Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.05 KB, 46 trang )

1
 
                
 !"#
$%$%&'()*'+,&*-./0,1-.+2,34&5-6'-&789:(&;*%
1.1.1. Một số thông tin chung về công ty.
Tên Công ty: Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Tên giao dịch quốc tế: Hai chau confectionery Joint Stock company
Tên viết tắt: HACHACO,.JSC
Trụ sở: 15 Mạc Thị Bưởi - Quận Hai Bà Trưng- Hà nội
Điện thoại: (04) 8621664 Fax: 04 8621520
Email:
Website: chau.com.vn
Tài khoản: 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển- HN
Mã số thuế: 01.001141184-1
Diện tích mặt bằng hiện nay: 55.000m
2
Trong đó: - Nhà xưởng : 23.000m
2
- Văn phòng : 3.000m
2
- Kho bãi : 5.000m
2
- Phục vụ công cộng : 2.400m
2
Công ty Bánh Kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng
Công ty Mía đường I- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công ty thành
lập ngày 02 tháng 09 năm 1965.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Hải Châu đã trải qua quá trình hình thành và phát triển gần 40 năm, qua
4 giai đoạn chính:


1.1.2.1. Giai đoạn từ năm 1965 - 1975
2
Ngày 16/11/1964 theo Quyết định số 305/QĐBT, thành lập Ban kiến
thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mỳ nhằm xây dựng nhà máy mỳ Hải
Châu. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia Trung Quốc từ Thượng Hải và
Quảng Châu, nhà máy bắt đầu được xây dựng mặt bằng từ tháng 11/1964.
Tháng 5/1965 phân xưởng mỳ đã bước vào sản xuất các loại sản phẩm
mỳ, tháng 9/1965 phân xưởng kẹo cũng đã xuất xưởng bán ra thị trường.
Ngày 2/9/1965 chính thức khánh thành nhà máy Hải Châu. Năm 1967
tiếp tục lắp đặt thêm thiết bị bánh biscuit sản xuất bánh quy và lương khô.
Trong những năm tháng chiến tranh, nhà máy vừa tích cực sản xuất
phục vụ đời sống vừa phục vụ chiến đấu. Tuy nhiên do bom đạn một phần nhà
xưởng, máy móc của công ty đã bị thiệt hại hư hỏng.
1.1.2.2.Giai đoạn từ năm 1976 - 1990
Sau ngày giải phóng miền Nam, Hải Châu từng bước khôi phục sản
xuất với nhiều khó khăn và thách thức. Năm 1978 thành lập phân xưởng mỳ
ăn liền với sản lượng 50 - 60 tấn/ngày nhưng đến năm 1981 phải tạm ngừng
do không có bột mỳ.
Thời gian đầu năm 1979 ngoài những mặt hàng truyền thống kẹo, bánh,
Công ty còn sản xuất hồ dextric cho Bộ y tế và sản xuất bột canh.
Vào những năm 1989 - 1990, cả nước ta trải qua nhiều khó khăn khủng
hoảng, Hải Châu cũng vậy. Hoạt động sản xuất không hiệu quả, nhà máy
tưởng như không tồn tại nổi, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, thiết bị cũ,
lạc hậu. Đây là thời kỳ đầy khó khăn với Nhà máy.
1.1.2.3.Giai đoạn từ 1990 - 2000
Chính sách mới của Đảng, Nhà nước đã tạo điều kiện cho Nhà máy phát
triển đi lên. Nhà máy mạnh dạn vay vốn đầu tư cho sản xuất và tháng 9/1994 đổi
tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Quá trình đầu tư của công ty như sau:
Năm 1991 đầu tư dây chuyền bánh quy Đài Loan công suất 2,12 tấn/ca
với số tiền 9 tỷ đồng.

2
3
Năm 1993 dây chuyền kem xốp của CHLB Đức công suất 1 tấn/ca
Năm 1994 đầu tư dây chuyền kem xốp phủ sôcôla của CHLB Đức với
công suất 0,5 tấn/ca.
Năm 1996 đầu tư công nghệ sản xuất bột canh iốt công suất 2-4tấn/ca.
Năm 1997 nhập 2 dây chuyền kẹo bao gồm cả thiết bị và chuyển giao
công nghệ của CHLB Đức với công suất 3400 tấn/năm, số tiền 24 tỷ đồng.
Năm 1998-1999 nâng công suất dây chuyền bánh quy từ 2,1 tấn/ca lên
3,2 tấn/ca, đầu tư dây chuyền in phun điện tử, 2 máy đóng kẹo và một số
trang thiết bị khác.
1.1.2.4.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Năm 2000-2001 đầu tư dây chuyền sản xuất sôcôla, số tiền 7 tỷ đồng
làm tài sản của công ty tăng lên khoảng hơn 90 tỷ đồng.
Năm 2002-2003 Công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh mềm
cao cấp của Hà Lan với công suất 2,2 tấn/ca.
Từ ngày 01 tháng 1 năm 2005, Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã chính
thức cổ phần hoá, chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần,
thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách
pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng Công thương Việt
Nam, ngân hàng đầu tư và phát triển.
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu qua các năm như sau:
( Trích báo cáo Tài chính các năm)
&<+(=* >?@AAB >?@AAC
1.Doanh thu bán hàng
2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận thuần trước thuế
4.Thuế TNDN phải nộp
150 145 425 248
131 211 214 947

1 246 125 845
348 915 236,6
160 745 214 124
136 248 154 165
1 628 247 358
455 909 260,24
3
4
5.Tổng số vốn KD
- VCĐ
- VLĐ
6.Tổng số CNV
157 820 300 000
108 297 200 000
49 523 100 000
731
166 062 600 000
115 897 100 000
50 165 500 000
745
Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty bánh kẹo Hải Châu gồm 4 xí nghiệp
chính, bao gồm:
- Xí nghiệp bánh quy kem xốp: Chuyên sản xuất các loại bánh quy,
bánh kem xốp, bánh Hương Thảo.
- Xí nghiệp bánh cao cấp: Chuyên sản xuất các loại bánh cao cấp như:
Bánh phủ Socola, ….
- Xí nghiệp kẹo: Chuyên sản xuất các loại kẹo như: Kẹo nhân socola,
các loại kẹo mềm, kẹo cứng.
- Xí nghiệp bột canh: Chuyên sản xuất các loại bột canh như: Bột canh
iot, bột canh cao cấp.

Tại thời điểm hiện nay, công ty đang sản xuất 76 mặt hàng thuộc 4
nhóm chính như trên. Các loại sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong
phú về chủng loại và mẫu mã.
Để quản lý các xí nghiệp, trong mỗi xí nghiệp còn có bộ phận quản lý
bao gồm:
- Giám đốc xí nghiệp: Phụ trách các hoạt động chung của xí nghiệp.
- Phó giám đốc xí nghiệp: Phụ trách về an toàn lao động, vật tư thiết bị.
- Nhân viên kinh tế: Ghi chép số liệu phục vụ trên phòng tài vụ và
phòng kinh doanh thị trường.
- Nhân viên kĩ thuật: Chịu trách nhiệm về quy trình công nghệ vàkĩ
thuật sản xuất.
1.1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất:
4
5
Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty bánh kẹo Hải Châu giống như
nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo khác, đó là sản xuất theo quy trình sản
xuất giản đơn. Công ty có nhiều xí nghiệp, mỗi xí nghiệp có một quy trình sản
xuất riêng biệt và cho ra những sản phẩm khác nhau, trên cùng một dây
chuyền công nghệ có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm thuộc cùng một chủng
loại. Trong từng xí nghiệp, việc sản xuất được tổ chức khép kín, riêng biệt và
sản xuất là sản xuất hàng loạt, chu kì sản xuất rất ngắn , hầu như không có sản
phẩm dở dang, sản lượng ổn định. Sau khi sản phẩm của phân xưởng sản xuất
hoàn thành, bộ phận KCS sẽ kiểm tra để xác nhận chất lượng của sản phẩm.
Dưới đây là ví dụ về quy trình công nghệ sản xuất banh mềm :
Nguyên liệu
sản xuất vỏ
bánh
đập trứng
Chuẩn bị
Trộn bột nh oà

xục khí
5
6
1.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Do đặc thù về loại hình kinh doanh, quy mô sản xuất và đặc biệt để
quản lý tốt hoạt động kinh doanh, Công ty sử dụng hình thức quản lý kết hợp
(trực tuyến và chức năng). Hình thức quản lý này đã tận dụng được ưu điểm
và khắc phục được những nhược điểm của cả hai phương thức. Cách quản lý
này thể hiện cả tính tập trung và phi tập trung. Do đó bộ máy quản lý cũng
được tổ chức theo một cơ cấu ổn định, khoa học, phù hợp.
Nguyên liệu sản
xuất nhân kem
Rót bột
Chuẩn bị
Nướng bánh
Trộn nhân
Dỡ bánh
Sục khí
Nhập kho
L m nguà ội, phân
loại
Bao gói
Bơm nhân
Th nh à
phẩm
6
7
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám

đốc kỹ thuật
Phòng
ĐTXDCB
Phòng kỹ
thuật
Phòng kế
toán
Phòng tổ
chức
Phòng
KHVT
Phòng
HCDS
Phòng
KDTT
7
8
&D,->-.-&(E?/F,GH+I-.6J4&K-L
Hội đồng quản trị: Điều hành mọi hoạt động của công ty, ra các quyết
định quản trị, thống nhất hoạch định các chiến lược kinh doanh cũng như
chiến lược phát triển của doanh nghiệp...
Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty
Phó tổng giám đốc kĩ thuật : quản lý về quy trình công nghệ, nghiên
cứu về sản phẩm mới, thiết kế hay cải tiến về mẫu mã bao bì, giúp giám đốc
lãnh đạo về mặt sản xuất và phụ trách khối sản xuất, cố vấn khắc phục những
vướng mắc từ phòng kỹ thuật trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị.
Phòng kinh doanh: phụ trách về công tác sản xuất kinh doanh của công
ty giúp việc cho Tổng giám đốc các mặt sau:
XN bánh cao

cấp
XN bột canhXN kẹo
XN bánh quy
kem xốp
8
9
+ Phụ trách về kế hoạch mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm, điều độ sản
xuất của phòng kế hoạch vật tư, theo dõi thực hiện các công việc xây dựng và
sửa chữa cơ bản, qua đó nắm bắt được nhu cầu của thị trường, thông báo cho
Tổng giám đốc từ đó có quyết định điều chỉnh cơ cấu sản phẩm và huy động,
điều chỉnh hệ thống máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu đó.
+ Phụ trách công tác hành chính quản lý và bảo vệ của phòng hành
chính đời sống và ban bảo vệ.
Phòng kỹ thuật: quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sản phẩm
mới, thiết kế hay cải tiến mẫu mã bao bì. Đồng thời quản lý toàn bộ máy móc
thiết bị trong công ty, quản lý hồ sơ, lí lịch máy móc thiết bị, liên hệ với
phòng KHVT để có những phụ tùng, vật tư dùng cho hoạt động sửa chữa,
trình ban giám đốc và phòng KHVT chuẩn bị những phụ tùng cần thay thế,
theo dõi việc sử dụng máy móc thiết bị cũng như việc cung cấp điện cho toàn
công ty trong quá trình sản xuất.
Phòng tổ chức: Phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương,
giúp giám đốc xây dựng các phương án tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đề ra
các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình sản xuất, tổ
chức các khoá học và các hình thức đào tạo khác nhằm nâng cao tay nghề cho
công nhân cũng như cán bộ quản lý.
Phòng kế toán tài chínhL quản lý công tác kế toán thống kê tài chính,
tham mưu cho giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức
thực hiện các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập
các chứng từ sổ sách thu – chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi dòng lưu
chuyển tiền tệ của công ty, báo cáo giám đốc về tình hình kết quả hoạt động

kinh doanh lỗ lãi của công ty, tổng hợp đề xuất giá bán cho phòng kế hoạch
vật tư.
9
10
Phòng kinh doanh thị trường: xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản xuất
tác nghiệp, kế hoạch giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia xây dựng các
định mức kinh tế kỹ thuật,…
Phòng kế hoạch vật tư: Quảnlý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại
vật tư, máy móc cũng như phụ tùng thay thế cho quá trình sửa chữa máy móc
thiết bị.
Phòng hành chính đời sống: quản lý công tác hành chính quản trị,
tham mưu cho giám đốc về công tác hành chính đời sống quản trị, tổ chức nhà
ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế, quản lý sức khoẻ, quản lý văn thư, lưu giữ tài liệu.
Ban bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ công ty, tham mưu cho giám đốc
về: công tác nội bộ, tài sản, tuần tra canh gác ra vào công ty, phòng ngừa tội
phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện, bảo vệ, tự vệ, quân sự và
thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Ban xây dựng cơ bản: thực hiện công tác thiết kế xây dựng cơ sở hạ
tầng để tiếp nhận máy móc thiết bị mới hoặc để nâng cao hiệu quả sử dụng
của máy móc thiết bị cũ, kế hoạch xây dựng dài hạn và ngắn hạn, kế hoạch
sửa chữa nhỏ.
Các xí nghiêp:: giám đốc xí nghiệp là người chịu trách nhiệm trước
giám đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất của đơn vị. Các phó giám đốc,
các nhân viên nghiệp vụ giúp quản đốc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
1.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.
1.1.5.1. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,các doanh nghiệp đều tìm mọi
biện pháp để sản xuất ra sản phẩm với số lượng nhiều nhất,chất lượng cao
nhất,chi phí thấp nhất và lợi nhuận thu được nhiều nhất.Để đạt được mục tiêu
này bất kỳ một người quản lý nào cũng phải nhận thức đươc vai trò của thông

tin kế toán.
10
11
Công ty Hải Châu là đơn vị hạch toán độc lập có tài khoản riêng tại
ngân hàng và được quyền quyết định về mọi hoạt động kế toán tài chính.Với
đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, trực tiếp tập trung, công ty đã
chọn mô hình kế toán tập trung với nhiệm vụ: Cung cấp đầy đủ, kịp thời và
chính xác các tài liệu về tình hình cung ứng vật tư, sử dụng tài sản và nguồn
hình thành tài sản, tình hình tiêu thụ, theo dõi và hạch toán chính xác các
khoản thu chi tài chính, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán từ việc xử lý ác
chứng từ đến việc lập báo cáo quyết toán, cung cấp số liệu cho các phòng ban
liên quan để từ đó bộ máy lãnh đạo công ty có những bước đi đứng đắn góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.1.5.2. Cơ cấu bộ máy kế toán.
Xuất phát từ yêu cầu sản xuất và trình độ quản lý bộ máy kế toán của
công ty được tổ chức theo mô hình tập trung tại phòng kế toán thực hiện toàn
bộ công tác hạch toằnt việc xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp lập báo cáo và phân tích các báo cáo kế toán. Bộ máy kế toán có thể
khái quát theo sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
11
12
Phòng kế toán công ty gồm có 9 người, mỗi người có nhiệm vụ cụ thể
như sau:
- Kế toán trưởng-trưởng phòng tài vụ: Chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ
đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế trong toàn bộ công
ty. Đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo toàn bộ công ty, chịu trách
nhiệm về tổ chức, tiến hành và lập kế hoạch các hoạt động vay vốn, huy động
nguồn vốn, trả nợ vốn, cố vấn cho tổng giám đốc các quyết định tài chính.
- Phó phòng thứ nhất: Phụ trách kế toán tổng hợp, thuế và ngân hàng.

- Phó phòng thứ hai: Phụ trách về tiêu thụ, vật tư, nguyên vật liệu.
- Kế toán phụ trách tiền mặt:
- Kế toán phụ trách ngân hàng
- Kế toán phụ trách tạm ứng, lương.
- Kế toán phụ trách nguyên vật liệu.
- Kế toán phụ trách về thành phẩm, giá thành.
- 1 thủ quỹ.
1.1.5.3. Hình thức kế toán và hệ thống sổ sách.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chung và hệ
thống sổ sách đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Công tác kế toán tại công ty hiện nay được làm chủ yếu trên phần mềm
máy vi tính, do phòng kế toán kết hợp với các lập trình viên thiêt lập. Phần
mềm này được viết riêng cho công ty, được thiết kế trên nền Foxpro và
không có tên riêng.
$%@%&M,+NO-.+3,&D,,1-.+',7P+9'-+&Q-&4&R?,GH,1-.+2%
1.2.1. Đánh giá thành phẩm.
1.2.1.1. Đặc điểm TP của công ty.
Thành phẩm của công ty rất đa dạng phong phú về mẫu mã, chủng loại,
với 4 loại sản phẩm chính là bánh các loại , kẹo các loại,socola thanh và viên
và bột canh.
Kế toán
tiêu thụ
Kế toán
công cụ
nợ
Kế toán
vật tư
Kê toán
NH v à
vay vốn

Kế toán
t i sà ản
cố đinh
Kế toán
lương
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
tổng
hợp
Thủ quỹ
Phó phòng kế toán
kiêm kế toán giá
12
13
Hiện nay công ty đang sản xuất khoảng trên 70 sản phẩm. TP của công
ty có 1 số đặc điểm chủ yếu sau:
- Tính chất lý hoá của sản phẩm dễ bị chảy nước, khi ở nhiệt độ cao
hoặc ẩm, sản phẩm bánh dễ vỡ nếu như không vận chuyển nhẹ nhàng.
- Thành phẩm sản xuất mang tính mùa vụ, vào các dịp lễ tết sản phẩm
bánh kẹo bán rất chạy nhưng đến mùa hè doanh thu tiêu thụ lại không cao.
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thờng ngắn, hầu như không
có sản phẩm dở dang.
- Tình hình biến động nhập, xuất tồn diễn ra hàng ngày, thường xuyên.
Chính vì những đặc điểm riêng biệt của TP như vậy nên việc hạch toán
TP là khâu rất quan trọng để nắm vững được số lợng cũng như chất lượng
các thành phẩm, từ đó có những quyết định tiêu thụ đúng đắn giúp công ty đạt
hiệu quả cao nhất.
1.2.1.2. Đánh giá thành phẩm của công ty.
* Với TP nhập kho.

Cuối tháng, kế toán giá thành tại phòng kế toán sẽ tập hợp các chi
phí phát sinh trong kì bao gồm có: CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung,
CP nguyên vật liệu trực tiếp rồi phân bổ cho số sản phẩm sản xuất ra, từ đó
tính giá thành thực tế TP nhập kho.
Giá thực tế TP nhập kho = Số lợng TP nhập kho x Giá thành đơn vị
* Với TP xuất kho
Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp giá bình quân gia quyền
để tính giá thực tế TP xuất kho.
Giá thực tế TP xuất kho = Số lợng TP xuất kho x Đơn giá bình quân.
=
Đơn giá bình quân Giá thực tế tồn ĐK+Giá thực tế nhập trong kì
13
14
cả kì dự trữ Lợng TP thực tế tồn ĐK+Lợng TP nhập kho
trong kì.
VD: Bánh hương cam là 1 loại thành phẩm của công ty, mã số HCA1,
có trị giá xuất kho đợc căn cứ vào những số liệu sau:
- Số lợng tồn đầu tháng: 200 302(kg)
- Trị giá tồn đầu tháng: 1 855.103.639
- Số lợng nhập trong tháng: 19.650(kg)
- Trị giá nhập trong tháng: 204.438.600
- Số lợng xuất kho trong tháng là: 170.406
Căn cứ vào những số liệu trên, trị giá xuất kho trong tháng là:
204.438.600 + 1.855.103.639
200.302+ 19.650
Việc tính toán này đợc thể hiện ở sổ kế toán chi tiết thành phẩm.
1.2.2. Tổ chức kế toán TP ở công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
1.2.2.1 Hạch toán ban đầu :
* Đối ngiệp vụ nhập kho thành phẩm
Khi sản phẩm sản xuất xong cần phân loại và đóng gói tại mỗi phân

xưởng đã được bộ phận kiểm tra đánh giá chất lượng của từng phân xưởng
kiểm tra ở từng khâu bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lượng ,quy cách , phẩm chất
thì thống kê phân xưởng đó làm phiếu nhập kho để giao cho nhân viên trực
tiếp nhập thành phẩm vào kho .Phiếu thành phẩm nhập kho được chia thành
ba liên :
-Một liên lu tại phân xưởng
-Một liên thủ kho giữ
-Một liên chuyển cho phòng kế toán
Phiếu nhập kho phải đảm bảo của các bộ phận có liên quan như : phụ
trách phân xưởng ,thủ kho , ngời giao thành phẩm ...
x 170406 = 1595613382,82
14
15
!:-.SLT*4&(P*-&K47&9
U
Ngày 06/ 01/2008
Tên ngời nhập : Hằng
Nhập vào kho: Anh
 +=-V:-4&R? W/+ VXYZ-. .('  W[-
/\
+&Q-&
+(0-
.&(,&]
+&^9

+&M,
-&K4
$ !'-&)*(&9H)*: 7. @$CC @$CC
@ _`[-.  7&1  a(-&
a`b-.

7. $CAA $CAA
S _`[-.7&1,H,H9 7. @AcC @AcC
B !'-&)*2&`[-.+&:9 7. @AAA @AAA
C !J+,H-&:(&;* 7. $CAA $CAA
Ngời lập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
* Đối với nghiệp vụ xuất kho thành phẩm:
- Xuất cho cửa hàng giới thiệu sản phẩm :
Theo yêu cầu của cửa hàng trưởng cửa hàng giới thiệu sản phẩm ,
phòng kế hoạch vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ .Sau đó căn cứ vào phiếu xuất kho , thủ kho xuất thành phẩm cho cửa
hàng giới thiệu sản phẩm.Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được lập
thành 3 liên :
+Liên 1: lưu tại phòng kế hoạch vật tư
+Liên 2: Chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ .
+ Liên 3: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thủ kho xuất kho thành
phẩm và ghi vào cột xuất của sổ kho .
Bảng 4: mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
15
16
&(P*d*e+7&9
(=?/K-,&*2f--J(6J
Ngày 9 tháng 2 năm 2008
Mẫu số 03 PXK
Ban hành theo công văn số
Ngày 27/6/2002 của cục thuế
TP Hà Nội
Kí hiệu: A A/2005T.
- Căn cứ lệnh điều động số: ngày………….. tháng…………năm…….
của……….. về việc………….

- Họ tên ngời vận chuyển:…………….. Hớng dẫn số……..
Phơng tiện vận chuyển:
Xuất tại kho: Số 11
Nhập tại kho: Số 8
ST
T
Tên nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất

số
Đơn vị
tính
Số lợng Đơn
giá
Thành
tiền
Thực
xuất
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Kẹo cứng nhân
SCL
Kg 437,5 437,5
2 Kẹo xốp xoài Kg 50 50
3 Kẹo xốp cam Kg 8 8
Cộng 495,5 495,5
- Xuất bán thành phẩm :
Khi có khách hàng đến Công ty mua sắm sản phẩm trực tiếp đến và

trả tiền ngay hoặc thanh toán sau .Phòng kế hoạch vật tư tiến hành lập hóa
đơn GTGT được lập thành 3 liên :
16
17
+ Liên 1 đợc lưu tại phòng kế hoạch vật tư để nắm số lượng thành
phẩm xuất kho hàng ngày .
+ Liên 2 :Giao cho khách hàng làm thủ tục cần thiết như : Khi xuất
trình ra khỏi công ty , vận chuyển hàng hóa trên đường .
+ Liên 3: Lưu lại phòng kế toán để kế toán tiêu thụ làm căn cứ gi sổ
kế toán
Hóa đơn thuế GTGT được lập riêng cho từng chủng loại thành
phẩm .Việc lập hóa đơn GTGT sẽ đảm bảo cho kế toán thành phẩm phân loại
vào bảng kê xuất và bảng tổng hợp theo từng chủng loại thành phẩm
Trờng hợp thanh toán ngay : phòng kế hoạch vật tư sẽ lập hóa đơn
GTGT rồi chuyển sang cho phòng kế toán làm thủ tục khác nh : Kế toán
trưởng ký tên , kế toán viên lập phiếu thu chuyển sang cho thủ quỹ , thủ quỹ
thu tiền sẽ xác nhận trên hóa đơn và khách hàng mang hóa đơn xuống kho
nhận hàng .
Trờng hợp thanh toán sau : phòng kế hoạch vật tư căn cữ vào đề xuất
mua hàng của khách hàng ,phòng kế toán xác định số dư nợ của khách
hàng ,nếu dư nợ còn lại nhỏ hơn mức dư nợ cho phép thì khách hàng sẽ
được viết giấy xin mua hàng , cán bộ tiếp thị phụ trách khách hàng đố xác
định dư nợ cho đến ngày mua hàng , trưởng phòng kế hoạch vật tư sẽ lập hóa
đơn GTGT.Nếu số dư nợ còn lại của khách hàng lớn hơn mức dư nợ cho phép
thì giấy mua hàng do khách hàng viết và cán bộ tiếp thị phụ trách ký giấy xác
nhận số dư nợ đến ngày mua hàng sé chuyển lên giám đốc xem xét ký
duyệt.Nếu được sẽ lập hóa đơn GTGT như trên
Ở kho thành phẩm thủ kho phải kiểm tra tính pháp lý trên hóa đơn
GTGT và làm căn cứ để xuất thành phẩm , khi chứng từ có đầy đủ thủ tục
pháp lý thì thủ kho mới xuất hàng và hoàn tất thủ tục trên chứng từ đó.

!:-.CL&gHW[-+&*P.('+N\.(H+>-.
17
18

Hóa đơn (GTGT)
Liên : 03
Ngày 03/02/2008
Đơn vị bán hàng : Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Địa chỉ : 15 Mạc Thị Bởi -Minh Khai- Hai Bà Trng -Hà Nội
Điện thoại :
Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Thị Loan
Địa chỉ: 34 Quang Trung -Nam Định
Hình thức thanh toán : tiền mặt
TT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá
a A B 1 2 3=1*2
1 Bột canh thường 400 6200 2480000
2 Bột canh iot 100 6500 650000
Cộng tiền hàng : 3.130.000
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế : 313.000
Tổng cộng tiền thanh toán :3.443.000
Số tiền bằng chữ : Ba triệu bốn trăm bốn moi ba nghìn đồng chẵn.
Ngờ mua hàng
(ký,họ tên)
Ngời viết HĐ
(ký,họ tên)
Thủ kho
(ký,họ tên)
Kế toán trởng
(ký,họ tên)
Thủ trởng ĐV

(ký,họ tên)

+ Một liên lưu lại phòng kế toán
18

×