Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2016-2017 - THCS&THPT Tà Nung mới nhất năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG </b>


<b> TỔ TỐN – LÍ -TIN</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 7 HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


<i><b>I. LÝ THUYẾT</b></i>



<b>1. Vật sáng là gì? Nguồn sáng là gì?</b>


<b>2. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào?</b>


<b>3. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?</b>



<b>4. Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần? </b>


<b>5. Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Giải thích hiện tượng nguyệt thực?</b>



<b>6. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?</b>



<b>7. Nêu cấu tạo của gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?</b>



<b>8. Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm như thế nào?</b>


<b>9. Phân loại chùm sáng, cách vẽ?</b>



<b>10. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm?</b>



<b>11. Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?</b>



<b>12. Dao động là gì? Dao động, tần số, âm phát ra có mối liên hệ như thế nào?</b>


<b>13. Biên độ dao động là gì? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?</b>



<b>14. Âm có thể truyền qua những mơi trường nào?</b>



<b>15. Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào?</b>


cho ví dụ?




<b>16. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?</b>



<i><b>LƯU Ý: Cần học thuộc các ghi nhớ trong SGK của học kì 1 đối với vật lý 7.</b></i>


<i><b>II. BÀI TẬP</b></i>



<b>1. TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Câu 1. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngồi cánh đồng khi</b>



A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.

B. Mắt hướng ra phía cánh đồng.



C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.

D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.


<i><b>Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:</b></i>



A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.



B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.


C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngồi khơng khí.



D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.


<b>Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là </b>



A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.


C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 4. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực?</b>



A. Vị trí 1


C. Vị trí 3


B. Vị trí 2



D. Vị trí 4



<b>Câu 5. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà khơng dùng </b>


gương phẳng vì:



A. Ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.



B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.


C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.



D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.


<i><b>Câu 6. Vật không phải nguồn sáng là</b></i>



A. Ngọn nến đang cháy.

B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.



C. Mặt trời.

D. Đèn ống đang sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là</b>



A. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.


B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.



C. Trong các mơi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.


D. Khi truyền từ mơi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng


<b>Câu 9. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà</b>



A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.


B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.



C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.



D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.



<i><b>Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:</b></i>


A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.



B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.


C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngồi khơng khí.



D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.


<b>Câu 11. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là </b>



A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.


C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 12. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là</b>



A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.


C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

D. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật.


<b>Câu 13. Chiếu một chùm sáng hẹp vng góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?</b>


A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa

B. Ánh sáng đi vịng qua tấm bìa theo đường cong.



C. Ánh sáng đi vịng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.



<b>Câu 14 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng một bóng đèn có </b>


cơng suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?



A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.



C. Để cho học sinh không bị chói mắt. D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.


<b>Câu 15. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là</b>




A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.


C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời.

D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.


<b>Câu 16. Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng là</b>



A. Ảnh nhìn thấy trong gương ln nhỏ hơn vật.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.



C. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn.D. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.


<b>Câu 17. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60</b>

0

<sub>. Góc </sub>


tới có giá trị là



<b>A. 10</b>

0

<sub>B. 20</sub>

0

<sub>C. 30</sub>

0

<sub>D. 40</sub>

0


<b>Câu 18 Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Nhìn vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia phản xạ, góc tới, </b>


góc phản xạ và pháp tuyến là



A. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc tới i, góc phản xạ i’.


B. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc phản xạ i, góc tới i’.


C. Tia tới SI, tia phản xạ IN, pháp tuyến IR; góc tới i, góc phản xạ i’.


D. Tia tới IN, tia phản xạ IR, pháp tuyến IS; góc tới i, góc phản xạ i’.



<b>Câu 19: Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn, tiếng nhạc em nghe được </b>



<b>A. to dần.</b>

<b>B. không thay đổi.</b>


<b>C. kéo dài ra.</b>

<b>D. nhỏ dần.</b>



<b>Câu 20. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là</b>



S
I
N



R
45


0 50


0


<b>A</b>
<b>.</b>


S
I
N


R
40
0
40
0


<b>B</b>
<b>.</b>


S
I
N


R
45


0 450


<b>C.</b>


S
I


N
R
50
0
50
0


<b>D.</b>


S R

N

I


I



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.


C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

D. ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.


<b>Câu 21: Nguồn sáng là những vật sau:</b>



<b>A. Mặt trời, thanh sắt đang nung đỏ.</b>

<b>B. Mặt trời, bóng đèn, thanh sắt.</b>



<b>C. Mặt trời, mặt trăng</b>

<b>D. Mặt trời, mặt trăng, thanh sắt đang nung đỏ.</b>



<b>Câu 22: Đặt một vật trước gương phẳng và quan sát ảnh ta có nhận xét sau:</b>



<b>A. khoảng cách từ ảnh đến vật không bằng nhau.</b>

B. ảnh không hứng được trên màn.



<b>C. ảnh là ảnh ảo, to bằng vật. </b>

D. ảnh hứng được trên màn.



<b>Câu 23: Một trong những nội dung định luật phản xạ là:</b>



<b>A. góc phản xạ lớn hơn góc tới. B. tia tới và tia phản xạ khơng cùng một mặt phẳng.</b>


<b>C. góc tới lớn hơn góc phản xạ. D. góc phản xạ ln bằng góc tới.</b>



<b>Câu 24: Những vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lồi?</b>



<b>A. Mặt trong cái muỗng mạ kền.</b>

<b>B. Lịng chảo nhẵn bóng.</b>


<b>C. Mặt ngoài cái muỗng mạ kền.</b>

<b>D. Pha đèn pin.</b>



<b>Câu 25: Ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng chỉ khi:</b>



<b>A. Giữa mắt và ảnh S’ khơng có vật chắn sáng.</b>


<b>B. Nếu S’ là nguồn sáng.</b>



<b>C. Mắt ta nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.</b>


<b>D. Ảnh S’ ở phía trước mắt ta.</b>



<b>Câu 26. Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?</b>



<b>Câu 27: Đặc điểm sau không đúng với gương cầu lõm:</b>



<b>A. khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gương.</b>


<b>B. chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ.</b>



<b>C. cho ảnh ảo lớn hơn vật.</b>



<b>D. là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt cầu lồi.</b>




<b>Câu 28: Độ to của âm được đo bằng đơn vị:</b>



<b>A. kilômét trên giờ. (Km/h)</b>

<b>B. đề xi ben trên giây (dB/s)</b>



<b>C. héc.(Hz)</b>

<b>D. đề xi ben (dB)</b>



<b>Câu 29: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì:</b>



<b>A. Có ánh sáng từ dây tóc truyền đến mắt ta.</b>

<b>B. Có ánh sáng từ mắt truyền đến mắt.</b>



<b>C. Có dịng điện chạy qua dây tóc.</b>

<b>D. giữa mắt và dây tóc khơng có vật chắn sáng.</b>



<b>Câu 30: Số dao động trong một giây gọi là:</b>



<b>A. Biên độ âm.</b>

<b>B. Vận tốc âm.</b>

<b>C. Độ cao âm.</b>

<b>D. Tần số âm.</b>



<b>Câu 31: vật phản xạ âm tốt là vật có bề mặt:</b>



<b>A. Mấp mơ và cứng.</b>

<b>B. Nhẵn và cứng.</b>

<b>C. Gồ ghề và mềm.</b>

<b>D. Phẳng và sáng.</b>



<b>Câu 32: Ta nhận biết được ánh sáng khi</b>



<b>A. ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng.</b>

<b>B. ánh sáng truyền vào mắt ta.</b>



<b>C. xung quanh ta có vật sáng.</b>

<b>D. trước mắt ta khơng có vật chắn sáng.</b>



<b>Câu 33: Âm không thể truyền qua các mơi trường nào?</b>



<b>A. Chất khí. </b>

<b>B. Chân không.</b>

<b>C. Chất rắn.</b>

<b>D. Chất lỏng.</b>




<b>Câu 34: Âm phát ra càng cao và càng to khi:</b>



<b>A. tần số dao động lớn và biên độ nhỏ.</b>

<b>B. tần số dao động lớn và biên độ lớn.</b>


<b>C. tần số dao động nhỏ và biên độ nhỏ.</b>

<b>D. tần số dao động nhỏ và biên độ lớn.</b>



<b>Câu 35: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:</b>



<b>A. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.</b>

<b>B. Âm phản xạ đến tai trước âm phát ra.</b>


<b>C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng lúc.</b>

<b>D. Âm phản xạ gặp vật cản.</b>



<b>Câu 36: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các mơi trường sau:</b>



<b>A. Lỏng, rắn, khí.</b>

<b>B. Khí, lỏng, rắn.</b>

<b>C. Rắn, lỏng, khí.</b>

<b>D. Rắn, khí, lỏng.</b>



<b>Câu 37: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố:</b>



<b>A. Vật dao động.</b>

<b>B. Biên độ dao động.</b>



S
I
N


R
45


0 50


0
A



.


S
I


N <sub>R</sub>


40
0
40


0 <sub>B</sub>


.


S
I
N


R
45
0 450


C.


S
I


N


R
50
0
50
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Tần số dao động.</b>

<b>D. Biên độ và tần số dao động.</b>



<b>Câu 38: Trong khơng khí đường truyền của ánh sáng</b>



<b>A. có thể đường cong hoặc đường thẳng.</b>

<b>B. là đường díc dắc.</b>



<b>C. đi theo đường thẳng.</b>

<b>D. là đường cong bất kỳ.</b>



<b>Câu 39: Nam cao 1,6m đứng cách gương 1m. ảnh của Nam sẽ:</b>



<b>A. cao 1,6m cách gương 1m.</b>

<b>B. cao 1,6m cách gương 2,6m.</b>


<b>C. cao 1m cách gương 1,6m.</b>

<b>D. cao 1,6m cách gương 1,6m.</b>



<b>Câu 40: Khi chiếu ánh sáng hẹp vào gương phẳng, tia phản xạ trùng phương với tia tới chỉ xảy ra khi: (tìm </b>


<b>Câu sai)</b>



<b>A. Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 90</b>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. Tia tới trùng với pháp tuyến tại điểm tới.</sub></b>



<b>C. Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 0.</b>

<b>D. Tia tới vuông góc với mặt gương.</b>



<b>2. BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>



<b>Câu 1. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 1). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 60</b>

0

<sub>. Hãy vẽ</sub>


ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương.




<b>Câu 2. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua </b>


điểm N (hình 2) và trình bày cách vẽ.



<b>Câu 3. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm </b>


sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 3)?



<b>Câu 4. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được </b>


biểu diễn bởi hình 1?



<b>Câu 5. Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra ba biện pháp cơ bản để </b>


chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên?



<b>Câu 6. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước </b>


gương phẳng (hình 4)



<b>Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh hoạ.</b>



<b>Câu 8: Vẽ tia sáng xuất phát từ điểm S tới gương G cho tia phản xạ đi qua điểm R.</b>



<b>S .</b>

<b>R .</b>



<b>Câu 9: Tiếng vang là gì ? Nêu điều kiện để có tiếng vang?</b>



<b>Câu 10: Khi gảy đàn ta nghe thấy âm phát ra, nếu như lúc đó ta chạm tay vào dây đàn. Hiện tượng gì xảy ra?</b>


Giải thích tại sao?



<b>HẾT!</b>



<i><b>Chúc các em hồn thành đề cương thật tốt để có kết quả cao trong kì thi học kì !</b></i>




M


N'


Hình 2


Hình 3



a)

b)



S

A

B



Hình 4



A


B



B



A

O



a.

b.



</div>

<!--links-->

×