Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của cơ quan cảnh sát điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.25 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục chữ viết tắt ... v


Danh mục bảng ... vi


Tóm tắt ... vii


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2


3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 3


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4


5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 4


6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 5


7. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 5



<b>CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ </b>
<b>GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA ... 6 </b>


1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 6


1.1.1. Khái niệm tố giác, tin báo về tội phạm ... 6


1.1.2. Đặc điểm tố giác, tin báo về tội phạm ... 9


1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ
GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA ... 12


1.2.1. Khái niệm tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 12


1.2.2. Đặc điểm của tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm ... 13


1.2.3. Ý nghĩa của tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 15


1.3. NGUYÊN TẮC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO TỘI PHẠM
CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA ... 17


<b>CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ TIẾP NHẬN, </b>
<b>GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT </b>
<b>ĐIỀU TRA ... 25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.1. Trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm ... 25


2.1.2. Thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm ... 27


2.1.3. Phân loại tố giác, tin báo về tội phạm ... 30



2.2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT
TỐ GIÁC, TIN BÁO TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA ... 32


2.2.1. Thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 32


2.2.2. Thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 34


2.2.3. Thủ tục giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 37


<b>CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>
<b>TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN </b>
<b>CẢNH SÁT ĐIỀU TRA ... 46 </b>


3.1. THỰC TIỄN THỰC HIỆN VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN
BÁO TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA... 46


3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra ... 46


3.1.2. Những hạn chế trong thực tiễn tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm
của Cơ quan Cơ quan cảnh sát điều tra và nguyên nhân ... 52


3.1.2.1. Những hạn chế trong thực tiễn tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm
của Cơ quan Cơ quan cảnh sát điều tra: ... 52


3.1.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra ... 60


3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT


TỐ GIÁC, TIN BÁO TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN CẢNH SÁT ĐIỀU TRA ... 62


3.2.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra ... 62


3.2.2. Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra và bảo đảm thực hiện ... 66


3.2.2.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra ... 66


3.2.2.2. Kiến nghị bảo đảm thực hiện quy định của pháp luật về tiếp nhận, giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra ... 73


<b>KẾT LUẬN ... 85 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 87 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


BLTTHS: Bộ luật Tớ tụng Hình sự
TTHS: Tớ tụng Hình sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>TĨM TẮT </b>


Tiếp nhận, giải qút tớ giác, tin báo về tội phạm là nhiệm vụ, nghĩa vụ của tất
cả các cơ quan, tổ chức nói chung và cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng. Pháp luật
TTHS Việt Nam quy định các cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận tố giác, tin báo về tội
phạm bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; cơ quan, tổ chức khác; Công an phường,
thị trấn, Đồn Công an có thẩm quyền trong việc tiếp nhận tớ giác, tin báo về tội phạm
và các cơ quan, tổ chức khác. So với quy định trong các giai đoạn trước đây, sớ lượng
các cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận tố giác, tin báo về tội được mở rộng nhằm phân
loại chính xác ngay từ đầu, thực hiện các biện pháp xác minh sơ bộ đối với tố giác, tin
báo về tội phạm đáp ứng được các u cầu, nhiệm vụ trong cơng c̣c đấu tranh phịng
chớng tợi phạm trong tình hình hiện nay. Tuy nhiện, thực tiễn công tác tiếp nhận, giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra tại nhiều địa phương
cho thấy còn tồn tại nhiều hạn chế, vướng mắc trong quy định của pháp luật hiện hành
cũng như trong tổ chức thực hiện cơng tác này. Chính vì vậy, tác giả đã mạnh dạn chọn
đề tài “Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra
theo luật tớ tụng hình sự Việt Nam” để nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị góp phần
nâng cao hiệu quả của cơng tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tợi phạm của Cơ
quan Cảnh sát điều tra nói chung và các cơ quan có thẩm quyền khác nói riêng.


<b>Cụ thể, đề tài được chia thành 03 chương như sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 2: Quy định pháp luật tớ tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, </b>
tin báo về tội phạm của cơ quan cảnh sát điều tra. , tác giả đã làm rõ những quy định của
BLTTHS năm 2015 cũng như những quy định hiện hành về thủ tục, thời gian tiếp nhận,
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra và các cơ quan có
thẩm quyền khác. Có thể nói, tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm có tầm
quan trọng đặc biện, nó thể hiện những đặc điểm tương đồng với hoạt động điều tra của
Cơ quan Cảnh sát điều tra trong xác minh, làm rõ sự thật khách các thông tin, dấu hiệu
ban đầu của tợi phạm. Đó là nền tảng vững chắc tạo nên bước chuyển tiếp tin cậy đối


với hoạt động điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều và các hoạt động tố tụng tiếp theo của
các cơ quan khác với phương châm không làm oan sai, không bỏ lọt tợi phạm Q trình
tiếp nhận, giải qút tố giác, tin báo về tội phạm được quy định cụ thể thủ tục giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm tại BLTTHS năm 2015, Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT
về “Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện mợt
sớ quy định của bợ luật tớ tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố”; Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự 2015; Thơng
tư 61/2017/TT-BCA quy định biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về điều tra hình sự;… Trên cơ
sở những quy định hiện hành, tác giả tiếp tục nghiên cứu thực tiễn công tác tiếp nhận,
giải quyết tố giác tin báo về tội phạm và chỉ ra những hạn chế, vướng mắc gặp phải, từ
đó, đề ra mợt sớ kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật cũng như thực tiễn tổ chức tiếp
nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm tại Chương 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


giải pháp về tổ chức thực hiện) với mong ḿn góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác
tiếp nhận giải quyết tố giác, tin báo tội phạm của Cơ quan CSĐT nói riêng và Cơ quan
điều tra có thẩm quyền nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Khởi tớ vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên của quá trình giải quyết vụ án hình
sự. Đây là sự kiện pháp lý quan trọng do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện bằng
việc ra quyết định xác định một vụ việc xảy ra là vụ án hình sự và bắt đầu hoạt đợng
điều tra theo quy định của tớ tụng hình sự. Việc khởi tớ vụ án hình sự chỉ được thực
hiện khi xác định vụ việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm và thông tin về vụ việc phải xuất
phát từ tố giác của công dân; tin báo của cơ quan, tổ chức; tin báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án, Bợ đợi biên phịng, Hải


quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân,
Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp
<b>phát hiện dấu hiệu của tội phạm hoặc người phạm tợi tự thú. Đây cũng chính là những </b>
cơ sở quan trọng để xác định có mở ra mợt q trình tớ tụng hay khơng. Do đó, việc
tiếp nhận, giải quyết các nguồn tin về tợi phạm là giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan
<b>trọng đối với việc khởi tố vụ án cũng như cơng tác đấu tranh phịng, chớng tợi phạm. </b>


Hiện nay, trên thực tế, công tác phát hiện, xử lý tội phạm xuất phát từ nguồn tố
giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố ngày càng gia tăng. Năm 2017, các lực lượng
chức năng đã giải quyết 100.986/113.515 tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi
tớ, đạt 88,96.; Tính trong 12 tháng báo cáo của Quốc hội (từ 01/10/2017 đến 30/9/2018),
các Cơ quan điều tra đã tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị
khởi tố tăng 4,57% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, Cơ quan điều tra trong CAND
tiếp nhận và giải quyết là 118.731 tin chiếm 98,83%; (1,17% còn lại là tin báo, tố giác
tội phạm do các Cơ quan khác tiếp nhận và giải quyết như Cơ quan điều tra Quân đội
nhân dân; Cơ quan điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân; Cơ quan khác được giao tiến
hành một số hoạt động điều tra như Hải quan, Cảnh sát Biển, Kiểm lâm...


Do vậy, việc tạo ra cơ chế pháp lý đầy đủ, xác thực sẽ là điều kiện tốt nhất để
cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện tốt quyền cung cấp thông tin và xử lý thông tin về
tội phạm kịp thời và chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


6/12/2013, Luật Tớ tụng hình sự 2015, Thơng tư liên tịch số
01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017 (có hiệu lực từ ngày 01/03/2018).
Việc thực hiện tốt những quy định này đã tạo được sự chuyển biến tích cực về nhận
thức của các cá nhân và đơn vị có trách nhiệm trong công tác tiếp nhận, giải quyết và
kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố. Trong việc triển
khai thực hiện công tác này đã gặt hái được những thành quả như công tác kiểm sát việc


giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố được chú trọng, đẩy nhanh tiến
độ giải quyết, số tin quá hạn giảm, hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm hoặc sự tùy tiện
của cơ quan, người có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết; Cơ quan điều tra và Viện kiểm
sát hai cấp đã có sự phối hợp chặt chẽ, giải quyết một số lượng lớn tớ giác, tin báo tợi
phạm, trong đó, có nhiều tin quan trọng, phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành,
nhiều địa phương và có cả ́u tớ nước ngoài. Tuy nhiên thực tế áp dụng cho thấy những
quy định về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tợi phạm cịn chưa đầy đủ và khơng
thớng nhất như: Thời gian tạm đình chỉ cịn bất cập, chưa quy định thời hiệu về phục
hồi, căn cứ tạm đình chỉ cịn hạn chế, gây khó khăn trong thực tế giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm, trách nhiệm của Công an xã, phường chưa thống nhất và cụ thể, dẫn
đến những cách hiểu khác nhau, việc áp dụng không đồng bộ trên thực tế, chất lượng
tiếp nhận tin báo của Công an xã, phường cịn nhiều hạn chế, sớ lượng tớ giác, tin báo
về tợi phạm vẫn cịn tồn nhiều, tình trạng vi phạm thời hạn giải quyết vẫn chưa được
khắc phục triệt để… Đồng thời, các chủ thể được trao quyền chưa thực hiện tớt quyền
của mình theo quy định của pháp luật, việc tuân thủ các quy trình về tiếp nhận, giải
qút tớ giác, tin báo về tợi phạm cịn hạn chế.


Do đó, nhằm hiểu sâu sắc hơn về chế định tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm về cả mặt lý luận lẫn thực tiễn, đảm bảo việc khởi tố vụ án hình sự được
kịp thời và chính xác, đồng thời tìm ra những điểm cịn hạn chế, vướng mắc của chế
định để từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp áp dụng trên
<i>thực tế đạt hiệu quả, tác giả quyết định chọn đề tài “Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin </i>
<i>báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm </i>
đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<i>Mục tiêu chung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hiệu quả công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan
Cảnh sát điều tra.



<i><b>Mục tiêu cụ thể </b></i>


- Làm rõ những vấn đề lý luận về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra.


- Phân tích và đánh giá quy định của pháp luật tớ tụng hình sự về tiếp nhận, giải
qút tớ giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều traqua các thời kỳ.


- Trình bày, nhận xét về thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật tớ tụng hình
sự về tiếp nhận, giải qút tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra,
đặc biệt là những hạn chế, tồn tại.


- Xác định nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong tiếp nhận, giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra.


- Đề xuất mợt sớ giải pháp về hồn thiện luật và tổ chức thực hiện nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan
Cảnh sát điều tra.


<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
Trong q trình nghiên cứu, thơng qua các tài liệu đã tiếp cận đươc, tác giả nhận
thấy đã có những bài viết về vấn đề tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và
kiến nghị khởi tớ. Tuy nhiên đó là những bài viết đăng trên các tạp chí pháp lý với tính
chất đơn lẻ, chưa có hệ thớng và toàn diện. Hầu hết các bài viết thường chỉ dừng lại ở
một mảng nhỏ của vấn đề như nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát trong
việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tợi phạm và kiến nghị khởi tớ vụ án hình
sự; làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết tớ giác, tin báo về tợi phạm, góp phần nâng
cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chớng tợi phạm... mà chưa đi sâu vào việc phân
tích cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội


phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra. Cụ thể:


<i>- Ban Biên tập (2017), “Một số điểm mới của BLTTHS năm 2015 về công tác </i>
<i>tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, </i>




<i>- VKSND Bình Định (2016), Chuyên đề “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất </i>
<i>lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin </i>
<i>báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Bình Định. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4



/>


nghi-khoi-to-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-2015/n20161028120822578.html.


<i>- Bùi Mạnh Cường (2018), “Những vấn đề cơ bản về THQCT, kiểm sát việc giải </i>
<i>quyết tố giác, tin báo về tội phạm”, </i>;


<i>- Đỗ Minh Tuấn (2020), “Giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết tố giác, tin </i>
<i>báo về tội phạm và chống oan, sai”, </i>


<i>- Trương Văn Chung (2015), Luận văn Thạc sĩ luật học “Tố giác, tin báo về tội </i>
<i>phạm theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang”, Hà Nội. </i>


Và một số bài báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khác có liên quan…


<i>Vì vậy có thể nói đề tài “Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của </i>
<i>Cơ quan Cảnh sát điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” là mợt đề tài mới, chưa </i>


có cơng trình chun khảo quy mơ về vấn đề này. Do đó, tác giả nhận thấy việc nghiên
cứu lý luận và thực tiễn việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm là cần
thiết, có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu quả của công cụ pháp luật.


<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đứng trên lập trường phương pháp luận
triết học Mác – Lênin, lấy cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử để nghiên cứu về quy định của pháp luật hiện hành, thực tiễn về tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm. Ngồi ra, mợt sớ phương pháp khác như phương pháp phân
tích, so sánh, tổng hợp, thớng kê… cũng được tác giả sử dụng khi phân tích các quy
định của pháp luật hiện hành, so sánh với yêu cầu địi hỏi của thực tiễn từ đó tìm ra ưu
điểm cũng như hạn chế, bất cập làm cơ sở cho việc đề xuất hoàn thiện pháp luật. Các
sớ liệu giải qút hàng năm, thơng tin về tình hình tiếp nhận, giải qút tớ giác, tin báo
về tội phạm được thu thập từ các báo cáo của các ngành Cơng an, Viện kiểm sát (trong
đó tập trung khảo sát số liệu tại 02 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre) sẽ được tổng hợp, phân
tích nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung đề tài.


<b>5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>
<i>Phạm vi nội dung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cơ quan An ninh điều tra, Cơ quan điều tra của Quân đội nhân dân và Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát các cấp không thuộc phạm vi nội dung nghiên cứu của
đề tài. Đề tài không nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự nước ngồi về vấn đề này.


<i>Phạm vi không gian </i>


Đề tài nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của
Cơ quan Cảnh sát điều tra trên phạm vi cả nước, nhưng tập trung chủ yếu vào địa bàn
hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.



<i>Phạm vi thời gian </i>


Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra thời gian 05 năm (từ năm 2014
đến năm 2018).


<b>6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT </b>
<i>Đối tượng nghiên cứu </i>


Quy định của pháp luật tớ tụng hình sự Việt Nam, bao gồm Bợ luật tớ tụng hình
sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành đối với hoạt động tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm.


<i>Đối tượng khảo sát </i>


Việc thực hiện các quy định về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tợi phạm
của Cơ quan Cảnh sát điều tra nói chung, mợt sớ cơ quan khác có liên quan,… trong đó
tập trung vào thực tế của hai địa phương là Trà Vinh và Bến tre.


<b>7. KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nợi dung chính của
<b>luận được cấu trúc như sau: </b>


<b>Chương 1: Một số vấn đề lý luận về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội </b>
phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra.


<b>Chương 2: Quy định pháp luật tớ tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, </b>
tin báo về tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

87


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Văn bản pháp luật </b>
[1] Hiến pháp 2013.


[2] Bợ luật Hình sự năm 2015 (Luật sớ: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015.


[3] Luật Sửa đổi, bổ sung một sớ điều của Bợ Luật hình sự sớ 100/2015/QH13 (Luật
số: 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017.


[4] Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (Luật sớ: 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003.
[5] Bợ luật Tớ tụng hình sự năm 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015.
[6] Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự 2015 (Luật sớ: 99/2015/QH13)


ngày 26/11/2015.


[7] Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC
ngày 29/12/2017 của Bộ Công An - Bợ Q́c Phịng - Bợ Tài Chính - Bợ
Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn - Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao
<b>về quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực </b>
hiện mợt sớ quy định của bợ luật tớ tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.


[8] Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC
ngày 02/8/2013 của Bộ Công An - Bộ Q́c Phịng - Bợ Tài Chính - Bợ Nơng
<b>Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn - Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao về </b>
hướng dẫn “thi hành quy định của bợ luật tớ tụng hình sự về tiếp nhận, giải


quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”.


[9] Thông tư 61/2017/TT-BCA ngày 14/12/2017 của Bộ Công an về quy định “biểu
mẫu, giấy tờ, sổ sách về điều tra hình sự.


[10] Thơng tư sớ 17/2012/TT-BCA ngày 10/4/2012 của Bộ Công an về quy định điều
lệnh nội vụ công an nhân dân.


[11] Thông tư số 56/2017 ngày 16/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về phân
cơng Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra và thẩm quyền điều tra hình
sự trong CAND và các đội điều tra thuộc Cơ quan CSĐT Công an cấp huyện.
<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[13] Báo cáo số 08/BC-PC44 ngày 09/12/2014 Công an tỉnh Trà Vinh về Tổng kết công
tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2014;


[14] Báo cáo số 19/BC-PC44 ngày 05/12/2015 của Công an tỉnh Trà Vinh về Tổng kết
công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2015;


[15] Báo cáo số 32/BC-PC44 ngày 29/11/2016 của Công an tỉnh Trà Vinh về Tổng kết
công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2016;


[16] Báo cáo số 65/CSĐT ngày 30/11/2017 của Công an tỉnh Trà Vinh về Tổng kết
công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2017.


[17] Báo cáo số 725/BC-CAT-PC01 ngày 25/11/2018 của Công an tỉnh Trà Vinh về
Tổng kết công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2018.
[18] Báo cáo số 17/BC -PC44 ngày 18/11/2014 của Công an tỉnh Bến Tre về Tổng kết


công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2014.



[19] Báo cáo số 11/BC-PC44 ngày 21/11/2015 của Công an tỉnh Bến Tre về Tổng kết
công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2015.


[20] Báo cáo số 32/BC-PC44 ngày 27/11/2016 của Công an tỉnh Bến Tre về Tổng kết
công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2016.


[21] Báo cáo số 59/CSĐT ngày 27/11/2017 của Công an tỉnh Bến Tre về Tổng kết công
tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2017.


[22] Báo cáo số 1325/BC-PC01 ngày 25/11/2018 của Công an tỉnh Bến Tre về Tổng
kết công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm năm 2018.
[23] Chỉ thị sớ 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bợ Chính trị (Khóa X) về “Tăng cường sự


lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chớng tợi phạm trong tình hình mới”.
[24] Chỉ thị số 08/2005/CT-BCA ngày 10/10/2005 về “việc khắc phục tình trạng làm oan


người vơ tợi trong các VAHS và xử lý trách nhiệm đối với cán bợ Cơng an có
liên quan”.


[25] Chỉ thị số 06/2008/CT-BCA ngày 09/7/2008 về “khắc phục sơ hở, thiếu sót, chấn
chỉnh sai phạm trong cơng tác bắt, giam giữ, điều tra, xử lý tội phạm của lực
lượng Công an nhân dân”.


[26] Chỉ thị số 12/CT-BCA ngày 28/9/2011 về “tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra,
ngăn chặn, chấn chỉnh, xử lý vi phạm và các hiện tượng tiêu cực trong thực
hiện nhiệm vụ của cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

89



[28] Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới,
sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thớng chính trị tinh gọn, hoạt đợng hiệu lực,
hiệu quả.


[29] Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bợ Chính trị về Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020.


[30] Nghị quyết số 388 ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường
thiệt hại do các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây ra.
[31] Nghị qút sớ 22-NQ/TW ngày 15/3/2018 của Bợ Chính trị về tiếp tục đổi mới,


sắp xếp tổ chức bộ máy Bộ Công an tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
[32] Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Mợt sớ nhiệm vụ trọng tâm của công


tác tư pháp trong thời gian tới.


[33] Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016 về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lới sớng,
những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.


[34] Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 về “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới,
sắp xếp tổ chức bợ máy của hệ thớng chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả”.


[35] Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức
và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp công lập”.


[36] Nghị quyết số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội về “Nâng cao tỉ lệ
xử lý tố giác, tin báo về tội phạm”.



[37] Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ về “Tăng cường
cơng tác phịng, chớng tợi phạm trong tình hình mới”.


[38] Nghị quyết số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 của Quốc hội về “Tăng cường các
biện pháp đấu tranh phịng chớng tợi phạm”.


[39] Nghị qút sớ 96/2015/NQ-QH13 ngày 26/6/2015 của Q́c hợi khóa 13 về “Tăng
cường các biện pháp phịng chớng oan, sai và bảo dảm bồi thường cho người
bị thiệt hại trong hoạt động tớ tụng hình sự”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

[41] Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-BCA của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định về phân
cơng Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, thẩm quyền điều tra hình
sự trong Công an nhân dân và các đội điều tra thuộc Cơ quan Cảnh sát điều
tra công an cấp huyện.


<i>[42] Viện ngôn ngữ học (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội. </i>


<i>[43] Viện Khoa học hàn lâm pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa, </i>
Hà Nội.


<b>Tài liệu điện tử </b>


[44] Ban Biên tập (2017), “Một số điểm mới của BLTTHS năm 2015 về công tác tiếp
nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”,
[ (truy cập ngày: 15/12/2019).
[45] Báo Điện tử Chính phủ nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2019), “Đề


<i>xuất quy trình tiếp nhận, giải quyết tố giác về tội phạm”, </i>


[ (truy cập ngày: 16/12/2019).


[46] ThS. Nguyễn Thị Yến (2018), “Bình luận quy định về tố giác, tin báo về tội phạm,
kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật tớ tụng hình sự 2015”,

[ />pham-kien-nghi-khoi-to-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-2015/n20161028120822578.html], (truy cập ngày: 11/11/2019).


[47] Bùi Mạnh Cường (2017), “Những vấn đề cơ bản về THQCT, kiểm sát việc giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm”,
[
(truy cập ngày: 19/12/2019).


[48] Nguyễn Khắc Tú (2019), “Vướng mắc trong việc tạm đình chỉ giải quyết nguồn
tin về tội phạm”, [
(truy cập ngày: 20/10/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

91


[50] Đồng Thị Lan Anh (2018), “Cùng trao đổi về trường hợp Tạm đình chỉ việc giải
qút tớ giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo Bộ luật tớ tụng
hình sự 2015”,
[ />hop-tam-dinh-chi-viec-giai-quyet-to-giac-tin-bao-ve-toi-pham-va-kien-nghi-khoi-to-theo-bo-luat-to-tung-hinh-su-2015/], (truy cập ngày:
20/10/2019).


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

×