Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục chữ viết tắt ... vii


Danh mục bảng ... viii


Danh mục hình ... ix


Tóm tắt ... x


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 2


3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 3


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6


5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 7


6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 7



7. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 8


<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TRẠNG NGHÈO ... 9 </b>


1.1 QUAN NIỆM VỀ NGHÈO ... 9


1.1.1 Khái niệm về nghèo ... 9


1.1.2 Phân loại nghèo ... 12


1.1.3 Các chỉ tiêu đo lường nghèo ... 13


1.1.4 Phương pháp xác định đối tượng nghèo ... 17


1.1.5 Cơng tác giảm nghèo và chính sách giảm nghèo ... 19


1.1.5.1 Giảm nghèo ... 19


1.1.5.2 Các chính sách giảm nghèo ... 21


1.1.6 Nội dung công tác giảm nghèo ... 23


1.1.6.1 Nâng cao năng lực và tiếp cận nguồn lực sinh kế để hộ nghèo tự thoát nghèo ... 23


1.1.6.2 Phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ sinh kế của hộ nghèo ... 23


1.1.6.3 Thực hiện các chính sách an sinh xã hội, cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản ... 24


1.1.7 Nguyên nhân nghèo ở Việt Nam ... 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


1.1.9 Thành tựu giảm nghèo ở Việt Nam ... 27


1.1.10 Những yếu tố tác động đến nghèo... 28


1.1.10.1 Dân tộc của chủ hộ ... 30


1.1.10.2 Tuổi của chủ hộ ... 30


1.1.10.3 Trình độ học vấn của chủ hộ ... 31


1.1.10.4 Số người phụ thuộc của chủ hộ ... 32


1.1.10.5 Quy mơ diện tích đất sản xuất của hộ gia đình ... 32


1.1.10.6 Quy mô vốn vay từ định chế chính thức ... 33


1.1.10.7 Khoảng cách từ nhà đến chợ ... 33


1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 34


1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ... 34


1.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ... 35


1.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi ... 36


1.2.4 Phương pháp phân tích ... 36



<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGHÈO, MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG </b>
<b>YẾU TỐ ĐẾN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH </b>
<b>LONG ... 39 </b>


2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VŨNG
LIÊM, TỈNH VĨNH LONG ... 39


2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ... 39


2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Vũng Liêm ... 40


2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế của huyện ... 40


2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động ... 42


2.1.3 Những lợi thế và tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện ... 43


2.1.3.1 Lợi thế ... 43


2.1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Vũng Liêm giai đoạn 2010 –
2015 ... 44


2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN
VŨNG LIÊM GIAI ĐOẠN 2016-2018 ... 47


2.2.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo ... 47


2.2.2 Thực trạng nghèo ... 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v



2.2.3.1 Thực trạng thực hiện nâng cao năng lực và tiếp cận nguồn lực để người nghèo


tự thoát nghèo ... 48


2.2.3.2 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ sinh kế hộ nghèo ... 51


2.2.3.3 Thực trạng thực hiện các chính sách an sinh xã hội, cung cấp các dịch vụ xã hội
cơ bản ... 52


2.2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chủ trương, chính sách về giảm
nghèo ... 54


2.2.4 Kết quả đánh giá mức độ tác động của những yếu tố đến nghèo trên địa bàn huyện
Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long ... 55


2.2.4.1 Yếu tố dân tộc của chủ hộ ... 55


2.2.4.2 Yếu tố tuổi của chủ hộ ... 56


2.2.4.3 Yếu tố trình độ học vấn của chủ hộ ... 57


2.2.4.4 Yếu tố số người phụ thuộc của chủ hộ ... 59


2.2.4.5 Yếu tố quy mơ diện tích đất sản xuất của hộ gia đình ... 60


2.2.4.6 Yếu tố quy mơ vốn vay từ định chế chính thức ... 61


2.2.4.7 Yếu tố khoảng cách từ nhà đến chợ ... 62



<b>CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨNG </b>
<b>LIÊM, TỈNH VĨNH LONG ... 67 </b>


3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ XÓA ĐÓI,
GIẢM NGHÈO ... 67


3.1.1 Quan điểm về xóa đói, giảm nghèo của Đảng - Nhà nước ... 67


3.1.2 Mục tiêu, chương trình giảm nghèo huyện Vũng Liêm ... 68


3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Vũng Liêm đến năm 2025 ... 68


3.2 DỰ BÁO NHỮNG THUẬN LỢI KHĨ KHĂN TRONG CƠNG TÁC GIẢM
NGHÈO ... 69


3.2.1 Những thuận lợi ... 69


3.2.2 Những khó khăn ... 70


3.3 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN CỦA NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨNG LIÊM ... 71


3.3.1 Nhóm giải pháp đối với chủ hộ khơng có và có ít diện tích sản xuất ... 71


3.3.2 Nhóm giải pháp đối với chủ hộ là người lớn tuổi ... 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


3.3.4 Nhóm giải pháp đối với chủ hộ có trình độ học vấn thấp ... 76



3.3.5 Nhóm giải pháp đối với chủ hộ có đơng số người phụ thuộc ... 77


3.3.6 Nhóm giải pháp đối với chủ hộ có khoảng cách xa chợ ... 78


3.3.7 Nhóm giải pháp đối với chủ hộ là người dân tộc ... 79


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 90 </b>


1. KẾT LUẬN ... 90


2. KIẾN NGHỊ ... 91


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 93 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



Bộ NN và CNTP: Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm
Bộ LĐ-TBXH: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội


BHYT: Bảo hiểm y tế


CP: Chính phủ


ĐBSCL: Đồng bằng sơng Cửu Long


ESCAP: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Ủy
ban Kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương)



FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ
chức Nông lương Liên hợp quốc)


GDP: Gross Domestic Product<i> (</i>Tổng sản phẩm quốc nội)


GRDP: Gross regional domestic product (Tổng sản phẩm trên địa bàn)


HU: Huyện ủy


ILO: International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế)


KH: Kế hoạch


MPI: Multidimensional Poverty Index (Chỉ số nghèo đa chiều)


NQ: Nghị quyết


ODA: Official Development Assistance (Vốn viện trợ phát triển chính
thức)


QH: Quốc hội


QĐ: Quyết định


TT: Thông tư


TTg: Thủ tướng


TP: Thành phố



TW: Trung ương


THCS: Trung học cơ sở


THPT: Trung học phổ thông


UBND: Ủy ban nhân dân


UN: United Nations (Tổ chức Liên hợp quốc)


WB: World Bank (Ngân hàng thế giới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x

<b>TĨM TẮT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>




<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Nghèo đói là một trong những vấn đề nan giải mà mọi quốc gia trên thế giới đặc
biệt là những quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam đói nghèo vẫn đang là vấn đề bức
xúc; xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập của người nghèo luôn được Đảng, Nhà
nước quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội của đất nước. Thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo là một chủ trương lớn của
Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp
phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa
các vùng miền, các dân tộc và các nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc
thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà Việt Nam đã cam kết [25]. Tại
Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số
26-NQ/TW đề ra chủ trương xóa đói giảm nghèo trong chiến lược phát triển nông
nghiệp, nông dân và nông thôn cũng như trong chiến lược phát triển chung của xã hội
và đã trở thành một chủ trương chiến lược, nhất quán, liên tục được bổ sung, hoàn thiện
qua các kỳ Đại hội của Đảng [8]. Nghèo đói khơng chỉ nói đến những người dân có mức
thu nhập hay tiêu dùng dưới một ngưỡng nào đó mà nó cịn liên quan đến những cơ chế,
chính sách, phúc lợi xã hội và các vấn đề khác của các tầng lớp người dân. Vì vậy, trong
thời gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để thực hiện
cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người nghèo và giúp họ thoát nghèo
bền vững. Những chính sách như hỗ trợ người nghèo vay vốn ưu đãi, chương trình
khuyến nơng khuyến ngư, hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo, đào tạo nghề, giới thiệu
việc làm, hỗ trợ về y tế; miễn, giảm tiền học phí cho học sinh nghèo; hỗ trợ nhà ở cho
hộ nghèo, trợ giúp pháp lý [19]. Vũng Liêm là một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long nằm
trong vùng ĐBSCL, có diện tích tự nhiên 309,6 km2<sub>, dân số 162.058 người, mật độ dân </sub>
số 523 người/km2 [9]. Phía Bắc giáp huyện Mỏ Cày Bắc/Bến Tre; phía Tây và Tây Nam
giáp huyện Mang Thít, Tam Bình, Trà Ơn; phía Nam và Đơng giáp huyện Càng Long
/Trà Vinh. Trung tâm huyện cách Thành phố. Vĩnh Long 40 km về phía Tây Bắc. Tồn
huyện có 20 đơn vị hành chính (19 xã và 01 thị trấn).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


năm 2016; 14/20 xã – thị trấn đã đạt được các mục tiêu về giao thơng, điện, thủy lợi,
chợ, nhà văn hóa, nhà ở, trạm y tế đạt chuẩn. Bên cạnh các kết quả đã đạt được thì
cơng tác giảm nghèo vẫn cịn những khó khăn, hạn chế như: kết quả giảm nghèo chưa
mang tính bền vững, nguy cơ tái nghèo cịn cao; nguồn lực đầu tư cho các chương
trình, dự án giảm nghèo, dạy nghề cho lao động nông thôn, vốn vay giải quyết việc
làm còn chưa đáp ứng so với yêu cầu; cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu so với nhu cầu
thực tế của địa phương; công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các chính
sách đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn đã được quan tâm, tổ chức thực hiện
nhưng chưa thường xuyên, hiệu quả thấp; việc điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận
nghèo hàng năm chưa đạt yêu cầu đề ra. Bên cạnh đó một bộ phận hộ nghèo do thiếu
ý thức vươn lên thoát nghèo, khơng chí thú làm ăn, còn chây lười trong lao động.
Đến cuối năm 2016 trên địa bàn tỉnh còn 13.229 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 4,77%; hộ cận
nghèo 12.602 hộ, chiếm tỷ lệ 4,54%. Trong khi đó, hộ nghèo và hộ cận nghèo trên
địa bàn huyện Vũng Liêm cao hơn bình quân chung của tỉnh, cụ thể: 2.448 hộ nghèo,
chiếm tỷ lệ 5,41%; hộ cận nghèo 2.191 hộ, chiếm tỷ lệ 4,84% [5]. Điều đó cho thấy
giải pháp giảm nghèo tại huyện một số mặt có thể chưa phù hợp do chưa xác định
được yếu tố chính dẫn đến tình trạng nghèo tại địa phương.


Nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế nêu trên; cũng như tạo điều kiện
cho huyện Vũng Liêm hồn thành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2017-2020 [6] và đề
xuất các giải pháp giảm nghèo đến năm 2025. Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài


<i><b>“Giải pháp giảm nghèo trên dịa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” làm vấn </b></i>


đề nghiên cứu.



<i><b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b></i>
<b>- Mục tiêu chung: </b>


Phân tích thực trạng nguyên nhân nghèo và đề xuất các giải pháp giảm nghèo nhằm
góp phần giúp cho huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long thực hiện tốt công tác giảm nghèo
đến năm 2025.


<b>- Mục tiêu cụ thể: </b>


+ Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng nghèo trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh
Vĩnh Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>


<i>Nguyễn Văn Móm Em (2019) nghiên cứu về Giải pháp giảm nghèo bền vững </i>
<i>trên địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Tác giả tiến hành khảo sát 265 hộ gia </i>
đình của 3 xã Chánh An, Tân An Hội và Mỹ Phước thuộc huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh
Long đã xác định 08 yếu tố ảnh hưởng đến nghèo: (1) dân tộc, (2) tuổi của chủ hộ, (3)
nhà ở, (4) trình độ học vấn, (5) khoảng cách từ nhà đến chợ, (6) diện tích đất sản xuất,
(7) thu nhập và (8) số thành viên phụ thuộc, từ đó đề xuất những giải pháp giảm nghèo
bền vững cho các hộ nghèo huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long; đồng thời đề xuất thêm
một số kiến nghị để hồn thiện cơng tác giảm nghèo bền vững trong thời gian tới.


<i>Lê Thị Thanh Loan và Nguyễn Thanh Bình (2018) nghiên cứu về Những nhân tố </i>
<i>ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều của Việt Nam. Nhóm tác giả đã sử dụng dữ </i>
liệu chéo, nguồn dữ liệu thứ cấp từ kết quả khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam
năm 2014 của Tổng cục Thống kê để tính tốn và đánh giá thực trạng nghèo đa chiều.



Ngồi ra, mơ hình hồi quy xác suất với biến nhị phân (Binary Logistic/Binary
Logit) được sử dụng để xác định mối quan hệ và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố nhân khẩu học và các yếu tố kinh tế xã hội đến xác suất một hộ là nghèo đa chiều.
Có 06 yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều có ý nghĩa thống kê: (1) số năm đi học của
chủ hộ, (2) trình độ chun mơn của chủ hộ, (3) khu vực cư trú, (4) tuổi, (5) việc làm,
(6) dân tộc và các vùng Trung Du, miền núi phía Bắc, Tây nguyên, ĐBSCL.


<i>Trần Phong Lên (2017) nghiên cứu Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo </i>
<i>của người dân tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Tác giả tiến hành khảo sát 120 hộ </i>
gia đình của 03 xã Đôn Châu, Ngũ Lạc và Đông Hải thuộc huyện Duyên Hải, cho thấy
có sự khác biệt rõ rệt giữa hộ nghèo, cận nghèo và hộ khá giàu là: số người sống phụ
thuộc, diện tích đất canh tác, điều kiện sống, sinh hoạt,...Theo mơ hình hồi quy bội cho
thấy tình trạng nghèo của hộ gia đình tại huyện Duyên Hải phụ thuộc vào 05 nhân tố tác
động như: (1) số người phụ thuộc nhiều, (2) khả năng tiếp cận tín dụng, (3) khoảng cách
đến chợ trung tâm xã gần nhất, (4) trình độ học vấn và (5) diện tích đất sản xuất của hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


cứu cho thấy, thực trạng 100% chủ hộ là hộ nghèo đều khơng có trình độ chun mơn,
cịn đối với chủ hộ của hộ khác nghèo tỷ lệ khơng có trình độ chun mơn là 78,3%,
trình độ sơ cấp là 11,7%, trình độ trung cấp và cao đẳng là 8,3%, trình độ đại học và sau
đại học là 1,7%. Như vậy, trình độ chun mơn của chủ hộ khác nghèo cao hơn hộ
nghèo, điều này cũng dễ hiểu, khi trình độ chun mơn càng cao thì họ sẽ nghiên cứu
vào cơng việc để giải quyết ít thời gian hơn, từ đó hộ của họ tạo thu nhập cao hơn và
vượt xa ngưỡng nghèo. Về tình hình sức khỏe của chủ hộ cho thấy, trong 60 hộ khác
nghèo thì có sức khỏe bình thường là 90%, mất sức lao động và hưu trí là 10%; cịn đối
với hộ nghèo có sức khỏe bình thường là 63,3%, mất sức lao động và hưu trí là 25%,
bệnh nan y, kinh niên là 6,7% và tàn tật các loại là 5%. trong số 60 hộ nghèo thì có 4
chủ hộ bị bệnh nan y, kinh niên, 3 chủ hộ bị tàn tật các loại, từ đó họ sẽ khơng thể lao
động kiếm tiền cho thu nhập gia đình mà cịn là gánh nặng cho các thành viên còn lại


do phải phụng dưỡng, chăm sóc nên dẫn tới điều tất yếu dễ rơi vào hoàn cảnh nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

93


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản pháp luật </b>


[1] Nghị quyết số 76/2015/QH13 ngày 24/05/2015 của Quốc hội Về đẩy mạnh thực
hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.


[2] Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.
[3] Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ Về việc


ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
[4] Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động – Thương


binh xã hội về hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm
theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
[5] Quyết định số 60/QĐ-UBND ngày 10/01/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh


Long Về việc phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Long năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều.


[6] Quyết định số 592/QĐ-UBND ngày 28/3/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh
Long Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2017-2020.
[7] Quyết định số 775/2016/QĐ-UBND ngày 19/02/2016 của Ủy ban nhân dân huyện



Vũng Liêm Thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững huyện Vũng Liêm,
giai đoạn 2016-2020, Vũng Liêm.


<b>Tài liệu Tiếng Việt </b>


[8] Ban chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm
<i>2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X. Về nông </i>
<i>nghiệp, nông dân, nông thôn. </i>


<i>[9] Chi cục thống kê huyện Vũng Liêm (2018), Niên giám thống kê huyện Vũng Liêm </i>
<i>năm 2018. Tỉnh Vĩnh Long. </i>


<i>[10] Trần Quốc Cường (2008), Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở tỉnh Phú Yên, </i>
<b>Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. </b>
<i>[11] Nguyễn Trí Dũng (2009), Các yếu tố tác động đến nghèo ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

94


<i>[12] Nguyễn Văn Móm Em (2019), Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện </i>
<i>Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại </i>
<b>học Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. </b>


<i>[13] Hồng Triều Hoa (2015), Chính sách phân phối vì người nghèo ở Việt Nam, </i>
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc
gia Hà Nội.


<i>[14] Huyện ủy Vũng Liêm (2016), Kế hoạch số 19-KH/HU, ngày 09/01/2016 về giải </i>
<i>quyết việc làm và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2018, Vũng Liêm. </i>
<i>[15] Huyện ủy Vũng Liêm (2018), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Chương trình </i>



<i>giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững huyện Vũng Liêm giai đoạn 2016 </i>
<i>- 2018, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2019 - 2022, Vũng Liêm. </i>


<i>[16] Huyện ủy Vũng Liêm (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018 và chương trình cơng </i>
<i>tác năm 2019, Vũng Liêm. </i>


<i>[17] Mai Thị Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo ở tỉnh Đồng Nai: Những yếu tố tác </i>
<i>động và giải pháp giảm nghèo, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế phát triển, Trường </i>
<b>Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. </b>


<i>[18] Trần Phong Lên (2017), Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo của người dân </i>
<i>tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, </i>
<b>Trường Đại học Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. </b>


<i>[19] Trương Minh Lễ (2010), Tình trạng nghèo ở huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang, Luận </i>
văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.


<i>[20] Lê Thị Thanh Loan, Nguyễn Thanh Bình (2018), Những nhân tố ảnh hưởng đến </i>
<i>tình trạng nghèo của Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố </i>
Hồ Chí Minh, 61(4), tr. 47-56.


<i>[21] Liên Hợp quốc (1995), Hội nghị về phát triển xã hội, Copenhaghen, Đan Mạch. </i>
<i>[22] Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000/2001, </i>


<i>Tấn cơng đói nghèo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà N ộ i . </i>


<i>[23] Ngân hàng Thế giới (2004), Báo cáo Phát triển Việt nam 2004: Nghèo, Hà N ộ i . </i>
[24] Nghị quyết số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ Về Chương trình hỗ


trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

95


<i>[26] Lê Ngọc Thanh Tuyền (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo tại huyện Củ Chi, </i>
<i>thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế </i>
thành phố Hồ Chí Minh.


<i>[27] Trương Văn Thảo (2015), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoát nghèo </i>
<i>và tái nghèo của các hộ dân tại huyện KrôngNô tỉnh ĐăkNông, Luận văn </i>
thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẳng.


<i>[28] Lê Quang Tiến (2014), Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo ở huyện Ba Tri, Tỉnh </i>
<i>Bến Tre, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp. </i>


<i>[29] Nguyễn Hữu Tịnh (2010), Các yếu tố tác động đến tình trang nghèo tại huyện Bù </i>
<i>Đăng, tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học mở thành </i>
phố Hồ Chí Minh.


<i>[30] Huỳnh Nhật Trường (2011), Các yếu tố tác động đến nghèo tại huyện Cần Giờ và </i>
<i>một số giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố </i>
Hồ Chí Minh.


<i>[31] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với </i>
<i>SPSS, tập 1-2, NXB Hồng Đức. </i>


[32] Tuyên bố Liên Hợp quốc, tháng 6/2008.


<i>[33] Tỉnh ủy Vĩnh Long (2016), Chương trình hành động số 05-CTr/TU, về giải quyết </i>
<i>việc làm giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Vĩnh Long. </i>



<i>[34] Ủy ban Kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (1993), Hội nghị về chống đói </i>
<i>nghèo ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan. </i>
Tháng 9 năm 1993.


<i>[35] Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2016), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể </i>
<i>phát triển kinh tế xã hội huyện Vũng Liêm đến năm 2020, Vũng Liêm. </i>
<i>[36] Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2018), Báo cáo tổ chức đánh giá giữa kỳ Chương </i>


<i>trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 và kết quả </i>
<i>rà sốt, tích hợp hệ thống chính sách giảm nghèo, Vũng Liêm. </i>


<i>[37] Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2018), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế </i>
<i>- xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2018 và kế hoạch công tác năm 2019, </i>
Vũng Liêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

96


<i>[39] Văn Kiện Đại hội (2015), Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020, </i>
Vĩnh Long.


<i>[40] Văn Kiện Đại hội (2015), Đảng bộ huyện Vũng Liêm lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - </i>
<i>2020, Vũng Liêm. </i>


<b>Tài liệu điện tử </b>


[41] Ngô Thị Quang (2016), Đại học Nông lâm Thái Nguyên “Xóa đói giảm nghèo bền
vững, chống tái nghèo–thành tựu, thách thức và giải pháp”,

[ (truy cập ngày: 27/01/2019).



</div>

<!--links-->
Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận sơn trà thành phố đà nẵng
  • 13
  • 473
  • 1
  • ×