Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.75 MB, 156 trang )

Phẩn II

m DỤNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VŨNG MẠNH
THEO TƯTUửNG Hố CHÌ MINH

Tư TƯỞNG HỔ CHÍ MINH VỂ ĐẢNG CÁCH MẠNG'
Đ ạ i tư ớ n g Võ N g u y ê n G iá p
Nguyên ư ỷ viên Bộ Chính trị,
nguyên Bí thư Quân uỷ Trung ương

Mục tiêu cuộc địi hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh
là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con
người; độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Để biến mục tiêu, lý tưởng cách m ạng th àn h hiện
thực, vấn đề được Hồ Chí M inh quan tâm hàng đầu
về m ặt tổ chức là sớm lập ra Đảng Cộng sản, một
n hân tố quyết định sự p h á t triển và quyết định thắng
lợi của cách m ạng Việt Nam.
Tổ chức ra Đảng là để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng,
đưa sự nghiệp cách mạng đến thành công, nên Người luôn
đặt vấn đề Đảng gắn v ă mục tiều, lý tưởng, v ă yêu cầu của

*

Bài viết trích trong sách Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đương

cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
121


n h iệ m vụ cách m ạ n g . Đ ả n g ra đời, tồ n tạ i và p h á t triển là



xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng. Đảng không
p h ả i là tổ chức tự th ân , Đ ả n g k h ơn g có y ê u cầu, q uyền lợi,

nhiệm vụ nào ngoài yêu cầu, quyền lợi, nhiệm vụ của giai
cấp, của dân tộc, của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cách mạng ở Việt
N a m được h ìn h t h à n h từ n g bước tr ê n cơ sở v ậ n d ụ n g v à

phát triển tư tưởng Lênin về đảng kiểu mối vào điều
kiện thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Cơng hiến vơ cùng quan trọng của Hồ Chí Minh là
đã xây dựng thành công Đ ảng Cộng sản ở m ột nước
thuộc địa, nửa phong kiến, kinh t ế nông nghiệp lạc
hậu, g ia i cấp công nhân nhỏ bé, nông dân chiếm đại
bộ phận dân cư. Đ ảng do Người sáng lập và rèn luyện
đã g iữ vững và p h á t huy bản chất g ia i cấp công nhân,
g iữ vững lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin là "đội tiên phong dũng cảm và là bộ tham mưu
sáng s u ố t" c ủ a g ia i cấ p c ô n g n h â n v à c ủ a d â n tộ c V iệ t
Nam, xứng đáng vừa là người lãn h đạo, vừa là người
đày tố tru n g th à n h của nhân dân cả trong cách m ạng
dân tộc dân chủ và trong cách m ạng xã hội chủ nghĩa.
Công hiên của Hồ Chí Minh trong vấn đề xây dựng
Đ ả n g được th ể h iệ n trong n h ữ n g lu ậ n đ iểm n ổi bật sa u đây:

1.
Cách m ạng muôn thành công "trước hết phải
có đảng cách mệnh"
N ghiên cứu kinh nghiệm của các phong trào yêu
nưốc Việt Nam cũng như phong trào đấu tra n h của

122


các dân tộc và của giai cấp vô sản các nước trê n thê
giới, đặc biệt là kinh nghiệm của Cách m ạng Tháng
Mưòi Nga, Ngưòi đi đến kết luận: Cách mạng là việc
chung của cả dân chúng chứ không phải của riêng
một, hai ngưci. Cách m ạng cần phải có tổ chức bền
vững mới giành được thắng lợi và sức cách m ạng phải
tập trung, muòn tập tru n g phải có đảng.
Về vai trị, ^Ị trí, tầm quan trọng của đảng cách mạng,
ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh,
Người chỉ rõ: Cỉng nông là gốc của cách mạng, dân chúng
là chủ của cách mạng, vì th ế "trước phải làm cho dân giác
ngộ"\ phải bày sách lược cho dân, phải đoàn kết dân lại...
Để làm được viéc đó "phải có đảng cách mệnh, để trong thì
vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức '^à vô sản giai cấp mọi nơi"^. Người nhấn
mạnh; "Đảng (ó vững cách mệnh mới thành cơng, cũng
như người cầm lái có vững thuyền mới chạy"l
Chính với tuan điểm đó mà từ cuổì năm 1924, Người
đã đề nghị Qu)c tế Cộng sản, cho về nước hoạt động và
từ 1925-1930 là thòi gian cùng với việc hoàn thành
những nhiệm /ụ do Quốc tế Cộng sản giao phó. Ngưịi
đặc biệt tập trin g vào truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
và đưòng lối cÉch mạng mới vào phong trào công nhân và
phong trào yêi nước Việt Nam, chuẩn bị những điều
kiện cẩn thiết để thành lập một đảng cách mạng chân
chính của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam.
1, 2, 3. Hồ Clí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 2, tr. 267, 267-268, 268.


123


Trong quá trình cách mạng Việt Nam, :r:ải qua các
thời kỳ, các giai đoạn cách mạng khác nhau, Ngưòi đều
nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng, lucn quan tâm
đến việc xây dựng Đảng, rèn luyện Đảng. Trước lúc đi
xa, điều Người quan tâm trước hết cũng là "nói về Đảng".
Trong quá trìn h tồn tại, hoạt động c ia Đảng và
trong những điều kiện cụ th ể khác nhau của tìn h
hình th ế giới và trong nước, Đ ảng ta đã lây nhiều tên
khác nhau. Như trong cuốn Đường cách mệnh, Người
gọi là "đảng cách mệnh"; khi th à n h lập Đảng, Người
đề nghị lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, sau theo
chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đổi thành Đảng Cộng sản
Đông Dương; sau Cách mạng Tháng Tám, trước tình
hình khó khăn của đất nước, Đảng rú t vào hoạt động bí
mật, trong các tài liệu đều dùng chữ Hội; tháng 2-1951,
Đảng ra công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam;
đến Đại hội IV (12-1976), Đ ảng trỏ lại với tên ban đầu
là Đảng Cộng sản Việt Nam cho đến nay.
Tuy nhiên, bản chất của Đảng khơng hề thay đổi: đó
là đảng kiểu mới của giai cấp công nhăn, là đội tiên
phong của giai cấp vơ sản, đấu tran h vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, vì độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Đảng luôn tu ân
th ủ những nguyên tắc của một đảng kiểu mới: Đảng lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng lý luận, kim chỉ
nam cho hành động; lấy tập tru n g dân chủ làm nguyên

tắc tổ chức cơ bản, lấy tự phê bình và phê bình làm quy
luật phát triển; Đảng phải có kỷ luật sắt và kỷ lu ật tự
124


giác; đảng viên phải tn theo tơn chỉ, mục đích của
Đ ả n g v à h o ạ t đ ộ n g tr o n g tổ ch ứ c cơ sở c ủ a Đ ả n g , V.V..

Theo Ngưòi, đây là những nguyên tắc căn bản của
một Đảng Cộng sản chân chính, một đảng chiên đấu
theo tổ chức và đường lối của Quốc tế Cộng sản, khác
với Đảng Xã hội dân chủ, đảng của Quôc tê II. Đây cũng
là một trong những vấn đề cơ bản, Ngưòi đã coi là một
căn cứ để lựa chọn và quyết định đứng về phía Quốc tế
Cộng sản tại Đại hội Tua (12-1920).
2.
Đảng Cộng sản Việt Nam là "sản phẩm của sự
kết hỢp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước"
Đối với một nước thuộc địa nửa phong kiến, nông
nghiệp lạc hậu, để giải phóng đất nưốc khỏi ách ngoại
xâm và khỏi nghèo nàn, lạc hậu, việc xác định phải có
đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh
công nông (sau bổ sung thêm: cơng nhân, nơng dân, lao
động trí óc) làm nền tảng là một sáng tạo lớn.
Vấn đề còn khó khăn hơn là phải tổ chức, hình
th àn h và xây dựng như th ế nào để Đảng thực sự là một
đảng cách mạng chân chính, là người tiên phong lãnh
đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng của giai cấp công
n h ân và của dân tộc Việt Nam.

Lênin đã khái lỊuát quy luật hình thành cua Đang Xa
hội dân chủ Nga (sau này đổi là Đảng Cộng sản - Đảng
B ơnsơvích) là s ự hết hỢp g iữ a ch ủ n g h ĩa M á c với p h o n g

trào công nhân. liênin viêt: "Trong tấ t cả các nước, chỉ có
125


sự k ê t hỢp g iữ a ch ủ n g h ĩa x ã h ộ i với p h oĩiỊ trào cô n g

nhân mới xây dựng được một cơ sở vững chac cho cả hai.
Nhưng trong mỗi nưốc, sự kết hỢp ấy lại là mậ; sản phẩm
của lịch sử, lại được thực hiện bằng những COI đưịng đặc
biệt, tuỳ theo điều kiện khơng gian và thời giai"\
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, Quốc tí Cộng sản
thành lập năm 1919 đề ra 21 điều kiện củs một Đảng
Cộng sản nhằm cách mạng hoá các Đảng D âr chủ xã hội
đã bị ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hội của Qiổc tế II và
thúc đẩy sự ra đòi của các Đảng Cộng sản I các nước.
Chứứi trong điều kiện đó, Đảng Cộng sản Phá) ra địi, và
Nguyễn Ái Quốc là một trong những người áng lập. ở
châu A, Đông Nam Á, nhiều Đảng Cộng sản cũng được
thành lập: Đảng Cộng sản Inđônêxia vào năm .920, Đảng
Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921, Đảng Cộrg sản N hật
vào năm 1922, Đảng Cộng sản Triều Tiên vào răm 1925.
Ngay sau khi trở th àn h đảng viên Đảng Cộng sản
Pháp và là cán bộ của Quôc tê Cộng sản, N gứi đã nhận
thức rõ việc thành lập ở Việt Nam một đảng :ách mạng
theo nguyên tắc Đảng của Lênin và của Quic tế Cộng
sản là cần thiêt, nên Ngưòi đã quyêt định plải về nưóc

đê thực hiện nhiệm vụ ấy. Nhưng vấn đề tặt ra cho
Người lúc bấy giò là ở nước ta những điều liện th àn h
lập Đảng Cộng sản đã chín muồi chưa? íon đưịng
th ành lập Đảng phải như th ế nào?...

1.
tr. 471.

126

V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơví 1976 t 4,


N g ư ờ i c h o r ằ n g : x u ấ t p h á t từ tìn h h ìn h k in h tế ,

chính trị, xã hội ỏ Việt Nam khác các nước phương Tây,
con đưòng của cách mạng Việt Nam là đi từ cách mạng
dân tộc dân chủ tiế n lên cách mạng xã hội chủ nghĩa,
phong trào yêu nước giải phóng dân tộc thì rộng rãi, sơi
nổi, cịn giai cấp cơng nhân mới hình thành, phong trào
cơng nhân cịn non yếu; do vậy, q trình thành lập
Đ ảng khơng thể chỉ dựa vào phong trào cơng nhân mà
cịn phải dựa cả vào phong trào yêu nước. Tình hình đặc
th ù của Việt Nam lúc bấy giò chưa cho phép thành lập
ngay một Đảng Cộng sản, mà phải chuẩn bị từng bước.
Trưóc hết, phải truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin,
đường lối cách m ạng mối vào Việt Nam, nâng cao
trìn h độ lý lu ận chính trị cho các phần tử háng hái
yêu nước nhưng còn bê tắc về đường lối. Việc tập hỢp
những


th a n h

n iê n

yêu

nước v à o tr o n g

V iệ t N a m

Thanh n i ê n c á c h m ệ n h đồng c h í h ội, m ộ t tổ ch ứ c t iề n
th â n của Đ ảng Cộng sản sau này, là một sáng tạo lớn

của Hồ Chí Minh.
Trong Báo cáo gửi Q u ố c tê C ộ n g sản, n g à y 18-2-1930,
và ngày 5-3-1930, Người đã nêu; "Hội An Nam Thanh
n iê n cách mạng do c h ú n g tôi tổ chứ c từ n ă m 1925. Có th ể
nói rằng, nó là quả trứng, mà từ đó, nở ra con chim non
cộng sản (Đảng Cộng sản)"^ và "Trong tư tưởng của
những ngứồi đứng ra tổ chức thì hội này sẽ là cơ sở cho
một đảng lốn hơn và tương lai đã chứng minh điều đó"^.
1, 2. Hồ Chí Minh; Tồn tập, Sđd, t. 3, tr. 13, 35.

127


Khái quát về quy luật đặc th ù của con đường hình
t h à n h Đ ả n g C ộ n g s ả n V iệ t N a m , tr o n g b ài 3 0 n ă m h o ạ t
độn g của Đ ảng,


Ngưồi v iết; "C hủ n g h ĩa M ác - L ên in k ế t

hỢp vớ i p h o n g tr à o c ô n g n h â n v à p h o n g trào y êu nư ốc

đã dẫn tới việc thành lập Đ ảng Cộng sản Đông Dương
vào đầu năm 1930"^
N hận thức và vận dụng đúng quy luật vê' sự ra đòi
của Đảng Cộng sản Việt Nam để hướng tới việc thành
lập Đảng, thực sự là một sự sáng tạo, thể hiện quá trình
phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh, cũng như của các
t h ế h ệ c ộ n g s ả n V iệ t N a m là từ chủ nghĩa yêu nước đến
với chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa quốc t ế vô scn; từ giác
n g ộ d â n tộc p h á t triể n đ ế n g i á c n g ộ g i a i cấp, kết hỢp g i á c
n g ộ d â n tộc với g i á c n g ộ g i a i c ấ p tr ê n n ền tả n g c h ủ n g h ĩa
M á c - L ê n in . N h ậ n th ứ c v ề v ấ n đ ề n à y cũ n g :ó ý n g h ĩa

rấ t lớn trong sự nghiệp xây dựng Đảng, trong giáo dục,
rèn luyện đảng viên, nâng cao trìn h độ chính trị của
đảng viên ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ iấu tranh
dân tộc và đấu tran h giai cấp ngày càng phát triển.
3.
Đảng Cộng sản V iệt Nam - "đảng củâ giai cấp
công nhân, đổng thời là đảng của dân tộc Việt Nam"
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đều
khắng định Đ ảng Cộng sản là đảng của giai cíp vơ sản,
đ ấ u tr a n h ch o q u y ề n lợ i c ủ a g ia i c ấ p v ô sả n rứ ốc m ìn h

và tồn bộ giai cấp vơ sản th ế giới. Đảng góm những
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S đ d , t. 10, tr. 8.


128


phần tiỉí tiên tiến trong giai cấp vơ sản, là đội tiên
phong, bộ tham mưu của giai cấp vô sản.
Tron.g T u y ê n n g ô n của Đ ả n g Cộng sản, khi phân biệt
ngưòi cộng sản và ngưịi vơ sản, Mác - Àngghen viêt:
"Những người cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản
khác trê n hai điểm: một là, trong các cuộc đấu tra n h
của những ngưịi vơ sản thuộc các dân tộc khác nhau,
họ đặt Lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích khơng phụ
thuộc vào dân tộc và chung cho tồn th ể giai cấp vơ sản;
hai là, trong các giai đoạn khác nh au của cuộc đấu
tr a n h g iữ a v ô s ả n v à tư s ả n , h ọ lu ô n lu ô n đ ạ i b iê u ch o
lợi ích c ủ a to à n bộ p h o n g trà o ... M ụ c đ íc h trư ố c m ắ t c ủ a

những người cộng sản cũng là mục đích trước m ắt của
tấ t cả cac đảng vô sản khác: tổ chức những người vô sản
th à n h g ia i cấp , lậ t đ ổ sự th ố n g tr ị c ủ a g ia i cấp tư sả n ,

giai cấp vô sản giành lấy chính quyền"\
V ận dụng luận điểm đó vào cách m ạng Việt Nam,
Ngưòi đã khẳng định là trong thời đại ngày nay, giai
c ấ p c ô n g n h â n là g ia i c ấ p d u y n h ấ t v à độc n h ấ t có sứ

lợi c u ô i
cùng. Giai cấp nông dân là lực lượng cách m ạng to lốn,
là đồng minh tin cậy của giai cấp cơng nhân. Nhưng vì
m ệ n h lịc h sử lã n h đ ạ o c á c h m ạ n g đ ế n t h ắ n g


n ô n g d â n m a n g t ín h c h ấ t p h â n tá n , tư h ĩĩu , n ê n k h ô n g
t h ể Cioi n ô n g d â n là lự c lưỢ ng lã n h đ ạ o c á c h m ạ n g .

Ngưồa đã phê phán trào lưu cơ hội thổi phồng vai trò

1. C .M ác và P h .Ả n g g h e n : T o à n t ậ p , N x b . C h ín h trị quốc gia,
H à N ộ i, 1995, t. 4, tr. 6 1 4 -6 1 5 .

129


của nông dân và của các tầng lớp, giai cấp khác mà
khơng thấy vai trị, sứ mệnh lịch sử của giaii cấp công
nhân trong cách mạng Việt Nam và cũr.g phê phán
khuynh hướng cơ độc, hẹp hịi, chỉ thiên vê cơng nơng
mà khơng thấy h êt vai trị sức m ạnh của toàn dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất giai cấp
công nhân. Nhưng cái quyết định bản chất giai cấp công
nhân của Đảng không phải chỉ ở th àn h phần xuất thân
của đảng viên, mà cơ bản là ở nền tảng tư tưởng của
Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, ở mục tiéu, đường lối
của Đảng thực sự vì sự nghiệp giải phóng dán tộc, giải
phóng giai cấp và ở vấn để Đảng nghiêm túc tu ân thủ
những nguyên tắc tổ chức của đảng kiểu mới. Do đó,
Đảng khơng chỉ kết nạp cơng nhân ưu tú m à cịn kết
nạp cả nơng dân ưu tú, lao động trí óc ưu tú, và những
người thuộc các thành phần khác th ậ t hăng hái, giác
ngộ, được rèn luyện, thử thách, tự nguyện chiến đấu
trong hàng ngũ của Đảng. Mặt khác, Đảng đặc biệt chú

ý đên việc giáo dục, rèn luyện đảng viên, khơng ngừng
nâng cao trình độ chủ nghĩa Mác - Lênin, nâng cao giác
ngộ dân tộc và giác ngộ giai cấp.
Người xác định: Mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt
Nam cũng là mục tiêu của toàn dân Việt Nam: Độc lập
cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, tiến lên chủ nghĩa
xã hội.
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng (2-1951), Người đã khẳng định:
"Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân
130


v à n h â n d â n la o đ ộ n g v à c ủ a d â n tộc là m ột. C h in h VI

Đảng Lao động Việt Nam là đảng cua giai câp công
nhân và nh ân dân lao động, cho nên nó phai la đang
của dân tộc Việt Nam "‘.
Khơng chỉ trong cách mạng dân tộc dân chủ, mà khi
chuyển, s a n g cách m ạ n g x ã h ộ i c h u n g h ĩa , lu ậ n đ iê m đo
v ẫ n đưỢc N g ư ò i n h ắ c lạ i v à c h ỉ đ ạo to à n bộ cô n g tá c củ a

Đảng. Trong bài nói chuyện với cán bộ và đảng viên lâu
năm vào ngày 9-12-1961, Người lại nói: Đang ta la
đảng của giai cấp, đồng thòi cũng là của dân tộc, khơng
thiên tư, thiên vị"'^.
Cũng từ luận điểm đúng đắn đó mà Đảng Cộng sản
V iệ t N a m đ ã th ự c s ự g ắ n bó m á u t h ị t với g i a i cấ p , với
n h â n d â n , với d â n tộc tr o n g m ọ i g i a i đ o ạ n , m ọ i th ờ i k ỳ
p h á t tr iể n c ủ a cá ch m ạ n g V iệ t N a m . T u y ệ t đ ại đa s ố


những người dân Việt Nam, dù là đảng viên hay ngoài
Đảng, dù thuộc giai tầng nào, đều cảm thấy Đảng là
Đảng của mình, tự hào vối niềm tự hào của Đảng, băn
khoăn lo lắng và thấy mình cũng có trách nhiệm trước
n h ữ n g s a i lầ m , th iế u s ó t c ủ a Đ ả n g ...

Đó là sức mạnh, và đó cũng là niềm vinh dự, tự hào
của Đảng, của tồn dân Việt Nam. Cũng chính vì
những thực tê và tình cảm đó của quần chúng đơi với
Đảng và vì những gì mà Đảng đưa lại cho nhân dân,
d ấ n tộ c m ằ C h ii

C h í M iiih , k h i n o i c h u y ỗ n VI

1. H ồ Chí M inh: T o à n tậ p , S đ d , t. 6, tr. 175.
2. Ho Chi M inh: T o à n tạ p , S đ d , t. 10, tr. 467,

131


nhân dân và các giới đồng bào vê Đảng, Người thường
dùng cụm từ: "Đảng ta"; "Đảng của chúng ta"; "Đảng
yêu quý của chúng ta"; "Đảng th ân yêu và vĩ đại của
chúng ta", V .V ., để chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam.
Quán triệ t tư tưởng đó củ a Người, B á o cá o c h ín h t r ị
của Ban Chấp hàn h Trung ương khoá VI tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nêu: "Khăng định bản chất giai câp công nh ân
của Đảng, chúng ta không tách rời Đảng và giai cấp với

các tầng lớp nh ân dân lao động khác, với toàn thể dân
tộc. N g a y t ừ k h i m ớ i t h à n h lậ p , Đ ả n g ta đ ã m a n g t r o n g

minh tính thống nhât giữa yếu tơ giai cấp và yếu tơ dân
tộc. Chính lập trường và lợi ích giai cấp cơng nhân địi
hỏi trước hết p h ả i giải phóng dân tộc. Đảng tim thấy
nguôn sức mạnh không chỉ ở giai cấp công nhăn, mà còn
ở c á c t ầ n g lớ p n h â n d â n la o đ ộ n g . Cũng từ đó, n h â n

dân lao động và cả dân tộc đã thừa nhận Đảng ta là
người lãnh đạo, người đại biểu chân chính cho quyền lợi
cơ bản, th iết th ân của m ình"’.
Cũng qn triệ t tư tưởng ấy, đồng chí Tổng Bí th ư
Đ ơ M ư ờ i đ ã n êu : " Đ ả n g ta m a n g b ả n c h ấ t g ia i cấp c ô n g

nhân. Bản chât ây thể hiện ỏ nền tảng tư tưởng của
Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh; ở cương lĩnh, đường lơi, chính sách của Đảng, ơ
lig u y s ĩi tâ c tạ p tr u n g d â n ch u ; ơ môi liê n h ệ m ạt t h i ê t

1.
Đ ảng Cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Đ ại hội đạ i biểu
toàn quốc lần th ứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. . 28.

132


giữa Đảng với nhiâii dán, với dân tộc; ở chủ nghĩa yêu
nước chân chính v à tinh th ần quốc tê trong sáng...
Vối bản chất ấy, Đảĩig ta là người đại biểu cho lợi ích

c ủ a g ia i cấp cô n g n h â n , n h â n d â n la o đ ộ n g v à c u a c a d â n

tộc. Trên ý nghĩa đó, Đảng ta cũng là đảng của cả dân
tộc"'... Trong Bài nói tại Hội nghị triển khai công tác xây
d ự n g Đ ả n g , t h á n g 1 0 -1 9 9 6 , s a u k h i n ê u lê n k ê t q u ả cô n g

tác xây dựng Đảng trong 10 năm đổi mới, đồng chí Tổng
Bí thư Đỗ Mưịi cũng đã nói: "Những kết quả và thành
tựu đó một lần nữa thể hiện bản lĩnh chính trị vững
v à n g , sự k iên đ ịn h v à sự n h ạ y b én s á n g tạo, củ a Đ ả n g ta -

đảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đảng của giai cấp công
n h â n v à củ a d â n tộ c V iệ t N a m " \

4. Đảng cầm quyển, dân là chủ
Từ sau Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng
lợi, Đảng ta đã trở thành "đảng cầm quyển". Suốt 24 năm,
là người đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh đã giải quyết
đúng đắn, sáng tạo vấn đề "đảng cầm quyền". Người đã có
những đóng góp to lớn vào lý luận "đảng cầm quyền" và
những luận điểm vê "đảng cẩm quyền" của Ngưòi là một
nội dung quan trọng của tư tương Hồ Chí Minh về Đảng,
về Nhà nước.
Theo Ngưòi, "Đảng cầm quyền" là Đảng tiếp tục
lãnh đcạo §ự nghiệp cách mạng trong điều kiện Đảng đã
1. Đô Mười; Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vi chủ nghia xã hội,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t. VI, tr. 58.
2. Tạp chí Cộn^ sản, số 3-1997, tr. 6.

133



lã n h đ ạo q u ầ n c h ú n g n h â n d â n g ià n h đưỢc q u y ề n lực

nhà nước và Đảng trực tiêp lãnh đạo bộ máy nhà nước
đó đ ể tiế p tụ c h o à n th à n h sự n g h iệ p độc lậ p dân tộc d ân

chủ và chủ nghĩa xã hội.
Khi chưa có chính quyền, nhiệm vụ chính của cuộc
đấu tranh của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng là lật
đổ chính quyền thống trị của bè lũ thực dân, phong
k iê n , t h iê t lậ p c h ín h q u y ề n c ủ a n h â n d ân . Phương thức
l ã n h đ ạ o , c ô n g tá c c ủ a m ỗ i ngư ờ i, m ỗ i c ấ p u ỷ là g i á o
d ụ c , t h u y ế t p h ụ c , v ậ n đ ộ n g , tô c h ứ c q u ầ n chúng, đ ư a
q u ầ n c h ú n g và o đ ấ u t r a n h g i à n h c h í n h quyền.

Ngày nay, Đảng lãnh đạo n h ân dân giành được
chính quyên, nhiệm vụ mới của cách mạng là đấu
tr a n h b ảo v ệ v à x â y d ự n g c h ê độ m ố i. Đ ả n j lã n h đ ạ o

xây dựng, củng cô chính quyền của nhân dân và sử
dụng chính quyền nhà nước như một cơng cụ quyền
lực, một phương tiện có hiệu lực để quản 1} xã hội, tổ
chức huy động mọi tiềm lực, mọi lực lượng cảa toàn xã
hội nhăm thực hiện tồn diện những nhiệm vụ chính
trị, kinh tê, văn hố, xã hội, an ninh qc p^iịng do sự
n g h iệ p cá c h m ạ n g đ ặ t ra c h o từng th ò i k ỳ C ù n g v ớ i
p h ư ơ n g th ứ c v ậ n đ ộ n g q u ầ n c h ú n g l à m cá c h m ạ n g v ố n
l à p h ư ơ n g th ứ c l ã n h đ ạ o , c ô n g tá c cơ b ả n "ủa Đ ả n g ,


Đảng có thêm phương thức lãnh đạo, quản l-i xã h ộ i, tổ
chư c, h u y đ ộ n g lự c lư ợ n g q u ă n c h ú n g b ă n g b iệ n p h á p

hành chính, pháp lý thông qua bộ m áy nhà nước.
Về những vấn đề của đảng cầm quyền, Ngiời thường
nhấn mạnh:
134


4

1. "Đảng cầm quyền", nhưng dân là chủ. Mọi

"quyền h à n h v a lực lư ợ n g đ ề u ở nơi d ã n ''\ N gư ờ i đặc b iệt

quan tâm đến vân đề này, cho đây là điêm khac biẹt giưa
Đảng Cộng sản và đảng tư sản trong cầm quyền. Ngưịi
n nhấn m ạnh vân đề quyên lực thuộc ve dan la van
đề nguyên tắc, là bản chât chê độ mơi ma Đang ta, nhan
dân ta ra sức xây dựng. Đang lãnh đạo cach mạng, lanh
đạo chính quyển là nhằm thiết lập và củng cố quyền làm
chủ của dân, mọi quyển lực phải thuộc về dân. Trái với
ngun tắc đó, Đảng sẽ thối hoá, biên chat, trơ thanh
Đảng đối lập VỚI dân, đứng trên dân, trên pháp luật; còn
đ ả n g v iên , c á n bộ củ a Đ a n g s ẽ trơ th a n h n h iĩn g

quan cách m ạng",

những


kẻ

on g

"vinh th â n p h ì gia , VI

q u y ề n lợi ích k ỷ củ a b ả n th â n , g ia đ ìn h , d òn g họ.

Muốn vậy, phải có cơ chê, phải xây dựng cơ che
"đảng cầm quyền". Cốt lõi của cơ chê đó là quan hẹ giiíâ
Đảng với nhân dân, với Nhà nước;
- Đ ả n g p h ả i tr o n g sạ c h , x ứ n g đ á n g là người lả n h
đ ạ o , ngư ờ i đ à y t ớ c ủ a d â n .

- Nhà n ư ố c là Nhà nước của dân, do dân, ưì dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng, cán hộ chính quyên các cáp
đ ề u l à cô n g bộc c ủ a d â n , đ à y tớ c ủ a d â n .

- Dân làm chủ - Mọi quyền hành, mọi lực lượng la ơ
d â n . N h â n d â n th ự c s ự t h a m g i a q u ả n lý n h à nước.

'ígười dậy; "Dân chủ là thê nào? Là dân làm chu.
Dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưỏng, thứ trưởng, uỷ viên
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, S đd , t. 5, tr. 698.

135


naj^ khac la lain gi? Làm đày tỏ. Làm đày tớ cho nhân
dân, chứ không phải là làm quan cách mạng"'

Theo Người thì, nhân dân muốn thực sự bảo đảm
được qun lực của mình, cần phải có sự lâxih đạo của
Đảng Cộng sản; Đảng muốn giữ vững được vai trò lãnh
đạo, phải củng cố cái nền nhân dân, phải "lấy dân làm
gốc", m ỗi người d â n p h ả i h iể u b iế t q u y ề n lợi củ a m ìn h

bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể
tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà.
4.2.

"Đ ảng cầ m quyền" - m ộ t s ố lớn c á n bộ, đ ả n g v iên

của Đảng được giao những nhiệm vụ trong bộ máy quyền
lực, bộ m áy h à n h c h ín h - x ã h ội có q u a n h ệ đ ến q u y ền
lực, q u y ền lợi. N h ư n g n g ư ờ i c ộ n g s ả n k h ô n g bao g i ờ đư ợc

xa rời mục tiêu, lý tưởng cao đẹp của minh. Ngxíịi nhắc
nhơ, nhưng ngươi cộng san chúng ta khơng một phút nào
được quên lý tưởng cao cả của mình là đấu tranh cho Tổ
qc hồn tồn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội hoàn toàn
thắng lợi trên đất nước ta và trên tồn th ế giói. Khơng vì
đia VỊ, qun lợi riêng tư, không dựa vào quyền lực nhân
dan giao pho mà tha hoá, biên chất, lo cá nhân, hưởng
thụ. Can bộ, đang viên phải thường xuyên náng cao đạo
đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
4.3. N h iệ m vụ c ủ a đ ả n g c ầ m qu yền " k h ó k h ă n hơn, to

lơn hơn, phức tạp hơn. Đảng phải làm rất nhiều việc
phai chăm lo đáy đủ đến mọi m ặt của đời sống nhấn dân
từ việc nhỏ đến việc lớn. Người thường so sánh rằng trước

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, S đ d , t. 8, tr. 375,

136


đây Đỉnig ta tô chức đánh Tây, đánh N hật rất gian nan
cực khổ. Nhưng so với trước, công việc bây giờ to lớn hơn,
khó khăn hơn, phức tạp hơn. Bảy giờ Đảng ta phải làm
nhiều chuyện: xây dựng nhà máy, xây dựng hợp tác xã;
làm SCO cho người nông dân, người công nhãn ăn no, mặc
ấm; lám sao cho nước càng ngày càng mạnh, dân càng
ngày càng giàu. N gày nay làm cả việc chống trời nữa...
"Dân không đủ muối, Đảng phải lo. Dân khơng có
gạo ăn đủ no, dân khơng có vải mặc đủ ấm, Đảng phải
lo. Các cháu bé khơng có trường học, Đảng phải lo. Tơi
lo chuyện này lắm: các cháu m ắt choẹt, da bủng. Tất cả

mọi việc, Đảng phải lo. Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản, đấu tran h giành thông nhất nưốc
nhà, Đảng phải lo. Ngay đến cả tương, cà, mắm, muối
c ủ a d â n , Đ ả n g đ ề u p h ả i lo"^

Người n h ắ c nhở: "Đảng ta là m ộ t
đảng c ầ m q u y ề n . M ỗ i đ ả n g v iê n v à c á n bộ p h ả i th ậ t sự
T ro n g D i ch ú c,

th ấ m n h u ầ n đ ạ o đ ứ c c á c h m ạ n g , t h ậ t sự c ầ n k iệ m liêm
c h ín h , c h í cơ n g v ơ tư . P h ả i g iữ g ìn Đ ả n g ta th ậ t tro n g

sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ

th ậ t trung thành của nhân dân"^.
5. Thường xuyên xây dựng Đảng và chỉnh đốn Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam trở th àn h đảng duy nhất
ẵnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đên nay.

1. Hồ Chí Minh: T o à n t ậ p , S đ d , t. 10, ti’. 4 6 3-464.
2. Hồ Chí Minh: T o à n t ậ p , S đ d , t. 12, tr, 510,

137


Trách nhiệm , vinh dự đó của Đảng khơng phải do ý
muốn của một ai, cũng không phải là sự xếp đặt chủ
quan của một giai cấp, một lực lượng nào, mà trước hết
vì Đảng đã đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự
p h át triển cách m ạng và đưỢc quần chúng công nhận.
Nhiều lần, Người dạy là người cộng sản khơng thể
viết lên trán mình chữ cộng sản là đã được quần chúng
tin yêu, mà phải bằng hành động gương mẫu, bằng phẩm
chất, đạo đức, tài năng của mình thể hiện ở những việc
làm ích nước, lợi dân, thực sự phục vụ cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người...
thì mới được quần chúng yêu mến, tin tưởng.
"Đảng không thể đòi hỏi M ặt trậ n thừ a nhận quyền
lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận tru n g
th àn h nhất, hoạt động n h ấ t và chân thực nhất. Chỉ
trong đấu tra n h và công tác hằng ngày, khi quần
chúng rộng rãi th ừ a nhận chính sách đúng đắn và
năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành đưỢc
địa vị lãnh đạo"\

ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp
lạc hậu, th àn h phần đảng viên đại bộ phận là nơng dân,
tiểu tư sản, trìn h độ lý luận, trìn h độ văn hố thấp,
kinh nghiệm đấu tranh, n h ất là kinh nghiệm lãn h đạo
xây dựng xã hội cịn hạn chế. Do đó, phải khơng ngừng
xây dựng Đảng, rèn luyện Đảng theo chuẩn mực của

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, S đ d , t. 3, tr. 139,

138


một đảng kiểu mới - một đảng Mác - Lênin chân chính,
trong sạch, vững mạnh.
Năm 1927, Ngưịi vạch rõ; "Đảng có vững, cách
mệnh mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy'” . Năm 1947, Người đã viết tác phẩm
Sửa đổi lối làm việc nhằm giáo dục, rèn luyện đảng
viên, chỉnh đôn Đảng. Năm 1951, tại Đại hội II cua
Đảng, Ngưòi lại nêu; "Đảng Lao động Việt Nam phải là
một đảng to lớn, m ạnh mẽ, chắc chắn, trong sạch, cách
mạng triệ t đ ể''l Phải rèn luyện Đảng, xây dựng Đảng
th àn h Đảng th ậ t mạnh, th ậ t trong sạch... Năm 1957,
miền Bắc bước vào thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Ngưòi lại nhấn mạnh; Trong thời kỳ cách m ạng xã hội
chủ nghĩa, Đảng phải mạnh hơn bao giờ hết.
M ặt nữa, để xây dựng Đảng đáp ứng yêu cầu của
từng giai đoạn cách mạng, nâng cao mình lên ngang
tầm vối nhiệm vụ, Người thường xuyên nhấn mạnh vân
đ ề "chỉnh đốn Đảng".

N hững ngày đầu kháng chiến toàn quốc, Người
nói: Để thúc đẩy mọi nhiệm vụ cơng tác ngày càng
phức tạp, nặng nề của cách mạng; từ đẩy m ạnh
k h án g chiến, nâng cao sức m ạnh của chính quyền,
đẩy m ạnh sản x u ất và tiế t kiệm, chấn chỉnh các đoàn

thể... "trước hết phải chỉnh đốn nội bộ Đảng"^.

1. H ồ C hí Minh: T o à n tậ p , S đ d , t. 2, tr. 2 6 8 .
2. H ồ C hí M mh: T o à n t ậ p , S đ d , t. 6, tr. 174.
3. H ồ C hí Minh: T o à n tậ p , S đ d , t. 5. tr. 551.

139


Trưốc tình hình chuyển biến mối, để chuẩn bị
chuyển m ạnh sang tổng phản công (4-1952), Người lại
nhấn mạnh là Đảng phải th ật m ạnh, thật trong sạch để
lãnh đạo những nhiệm vụ công tác mới. "M tốn lãnh đạo
vững thì trước hêt cán bộ và đảng viên phả) có tư tưởng
và lập trường vững chắc để lãnh đạo, để xung phong
làm g ư ơ n g m ẫ u . V ì

vậy,

c h ỉn h Đ ả n g là v iịc c h ín h m à

c h ú n g ta p h ả i l à m ngay"'^.

Đặc biệt là trong D i ch ú c (bản bổ su ĩig thínig 5-1968),

N gư ời ch ỉ rằng: "Việc cầ n p h ả i là m trước t:ên là c h ỉn h
đ ố n lạ i Đ ả n g ”^.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mục đích cua xây dựng
Đảng, chỉnh đơn Đảng là nhằm làm cho Đ ảng luôn
trong sạch, vững mạnh; bảo đảm là đảng của giai cấp
công nhân, nh ân dân lao động và của dân tộc; là tổ
ch ứ c tiê n p h o n g c h iê n đ ấ u chứ k h ô n g phải là t ổ ch ứ c

làm quan, phát tài; Đảng phải tẩy bỏ những phần tử
h ủ h o á ra n g o à i, là m ch o đội n g ũ đ ả n g v iên c ủ a Đ ả n g

luôn luôn giữ vững đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư, luôn làm "kiểu mẫu" để lôi cuốn
quần chúng.

Trong D i c h ú c , Ngưòi gắn việc chỉnh đến Đảng với
y ê u cầ u n h iệ m v ụ cá ch m ạn g: " C h ỉn h đ ố n lạ; Đ ả n g , là m

cho mỗi đảng viên, mỗi đồn viên, mỗi chi bó đểu ra sức

1. Hồ C hí M inh: T o à n tậ p , S đ d , t. 6, tr. 465.
2. Hồ C hí M inh: T o à n tậ p , S đ d , t. 12, tr. 503.

140


làm trịn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, tồn tâm
toàn ý phục vụ nhân dân"'.
Tư tưởng của Người về chỉnh đốn Đảng, xây dựng

Đảng bao gồm những vấn đề rấ t cơ bản, phong phú. ơ
đây chỉ tập trung vào mấy nội dung lớn:
5.1,

Đ ả n g lấ y c h ủ n g h ĩa M á c - L ê n in làm. n ề n t ả n g

t ư tưởng, k i m c h ỉ n a m ch o h à n h đ ộ n g . P h ả i n ă n g cao
t r i n h đ ộ n h ậ n th ứ c, t r í tu ệ m à trư ớ c h ế t là tr ìn h đ ộ ch ủ

nghĩa Mác - Lênin cho cán bộ, đảng viên
Trong trang đầu cuốn Đường cách mệnh, Nguyễn Ái
Quốc đã ghi lịi của Lênin: "Khơng có lý luận cách mệnh
th ì khơng có cách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận
cách mệnh tiên phong, đảng cách mệnh mới làm nổi
trách nhiệm cách mệnh tiền phong"^. Và Ngưịi chỉ rõ:
"Đảng mn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong
Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy.
Đảng mà khơng có chủ nghĩa cũng như ngưịi khơng có
trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam"^.
"Bây giồ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng

chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh
n h ất là chủ nghĩa L ênin"\ "Phải theo chủ nghĩa Mã
Khắc Tư và Lêm n"\
Không những chỉ dựa trên lý luận, mà căn cứ vào thực
tiễn theo dõi tình hình cán bộ, trong Thư gửi Ban Phương
D ơ n g (1935), Người đã nêu lên tình trạng yêu kém về lý

1. Hồ Chí Minh: T o à n tậ p , S đ d , t. 12, tr. 503.
2, 3, 4, 5. Hồ Chí Minh: T o à n tập, S đ d , t. 2, tr. 259, 268, 280.


141


luận chính trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên của các Đảng
Cộng sản ở phương Đông và đề nghị Quốc tế Cộng sản
giú p đỡ k h ắ c p h ụ c tìn h trạ n g đó: "Trừ m ột vài đồng ch í

rất hiêm hoi (đã được huấn luyện... hoặc là trí thức), cịn
đại đa sơ" đồng chí của chúng tơi, trinh độ lý luận và chính
tr ị r ấ t th ấ p ... N g a y cả n h ữ n g đ ồn g ch í có trá ch n h iệm cũ n g k h ô n g h iể u th ậ t rõ "cách m ạ n g d ân ch ủ tư sản" là
gì..."’. V ì k h ô n g th ể g iả i th ích được cho côn g n h â n và n ơ n g

dân, cho nên các đồng chí ấy thường tỏ vẻ lúng túng trong
công tác tuyên truyền và cơ’ động. Để khỏi lúng túng các
đồng ch í buộc p h ả i "bịa ra". D o đó, "một sự n g u dốt n à y

làm phát sinh một sự ngu dô’t khác và một sai lầm này
gây nên các sai lầm khác..."^. Hay "Các đồng chí ấy cũng
không hiểu tại sao phải kết hỢp cuộc cách mạng phản đê
với cách mạng ruộng đất. Vì vậy mà những khẩu hiệu đưa
ra lộn xộn, không phối hỢp với nhau"l
Người kết luận: "Các đồng chí của chúng tơi rất düng
cảm và hăng hái. Các đồng chí ấy cơng tác rất tận tuỵ.
Nhưng vì thiếu kiến thức lý luận, buộc các đồng chí phải
mị mẫm từng bước, ln ln vấp váp vì thiếu thốn như
vậy. Tất nhiên là các đồng chí sẽ đưỢc giáo dục rèn luyện
trong đấu tranh và trong cơng tác thực tế hằng ngày.
Nhưng có thể tránh được biết bao bê tắc, sai lầm và biết
bao th ất bại đau đớn, nếu chúng ta có thể cung cấp cho

các đồng chí ấy những kiến thức tơl cần thiết vê' lý luận
soi đường, tạo điều kiện dễ dàng cho các đồng chí ấy tiến
hành cơng tác...
1, 2, 3, 4. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 3, tr. 83, 86,

142


Ban th ân Người hết sức chú ý đến việc truyền bá
rộng rãi chủ nghĩa Mác - Lênin và những th àn h tựu
bước đầu của nưốc Nga Xôviết. Thời kỳ chuẩn bị việc
thành lập Đảng, Người tran h thủ mở những lớp huấn
luyện cán bộ vối nội dung cơ bản, thiêt thực để đưa về
nước hoạt động, gây cơ sỏ cách mạng trong các tầng lớp
quần chúng. Trong nội dung giáo dục huấn luyện,
Ngưòi hết sức chú trọng kết hỢp giác ngộ giai cấp với
giác ngộ dân tộc. Từ giác ngộ dân tộc, từ lòng yêu nước
mà phát triển lên giác ngộ giai cấp, thống nhất, gắn bó
giữa giác ngộ dân tộc và giác ngộ giai cấp.
Vấn đề rấ t quan trọng trong quán triệt, vận dụng
c h ủ n g h ĩa M ác - L ê n m là p h ả i n ắ m v ữ n g lậ p trư òn g,
p h ư ơ n g p h á p ch ủ n g h ĩa M ác - L ê n in , k ê t hỢp với th ự c

tiễn để có đưịng lối, chính sách đúng đắn. Do đó, nội
dung quan trọng đầu tiên của rèn luyện, chỉnh đô"n
Đảng là phải nâng cao trình độ lý luận Mác - Lênin,
năng lực trí tuệ của đội ngũ, kịp thịi bơ sung, phát
triển đường lô'i, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
khách quan và chủ quan, lý tương và hiện thực, dân tộc
và giai cấp, dân tộc và quôc tê... Chông giáo điêu, chông

kinh nghiệm chủ nghĩa.
Người đặt v ấ n đề phải vừa học, vừa là m . Người từ n g
nói: Cách mạng là một nghể, nghề gì cùng phải học, học
lý lu ậ n M ác - L ên in , học v ă n h oá, h ọc k h o a h ọc v à kỹ

thuật, học ngoại ngữ... Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
thì phải có học thức, phải có văn hố.
143


5.2.

T u ã n t h ủ v à v ậ n d ụ n g n h ữ n g n g u y ê n tắ c v ề t ổ

ch ứ c s in h h o ạ t c ủ a m ộ t đ ả n g M á c - L ê n in

Vận dụng sáng tạo và phát triể n những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng Đảng vào điều
kiện cụ thê cua Đảng Công sản Viêt Nam, suôt cả giai
đoạn đấu tran h giành chính quyền cho đến giai đoạn
Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh hết sức chú ý đến những
nội dung sau;
5 .2 .1 .

N g u y ê n tắ c t ậ p t r u n g d â n c h ủ

Theo Lênin, nguyên tắc tập tru n g dân chủ là một
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt Đảng là
nguyên tắc cơ bản phân biệt một đảng kiểu mới với một
đảng cơ hội của Quốíc tê II.

Đảng ta là một Đảng Cộng sản ở một nước nông
n g h iệ p lạc h ậ u . D ư ớ i sự th ố n g tr ị c ủ a c h ế độ th ự c d ân ,

phong kiên, nhân dân khơng hê có một chút quyền dân
ch u n à o , d ù là d â n c h ủ tư sả n , d â n c h ủ tối th iể u c ủ a con

người. Đồng thịi, mơi trường và điều kiện xã hội nơng
nghiệp lạc hậu, giao thơng chưa phát triển, tính chất
phân tán, cát cứ nặng nê có tác động rấ t lốn đến tính
cách ngưịi đảng viên; vừa khơng quen với lối sống và
phong cách dân chủ, vừa không quen với yêu cầu tập
trung thống nhất của Đảng.
Do đó, Người rấ t chú ý đên quán triệt nguyên tắc tập
trung dân chủ và đã có những bổ sung, phát triển vào
việc xây dựng tổ chức Đảng, về nguyên tắc này, có lúc
Người dùng "dân chủ tập trung", có lúc Ngưịi dùng "tập
trung dân chủ", nhưng Người dùng "dân chủ tập trung"
144


nhiều hơn. Đây phải chùng chỉ là vấn để câu chữ hay có
c h ủ ý v ề n ộ i dur.g v à v ề Hự v ậ n d ụ n g n g u y ê n tắc n ày.

Theo Hồ CH Minh, dân chủ và tập trung quan hệ
gắn bó và thống nhất VỚI nhau trong một nguyên tắc,

một mệnh đề thống nhất "dân chủ tập trung" hay tập
trung dân chủ". Dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của
tậ p tr u n g ch ứ k h ô n g p h ả i là d â n ch ủ th e o k iê u p h â n tá n ,


vô tổ chức. Tập trung là tập trung trên cờ sở dân chủ,
k h ô n g p h ả i là tập tr u n g q u a n liê u th e o k iể u độc đ oán

chuyên quyền.
Người n h ấ n m ạ n h : D â n c h ủ là c ủ a q u ý b á u n h â t
của nhân dân, là thành quả của cách mạng. Có dân chủ
trong Đảng, mới có dân chủ trong xã hội. Dân chu gan
với tự do. Người viết; "Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư
tư ở n g p h ả i đưỢc tự do. T ự do là th ê n ào? Đ ô i VỚI m ọi

vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp
p h ầ n tìm ra ch â n lý. Đ ó là m ộ t q u y ê n lợi m à c u n g la

một nghĩa vụ của mọi người.
Khi mọi ngưòi đã phát biêu ý kiến, đã tìm thây chan
lý lú c đó q u y ề n tự do tư tư ở n g h o á ra q u y ề n t ự d o p h ụ c
tù n g ch â n l ỷ ' \

v ề tập trung, Người lý giải v ì Đảng là một tơ ch ứ c
chiến đấu chặt chẽ; "Đảng ta tuy nhiều ngưịi, nhưng
khi tiến đánh thì chỉ như một người"" Phải thống nhất
tư tưỏng, tẩ chức, hành động. Do đó, thiểu sơ phải phục

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 8, tr. 216.
2. Hồ Chí Minầ: Tốn tập, Sđd, t. 5, tr. 553.

145



×