Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

các em hs khối 8 tham khảo thêm bài học tại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ENGLISH 8 - REVIEW (13/4 -19/4) </b>



Các em hs khối 8 tham khảo thêm bài học tại

ĐÂY



nhé. ( Bấm giữ CTRL + Click chuột trái)



<b>I. Choose the word or phrase that best fits the blank space in each sentence: (2.5 pts) </b>
1.Are you going abroad this summer?


A. on holiday B. to the USA C. to another country D. away from home
2.You must come over for dinner one night.


A. arrive B. visit C. travel D. stop


3.He said he was a plumber and he could fix the faucets.


A. loosen B. open C. close D. repair


4.Eight hundred years ago, Christmas songs were performed for people in town and villages.


A. carols B. sings C. cards D. song books


5.The custom spread throughout Europe.


A. over B. suddenly C. all over D. all of a sudden
6.They ___________________ books when the teacher came.


A. read B. are reading C. were reading D. have read
7.It’s a _____________________ contest.


A. cook-rice B. rice-cook C. cooking-rice D. rice-cooking


8.The boy said that the windows __________________ painting.


A. need B. needs C. needed D. will need


9.Lava is hot liquid rock that comes out of a __________________.


A. mountain B. volcano C. hill D. valley
10.I picked _________________ a copy of their summer travel brochure.


A. on B. of C. down D. up


<b>1.___________ 2. _____________ 3. ___________ 4.____________ 5. ____________ </b>
<b>6. ____________7. ______________ 8. ___________ 9.____________ 10. ____________ </b>
<b>II. Choose the underlined word or phrase that needs correcting: (0.5 pt) </b>


11.When I am a child, my mother used to take me to the zoo on Sundays.
A B C D


12.A new parking garage being built for our office now.
A B C D


<b> 11.____________ 12. ____________ </b>


<b>III. Choose the word or phrase that best fits the space in the following passage: (1.5 pts) </b>


We are having a wonderful time in Ha Noi. Life in Ha Noi is very (13) ___________________. Ha
Noi is a large city and it’s also very (14) ____________________. Vietnamese people are very (15)


___________________ and hospitable. They give us a warm welcome. Yesterday we saw a street
(16) ____________________ playing the guitar on the pavement. He played quite beautifully. The busy



street and the noise around didn’t bother him at all. I’m (17) _____________________ a photo of our hotel.
It looks very nice, doesn’t it? It’s so quiet that we can hardly believe it’s in the capital of Vietnam. I hope
you’re all well. Please send my regards (18) _____________________ your parents.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

16. A. musician B. music C. musical D. musically
<b> 17. A. send </b> B. sent C. sending D. to send


18. A. about B. with C. to D. for


<b>13.___________ </b> <b>14. _____________ </b> <b>15. ____________ </b>
<b>16. ____________ </b> <b>17. ______________ </b> <b>18. ___________ </b>


<b>IV. Read the passage, then decide if the statements that follow it are True or False: (1pt) </b>


My friend and I had a problem about our holiday last year. I wanted to have a lazy seaside holiday
because I was tired and needed to relax. I love lying in the sun, drinking ice-cold beer and reading a good
book. But my friend likes visiting museums and galleries. She hates sunbathing because she always goes, not
brown. The travel agent tried to help us and suggested Greece.


19. We had a problem about our holiday one year ago. <b>19._________ </b>


20. I wanted to relax. <b>20._________ </b>


<b>21. I am not fond of lying in the sun. </b> <b>21._________ </b>
<b>22. My friend hates visiting museums and galleries. </b> <b>22._________ </b>
<b>V. Use the correct form of the word given in each sentence: (1.5 pts) </b>


23. He was put in _____________________ for failing to pay his debts. (imprison)
24. Our _____________________ is included in the ticket price. (accommodate)


25. There’s a _____________________ flight at 8 am. (day)


26. Liz is _______________________ in the water-fetching contest. (interest)


27. ____________________, dark clouds began to gather and it started to rain. (Fortunate)
28. She said that Phong Nha Cave wasn’t in __________________ Viet Nam. (south)


<b>23.___________ </b> <b>24. _____________ </b> <b>25. ____________ </b>
<b>26. ____________ </b> <b>27. ______________ </b> <b>28. ___________ </b>
<b>VI. Use the correct tense or form of the verb given in each sentence; (1.0 pt) </b>


29.He _____________________ at work yesterday. (not be)
30.We ____________________ to a concert since 1998. (not go)
31.It started ______________________ when they left home. (rain)
32.Would you mind _________________ on the fan for me ? ( turn)


<b>29.___________ </b> <b>30. _____________ 31. ____________ 32. ____________ </b>


<b>VII. Rewrite each of the following sentences in another way so that it means almost the same as the </b>
<b>sentence printed before it: (2.0 pts) </b>


33. Jim was cooking. David was phoning a friend.


 Jim was cooking while ___________________________________________________.
34. Hundred of people visit the castle every year.


 The castle _____________________________________________________________.
35. It’s a contest in which participants have to arrange flowers.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

36. The girl said to me,” Are you a student?”



 The girl asked me _______________________________________________________.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ CÂU HỎI TỪ NGÀY 13/4 ĐẾN NGÀY 17/4//2020 </b>


<b>ĐỊA 8 </b>



Hs ơn tập và làm bài test



<b>ƠN TẬP </b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm </b>



<b>Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng </b>



<b>1. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là: </b>



a. Đồi núi b. Cao nguyên c. Địa hình bờ biển d. Đồng Bằng


<b>2. Lảnh thổ Việt Nam trải dài trên bao nhiêu vĩ độ: </b>



a. 14 vĩ độ b. 15 vĩ độ c. 16 vĩ độ

d. 17 vĩ độ


<b>3. Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: </b>



a. Đất Feralit b. Đất phù sa c. Đất mùn núi c d. Đất bazan


<b>4. Tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam là: </b>



a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

b.Tính chất ven biển



c.Tính chất đồi núi d.Tính chất đa dạng phức tạp


<b>5. Loài người xuất hiện trên trái đất vào thời gian nào? </b>



a. Tiền CamBri b. Cổ kiến tạo c. Tân kiến tạo d. Trung sinh



<b>6. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: </b>



a. Cảnh quan đồi núi b. Cảnh quan đồng bằng châu thổ


c. Cảnh quan bờ biển d.Cảnh quan đảo, quần đảo


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm) </b>



1. Nêu đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam? (2 điểm)


2. Trình bày đặc điểm chung của sơng ngòi nước ta? (2 điểm)



3. Dựa vào bảng số liệu sau: (3 điểm) Lượng mưa và lưu lượng trên sông Cửu Long



<b>Tháng </b>

<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>6 </b>

<b>7 </b>

<b>8 </b>

<b>9 </b>

<b>10 </b>

<b>11 </b>

<b>12 </b>



<b>Lượng </b>


<b>mưa </b>


<b>(mm) </b>



20

25

35 100 222

260

320

340

350

400

80

15



<b>Lưu </b>


<b>lượng </b>


<b>(m</b>

<b>3</b>

<b><sub>/s) </sub></b>



800 700 500 600 1500 1600 1700 2500 4500 6500 3300 900



<b>a. Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và lưu lượng của sơng Cữu Long. </b>



<b>b. Tính thời gian và độ dài các tháng mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt giá trị trung </b>


bình tháng?




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD </b>



<b>( từ ngày 13/04 đến ngày 18/04/2020). Các em có thể lên trang lophoc.hcm.edu.vn để </b>


<b>tiện theo dõi. </b>



<b> Các em xem bài giảng ở đường link : </b>


/>


<b>Bài 17: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN </b>


<b>I. Đặt vấn đề : </b>



Học sinh đưa ra các cách xử lý tình huống và chọn cách xử lý tốt nhất đồng thời giải thích lý


do chọn cách ứng xử đó.



<b>II. Nội dung bài học : </b>


<b>1.Quyền khiếu nại : </b>



<b> Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại </b>


các quyết định hành chính, hành vi chính, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hành chính đó


trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình



<b>2. Quyền tố cáo: </b>



Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi


phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước,


quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức .



<b>3. Hình thức : </b>



- Khiếu nại : Trực tiếp hoặc gửi đơn đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.


- Tố cáo: Trực tiếp hoặc gửi đơn đến cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền.



<b> 4. Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi </b>


nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật.



<b>5. Trách nhiệm : </b>



- Nhà nước :



+ Ban hành Luật khiếu nại, tố cáo ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Trung thực, khách quan, thận trọng ;



+ Khongo được lợi dụng để vu khống, vu cáo làm hại người khác.


<b>*BÀI TẬP </b>



Làm hết bài tập sách giáo



<b>DẶN DÒ: Các em nhớ chép bài bào tập, làm bài tập đầy đủ và gửi bài tập vào địa chỉ </b>


<b>mail: </b>

<b></b>

<b> để cô chấm bài nhé. </b>



<b>Lưu ý: ghi đầy đủ thơng tin: Họ và tên, lớp. </b>



<b>HĨA 8 </b>

1/ Chuẩn bị bài Nước.



2/ Làm bài tập 1, 5 trang 125 SGK.



Các em có vấn đề nào cần hỏi thì liên hệ với các thầy, cơ qua mail:


- Thầy Linh:



- Cô Quyên:



- Cô Thu:



<b>NỘI DUNG SỬ 8(13/4- 17/4) </b>


<b>- Củng cố kiến thức bài 26( mục I) </b>



<b>- Học sinh xem lại nội dung bài đã ghi trong tập và kết hợp với kiến thức </b>


<b>trong SGK để làm phần luyện tập ở cuối mỗi bài. Yêu cầu: </b>



<b> Câu 1: chỉ ghi lại những từ cần điền </b>


<b> Câu 2: trả lời theo nội dung câu hỏi </b>


<b>- Gửi về địa chỉ mail: </b>



<b>+ Cô Lý: </b>

<b></b>



<b>+ Cô Châu: </b>

<b> </b>



TRƯỜNG THCS………..


LỚP………….



HỌ VÀ TÊN:………



<b>PHIẾU HỌC TẬP - MÔN LỊCH SỬ 8 </b>


<b>Tuần 24- Tiết 43- Bài 26 </b>



<b>PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 </b></i>


- Tơn Thất Thuyết ra sức………


Ơng còn trừng trị kẻ thân Pháp và……….




- Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885, ……… hạ lệnh tấn công quân Pháp ở


đồn Mang Cá và tòa ……….



- Nhờ có ưu thế về vũ khí, qn giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.


<i><b>2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng </b></i>



- Tôn Thất Thuyết đưa vua ……… chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).



- Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống “ ………”, kêu gọi


văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.



- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ ……….. diễn ra sôi nổi từ năm


1885 đến cuối thế kỉ XIX.



<b>- Diễn biến, chia làm hai giai đoạn: </b>



+ Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp ………, nhất là từ Phan Thiết


trở ra.



+ Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào quy tụ thành những cuộc ………, tập trung


ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.



---


<b>LUYỆN TÂP: </b>



1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội


dung bài học?



2. Vì sao “Chiếu Cần Vương” được đơng đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?




……….…………


……….………


……….………


……….



……….


<b>Bài tập tin học 8 </b>





/>


1/Một sân hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 4m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m


và giảm chiều dài 2m thì diện tích tăng 28m

2

<sub>. Tính chu vi ban đầu của cái sân.Nếu GỌI CHIỀU </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2/ Miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 4 m


và tăng chiều dài thêm 2 m thì diện tích sẽ tăng thêm 92 m

2

. Tìm kích thước ban đầu của miếng


đất.



3/Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm


chiều dài 3m thì diện tích giảm 16m

2

<sub> so với lúc đầu. Tính diện tích hình chữ nhật lúc đầu. </sub>



<b>UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b>TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>



<b> TỔ NGỮ VĂN </b>



<b> ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI </b>


<b> KHỐI LỚP 8: TỪ 13/4 ĐẾN 174 </b>




<b>TUẦN BÀI </b>


<b>HOC </b>



<b>NỘI DUNG </b>



<b>(HS BUỘC PHẢI CHÉP BÀI VÀO VỞ)</b>



<b>ĐỊNH HƯỚNG </b>


<b>TỰ HỌC </b>


<b>TUẦN </b>



<b>26 </b>



<b>1. Hành </b>
<b>động </b>
<b>nói </b>


I.HÀNH ĐỘNG NĨI
<i><b>1. Ví dụ SGK/62 </b></i>
<i><b>-Mục đich: </b></i>


Lí Thơng đuổi Thạch sanh đi để mình hưởng lợi.
“ Thơi, bây giờ trời chưa … em hãy chốn ngay
đi”


- Lí Thơng đã đạt được mục đích.(T Sanh vội vã
từ giã mẹ con Lí Thơng ra đi).


- Lời nói



Việc làm của Lí Thơng là một hành động, vì nó
<i><b>có mục đích. </b></i>


<i><b> * Nhận xét : </b></i>


- Hành động nói là một hoạt động thực hiện bằng


<b>lời nói nhằm mục đích nhất định. </b>


2. Ghi nhớ: SGK –T62


<b>II MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI </b>


THƯỜNG GẶP


1. Bài tập 1( Đoạn trích mục I)
+ Câu(1) Con trăn…đã lâu (T bầy)
(2) Nay em…tội chết (đe dọa)
(3) Thôi…đi ngay (cầu khiến)
(4) Chuyện ….anh lo (hứa hẹn)
Bài tâp 2/ SGK T63


+ Lời cái Tí : Hỏi
+ Lời chị Dậu : báo tin


Đọc ví dụ SGK


Chép bài vào vở
-HS học thuộc ghi


nhớ SGK/62
Đọc ví dụ SGK




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Lời cái Tí: hỏi (câu 1,2) và bộc lộ cảm xúc (câu
3,4)


*Nhận xét :


- Các hành động nói: Trình bày, đe dọa, thách
thức, cầu khiến, hỏi, báo tin, bộc lộ cảm xúc...
2. Ghi nhớ :SGK –T63


III.LUYỆN TẬP


Hs làm bài tập SGK/63,64


Hs làm bài tập
SGK/63,64


<b>2. Hành </b>


<b>động </b>


<b>nói( </b>


<b>tt) </b>



<b>I. CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NĨI: </b>
<b>1. Ví dụ sgk/trg70 </b>


Đánh dấu thích hợp vào ô trống.


<b> Câu </b>


<b>MĐ </b>

1

2

3

4

5



<b>Hỏi </b>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>



<b>Trình bày </b>

<sub>+ </sub>

<sub>+ </sub>

<sub>+ </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>



<b>Điều khiển </b>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>+ </sub>

<sub>+ </sub>



<b>Hứa hẹn </b>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>



<b>BLCX </b>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>



<b>* Nhận xét: </b>


- Giống nhau: Đều là câu trần thuật, đều kết thúc
bằng dấu chấm than (!)


- Khác nhau:


Nhóm 1 gồm câu 1,2,3  Trình bày.
Câu 4,5  Điều khiển.


<b>3. Lập bảng trình bày quan hệ của các kiểu </b>


<b>câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần </b>


thuật
Câu



<b> HĐN </b>


<b>Nghi </b>
<b>Vấn </b>


<b>Cầu </b>
<b>Khiến </b>


<b>Cảm </b>
<b>thán </b>


<b>Trần </b>
<b>thuật </b>
<b>Điều khiển </b> - + - -


<b>Trình bày </b> - - - -


<b>Hỏi </b>

<sub>+ </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>



<b>Bộc lộ cảm xúc </b>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>+ </sub>

<sub>- </sub>



<b>Hứa hẹn </b>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>

<sub>- </sub>



<b>* Nhận xét: </b>


- Câu trần thuật thực hiện mục đích trình bày
(cách dùng trực tiếp)


Theo dõi SGK



Hs ghi bài vào vở


<b>Học thuộc ghi nhớ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Câu trần thuật thực hiện mục đích là điều khiển
(cách dùng gián tiếp  câu cầu khiến)


<b>3. Kết luận: ghi nhớ SGK/ T71 </b>
<b>II. LUYỆN TẬP </b>


Hs làm bài tập SGK/71,72,73

<b>3.Bàn </b>



<b>luận về </b>


<b>phép học </b>


<b>- La Sơn </b>


<b>Phu Tử </b>


<b>Nguyễn </b>


<b>Thiếp </b>



<b>I.ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH </b>


1. Tác giả
- Quê: Hà Tĩnh


- Là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều
lê, được người đời kính trọng.


2. Tác phẩm


a. Xuất xứ


Trích từ bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua
Quang Trung( 8/1791)


b. Thể loại : Tấu


Tấu là thể văn thư của bề tôi được viết bằng văn
xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu trình bày lên
vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình.
c. Bố cục: 3 phần


- Phần 1: “Từ đầu …tệ hại ấy”
->Bàn về mục đích của việc học


-Phần 2: “ Tiếp theo… xin chớ bỏ qua”
->Bài về cách học


-Phần 3: còn lại


-> Tác dụng của phép học


<b>II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN </b>


1.Bàn về mục đích của việc học
a. Mục đích chân chính của việc học


- Châm ngôn “ Ngọc không mài, không thành đồ
vật; người không học không biết rõ đạo”



- “ Đạo”: là lẽ đố xử giữa mọi người
=> Học để làm người


b. Phê phán những lối học sai trái:
- Chuộng lối học hình thức


-Học để cầu danh lợi


-Tác hại: Đảo lộn giá trị con người,không còn
người tài đức, nước mất, nhà tan.


=>Lời bàn chân thật, thẳng thắn, xác đáng.
2. Bàn về cách học


-Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi học.
- Nội dung, phương pháp:


+Học từ thấp đến cao
+Học rộng tóm gọn


<b>HS đọc chú thích </b>



HS gạch chân sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Học đi đôi với hành


=>Quan điểm đúng đắn, tiến bộ để khẳng định
việc học chân chính.


3. Tác dụng của phép học


- Đất nước nhiều nhân tài
-Chế độ vững mạnh
- Quốc gia hưng thịnh


=> Đề cao việc học chân chính , kì vọng về
tương lai đất nước.


<b>III. TỔNG KẾT </b>


Ghi nhớ SGK/79

Học sinh học ghi

<sub>nhớ SGK/79 </sub>


<b>4.</b>

<i><b> Ôn tập </b></i>


<i><b>về luận </b></i>
<i><b>điểm </b></i>
<i><b>(Khuyến </b></i>
<i><b>khích HS </b></i>
<i><b>tự làm</b></i>


<i><b>(Cả bài khuyến khích HS tự đọc trong sgk </b></i>
<i><b>trang 73,74,75,76) </b></i>


<b>5. Viết </b>
<b>đoạn văn </b>
<b>trình bày </b>
<b>luận điểm </b>


I. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT


ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN


<b>1. Đọc các đoạn văn SGK/79,80 </b>


* Đoạn văn a:


- Câu chủ đề: “ Thật là chốn hội tự trọng yếu của
bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc
nhất của đế vương muôn đời”


-> Đoạn văn quy nạp( câu chủ đề đứng cuối đoạn
văn)


<b>-> Từ các luận cứ cụ thể => khái quát thành luận </b>


<b>điểm ( câu chủ đề) </b>


-Cách lập luận:


+Đại La vốn là kinh đô cũ
+Nơi trung tâm trời đất
+Thế rồng cuộn hổ ngồi
+Đại La có nhiều lợi thế


 Xứng đáng là kinh đô muôn đời..
*Đoạn văn b


- Câu chủ đề: Đồng bào ta ngày nay cũng rất
xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”


->Đoạn văn : Diễn dịch(câu chủ đề đứng đầu
đoạn văn)


<b>-> Từ luận điểm( câu chủ đề) đưa ra các luận cứ </b>


cụ thể ( làm sáng tỏ luận điểm)


-Cách lập luận:


Tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay:
+Mọi lứa tuổi


+Mọi vùng miền


HS đọc các đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+Mọi ngành nghề


 Bằng việc làm khác nhau đều thể hiện
lòng yêu nước..


*Đoạn văn c


<b> Lập luận là việc sắp xếp các luận điểm và </b>


luận cứ thành một hệ thống có sức thuyết phục


nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.



- Luận điểm: “Cho thằng nhà giàu rước chó vào


nhà, nó mới càng hiện bản chất chó đểu của


giai cấp nó ra”( câu chủ đề- cuối đoạn)



-Lập luận:(theo cách tương phản) Đưa ra cách


xem chó, quý chó. Cách đối xử với người “ giở


giọng chó má”




=> Nỗi bật luận điểm: bản chất chó má của gia


cấp địa chủ.



- Việc thay đổi trật tự sắp xếp các ý làm cho


luận điểm mờ nhạt.



-Việc xếp và sử dụng các cụm từ: “ chuyện chó


con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó


vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó”=> khiến


bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện thành


hình ảnh rõ ràng, lí thú.



Ghi nhớ SGK/ 81


II. LUYỆN TÂP



HS làm bài tập 1,2,3 SGK/81,82



Học ghi nhớ sgk/81
HS làm bài tập 1,2,3
<b>SGK/81,82 </b>


<b>Lời dặn: Các em thân mến! </b>


<b> Các bài điều chỉnh giảm tải được tô màu xanh</b>


<b>Chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở </b>


<b> Tham khảo đường link: bấm ctrl + click chuột trái </b>


<b> Chuẩn bị bài “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VẬT LÝ 8 </b>



TUẦN 32 (12/04 – 16/04/2020)


<b>Chun đề: </b>



<b>CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH </b>


<b>CÂN BẰNG NHIỆT </b>



<b>I. Cơng thức tính nhiệt lượng. </b>



* Nhiệt lượng thu vào được tính theo cơng thức:


Trong đó:



+ Q là nhiệt lượng thu vào (J)


+ m là khối lượng của vật (kg)


+ c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K)



+

t = t

2

– t

1

là độ tăng nhiệt độ (

o

C hoặc K)



<i>* Có nghĩa: muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 1</i>

<i>o</i>

<i><sub>C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là </sub></i>



<i>4200J. </i>



<i><b>Bài tập mẫu :Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20</b></i>

<i><b>0</b></i>

<i><b><sub>C đến </sub></b></i>



<i><b>50</b></i>

<i><b>0</b></i>

<i><b><sub>C. </sub></b></i>



Tóm tắt:

Giải




m = 5kg


t

1

= 20

o

C



t

2

= 50

o

C



c

=



4200J/kg.K


Q=?



Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nước để tăng nhiệt độ từ 20

o

<sub>C </sub>



đến 50

o

<sub>C: </sub>



Q = m.c. ( t

2

– t

1

)



= 5.4200.(50

o

C - 20

o

C)


= 57000J = 57kJ



<b>II. Nguyên lí truyền nhiệt. </b>



- Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.


- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.



<b>III. Phương trình cân bằng nhiệt. </b>



Trong đó:



Q

toả

= m.c.

t = m.c.( t

1

– t

2

)




Q

thu

= m.c.

t = m.c.( t

2

– t

1

)



<b>Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.( sgk trang 89) </b>


Tóm tắt



m

Al

= 0,15kg

t

1Al

= 100

o

C









Q = m.c.

t = m.c. (t

2

– t

1

)



Q

toả ra

= Q

thu vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c

Al

= 880J/kg.K



c

n

= 4200J/kg.K



m

n

= ?



t

1n

= 20

o

C



t

2

= 25

o

C



Giải


Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi hạ nhiệt độ:



Q

tỏa

= m

Al

.c

Al

.(t

1Al

– t

2

)



= 0,15.880.(100 – 25) = 9900(J)



Nhiệt kượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ:



Q

thu

= m

n

.c

n

.(t

2

– t

1n

)



Áp dụng PTCBN:



Q

thu

= Q

toả


m

n

.c

n

.(t

2

– t

1n

) = Q

toả


m

n

=



m

n

= 0,47 (kg)



<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG: </b>



- C10/ sgk trang 86.


- C1, C2, C3 sgk trang89.


<b>DẶN DÒ: </b>


- Làm bài tập vận dụng và gửi mail cho
- Cô Huyền Anh:
- Thầy Tuấn


- Cô Hoa :



<i>Hạn chót ( 17/04/2020) sẽ tính điểm vào hk2. KHI GỬI MAIL VUI LÒNG GHI RÕ </i>


<i>HỌ TÊN VÀ LỚP. </i>




)


.(

<sub>2</sub> <sub>1</sub><i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>


<i>toa</i>


<i>t</i>


<i>t</i>


<i>c</i>



<i>Q</i>



)


20


25


.(


4200



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TOÁN 8 </b>


<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (DẠNG 1) </b>
Link bài giảng: (Các em nhấn Ctrl+Click chuột trái để vào link)


/>


1/Một sân hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 4m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài
2m thì diện tích tăng 28m2. Tính chu vi ban đầu của cái sân.Nếu GỌI CHIỀU RỘNG BAN ĐẦU LÀ x (m,


x>0) THÌ CHIỀU DÀI BAN ĐẦU LÀ:


2/ Miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 4 m và tăng chiều
dài thêm 2 m thì diện tích sẽ tăng thêm 92 m2. Tìm kích thước ban đầu của miếng đất.


3/Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 3m thì
diện tích giảm 16m2 so với lúc đầu. Tính diện tích hình chữ nhật lúc đầu.


<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (DẠNG 2) </b>
Link bài giảng: (Các em nhấn Ctrl+Click chuột trái để vào link)


/>


1/ Một xe ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h . Khi về , xe đi với vận tốc là 48km/h nên thời gian nhiều hơn
thời gian lúc đi là 1 giờ 12 phút . Tìm quãng đường AB .


2/ Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9 km/h. Khi về người ấy tăng vận tốc thêm 3 km/h nữa nên
thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút.Tính quãng đường AB.


3/ Một ôtô khởi hành từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Cùng lúc đó một xe máy khởi hành từ B đến A với vận
tốc 40 km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau. Biết quãng đường AB dài 180 km.


<b>PHIẾU HỌC TẬP: </b>


<b>Link chính thức: />


<b>Link dự phòng: </b>


</div>

<!--links-->

<a href=' />

×