Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

trang thông tin lu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ </b>


<i><b>Tên đề tài luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn trong </b></i>


<i><b>chăn nuôi gà Sao giai đoạn sinh trưởng ở Đồng bằng Sông Cửu Long” </b></i>


Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 62.62.01.05


Nghiên cứu sinh: Phạm Tấn Nhã
Khóa đào tạo: 2010 - 2013


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hồ Trung Thông


2. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Đông
Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm


Cơ sở đào tạo: Đại học Huế


<b>NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>


1. Có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về lượng nitơ tích lũy từ thức ăn ở các giống gà
Lương Phượng, Cobb 500 và Sao có cùng độ tuổi. Nitơ tích lũy cao nhất ở giống gà Sao
khi so với gà Cobb 500 và gà Lương Phượng.


2. Có sự ảnh hưởng của giống gà đến năng lượng trao đổi đã hiệu chỉnh nitơ. Khi nghiên
cứu trên cùng một loại thức ăn, giá trị năng lượng trao đổi đã hiệu chỉnh nitơ ở gà Sao
cao hơn 2% khi so với gà Cobb 500 và 4% khi so với gà Lương Phượng.



3. Giá trị dinh dưỡng theo vật chất khô của bột phụ phẩm cá tra, cám gạo, bã bia, tấm
gạo, cám trích ly khi ni gà Sao như sau:


- Bột phụ phẩm cá tra: 65,4 %CP; 12,7 %EE; 0,19 %CF; 21,86 %Ash; 4862 Kcal GE;
3014 kcal MEN (12,61 MJ).


- Cám gạo: 14,5 %CP; 18,1 %EE; 6,59 %CF; 10,4 %Ash; 5062 Kcal GE; 3116 Kcal
MEN (13,0 MJ).


- Bã bia: 29,9 %CP; 7,53 %EE; 16,3 %CF; 3,57 %Ash; 5240 Kcal GE; 1768 Kcal/
MEN (7,40 MJ).


- Tấm gạo: 9,29 %CP; 0,82 %EE; 0,59 %CF; 0,51 %Ash; 4293 Kcal GE; 3861 Kcal
MEN (16,16 MJ).


- Cám trích ly: 16,2 %CP; 1,21 %EE; 8,39 %CF; 10,6 %Ash; 4247 Kcal GE; 2420
Kcal MEN (10,13 MJ).


4. Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến toàn phần của bột phụ phẩm cá tra, cám gạo, bã bia, tấm và
cám trích ly trên gà Sao sinh trưởng lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- CF: 79,9%; 5,87%; 27,8%; 15,7% và 21,2%.
- NfE: 70,7%; 77,8%; 46,3%; 95,4% và 80,4%.


5. Khẩu phần thay thế 75% bột cá nhạt bằng bột phụ phẩm cá tra cho tăng trọng tốt và
hiệu quả kinh tế cao nhất khi so với các khẩu phần thay thế 0%, 25%, 50% và 100% bột
cá nhạt.



6. Thay thế 80% thức ăn hỗn hợp bằng bã bia trong khẩu phần nuôi gà Sao thịt mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất khi so với các khẩu phần thay thế 20%, 40%, 60% và 100%.
Tuy nhiên ở mức độ thay thế 40% thức ăn hỗn hợp bằng bã bia, tốc độ tăng khối lượng,
khối lượng kết thúc và chất lượng thân thịt của gà Sao tốt hơn và cho lợi nhuận cao.


7. Gà Sao tăng trọng tốt nhất và FCR thấp nhất ở khẩu phần 71,2% cám gạo, 23,8%
môn nước ủ chua và 5% bột phụ phẩm cá tra khi so với các khẩu phần cho ăn tự do
cám gạo và môn nước ủ chua và khẩu phần dựa trên cám gạo và môn nước ủ chua
nhưng không bổ sung bột phụ phẩm cá tra.


<b>Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN </b>


Ý nghĩa khoa học của luận án cung cấp những dữ liệu quan trọng về giá trị dinh
dưỡng (bao gồm MEN và các thành phần dinh dưỡng tiêu hóa) của một số phụ phẩm có


nhiều ở đồng bằng sơng Cửu long. Giá trị dinh dưỡng cũng như thành phần dinh dưỡng
tiêu hóa của các phụ phẩm này làm trực tiếp trên gà Sao.


Ý nghĩa thực tiễn của luận án là để giúp người chăn ni có thể tận dụng hiệu quả
các nguồn phụ phẩm sẵn có ở địa phương để nuôi gà Sao cho cải thiện thu nhập và giảm
thiểu ô nhiễm môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION </b>


<b>Research title: “Study of nutritional value of popular feed ingredients in growing </b>


<b>Guinea-fowl in Mekong Delta”. </b>



Speciality: Animal husbandry.
Code: 62.62.01.05


Ph.D Candidate: Pham Tan Nha, MSc.
Training course: 2010 - 2013


Supervisors: 1. Assoc. Prof. Dr. Ho Trung Thong


2. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Kim Dong


Training institution: College of Agriculture and Forestry, Hue
University


<b>THE NEW SCIENTIFIC FINDINGS </b>


1. Results of the study showed there wae significant difference in the nitrogen retention.
Nitrogen retention in Guineafowl chickens reached the highest and the lowest one in
Luong Phuong.


2. The MEN values of the diet fed to different breeds were significant. The MEN values


was higher for Guineafowl than Cobb 500 chickens (2%) and The MEN values was higher


for Guineafowl than Luong Phuong chickens (4%).


3. Nutritional value (DM) of Catfish residue meal, rice bran, brewery waste, broken rice
and extracted rice bran:


- Catfish residue meal: 65,4 %CP; 12,7 %EE; 0,19 %CF; 21,86 %Ash; 4862 Kcal GE;
3014 kcal MEN (12,61 MJ).



- Rice bran: 14,5 %CP; 18,1 %EE; 6,59 %CF; 10,4 %Ash; 5062 Kcal GE; 3116 Kcal
MEN (13,0 MJ).


- Brewery waste: 29,9 %CP; 7,53 %EE; 16,3 %CF; 3,57 %Ash; 5240 Kcal GE; 1768
Kcal/ MEN (7,40 MJ).


- Broken rice: 9,29 %CP; 0,82 %EE; 0,59 %CF; 0,51 %Ash; 4293 Kcal GE; 3861
Kcal MEN (16,16 MJ).


- Extracted rice bran: 16,2 %CP; 1,21 %EE; 8,39 %CF; 10,6 %Ash; 4247 Kcal GE;
2420 Kcal MEN (10,13 MJ).


4. Evaluation of total apparent nutrient digestibility of feeds used for Guineafowl (Catfish
residue meal, rice bran, brewery waste, broken rice and extracted rice bran; respectively):


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


- CF: 79,9%; 5,87%; 27,8%; 15,7% và 21,2%.
- NfE: 70,7%; 77,8%; 46,3%; 95,4% và 80,4%.


5. It was concluded that Guinea fowls were fed the diet in which 75% fish meal protein
was replaced by catfish residue meal level gave higher growth performance and better
economic returns.


6. It was concluded that brewery waste could replaced at levels of 40% concentrate in diet
of Guinea fowls had better growth rate, final live weight and carcass values. However,
arrange of 60-80% brewery waste replacement for concentrate gave higher economic
returns.



7. Average daily weight gain was highest and FCR was lowest of Guinea fowls in the
treatment rice bran, ensiled taro foliage and catfish residue meal mixed in ratio of
71,2:23.8:5.


THE SCIENCE AND PRACTICAL SIGNIFICANCE


Science meaning of Thesis was to determine metabolizable energy values and
evaluate the nutritional digestion of popular feed ingredients in the Mekong Delta for
growing Guineafowls.


Practical objective of Thesis is to help producers who could efficiently utilize the
locally available by-products to raise the Guinefowls for improving incomes and
mitigating environmental polution.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×