị, bao
nhiêu cổng), dây mạng phải dùng màu khác để vẽ)
b. Phải có sơ đồ kết nối mạng của cả 4 Phịng (chú thích đầy đủ tên và
số hiệu cổng các thiết bị trên bản vẽ)
c. Chia địa chỉ IP sao cho số địa chỉ IP trong 1 subnet phải xấp xỉ với
số máy trong Phịng, khơng được thừa địa chỉ IP nhiều quá.
5. Tài liệu tham khảo

2


MỤC LỤC

MỤC LỤC
I. Tìm hiểu các thiết bị kết nối mạng .......................................................... 5
1.1. Repeater .................................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 5
1.1.2. Phân loại ......................................................................................... 5
1.1.3. Ưu nhược điểm ............................................................................... 7
1.2. Hub .......................................................................................................... 7
1.2.1. Khái niệm ....................................................................................... 7
1.2.2. Cách hoạt động ............................................................................... 8
1.2.3. Ưu nhược điểm ............................................................................... 8
1.3. Bridge ...................................................................................................... 8
1.3.1. Khái niệm ....................................................................................... 8
1.3.2. Cách hoạt động ............................................................................... 9
1.3.3. Ưu nhược điểm ............................................................................... 9
1.4. Switch ...................................................................................................... 9
1.4.1. Khái niệm ....................................................................................... 9
1.4.2. Cách hoạt động ............................................................................... 9
1.4.3. Ưu nhược điểm ............................................................................. 10
1.5. Router ................................................................................................... 10
1.5.1. Khái niệm ..................................................................................... 10
1.5.2. Cách hoạt động ............................................................................. 11
1.5.3. Ưu nhược điểm ............................................................................. 11
II.

Tìm hiểu mạng dạng sao, dạng bus, dạng vịng ................................ 12

2.1. Mạng dạng hình sao (Star Topology) ................................................ 12
2.2. Mạng hình tuyến (Bus Topology) ....................................................... 13
2.3. Mạng dạng vòng (Ring Topology)...................................................... 14
III. Xây dựng hệ thống mạng tầng 9 nhà A1 ........................................... 16

3


3.1 Khảo sát thiết kế .................................................................................. 16
3.1.1

Khảo sát thực tế ............................................................................ 16

3.1.2

u cầu phịng máy. ..................................................................... 17

3.2 Mơ hình mạng vật lý ............................................................................ 18
3.3 Tính tốn lắp đặt các thiết bị phần cứng. .......................................... 20
3.3.1

Tính tốn dây cáp mạng của các phịng máy ............................... 20

3.3.2

Thiết bị sử dụng............................................................................ 25

3.3.3

Chi phí dự án thiết kế ................................................................... 27

3.4 Chia địa chỉ mạng ................................................................................ 27
KẾT LUẬN .................................................................................................... 30

4



I.

Tìm hiểu các thiết bị kết nối mạng
1.1.

Repeater
1.1.1. Khái niệm
 Repeater (Bộ khuếch đại): Là thiết bị dùng để khuếch đại tín hiệu
trên các đoạn cáp dài.
o Khi truyền tín hiệu trên các đoạn cáp dài tín hiệu sẽ yếu đi
 Sử dụng bộ khuếch đại tín hiệu để truyền tín hiệu đi tiếp và mở rộng
kích thước mạng
o Hoạt động trong tầng vật lý của mơ hình OSI.

Hình 1: Repeater
1.1.2. Phân loại
Hiện nay có hai loại repeater đang được sử dụng là repeater điện và
repeater điện quang

5


 Repeater điện: Nối với đường dây điện ở cả hai phía của nó, nó nhận
tín hiệu từ một phía và phát lại từ phía kia.
 Sử dụng repeater có thể làm tăng khoảng cách mạng, nhưng khoảng
cách đó ln bị hạn chế bởi một khoảng cách tối đa đo độ trễ của tín
hiệu


Hình 2: Repeater điện
 Repeater điện quang: Liên kết với một đầu cap quang và một đầu
cap điện, nó chuyển một tín hiệu điện từ cáp điện ra tín hiệu quang để
phát trên cap quang và ngược lại

Hình 3: Repeater điện quang

6


1.1.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm: Có khả năng khuếch đại và mở rộng chiều dài của mạng
 Nhược điểm:
 Nếu sử dụng nhiều repeater thì dữ liệu sẽ ngày càng bị sai lệch
 Chỉ kết nối được hai mạng có cùng giao thức truyền thơng
 Nếu khơng tính tốn việc sử dụng repeater trên mạng lớn sẽ hạn chế
hiệu năng của mạng
1.2.

Hub
1.2.1. Khái niệm
 Hub: là một thiết bị mạng cơ bản, có thể kết nối được nhiều máy
tính hoặc các thiết bị điện tử khác với nhau.
o Phần lớn trường hợp Hub được sử dụng trong mạng 100BASE-T
hoặc 10BASE. Trong trường hợp cấu hình của mạng ở dạng hình
sao (Star topology), Hub sẽ đóng vai trị như một trung tâm mạng.
Bằng việc sử dụng Hub, thông tin được đưa vào từ một cổng nhưng
sẽ được truyền đến tất cả các cổng khác.
o Hoạt động ở lớp 1 trong mơ hình OSI.


Hình 2: Hub

7


1.2.2. Cách hoạt động
Một Hub chỉ đơn giản là nhận và gửi đến các gói tin, có thể khuếch
đại các tín hiệu điện và phát sóng các gói tin này tới tất cả các thiết bị
khác trên mạng.
1.2.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm: rẻ hơn Switch, với những mạng nhỏ khơng nhiều u cầu
vẫn có thể dùng Hub.
 Nhược điểm:
 Nếu sử dụng nhiều repeater thì dữ liệu sẽ ngày càng bị sai lệch
 Chỉ kết nối được hai mạng có cùng giao thức truyền thơng
 Nếu khơng tính tốn việc sử dụng repeater trên mạng lớn sẽ hạn
chế hiệu năng của mạng
1.3.

Bridge
1.3.1. Khái niệm
 Bridge: Là một thiết bị mạng dung để kết nối hai mạng nhỏ để tạo
thành một mạng lớn.
o Bridge chỉ kết nối những mạng cùng loại và sử dụng cho những
mạng tốc độ cao sẽ khó hơn nếu chúng nắm cách xa nhau
o Hoạt động ở lớp 2 trong mơ hình OSI (DataLink Layer).

Hình 3: Bridge

8



1.3.2. Cách hoạt động
 Một Bidge nhận được một frame, nó sẽ dị địa chỉ MAC với bảng để
quyết định lọc, truyền hay sao chép frame này lên đoạn mạng khác.
 Nếu địa chỉ máy nhận và máy gửi cung nằm trên một đoạn mạng thì
cầu chặn lại khơng cho chuyển qua.
 Nếu là khác đoạn mạng thì cầu cho chuyển qua.
 Nếu cầu không xác định được địa chỉ đích, nó chuyển frame dữ liệu
tới tất cả các đoạn mạng trừ đoạn mạng nguồn.
 Việc sử dụng cầu làm tăng hiệu quả của mạng.
1.3.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm: Cho phép mở rộng cùng một mạng logic với nhiều kiểu cáp
khác nhau. Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhau nhằm giảm
lưu lượng trên mạng
 Nhược điểm: Chậm hơn Repeater vì phải xử lý các gói tin chưa tìm
được đường đi tối ưu trong trường hợp có nhiều đường đi.
1.4.

Switch
1.4.1. Khái niệm
Switch: là Switch được coi như cầu nhiều cổng, là thiết bị làm việc
đến tầng liên kết dữ liệu. Một Switch có nhiều port với nhiều đoạn
mạng nối đến chúng.

Hình 4: Switch

1.4.2. Cách hoạt động
Switch có hai cơ chế hoạt động cơ bản:


9


o Hoạt động thứ nhất được gọi là chuyển mạch frame dữ liệu.
Là q trình mà qua đómột frame được tiếp nhận từ đầu
vào và được truyền đi trên một đầu ra.
o Hoạt động thứ hai là hỗ trợ hoạt động chuyển mạch, ở
Switch duy trì các bảng chuyểnmạch và tìm kiếm.
1.4.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:
o Các thiết bị kết nối gián tiếp thông qua các port của switch
o Switch làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ song cơng (có
thể đọc – ghi, nghe – nói) cùng lúc.
o Khơng cần phải chia sẻ băng thơng. Các port của switch sẽ quyết
định băng thông truyền đi như thế nào.
o Giảm tỷ lệ lỗi trong frame. Frame sẽ được kiểm tra lỗi. Các gói
tin tốt khi được nhận sẽ được lưu lại trước khi chuyển đi (công
nghệ store-and-forward).
o Có thể giới hạn lưu lượng truyền đi ở một mức ngưỡng nào đó.
 Nhược điểm: Giá thành cao
1.5.

Router
1.5.1. Khái niệm
Router: là thiết bị mạng lớp 3 của mô hính OSI (Network Layer),
dùng để kết nối hai hay nhiều mạng IP với nhau.

Hình 5: Router

10



1.5.2. Cách hoạt động
Khi 1 gói tin đến Router, nó sẽ thực hiện các việc kiểm tra địa chỉ IP
đích của gói tin:
-

Nếu địa chỉ mạng của IP đích này có trong bảng định tuyến của
Router, Router sẽ gửi ra cổng tương ứng
Nếu địa chỉ mạng của IP đích này có trong bảng định tuyến,
Router sẽ kiểm tra xem trong bảng định tuyến của mình có
khai báo Default Gateway hay khơng.
Nếu có khai báo Default Gateway thì gói tin sẽ được Router
đưa đến Default Gateway tương ứng.
Nếu khơng có khai báo Default Gateway thì gói tin sẽ bị
loại bỏ.

1.5.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:
Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với
nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện
thoại đường dài có tốc độ chậm.
 Nhược điểm:
o Router chậm hơn Bridge vì chúng địi hỏi nhiều tính tốn hơn để
tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết
nối với nhau không cùng tốc độ.
o các Router có đặc điểm chuyên biệt theo giao thức - tức là, cách
một máy tính kết nối mạng giao tiếp với một router IP thì sẽ khác
biệt với cách nó giao tiếp với một router Novell hay DECnet.


11


II.

Tìm hiểu mạng dạng sao, dạng bus, dạng vịng

2.1.

Mạng dạng hình sao (Star Topology)

Star Topology là mạng dạng hình sao có một trung tâm và các nút thơng tin.
Bên trong mạng, các nút thông tin là những trạm đầu cuối. Đơi khi nút thơng tin
cũng chính là hệ thống các máy tính và những thiết bị khác của mạng LAN.

Khu vực trung tâm mạng dạng hình sao đảm nhận nhiệm vụ điều phối mọi
hoạt động bên trong hệ thống. Bộ phận này mang các chức năng cơ bản là:


Nhận dạng những cặp địa chỉ gửi và nhận có quyền chiếm tuyến thơng tin và
tiến hành q trình liên lạc với nhau.



Phê duyệt quá trình theo dõi và xử lý khi các thiết bị trao đổi thông tin với
nhau.



Gửi đi các thông báo về trạng thái của mạng LAN.


a.

Ưu điểm:


Dễ dàng bổ sung hay loại bỏ bớt máy tính.



Dễ dàng theo dõi và giải quyết sự cố.



Có thể phù hợp với nhiều loại cáp khác nhau.

b. Nhược điểm:
 Sử dụng nhiều cap.

12


 Phải phụ thuộc vào khả năng hoạt động của bộ phận trung tâm. Một khi trung
tâm gặp phải sự cố, tồn bộ hệ thống mạng sẽ khơng thể hoạt động.
 Mạnh dạng hình sao yêu cầu phải được kết nối một cách độc lập với từng thiết
bị ở nút thơng tin đến trung tâm. Song song đó là khoảng cách kết nối từ thiết
bị đến trung tâm cũng rất hạn chế và thường chỉ đạt khoảng 100m.
2.2.

Mạng hình tuyến (Bus Topology)


Bus Topology cũng là một trong các kiểu kết nối mạng được sử dụng rất phổ
biến. Mơ hình này giúp cho máy chủ và hệ thống máy tính hoặc các nút thông tin
được kết nối cùng nhau trên một trục đường dây cáp chính. Mục đích của sự kết
nối này là nhằm chuyển tải các tín hiệu thơng tin.
Thơng thường ở phía hai đầu của dây cáp sẽ được bịt kín bằng thiết bị terminator.
Riêng các tín hiệu và gói dữ liệu di chuyển trong dây cáp sẽ mang theo địa chỉ của
điểm đến.

a. Ưu điểm:


Dễ dàng cái đặt và mở rộng.



Phù hợp trong điều kiện cần nhanh chóng thiết lập mạng tạm thời



Là mơ hình địi hỏi chi phí thấp



Một máy hỏng khơng làm ảnh hưởng đến máy khác.

13


b. Nhược điểm:


2.3.



Khó quản trị và tìm ngun nhân lỗi.



Giới hạn chiều dài cáp và số lượng máy tính.



Một đoạn cáp bị đứt sẽ ảnh hưởng đến tồn mạng.



Chi phí bảo trì có thể cao hơn khi backbone dài



Hiệu năng giảm khi có máy tính được thêm vào.

Mạng dạng vịng (Ring Topology)

Mơ hình mạng LAN dạng vịng được bố trí theo dạng xoay vòng. Trong trường hợp
này, đường dây cáp sẽ được thiết kế thành vịng trịn khép kín. Các tín hiệu chạy
quanh vịng trịn sẽ di chuyển theo một chiều nào đó cố định.
Bên trong mạng dạng vịng, tại mỗi một thời điểm nhất định chỉ có một nút có khả
năng truyền tín hiệu trong số hệ thống các nút thơng tin. Song song đó, dữ liệu truyền

đi cũng phải kèm theo địa chỉ đến tại mỗi trạm tiếp nhận.

a. Ưu điểm:


Mạng dạng vịng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần
thiết ít hơn nên tiết kiệm được dây cable, tốc độ nhanh hơn kiểu BUS.



Sự phát triển của hệ thống không tác động đáng kể đến hiệu năng.



Tất cả các máy tính có quyền truy cập như nhau.

14


b. Nhược điểm:


Chi phí thực thực hiện cao.



Tốc độ vẫn bị chậm.




Khi trên đường cable có sự cố thì tồn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động.



Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi.

15


III.

Xây dựng hệ thống mạng tầng 9 nhà A1
3.1 Khảo sát thiết kế
3.1.1 Khảo sát thực tế
Tầng 9 nhà A1 có tất cả 7 phịng (4 phịng máy, 1 phịng lý thuyết, 1 phòng
server), 1 nhà kho, hệ thống cầu thang máy.
Các phòng được trang bị đầy đủ về hệ thống đèn chiếu sáng, điều hòa, hệ
thống ổ cắm thuận lợi, đảm bảo điều kiện phục vụ vấn đề giảng dạy và học
tập của giảng viên và sinh viên.
Diện tích của tầng 9 là 724.5 m2, chiều dài là 31.5 m2, chiều rộng là 23 m2.

Hình 3.1.1 Sơ đồ mặt bằng tầng 9 nhà A1

16


Kích thước của từng phịng là:
 Phịng máy số 1 có kích thước giống phịng máy số 2: diện tích
phịng là 87.75 m2, chiều dài 13.5 m2, chiều rộng 6.5 m2.
 Phịng máy số 3 có kích thước giống phịng máy số 4: diện tích

phịng là 68 m2, chiều dài 8.5 m2, chiều rộng 8 m2.
 Phòng lý thuyết: diện tích phịng là 89.25 m2, chiều dài 10.5 m2,
chiều rộng 8.5 m2.
 Phịng server: chứa máy chủ, diện tích phịng là 24 m2, chiều dài 6
m2, chiều rộng 4 m2.
 Nhà kho: diện tích phịng là 42.5 m2, chiều dài 8.5 m2, chiều rộng 5
m2 .
 Các phòng máy, phòng server, nhà kho đều có 1 cửa, phịng lý thuyết
có 2 cửa, diện tích mỗi cửa là 1.2m2
3.1.2 Yêu cầu phòng máy.
Một số yêu cầu cần đảm bảo:
 Đảm bảo có thể kết nối Internet khi cần thiết phục vụ cho nhu cầu học
tập.
 Các máy được sắp đặt gọn gàng, dễ dàng sửa chữa, nâng cấp.
 Tốc độ đường truyền là 5Mb/s.
 Chi phí tiết kiệm tối đa nhưng vẫn đảm bảo thiết kế.
 Các máy tính có đầy đủ các phần mềm tối thiểu cho việc học
(Microsoft office, window media, Unikey, Turbo pascal, Turbo C,
Turbo C++, SQL Server 2008, Adobe Photoshop, Macromedia
Dreamwearer, Vmware, …) và các chương trình bảo vệ máy tính(đóng
băng ổ đĩa, phần mềm diệt virus…).

17


3.2 Mơ hình mạng vật lý

Hình 3.2.1: Sơ đồ kết nối mạng phịng server với các phịng máy
Chú thích:
Switch


Máy chủ

router

Dây mạng

18


Thiết kế mạng cho từng phòng.
a) Phòng máy 1(Phòng máy 2 giống phịng máy 1)

Hình 3.2.2: Sơ đồ mạng phịng máy 1
Chú thích
Dây mạng

PC

Switch(48port)

Phịng máy số 1 các máy được lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm một thiết bị
trung tâm là switch 48 cổng, phịng máy gồm có 29 máy tính, trong đó có 1
máy dành cho giáo viên, 28 máy dành cho sinh viên.
Các máy dành cho sinh viên được chìa làm 2 dãy, các dãy cách nhau 2m, trong
mỗi dãy có 7 hàng máy, khoảng cách giữa 2 hàng là 1m. mỗi máy tính chiếm
0.5 m chiều dài và 0.5 m chiều rộng, khoảng cách giữa 2 máy trong 1 hàng của
dãy là 0.5m. Khoảng cách từ bàn giảng viên đến hàng máy đầu tiên là 1m.
(Phịng máy 2 có thiết kế giống phịng máy 1)


19


b) Phịng máy 3(Phịng máy 4 giống phịng máy 3)

Hình 3.2.3: Sơ đồ mạng phịng máy 3
Chú thích
Dây mạng

PC

Switch( 24port)

Phịng máy số 3 các máy được lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm một thiết bị
trung tâm là switch 24 cổng, phịng máy gồm có 24 máy tính.
Các máy dành cho sinh viên được chìa làm 2 dãy, các dãy cách nhau 2m, trong
mỗi dãy có 4 hàng máy, khoảng cách giữa 2 hàng là 1m. mỗi máy tính chiếm
0.5 m chiều dài và 0.5 m chiều rộng, khoảng cách giữa 2 máy trong 1 hàng của
dãy là 0.5m (Phịng máy 4 có thiết kế giống phịng máy 3)
3.3 Tính tốn lắp đặt các thiết bị phần cứng.
3.3.1 Tính tốn dây cáp mạng của các phịng máy
Quy ước : máy tính chiếm 0.5 m chiều dài và 0.5 m chiều rộng.
 Phòng máy 1:
+ khoảng cách từ máy GV đến switch là 2m

20


Dãy máy 1:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 3.5m

+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là: 4m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 6m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Switch là:
6.5m
Dãy máy 2:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 5m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là:
5.5m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 7.5m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Switch là: 8m
Dãy máy 3:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 6.5m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là: 7m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 9m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Swittch là:
9.5m
Dãy máy 4:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 8m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là:
8.5m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 10.5m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Switch là: 11m
Dãy máy 5:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 9.5m

21


+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là: 10m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 12m

+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Switch là:
12.5m
Dãy máy 6:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 11m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là:
11.5m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 13.5m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Switch là: 14m
Dãy máy 7:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 12.5m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là: 13m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 2m =>máy 3 đến Switch là: 15m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 0.5m =>máy 4 đến Switch là:
15.5m
 Phòng máy 1 sử dụng hết tổng số dây mạng là: 268+ 0.5x29 = 282.5m
 Số dây mạng dùng cho phịng máy 2 là 282.5m vì phịng máy 2 có
cùng diện tích và thiết kế giống phòng máy 1
 Phòng máy 3:
Dãy máy 1:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 2.5m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là: 3m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 0.5m =>máy 3 đến Switch là:
3.5m

22


+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 2m =>máy 4 đến Switch là: 5.5m
+ khoảng cách từ máy 5 đến máy 4 là 0.5m =>máy 5 đến Switch là: 6m
+ khoảng cách từ máy 6 đến máy 5 là 0.5m =>máy 6 đến Switch là:

6.5m
Dãy máy 2:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 4m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là:
4.5m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 0.5m =>máy 3 đến Switch là: 5m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 2m =>máy 4 đến Switch là: 7m
+ khoảng cách từ máy 5 đến máy 4 là 0.5m =>máy 5 đến Switch là:
7.5m
+ khoảng cách từ máy 6 đến máy 5 là 0.5m =>máy 6 đến Switch là: 8m
Dãy máy 3:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 5.5m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là: 6m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 0.5m =>máy 3 đến Switch là:
6.5m
+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 2m =>máy 4 đến Switch là: 8.5m
+ khoảng cách từ máy 5 đến máy 4 là 0.5m =>máy 5 đến Switch là: 9m
+ khoảng cách từ máy 6 đến máy 5 là 0.5m =>máy 6 đến Switch là:
9.5m
Dãy máy 4:
+ khoảng cách từ máy 1 đến switch là 7m
+ khoảng cách từ máy 2 đến máy 1 là 0.5m =>máy 2 đến Switch là:
7.5m
+ khoảng cách từ máy 3 đến máy 2 là 0.5m =>máy 3 đến Switch là: 8m

23


+ khoảng cách từ máy 4 đến máy 3 là 2m =>máy 4 đến Switch là: 10m
+ khoảng cách từ máy 5 đến máy 4 là 0.5m =>máy 5 đến Switch là:

10.5m
+ khoảng cách từ máy 6 đến máy 5 là 0.5m =>máy 6 đến Switch là: 11m
 Phòng máy 3 sử dụng hết tổng số dây mạng là:162+0.5x24 = 174m
 Số dây mạng dùng cho phòng máy 4 là 174m vì phịng máy 4 có cùng
diện tích và thiết kế giống phòng máy 3
 Độ dài cần thiết để thiết kế hệ thống mạng:
 Khoảng cách từ máy chủ đến switch phòng máy 1 là: 25m
 Khoảng cách từ máy chủ đến switch phòng máy 2 là: 32m
 Khoảng cách từ máy chủ đến switch phòng máy 3 là: 55m
 Khoảng cách từ máy chủ đến switch phòng máy 4 là: 41m
 Kết Luận: lượng dây mạng cần dùng để thiết kế toàn bộ hệ thống
mạng là: 1,066 m
 Có thể trong q trình lắp đặt sẽ tăng số dây mạng cần dùng sẽ tăng
lên do quá trình thi công.

24


3.3.2 Thiết bị sử dụng
 Máy chủ

-

Chipset: Intel 5000V

-

Bộ nhớ trong: RAM 2Gb, DDR2, tốc độ BUS của RAM là
667MB khả năng nâng cấp lên RAM 8GB.


-

Bộ xử lý: Intel Xeon Quad Core E5405 (2.0GHz/ 1066/8MB)

-

ổ cứng, ổ CD, DVD: dung lượng: 500GB, kiểu giao tiếp: SATA
2, Ổ quang: DVD-ROM

-

Card mạng: Dual Gigabit LAN

-

Bàn phím/ chuột: HP

25


×