Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.64 KB, 13 trang )

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.
3.1. Đánh giá
Cùng với việc mở cửa nền kinh tế trị trường, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã
khơng ngừng phát triển, hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó. Trên cơ
sở thị trường truyền thống sẵn có, Tổng cơng ty khơng ngừng tổ chức các đồn cán bộ đi
tìm hiểu thị trường quốc tế, tìm kiếm thị trường mới, thiết lập quan hệ với với các cơng ty
nước ngồi, đóng vai trò tiên phong trong viêc mở rộng thị trường tại một số quốc gia,
vùng lãnh thổ. Là một doanh nghiệp Nhà nước tự chủ về mặt kinh doanh, tổng công ty
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để dành được vị trí vững chắc trên
thị trường như hiện nay. Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã tự khẳng định mình bằng
những kết quả đã đạt được trong suốt những năm qua: hoạt động kinh doanh có lãi và
khơng ngừng phát triển về qui mơ, mở rộng thị trường, phát huy lợi thế so sánh trong hợp
tác và phân công lao động để thành công ở thị trường trong nước và quốc tế. Trong sự
phấn đấu nỗ lực cũng như thành tích chung của tồn Tổng công ty không thể không kể đến
sự phấn đấu và hiệu quả đạt được của cơng tác kế tốn, thể hiện là một công cụ hữu hiệu
trong quản lý và hạch tốn kinh doanh của Tổng cơng ty.
3.1.1. Đánh giá chung

Bộ máy quản lý của Tổng công ty Thương mại Hà Nội được tổ chức theo
mơ hình trực tuyến chức năng. Mơ hình này được tổ chức khá hợp lý, phù hợp với
hoạt động sản xuất kinh doanh của Tông công ty. Giữa ban lãnh đạo Tổng Công ty
và các phịng ban chức năng ln có mối quan hệ chặt chẽ tạo nên sự thống nhất và
kịp thời trong công việc. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có độ tuổi
trung bình khá trẻ, có năng lực và rất tâm huyết với nghề, nỗ lực làm việc vì sự
phát triển chung của tồn Tổng cơng ty. Đây là một yếu tố thể hiện sự năng động
và tiềm năng phát triển của Tổng công ty trong những năm tới.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanh nghiệp hoạt động chuyên về
kinh doanh thương mại và XNK tổng hợp, sản phẩm hàng hóa của Tổng cơng ty



rất đa dạng và phong phú. Thêm vào đó, thị trường XNK của Tổng công ty rất ổn
định, vững chắc và không ngừng được mở rộng. Tổng công ty ngày càng có nhiều
khách hàng truyền thống, uy tín và vị thế của Tổng công ty ngày càng tăng cao ở
thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty rất đa dạng với nhiều lĩnh vực khác nhau, bên cạnh những lĩnh vực
kinh doanh đem lại hiệu quả cao vẫn còn những lĩnh vực chưa phát huy được hiệu
quả tối ưu do việc phân bổ nguồn lực không đồng đều cho các lĩnh vực kinh doanh.
Về cơng tác kế tốn, bộ máy kế tốn tại văn phịng Tổng cơng ty được phân
cơng hợp lý, rõ ràng và khoa học cho từng kế toán viên. Mỗi kế toán viên phụ trách
một mảng riêng, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người. Đội ngũ nhân
viên năng động, nhiệt tình và đều có trình độ chun mơn cao, sử dụng máy vi tính
thành thạo. Lãnh đạo phịng kế tốn là người có học vấn cao, có trách nhiệm trong
cơng việc và đặc biệt có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngoại thương. Do vậy,
việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động kế tốn ln chính xác và đảm bảo u cầu
quản lý của Ban lãnh đạo Tổng công ty.
Các chứng từ được sử dụng phù hợp với yêu cầu và là cơ sở pháp lý của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ được sử dụng theo mẫu Bộ Tài chính ban
hành. Chứng từ sau khi lập sẽ được chuyển tới phòng Kế tốn tài chính Tổng cơng
ty để đảm bảo theo dõi và phản ánh kịp thời tình hình biến động tăng giảm các
khoản mục Tài sản, Nguồn vốn, Thêm vào đó, các chứng từ thường xuyên được
các cán bộ kế toán kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Kế hoạch lưu chuyển chứng từ
được thực hiện tương đối tốt, các chứng từ được phân loại, hệ thống hóa theo trình
tự thời gian trước khi lưu trữ.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính. Trên cơ sở
hệ thống tài khoản thống nhất, kế tốn cơng ty đã lựa chọn những tài khoản phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh để vận dụng vào công tác kế tốn. Đơng thời


còn mở thêm các tài khoản chi tiết thuận tiện cho việc ghi chép, phản ánh các

nghiệp vụ phát sinh, cung cấp các thơng tin kế tốn một cách chính xác và kịp thời.
Việc trang bị máy tính với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán Fast Accounting
2006 đảm bảo tính khoa học, kịp thời và đơn giản hóa cơng tác kế tốn. Điều này
cịn giúp các cán bộ kế toán hạn chế được việc ghi chép trùng lặp do các số liệu chỉ
cần nhập một lần vào máy tính từ chứng từ gốc. Hơn nữa, các máy tính trong
phịng kế tốn nối nội bộ với nhau nên việc kiểm tra, theo dõi cơng tác kế tốn
được thực hiện thường xuyên, tiết kiệm được nhiều thời gian. Việc ứng dụng kế
toán máy trong lưu trữ số liệu kế toán cịn giúp ích rất nhiều cho việc kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các sổ kế toán.
Tuy nhiên, do thực hiện kế toán máy mỗi nhân viên kế toán chỉ đảm nhận
một phần hành kế tốn của mình mà khơng biết đến quy trình cập nhật số liệu ở
các phần hành khác, vơ tình đã làm ảnh hưởng chung đến tiến độ kế tốn của Tổng
cơng ty. Thêm vào đó, số nhân viên kế tốn thành thạo trình độ ngoại ngữ chưa
nhiều làm hạn chế hiệu quả hoạt động của cơng tác kế tốn tại Tổng cơng ty.
Việc lập các hóa đơn bán hàng tại Tổng cơng ty cịn vi phạm chế độ kế tốn
về tính kịp thời. Đối với một số khách quen kế tốn khơng tiến hành lập hóa đơn
ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ mà thường bỏ cách hóa đơn đến khi thanh
lý hợp đồng kinh tế mới lập. Điều này là do Tổng công ty áp dụng chính sách trả
chậm với các khách hàng lâu năm, nếu thanh toán trong thời gian thỏa thuận khách
hàng khơng phải trả lãi nhưng nếu thanh tốn ngồi thời hạn đó thì phải chịu một
số tiền lãi trên tổng giá thanh tốn, do đó kế tốn thường đợi đến khi hợp đồng
kinh tế được thanh lý thì mới tiến hành lập hóa đơn GTGT và hạch tốn lãi trả
chậm một thể.
3.1.2. Đánh giá về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Qua thời gian thực tập tại phịng Kế tốn – Ban Kế tốn và Kiểm tốn Tổng cơng ty
Thương mại Hà Nội, đặc biệt đi sâu nghiên cứu về công tác kế tốn lưu chuyển hàng hóa,
em nhận thấy có nhiều ưu điểm cần được tích cực phát huy tuy nhiên bên cạnh đó cịn tồn
tại một số hạn chế cần được khắc phục.



Ưu điểm

Cơng tác kế tốn lưu chuyển hàng hóa tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
được tiến hành tương đối hồn chỉnh, từ khâu kế tốn mua hàng, kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng đều có sự phận cơng khoa học rõ ràng cho từng kế
toán viên. Các chứng từ được sử dụng phù hợp với yêu cầu thực tế và đảm bảo là
cở sở pháp lý cho việc tiến hành ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tổ chức
luân chuyển chứng từ được thực hiện khoa học và nghiêm túc dưới sự kiểm tra
giám sát chặt chẽ. Các chứng từ sổ sách đều được sắp xếp theo trình tự thời gian
trước khi đưa vào lưu trữ.
Ngoài việc sử dụng các tài khoản ban hành kèm theo quyết định 15 của Bộ
tài chính, Tổng cơng ty cịn mở thêm một số tài khoản cấp 2, 3, 4 để theo dõi hạch
toán chi tiết các đối tượng kế tốn, cung cấp thơng tin chi tiết cho việc quản lý và
ra các quyết định.
Tổng công ty có qui mơ lớn, số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều, bên
cạnh đó đội ngũ kế tốn có trình độ chun mơn cao nên việc lựa chọn hình thức
ghi sổ Nhật ký chứng từ và thực hiện trên máy tính hồn tồn phù hợp với cơng tác
kế tốn ở Tổng cơng ty.
Việc áp dụng linh hoạt các hình thức thanh tốn trong q trình tiêu thụ hàng
hóa góp phần không nhỏ vào việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ. Cơng tác kế tốn
thanh tốn với khách hàng cũng được thưc hiện đầy đủ và chi tiết tới từng đối
tượng khách hàng, đảm bảo sự chặt chẽ trong việc quản lý cơng nợ.
Nhìn một cách tổng quan, tình hình thực hiện kế tốn lưu chuyển hàng hóa
tại Tổng cơng ty đã thể hiện tốt vai trò là một trong những phần hành kế tốn quan
trọng nhất của một cơng ty kinh doanh thương mại. Tuy nhiên còn một số tồn tại
trong cơng tác kế tốn lưu chuyển hàng hóa có thể khắc phục, hồn thiện tốt hơn
nữa.
Tồn tại
Thứ nhất, phần mềm kế tốn Fast 2006 do cơng ty sử dụng khơng cho phép
kế tốn theo dõi tình hình tiêu thụ theo từng nhóm mặt hàng. Do vậy, việc tổ chức



đánh giá hiệu quả bán hàng đối với từng nhóm mặt hàng không được thực hiện.
Điều này ảnh hưởng lớn đến quyết định kinh doanh, phương án, định hướng hoạt
động của Tổng công ty trong tương lai.
Thứ hai, do thời gian lưu kho của hàng hóa thường khơng dài và giá trị của
hàng hóa giảm khơng nhiều nên kế tốn khơng tiến hành trích lập dự phịng giảm
giá hàng tồn kho.
Thứ ba, thực tế một số hàng hóa mua khơng nhập kho mà vận chuyển thẳng
cho khách hàng nhưng kế toán vẫn hạch toán vào TK 156. Điều này làm sai lệch số
liệu giữa sổ chi tiết hàng hóa và Thẻ kho.
Thứ tư, việc lập các hóa đơn bán hàng tại Tổng cơng ty cịn vi phạm chế độ
kế tốn về tính kịp thời. Đối với một số khách quen kế tốn khơng tiến hành lập
hóa đơn ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ mà thường bỏ cách hóa đơn đến
khi thanh lý hợp đồng kinh tế mới lập. Điều này là do Tổng cơng ty áp dụng chính
sách trả chậm với các khách hàng lâu năm, nếu thanh tốn trong thời gian thỏa
thuận khách hàng khơng phải trả lãi nhưng nếu thanh tốn ngồi thời hạn đó thì
phải chịu một số tiền lãi trên tổng giá thanh toán, do đó kế tốn thường đợi đến khi
hợp đồng kinh tế được thanh lý thì mới tiến hành lập hóa đơn GTGT và hạch tốn
lãi trả chậm (nếu có) một thể.
Thứ năm, do áp dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho theo giá đơn vị
bình quân cả kỳ dự trữ nên GVHB chỉ xác định được vào cuối mỗi kỳ kế tốn,
ngồi ra khi lập phiếu xuất kho do khơng tính được giá vốn của số hàng xuất bán
nên kế tốn phải ghi đơn giá bán trên hóa đơn vào cột đơn giá.
Thứ sáu, Tổng công ty không sử dụng các tài khoản 521, 531, 532 để phản
ánh các khoản giảm trừ doanh thu mà điều chỉnh trực tiếp qua tài khoản 511 gây
khó khăn cho việc quản lý chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội.
3.2.1. Về hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán



- Việc kế toán đợi đến thời điểm thanh lý hợp đồng mới lập hóa đơn GTGT
vi phạm chế độ kế tốn về tính kịp thời. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế tốn
cần tiền hành lập hóa đơn GTGT ngay thời điểm nghiệp vụ phát sinh nhằm đảm
bảo tính kịp thời và tránh bỏ sót các nghiệp vụ.
- Việc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu cần thực hiện đúng theo chế
độ quy định: hạch toán trên các tài khoản 521, 531, 532 thay vì chỉ điều chỉnh trên
tài khoản 511.Phương pháp hạch toán:
Khi chấp nhận cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán hay nhận hàng bán bị trả lại, kế toán nhập dữ liệu vào máy tính theo định
khoản:
Nợ TK 521- Chiết khấu thương mại
Nợ TK 531- Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 532- Giảm giá hàng bán
Nợ TK 33311- Thuế GTGT đầu ra tương ứng
Có TK 131- Phải thu của khách hàng.
Cuối kỳ xác định kết quả, kế toán kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
sang bên Nợ TK 511.
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521-Chiết khấu thương mại
Có TK 531- Hàng bán bị trả lại
Có TK 532- Giảm giá hàng bán
Sau khi nhập dữ liệu vào máy tính, phần mềm kế toán sẽ tự động kết chuyển
số liệu sang nhật ký chứng từ số 8, sổ chi tiết tài khoản 511, sổ cái tài khoản 511 và
các sổ khác có liên quan.
3.2.2. Về phương thức ghi chép.
Thứ nhất, Tổng công ty cần có sự điều chỉnh về phần mềm kế tốn Fast để
có thể theo dõi tình hình tiêu thụ theo từng nhóm mặt hàng. Bên cạnh việc mở các
sổ chi tiết GVHB, DT… cho từng đơn vị kinh doanh, cần mở thêm các sổ chi tiết

cho từng nhóm hàng hóa. Nhờ đó có thể xác định được kết quả tiêu thụ của từng
nhóm mặt hàng, biết được việc kinh doanh mặt hàng nào hiệu quả, mặt hàng nào
kém hiệu quả để có biện pháp khắc phục và ra các quyết định kinh doanh phù hợp.


Thứ hai, đối với các hàng hóa trong kho của Tổng công ty, dù thời gian lưu
kho và giảm giá so với giá trị thuần có thể thực hiện được khơng nhiều kế tốn vẫn
phải tiến hành trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cho số hàng hóa bị giảm
giá.
Phương pháp hạch tốn:
Mức dự phịng
giảm giá hàng
tồn kho

Số lượng hàng
=

tồn kho tại thời
điểm lập báo cáo

Giá trị thuần có

Giá gốc hàng
*

tồn kho theo sổ
kế tốn

-


thể thực hiện
được của hàng

tồn kho
Cuối kỳ kế tốn, căn cứ vào mức trích dự phịng giảm giá hàng tồn kho, kế

tốn ghi:
Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá HTK)
Có TK 159- Dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
Cuối kỳ kế tốn sau, tính mức dự phịng cần lập, nếu:
+ Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ sau cao hơn mức dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được lập thêm:
Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phịng giảm giá HTK)
Có TK 159- Dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
+ Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phịng
giảm giá hàng tồn kho đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hồn nhập dự
phịng:
Nợ TK 159- Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632-Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phịng giảm giá HTK)
Ví dụ: Mặt hàng nem hải sản đông lạnh Hapro tồn kho cơng ty 300 gói,
tổng giá ghi sổ của số hàng này là 4.050.000 đồng, hạn sử dụng đến ngày
15/01/2009.
Ngày 31/12/2008, số hàng nem hải sản đơng lạnh Hapro có nguy cơ bị giảm
giá so với giá trị có thể thực hiện được do có khả năng bị hết hạn, hoặc phải bán hạ
giá trước ngày hết hạn. Do đó kế tốn cần phải trích lập dự phịng giảm giá hàng
tồn kho cho số hàng này. Giá trị thuần có thể thực hiện được của số hàng hóa này
nếu bán thanh lý là 3.300.000 đồng.


Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho=4.050.000 – 3.300.000 = 750.000

Cuối kỳ kế toán kế toán nhập dữ liệu vào máy tính theo định khoản:
Nợ TK 632:
750.000
Có TK 159:
750.000
Thứ ba, với trường hợp hàng mua vận chuyển thẳng cho khách hàng khơng
qua kho, kế tốn khơng được hạch tốn vào tài khoản 156- Hàng hóa mà hạch tốn
qua tài khoản 151- Hàng mua đang đi đường.
Phương pháp hạch toán:
Khi phát sinh nghiệp vụ mua hàng, bán hàng vận chuyển thẳng khơng qua
kho, kế tốn ghi:
+ Phản ánh giá mua:
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331- Phải trả người bán.
+ Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán
Có TK 151- Hàng mua đang đi đường
+Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 33311- Thuế GTGT đầu ra.
3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang chìm trong cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu và nền kinh tế nước ta cũng khơng nằm ngồi vùng ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng này. Bên cạnh đó, nền kinh tế đất nước mở cửa tạo điều kiện cho việc
thâm nhập thị trường nội địa của rất nhiều các doanh nghiệp nước ngồi. Trong bối
cảnh cạnh tranh gay gắt đó, các doanh nghiệp trong nước muốn đứng vững và phát
triển phải tìm cho mình chiến lược phát triển hiệu quả, phát huy tối đa thế mạnh
nguồn lực hiện có, đồng thời khắc phục những nhược điểm cịn tồn tại.

Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động
kinh doanh có hiệu quả và đã tìm được chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, trong
bối cảnh nền kinh tế hiện nay, Tổng công ty vẫn cần rất nhiều nỗ lực để tiếp tục


phát triển và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài cũng như các doanh
nghiệp trong nước, khẳng định lại vị thế của mình trên thị trường.
Như đã nói ở trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rất đa
dạng với nhiều lĩnh vực khác nhau, bên cạnh những lĩnh vực kinh doanh đem lại
hiệu quả cao vẫn còn những lĩnh vực chưa phát huy được hiệu quả tối ưu do việc
phân bổ nguồn lực không đồng đều cho các lĩnh vực kinh doanh. Trước hết, Tổng
công ty cần xem xét lại danh mục lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực nào hoạt động hiệu
quả thì cần tiếp tục phát huy thế mạnh, lĩnh vực nào hoạt động kém hiệu quả thì
phải tìm ra nguyên nhân để khắc phục hoặc cắt giảm bớt để tập trung nguồn lực
phát triển các lĩnh vực khác. Ví dụ như mặt hàng Nem hải sản đơng lạnh của Hapro
ít được người tiêu dùng biết tới và chủ yếu được tiêu thụ tại chuỗi cửa hàng Hapro
Mart.
Để tiếp thị hình ảnh của mình đến gần hơn với người tiêu dùng, Tổng công
ty cần đầu tư nhiều hơn cho chi phí quảng cáo sản phẩm, thương hiệu. Đây là một
cách hữu hiệu để người tiêu dùng gần gũi hơn với sản phẩm của Hapro, tăng sức
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành nghề.
Việc bố trí mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cũng cần được thực hiện khoa học
và hợp lý hơn. Có rất nhiều điểm kinh doanh của Tổng cơng ty có vị trí rất thuận
lợi nhưng chưa được đầu tư mặt bằng cửa hàng sang trọng, lịch sự, vì vậy khơng
thu hút được nhiều khách hàng. Đây là một điều rất đáng tiếc. Về khoảng cách
giữa các điểm kinh doanh cần được bố trí một cách hợp lý hơn, các cửa hàng kinh
doanh cùng các nhóm hàng khơng nên bố trí q gần nhau gây lãng phí chi phí mà
khơng đem lại hiệu quả.
Xem xét cụ thể về tình hình kinh doanh của Tổng cơng ty qua hai năm 2007
và 2008:

Trích Biểu số 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của Tổng Cơng
ty Thương mại Hà Nội :(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

So sánh


+/9.Tỷ suất LNST/Tổng TS
10.Tỷ suất LNST/Vốn CSH
11.Tỷ suất LNST/DT

1,083
3,37
0,418

0,760
2,48
0,334

- 0,323
- 0,89
- 0,084

%
29,82
26,4

20

Qua số liệu biểu trên, ta thấy cả ba chỉ tiêu tỷ suất LNST/Tổng TS, tỷ suất
LNST/Vốn CSH, tỷ suất LNST/DT năm 2008 đều giảm so với năm 2007. Mặc dù
tổng vốn và vốn chủ sở hữu tăng nhưng do lợi nhuận sau thuế giảm nên tỷ suất
LNST/Tổng TS, tỷ suất LNST/Vốn CSH cũng có chiều hướng giảm qua các năm.
Cụ thể, tỷ suất LNST/Tổng TS giảm từ 1,083 vào năm 2007 xuống còn 0,760 vào
năm 2008; Tỷ suất LNST/Vốn CSH giảm từ 3,37 vào năm 2007 xuống còn 2,48
vào năm 2008. Các hệ số này thấp và năm 2008 có chiều hướng giảm so với năm
2007 nên trong thời gian tới Tổng công ty cần sắp xếp và cân đối lại các nguồn,
giảm bớt chi phí, thu hồi nợ, tăng cường quản lý các chi phí cá biệt, sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả đồng thời cân đối tình hình tài sản cố định và đầu tư dài hạn với
nguồn vốn dài hạn từ đó tăng lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn.
Tỷ suất LNST/DT của Tổng công ty là 0,00418 đồng lợi nhuận trên một
đồng doanh thu vào năm 2007 giảm xuống còn 0,00334 đồng lợi nhuận trên một
đồng doanh thu vào năm 2008. Ở cả hai năm chỉ tiêu này đều nhỏ và có xu hướng
giảm dần. Xem xét giữa giá trị giữa LNST và DT ta thấy trong khi doanh thu tăng
nhưng tỷ suất LNST/DT năm 2008 vẫn giảm so với năm 2007, điều này là do
LNST năm 2008 giảm nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu năm 2008. Mặc dù
doanh thu tăng nhưng chi phí Tổng cơng ty phải bỏ ra q lớn đã kéo LNST giảm.
Chi phí tăng đột biến vào năm 2008 do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan. Nguyên nhân khách quan do thời tiết những tháng đầu năm rét đậm kéo dài,
cuối năm lại hứng chịu đợt mưa lớn những ngày đầu tháng 11 khiến thị trường
chao đảo. Việc thu mua nguồn nông sản, thực phẩm tươi sống gặp rất nhiều khó
khăn, giá thu mua đắt do nguồn hàng khan hiếm dẫn đến giá vốn hàng bán tăng


cao. Nguyên nhân chủ quan là do chi phí bán hàng của Tổng công ty năm 2008
phát sinh cao (144.220 triệu đồng) tăng 22.081 triệu đồng so với năm 2007. Để
khắc phục các nguyên nhân khách quan, Tổng công ty cần có chính sách dự trữ

hàng hóa khoa học và hợp lý hơn, tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa khi bị ảnh
hưởng bởi thiên tai. Đối với nguyên nhân chủ quan, Tổng cơng ty cần có chính
sách kinh doanh hợp lý và tiết kiệm chi phí nhiều hơn nữa đặc biệt là chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Ngoài ra, để phát triển bền vững, Tổng công ty cần chú trọng hơn vào việc
đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn, nâng cao tinh thần làm
việc thơng qua các chính sách tiền lương, tiền thưởng, xây dựng văn hóa làm việc
riêng cho Tổng cơng ty và lấy đó làm nền tảng cho sự phát triển của Tổng công ty.


KẾT LUẬN
Trong điều kiện ngày nay, cạnh tranh trên thị trường diễn ra ngày càng gay
gắt, việc tiêu thụ hàng hóa có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển
của các doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Thương mại Hà
Nội, em đã có cơ hội nghiên cứu việc áp dụng lý luận vào thực tiễn và tìm hiểu cụ
thể về quá trình hạch tốn kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại một
Tổng cơng ty.
Qua việc tìm hiểu đề tài “Hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội” em đã thấy được vai trị vơ cùng
quan trọng của cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng đối với các
công ty kinh doanh thương mại nói chung và Tổng cơng ty nói riêng trong việc
cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý ra quyết định đúng đắn, kịp thời. Vận dụng
kiến thức lý luận đã được học kết hợp với q trình thực tập tại Tổng cơng ty, em
xin nêu một số ý kiến đóng góp với mong muốn hồn thiện hơn cơng tác kế tốn
của Tổng cơng ty.
Tuy đã cố gắng tìm hiểu nhưng do thời gian thực tập có hạn cũng như trình
độ cịn hạn chế, chun đề thực tập của em khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp của cơ và các cán bộ phịng kế tốn Tổng cơng ty để
chun đề của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phịng Kế tốn- Ban

Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn, phịng Tổ chức nhân sự Tổng công ty Thương
mại Hà Nội và cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái đã chỉ bảo tận tình, giúp em hoàn
thành chuyên đề thực tập này!



×