Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

HỌC THUYẾT về CNTB độc QUYỀN và CNTB độc QUYỀN NHÀ nước ppt _ TRIẾT HỌC MAC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 48 trang )

HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC
QUYỀN NHÀ NƯỚC

Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>?use_id=7046916


GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU

CNTB
CTTD

Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự
do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên
giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền và sau đó
là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước

CNTB
ĐQ

CNTB
ĐQNN


Thực chất đây là
những nấc thang
mới trong quá
trình phát triển và


điều chỉnh của
chủ nghĩa tư bản
cả về lực lượng
sản xuất và quan
hệ sản xuất để
thích ứng với
những biến động
mới trong tình
hình kinh tế và
chính trị thế giới
từ cuối thế kỷ XIX
và đầu thế kỷ XX
đến nay

CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

CNTB ĐỘC QUYỀN

CNTB CẠNH TRANH TỰ DO


Ph. Ăng ghen
(1820-1895)

Các Mác
(1818-1883)

C.Mác và Ph.Ăngghen
đã dự báo rằng:
Cạnh tranh tự do sinh ra tích

tụ và tập trung sản xuất.
Tích tụ và tập trung sản xuất
phát triển đến một mức độ
nào đó sẽ dẫn đến độc quyền


V.I. Lê nin lãnh tụ giai cấp vô sản
Nga và thế giới

Vận dụng sáng tạo
những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác
vào điều kiện lịch
sử mới của thế giới,
V.I. Lênin đã chứng
minh rằng chủ
nghĩa tư bản đã
bước sang giai
đoạn mới là chủ
nghĩa tư bản độc
quyền.


I.CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC
QUYỀN
1.

Nguyên nhân chuyển

CNTB từ CTTD sang ĐQ



1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa
tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền.
 Sự phát triển của LLSX và tiến bộ khoa học kĩ thuật.  đẩy nhanh q trình tích tụ và tập

trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mơ lớn
 Thành tựu KHKT làm xuất hiện những ngành sản xuất mới có quy mơ lớn
 Sự tác động của các quy luật kinh tế làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung sản

xuất quy mô lớn


Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà TB tăng

quy mô tích lũy, cải tiến kỹ thuật cơng nghệ
để chiến thắng trong cạnh tranh
Khủng hoảng kinh tế làm hàng loạt xí
nghiệp vừa và nhỏ phá sản thúc đẩy
nhanh q trình tích tụ và tập trung TB.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
trở thành địn bẩy thúc đẩy tập trung sản
xuất ra đời hình thành các cơng ty cổ
phần, ra đời các tổ chức độc quyền.


Khái qt ngun nhân hình thành
CNTBĐQ
LLSX
Tín dụng phát

triển

KH – KT cuối
thế kỷ XIX
CNTB
ĐQ

Khủng hoảng
kinh tế

Tác động của
quy luật kinh
tế
Cạnh tranh


Từ những nguyên

nhân phân tích ở
trên Lênin khẳng
định: “.. tự do cạnh
tranh đẻ ra tập trung
sản xuất, và sự tập
trung sản xuất này
khi phát triển tới một
mức độ nhất định lại
dẫn tới độc quyền”
( V.I. Lênin tồn tập, NXB

chính trị quốc gia Hà Nội,

2005, t. 27, tr. 402)


2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của
CNTB độc quyền
SỰ PHÂN CHIA

TẬP TRUNG
SẢN XUẤT
VÀ CÁC
TỔ CHỨC
ĐỘC QUYỀN

TƯ BẢN
TÀI CHÍNH
VÀ BỌN
ĐẦU SỎ
TÀI CHÍNH

XUẤT KHẨU
TƯ BẢN

SỰ
PHÂN CHIA
THỊ TRƯỜNG
THẾ GIỚI
GIỮA CÁC
TỔ CHỨC ĐQ

LÃNH THỔ

THẾ GIỚI
GIỮA CÁC
CƯỜNG QUỐC
ĐẾ QUỐC


a,Tập trung sản xuất và các tổ chức độc
quyền
* Tập trung SX là gì?

Tập trung SX là sự mở rộng quy mô SX trên cơ
sở tập trung các yếu tố SX. Hay nói cách khác,
tập trung SX là q trình tăng quy mơ SX bằng
cách sáp nhập nhiều xí nghiệp nhỏ lại thành xí
nghiệp có quy mơ lớn.


Những năm đầu thế kỉ XX:
 Đức: các xí nghiệp lớn:0,9%
39,4% lao động
75,3% sức hơi nước.
77,2% điện lực toàn quốc.
ở Mỹ: xí nghiệp lớn chiếm 1,1%
Chiếm 50% tổng sản lượng.
Xu hướng tập trung sx ngày càng
cao hình thành các tổ chức độc
quyền.


Tập trung sản xuất



Nhiều thương vụ sáp nhập chấn động năm 2012
Nhà mạng Softbank của Nhật Bản mua lại 70% cổ phần

của nhà mạng lớn thứ ba tại Mỹ là Sprint: 20 tỷ USD.
Tập đồn ngun liệu thơ Glencore và cơng ty khai mỏ
Xstrata sáp nhập từ năm 2006 và tập đoàn mới có tổng giá trị
thị trường 90 tỷ USD. 
Hãng sản xuất lương thực khổng lồ của Thụy Sĩ Nestle đã
mua lại hãng sản xuất thức ăn trẻ em Pfizer Nutrition với
giá11,85 tỷ USD
Cơng ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) mua lại
Cơng ty năng lượng Nexen của Canada, có thể sẽ làm gia
tăng ảnh hưởng của châu Á trong việc định giá dầu thơ
Brent tồn cầu.


Hình thành 1
số ít xí
nghiệp lớn

Tích tụ,
tập
trung
SX

Thỏa hiệp,
thỏa thuận
Tổ chức độc

quyền

Cạnh tranh
gay gắt


Tổ chức độc quyền.

- Khái niệm:
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà TB lớn để tập trung trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận
độc quyền cao .

Tổ chức độc quyền ra đời tồn tại dưới các hình thức
cơ bản nào?


4 hình thức độc quyền cơ bản
CÁCTEN

XANHDICA

TỜ- RỚT

CƠNGXOOCXIOM


Hình thức tổ chức độc quyền CÁCTEN

A


THỎA THUẬN VỚI NHAU VỀ GIÁ CẢ
QUY MƠ SẢN LƯỢNG, TT TIÊU THỤ
KÌ HẠN THANH TOÁN…

CÁCTEN

C
B

ĐỘC LẬP VỀ SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG NGHIỆP

CAM KẾT LÀM ĐÚNG HIỆP NGHỊ,
LÀM SAI SẼ BỊ PHẠT TIỀN
THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP NGHỊ


Hình thức tổ chức độc quyền XANHDICA
ĐỘC LẬP VỀ
SẢN XUẤT

A
XANHDICA

C

MẤT ĐỘC LẬP VỀ LƯU THƠNG

B


CĨ BAN QUẢN TRỊ CHUNG QUẢN LÝ


Hình thức tổ chức độc quyền TỜ-RỚT
THỐNG NHẤT VỀ SX, TIÊU
THỤ, TÀI VỤ DO BAN
QUẢN TRỊ QUẢN LÝ

TỜ- RỚT

B

A

D

C

THU LỢI NHUẬN THEO
SỐ LƯỢNG CỔ PHẦN .


Hình thức tổ chức ĐQ CƠNGXOOCXIOM
LIÊN KẾT THUỘC CÁC NGÀNH
KHÁC NHAU, CĨ LIÊN QUAN
VỀ KINH TẾ, KĨ THUẬT

A1


A2

D1

A3

B1

C1
C3

D3
C2

D2
B2

HÀNG TRĂM XÍ NGHIỆP LIÊN KẾT
TRÊN CƠ SỞ PHỤ THC TÀI CHÍNH
VÀO MỘT NHÓM TB KẾCH XÙ .


- Hình
thức tổ chức.
+ Liên kết ngang: Cácten, Xanhdica, Tờ rớt
+ Liên kết dọc: Cơngxoocxiom, Cơnggolomerat.
 Nhóm 1
 Thế nào là liên kết ngang? Biểu hiện của hình thức này trong giai đoạn hiện nay ?
 Nhóm 2
 Thế nào là lin kết dọc? Biểu hiện của hình thức này trong giai đoạn hiện nay ?

 Nhóm 3
 Trình bày tác động của TBĐQ đối với nền kinh tế?
 Nhóm 4
 Biểu hiện mới của TBĐQ trong giai đoạn hiện nay?


Sự tác động của tổ chức độc quyền
đối với nền kinh tế
 Tác động tích cực: Hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh.
 Tác động tiêu cực: kiểm soát, chi phối và quyết định số phận của tư bản thương nghiệp, khi

ngân hàng gặp khó khăn thì các thương nghiệp cũng bế tắc.


Biểu hiện mới của độc quyền hiện nay


×