Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.19 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang 1
<i><b>Kiến thức: </b></i>
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi
trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan.
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện.
<i><b>Kỹ năng: </b></i>
- Biết quan sát cấu tạo trong và cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài.
<i><b>Thái độ: </b></i>
Trang 2
<i><b> Em hãy nối những ý ở cột “Đặt điểm cấu tạo ngoài” phù hợp với những ý ở cột “Ý </b></i>
<i><b>nghĩa thích nghi” để thấy được đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đi dài thích </b></i>
<i><b>nghi với đời sống ở cạn </b></i>
<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi </b> <b>Ý nghĩa thích nghi </b>
1. Da khơ, có vảy sừng bao bọc A. Tham gia di chuyển trên cạn
2. Có cổ dài B. Động lực chính của di chuyển
3. Mắt có mi cử động, có nước mắt C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao
động âm thanh vào màng nhĩ
4. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên
đầu
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng
mắt không bị khô
5. Thân dài, đi rất dài E. Phát huy vai trị các giác quan nằm
trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
6. Bàn chân có năm ngón có vuốt G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ
thể.
<b>Đáp án: </b>
1 - …
2 - …
3 - …
4 - …
5 - …
6 - …
<i><b> Thằn lằn bóng đi dài di chuyển bằng bộ phận nào của cơ thể? </b></i>
<i><b>Trả lời </b></i>
...
...
Trang 3
ấu tạo trong của thằn lằn bóng đi dài cũng phải thích nghi với điều kiện sống ở cạn,
để tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo trong đó, em hãy đọc thơng tin trong SGK Sinh
học 7 từ trang 127 đến trang 129.
<i><b> Dựa vào hình 39.1, 39.2, 39.3 và các đặc điểm sau, nếu đặc điểm nào thích nghi với </b></i>
<i><b>đời sống trên cạn hãy đánh dấu X vào ơ thích nghi: </b></i>
<b>Hệ cơ quan </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Thích nghi </b>
<b>Bộ xương </b> Đốt sống cổ nhiều nên linh hoạt
Đuôi dài nhiều đốt sống làm tăng ma sát
<b>Tiêu hóa </b>
Ống tiêu hóa phân hóa rõ
Ruột già chứa phân đặc
Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
<b>Hô hấp </b> Thở bằng phổi
Thở bằng da
<b>Tuần hồn </b>
Tim xt hiện vách hụt
Máu ni cơ thể là máu pha
Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
<b>Bài tiết </b> Có thận sau có khả năng hấp thụ lại nước
Có thận giữa
<b>Thần kinh </b>
<b>– Giác quan </b>
Não trước và tiểu não phát triển
Mi thứ 3 rất linh hoạt để mắt khỏi khô
Hành tủy và tủy sống phát triển, tiểu não kém phát triển
<b>Sinh dục </b>
Trứng có nhiều vỏ dai và có nhiều nỗn hồng
Khơng có cơ quan giao phối
Có cơ quan giao phối
Trang 4
<i><b> Em hãy chọn (</b></i><i><b>) những đặc điểm chung đúng của lớp Bò sát thích nghi với đời sống </b></i>
<i><b>ở cạn trong các đặc điểm sau: </b></i>
<i>1. Da khơ, có vảy sừng. </i>
<i>2. Cổ dài. </i>
<i>3. Da trần, ẩm ướt. </i>
<i>4. Màng nhĩ nằm trong hốc tai. </i>
<i>5. Chi yếu, có vuốt sắc. </i>
<i>6. Phổi có nhiều vách ngăn. </i>
<i>7. Tim 3 ngăn. </i>
<i>8. Tim có vách hụt tâm thất, máu pha đi nuôi cơ thể. </i>
<i>9. Sinh sản trong môi trường nước </i>
<i>10. Là động vật biến nhiệt. </i>
Bị sát là đơng vật …… xương sống thích nghi hồn tồn với đời sống ở cạn: da khô,
vảy sừng khô, …… dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có
nhiều ………, tim có vách hụt ngăn tâm …… (trừ cá sấu), máu đi nuôi
cơ thể là máu ……, là động vật biến nhiệt.