Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.81 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục chữ viết tắt ... v


T m tắt ... vi


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... 2


3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ... 4


4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4


5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 5


6. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 5


<b>CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ </b>
<b>GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 6 </b>


1 1 KHÁI NIỆM TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIỂM SÁT VIỆC TIẾP
NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 6



1 1 1 Khái niệm tố giác, tin báo về tội phạm ... 6


1 1 2 Khái niệm kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 10


1.2 CHỦ THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI
QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 13


1.2.1 Chủ thể kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm... 13


1 2 2 Đối tƣợng và phạm vi hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm ... 16


1.3 NỘI DUNG KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO
VỀ TỘI PHẠM ... 18


1.3.1 Nội dung kiểm sát việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm ... 18


1.3.2 Nội dung kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 19


<b>CHƢƠNG 2. PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KIỂM SÁT </b>
<b>VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 22 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.1. Kiểm sát thẩm quyền tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm ... 22


2.1.2. Kiểm sát thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm ... 28


2 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KIỂM SÁT GIẢI
QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 34



2.2.1. Kiểm sát thẩm quyền và thủ tục giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 34


2.2.1.1 Kiểm sát thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 34


2.2.1.2 Kiểm sát thủ tục giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 38


2.2.2. Kiểm sát thời hạn và ết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ... 40


<b>CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ </b>
<b>GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ GIẢI PHÁP... 45 </b>


3.1. THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN
BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 45


3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc ... 45


3.1.2. Những h hăn, vƣớng mắc và nguyên nhân ... 47


3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐINH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ VỀ KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI
PHẠM ... 57


3.3 GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT VIỆC TIẾP
NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM ... 61


3.3.1 Giải pháp nâng cao ỹ năng iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm cho đội ngũ cán bộ, công chức của ngành iểm sát nhân dân ... 61


3.3.2 Giải pháp về công tác cán bộ, xây dựng cơ sở vật chất ... 62



3.3.3 Giải pháp tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm
sát ... 64


3 3 4 Tăng cƣờng giám sát đối với hoạt động của Viện kiểm sát ... 65


<b>KẾT LUẬN ... 68 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 71 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



BLTTHS: Bộ Luật tố tụng hình sự
CQĐT: Cơ quan điều tra


ĐTV: Điều tra viên


KSV: Kiểm sát viên


TTHS: Tố tụng hình sự
TTLT: Thông tƣ liên tịch


VKS: Viện kiểm sát


VKSND: Viện Kiểm sát nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TÓM TẮT </b>



Trong hệ thống cơ quan tƣ pháp của nƣớc ta, Viện kiểm sát và Cơ quan điều
tra là hai cơ quan tƣ pháp c mối quan hệ mật thiết, gắn liền với nhau trong nhiệm
vụ đấu tranh, phòng chống tội phạm bảo vệ trật tự an toàn xã hội và nền an ninh


của Tổ quốc. Trong mối quan hệ pháp luật tố tụng hình sự để giải quyết một vụ án
hình sự thì hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội
phạm của Viện kiểm sát nhân dân đƣợc xem nhƣ là hoạt động đầu tiên hởi nguồn
cho các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử mà Viện kiểm sát thực hiện
chức năng iểm sát đối với Cơ quan điều tra và các cơ quan hác c thẩm quyền.
Ch nh vì thế hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác về tội phạm c
ngh a đặc biệt quan trọng, cần thiết và cần phải c quy định pháp luật tố tụng hình
sự chặt chẽ. Xuất phát từ yêu cầu đ thì trong hoạt động của công tác này cần phải
c những giải pháp và iến nghị bám sát với tình hình thực tiễn về cơng tác iểm
sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo ở mỗi địa phƣơng n i chung và tại tỉnh
Trà Vinh n i riêng để đảm bảo cho pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh và
thống nhất, bảo đảm mọi hành vi phạm tội và tội phạm đều phải đƣợc phát hiện và
xử l ịp thời, thì tác giả đã chọn đề tài “Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn nghiên
cứu báo cáo.


Với ngh a đ qua thực tiễn công tác iểm sát về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm tại tỉnh Trà Vinh, trong luận văn tác giả đã nghiên cứu đƣa ra các hái
niệm liên quan đến công tác iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, bên cạnh đ tác giả cũng đã phân t ch về mặt l luận các quy định pháp luật tố tụng
trong cơng tác này cũng nhƣ thực tiễn về tình hình mà pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
đã và đang gặp phải những vƣớng mắc, bất cập trong những năm qua, nhằm đề ra những
biện pháp mang t nh chất thực tiễn g p phần nâng cao chất lƣợng công tác iểm sát việc
tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân đối Cơ quan
điều tra c thẩm quyền mà pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>



Theo Điều 107 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam và Điều 2
Luật tổ chức Viện iểm sát nhân dân quy định Viện iểm sát nhân dân là cơ quan duy
nhất thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và iểm sát hoạt động tƣ pháp Bên
cạnh thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong giải quyết các vụ án hình sự,
thì chức năng iểm sát hoạt động tƣ pháp là chức năng thứ hai cực ì quan trọng
hơng ém so với chức năng thứ nhất, iểm sát hoạt động tƣ pháp là hoạt động Viện
iểm sát nhân dân iểm sát t nh hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong hoạt động tƣ pháp Nhằm đảm bảo cho pháp luật đƣợc chấp hành
nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo đảm mọi hành vi phạm tội và tội phạm đều phải đƣợc
phát hiện và xử l ịp thời Việc hởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phải đúng
ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, hông để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, hông làm
oan ngƣời vô tội Kiểm sát hoạt động tƣ pháp đƣợc thực hiện ngay từ hi tiếp nhận và
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, iến nghị hởi tố và trong suốt quá trình giải
quyết vụ án hình sự, cũng nhƣ trong việc giải quyết vụ án hành ch nh, vụ việc dân sự,
hơn nhân và gia đình, inh doanh, thƣơng mại, lao động, việc thi hành án, việc giải
quyết hiếu nại, tố cáo trong hoạt động tƣ pháp, các hoạt động tƣ pháp hác theo quy
định của pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm đạt đƣợc hiệu quả cao Trong những năm
vừa qua, trên cơ sở quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của Viện iểm sát
nhân dân về công tác iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm đã
đạt đƣợc những kết quả nhất định Tuy nhiên, Nƣớc ta hiện nay đang trong thời kỳ đổi
mới và hội nhập phát triển kinh tế với các nƣớc trên trƣờng quốc tế. Từ đ c thể nhận
thấy, ch nh sự tác động của các yếu tố về kinh tế - xã hội ngày càng phát triển dẫn đến
quy định của pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội hơng cịn phù hợp và bộc
lộ nhiều hạn chế so với thực tiễn áp dụng. Từ những hạn chết và bất cập của quy định
pháp luật nêu trên dẫn đến hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm của Viện iểm sát nhân dân chƣa thực sự hiệu quả và còn nhiều tồn
tại trong hoạt động thực tiễn.



Ngoài ra, trong giai đoạn hiện nay. Nƣớc ta đang trong thời ì đổi mới về cải
cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2012 của Bộ Ch nh trị về
<i>“Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”; Nghị quyết số </i>
<i>48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của Bộ Ch nh trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ </i>
<i>thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” và Nghị quyết </i>
<i>49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Ch nh trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến </i>
<i>năm 2020” thì việc tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện các quy định pháp luật tố tụng </i>
hình sự Việt nam hiện nay về công tác iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm để làm sáng tỏ về mặt l luận cũng nhƣ thực tiễn, nhằm đề ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định pháp luật về công tác iểm
sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm trong thực tiễn c ngh a rất
quan trọng hông những trong thực tiễn và mà lẫn trong pháp l thực tại.


<i>Từ những l do nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Kiểm sát việc tiếp </i>
<i>nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm đề </i>
tài luận văn thạc s Luật học.


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>(2015) với đề tài “Tố giác, tin báo về tội phạm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt </i>
<i>Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang”. Những cơng trình nghiên cứu c liên quan đến tố </i>
<i>giác, tin báo tội phạm ở dạng bài viết: Ths. Nguyễn Duy Giảng (2008), “Nhiệm vụ, </i>
<i>quyền hạn của viện kiểm sát trong công tác kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về </i>
<i>tội phạm và kiến nghị khởi tố theo yêu cầu của cải cách tư pháp”, tạp ch iểm sát số </i>
<i>18; Lƣu Trọng Nguyên (2009), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu </i>
<i>quả công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi </i>
<i>tố”, tạp ch iểm sát số 12; Vũ Việt Hùng (2009), “Quy định của pháp luật về kiểm </i>
<i>sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố - Thực trạng và </i>
<i>một số đề xuất kiến nghị”, tạp ch iểm sát 2009; Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Một </i>
<i>số giải pháp vướng mắc bất cập và giải pháp nâng cao chất lượng công tác tiếp </i>


<i>nhận, kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố hiện </i>
<i>nay”, tạp ch iểm sát số 12; Phạm Đình Sự (2009), “Những kinh nghiệm tổ chức, </i>
<i>thực hiện và biện pháp trong công tác kiểm sát tin báo, tố giác về tội phạm”, tạp </i>
<i>ch iểm sát số 12; Ths Lê Ra (2012), “ Cần thống nhất nhận thức về các khái </i>
<i>niệm tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và các nguồn tin về tội phạm”, </i>
<i>tạp ch iểm sát số 20; Nguyễn Quang Thành (2012), “Nâng cao chất lượng, hiệu </i>
<i>quả phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội với Cục điều tra trong </i>
<i>việc phát hiện và giải quyết tố giác, tin báo về các tội xâm phạm hoạt động tư </i>
<i>pháp”, tạp ch iểm sát số 11; Nguyễn Ngọc Kiệm (2015), “Bất cập trong thực tiễn </i>
<i>giải quyết tin báo, tố giác tội phạm về trật tự an toàn giao thông đường bộ”, tạp </i>
<i>ch iểm sát số 22; Mai Đắc Biên (2015), “Vấn đề giải quyết tin báo, tố giác tội </i>
<i>phạm và kiến nghị khởi tố trong dự thảo BLTTHS sửa đổi”, tạp ch iểm sát số 17; </i>
<i>Phạm Văn Gòn (2016), “Tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác thực hành quyền </i>
<i>công tố, kiểm sát việc tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, tạp ch </i>
<i>kiểm sát số 01; Nguyễn Văn Khánh (2019), “Những vướng mắc, bất cập từ thực </i>
<i>tiễn thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về </i>
<i>tội phạm, kiến nghị khởi tố”, tạp ch iểm sát số 04… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

công tác iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, t n báo tội phạm Nhƣng thực tế c
rất t cơng trình nghiên cứu một cách tổng qt các quy định của pháp luật cũng nhƣ
thực tiễn áp dụng và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác iểm sát
về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm cũng nhƣ hoàn thiện các quy định
pháp luật về việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm trong luật tố tụng hình
sự Việt Nam. Từ việc, với sự ra đời của BLTTHS năm 2015 c nhiều thay đổi lớn quy
định mới về công tác iểm sát tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm nhƣ
thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tố giác, tin báo tội phạm.


Nhƣ vậy, qua tình hình nghiên cứu nhƣ trên, cho thấy việc nghiên cứu đề tài
<i>“Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm theo luật tố tụng hình </i>
<i>sự Việt Nam” là đòi hỏi về sự hách quan và cấp thiết, vừa mang cả về t nh l luận và </i>


t nh thực tiễn.


<b>3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU </b>


Mục đ ch nghiên cứu là làm rõ các quy định về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin
báo về tội phạm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam. Qua thực tiễn công tác iểm sát
về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm đã phát sinh những vƣớng mắc, bất
cập, hạn chế, h hăn và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣơng công tác iểm sát và hoàn thiện các quy định pháp luật về tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam.


Nhiệm vụ trong nghiên cứu trong luận văn:


+ Làm rõ những vấn đề l luận về kiểm sát tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm theo pháp luật luật tố tụng hình sự Việt Nam.


+ Phân t ch các quy định của luật luật tố tụng hình sự Việt Nam c liên quan
đến kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm.


+ Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật c liên quan đến công
tác iểm sát tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, những bất cập cũng nhƣ
những h hăn trong các quy định pháp luật hi áp dụng.


+ Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lƣợng
công tác iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm theo luật tố
tụng hình sự Việt Nam.


<b>4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nƣớc ta đối với chức năng iểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội


phạm.


Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nhƣ:
phƣơng pháp phân t ch, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp
thống ê, phƣơng pháp nghiên cứu vụ án điển hình Các phƣơng pháp làm rõ những
vấn đề l luận, vấn đề pháp l và thực tiễn thuộc đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề
tài


<b>5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


- Đối tƣợng nghiên cứu:


Luận văn nghiên cứu h a cạnh l luận, h a cạnh pháp l và thực tiễn kiểm sát
việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm.


- Phạm vi nghiên cứu:


Về nội dung, luận văn nghiên cứu hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân ở giai đoạn khởi tố vụ án
Luận văn hông nghiên cứu kiến nghị khởi tố.


Về hông gian luận văn chỉ khảo sát thực trạng áp dụng chức năng iểm sát
việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm trên địa bàn tỉnh Trà Vinh,
hông hảo sát ở các tỉnh và thành phố hác


Về thời gian, luận văn chỉ nghiên cứu số liệu giải quyết và thực tiễn thực hiện
công tác iểm sát tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm của Viện kiểm sát
nhân dân tỉnh Trà Vinh từ năm 2014 đến năm 2018


<b>6. KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>



Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn c ết cấu gồm 3 Chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: L luận về kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm.
Chƣơng 2: Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về kiểm sát việc tiếp nhận, giải
quyết tố giác tin báo về tội phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, </b>


<b>GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM </b>



<b>1.1 KHÁI NIỆM TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIỂM SÁT </b>
<b>VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM </b>


<b>1.1.1 Khái niệm tố giác, tin báo về tội phạm </b>


Tố giác và tin báo về tội phạm đƣợc pháp luật TTHS quy định là những cơ sở
để xác định c dấu hiệu tội phạm hay hông Điều đ cũng hẳng định rằng, cơ quan
c thẩm quyền tiến hành tố tụng muốn khởi tố vụ án hình sự, phát động những quan hệ
TTHS phải bắt đầu từ những nguồn tin về tội phạm đƣợc ch nh thức thông báo chứ
hông phải là những lời đồn đại hông c căn cứ. Chủ thể tố giác, báo tin về tội phạm
hông nhất thiết phải là bị hại hoặc c quan hệ trực tiếp đến tội phạm đã xảy ra, mà c
thể là những cá nhân, cơ quan, tổ chức trực tiếp hoặc thông qua thông tin gián tiếp
phát hiện hành vi phạm tội xảy ra đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự quy định là tội
phạm và báo cho cơ quan tiến hành tố tụng c thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết
đúng theo quy đinh pháp luật TTHS.


Để hiểu rõ hái niệm tố giác, tin báo về tội phạm chúng ta cần nắm rõ và phân
biệt đƣợc sự hác biệt giữa hái niệm tố cáo, tố giác và tin báo.



Theo từ điển tiếng Việt, hái niệm tố cáo đƣợc hiểu theo hai ngh a Ngh a thứ
<i>nhất: “Tố cáo là báo cho mọi người hoặc cơ quan có thẩm quyền biết người hoặc </i>
<i>hành động phạm pháp nào đó”. Ngh a thứ hai: “Tố cáo là vạch trần hành động xấu xa </i>
<i>hoặc tội ác cho mọi người biết nhằm lên án, ngặn chặn”. </i>


Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đƣợc quy định trong
Hiến pháp, đƣợc quy định trong Luật tố cáo và nhiều văn bản pháp luật hác1. Theo
<i>khoản 1 Điều 2 Luật Tố cáo năm 2018 thì: “Tố cáo là việc cơng dân theo thủ tục của </i>
<i>Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi </i>
<i>phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa </i>
<i>gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá </i>
<i>nhân”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vậy thì, chúng ta c thể hiểu tố cáo là hái niệm tổng quát chung, tố cáo c thể
là quyền cũng c thể là ngh a vụ của công dân về việc báo tin về tất cả các hành vi vi
phạm pháp luật n i chung cho cơ quan, tổ chức, cá nhân c thẩm quyền biết để tiếp
nhận và giải quyết tùy theo l nh vực pháp luật mà hành vi vi phạm pháp luật xâm
<i>phạm. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung </i>
<i>liên quan đến chức năng quản lý nhà nước của cơ quan nào thì cơ quan đó có trách </i>
<i>nhiệm giải quyết (khoản 1 Điều 41 Luật Tố cáo năm 2018) đƣợc gọi chung là tố cáo </i>
<i>Việc tiếp nhận, giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm được thực hiện theo quy định </i>
<i>của pháp luật về TTHS (khoản 2 Điều 3 Luật Tố cáo năm 2018) </i>


“Tố giác” đƣợc định ngh a: Báo cho cơ quan ch nh quyền biết hoặc hành động
phạm pháp nào đ 2.


“Tin báo” đƣợc định ngh a: Điều đƣợc truyền đi, báo cho biết tình hình, sự việc
xảy ra.


Theo thơng tƣ liên tịch số


06/2013/TTLTBCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSTC ngày 02 tháng 8 năm 2013 quy định về tin, tố giác về tội phạm nhƣ sau:


Tin báo về tội phạm” là: Những thông tin về hành vi c dấu hiệu tội phạm
trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc do cơ quan, tổ chức cung cấp
cho cơ quan, cá nhân c trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết.


“Tố giác về tội phạm” là: những thông tin về hành vi c dấu hiệu tội phạm
do cá nhân c danh t nh, địa chỉ rõ ràng cung cấp cho cơ quan, cá nhân c
trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết C thể hiểu trong TTHS, việc tố cáo hành
vi phạm tội đƣợc gọi là tố giác về tội phạm.


Ở đây cần phân biệt giữa tố cáo hác với tin báo, tố giác tội phạm. Theo quy
định của Luật tố cáo, chủ thể của tố cáo là đối tƣợng đƣợc xác định cụ thể, đ là cá
nhân và hi tố cáo, họ phải chịu trách nhiệm về thơng tin do mình cung cấp đối với
hành vi vi phạm pháp luật của đối tƣợng nhất định. Mặt hác hi công dân thực hiện
quyền tố cáo đã phát sinh quan hệ pháp luật về tố cáo, trên cơ sở đ , cơ quan Nhà
nƣớc c thẩm quyền c ngh a vụ giải quyết và trả lời cho ngƣời tố cáo biết3<sub>. Theo quy </sub>


<i>định của pháp luật TTHS, “Tố giác về tội phạm là việc cá nhân phát hiện và tố cáo </i>
<i>hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ quan có thẩm quyền”; “ Tin báo về tội phạm là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản pháp luật </b>


[1] Hiến pháp năm 1992
[2] Hiến pháp sửa đổi 2001.
[3] Hiến pháp năm 2013



[4] Bộ tố tụng Hình sự 2003 (Luật số: 19/2003/QH110) ngày 26/11/2003
[5] Bộ tố tụng Hình sự 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015


[6] Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 (Luật số: 34/2002/QH10) ngày
02/4/2002.


[7] Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 (Luật số: 63/2014/QH13) ngày
24/11/2014.


[8] Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 (Luật số: 99/2015/QH13) ngày
26/11/2015.


[9] Nghị quyết số 48/2005/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Ch nh trị về chiến lƣợc xây
dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến
năm 2020.


[10] Nghị quyết số 49/2005/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Ch nh trị về chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp đến năm 2020.


[11] Thông tƣ liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BNN&PTNT-VKS ngày 02/8/2013
hƣớng dẫn thi hành quy định của BLTTHS năm 2003 về tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm và iến nghị khởi tố.


[12] Thông tƣ liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BNN&PTNT-VKS ngày
29/12/2017 Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài ch nh - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn - Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao quy định việc phối hợp
giữa các cơ quan thẩm quyền trong việc thực hiện một số quy định của
BLTTHS năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và
kiến nghị khởi tố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tài liệu Tiếng Việt </b>


<i>[14] Trần Văn Biên, Đinh Thế Hƣng (2018), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, </i>
NXB Thế giới, Hà Nội.


[15] Bùi Mạnh Cƣờng (2017), “Những vấn đề cơ bản về thực hành quyền công tố, kiểm
<i>sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, (19). </i>


[16] Phạm Văn Gòn (2016), “Tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác thực hành quyền công
<i>tố, kiểm sát việc tin báo, tố giác về tội phạm và iến nghị khởi tố”, Tạp chí </i>
<i>kiểm sát, (01). </i>


[17] Nguyễn Duy Giảng (2008), “Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong công tác iểm sát
việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và iến nghị khởi tố theo yêu cầu
<i>của cải cách tƣ pháp”, Tạp chí kiểm sát, (18). </i>


[18] Hồ sơ iểm sát vụ Trộm cắp tài sản thụ l ngày 10/5/2018 của VKSND tỉnh Trà Vinh
[19] Hồ sơ iểm sát vụ Cố gây thƣơng t ch thụ l ngày 24/12/2018 của VKSND huyện


Cầu Ngang.


[20] Hồ sơ iểm sát vụ Vi phạm quy định về tham gia giao thông đƣờng bộ thụ l ngày
25/4/2019 của VKSND huyện Cầu Ngang.


<i>[21] Phạm Mạnh Hùng (2016), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, NXB Ch nh trị quốc gia </i>
sự thật, Hà Nội.


[22] Nguyễn Ngọc Kiệm (2015), “Bất cập trong thực tiễn giải quyết tin báo, tố giác tội
<i>phạm về trật tự án toàn giao thơng đƣờng bộ”, Tạp chí kiểm sát, (22). </i>



[23] Nguyễn Văn Khánh (2019), “Những vƣớng mắc, bất cập từ thực tiễn thực hành
quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm,
<i>kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, (04). </i>


[24] Phạm Đình Sự (2009), “Những kinh nghiệm tổ chức, thực hiện và biện pháp trong
<i>công tác iểm sát tin báo, tố giác về tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, (12). </i>


[25] Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Một số giải pháp vƣớng mắc bất cập và giải pháp nâng
cao chất lƣợng công tác tiếp nhận, kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về
<i>tội phạm và iến nghị khởi tố hiện nay”, Tạp chí kiểm sát, (12). </i>


<b>Tài liệu điện tử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

iem-sat-
vien-viet/1338/kiem-sat-viec-tiep-nhan-giai-quyet-to-giac-tin-bao-ve-toi-pham-va-kien-nghi-khoi-to-theo-bo-luat-to-tung-hinh-su-2015.htm#.XJuYyB82t7E], (truy
cập ngày: 10/02/2019)


[27] Bùi Mạnh Cƣờng (2018), “Những vấn đề cơ bản về THQCT, kiểm sát việc giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm”, [https:// iemsat
vn/nhung-van-de-co-ban-ve-thqct-kiem-sat-viec-giai-quyet-to-giac-tin-bao-ve-toi-pham-48953.html], (Truy cập ngày:
15/10/2019).


<b>[28] Lê Thị Kim Dung (2017), “Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội </b>
phạm đối với các vụ án đƣợc hởi tố theo yêu cầu của ngƣời bị hại”,

[ />Lai/Kiem-sat-viec-tiep-nhan-giai-quyet-nguon-tin-ve-toi-pham-doi-voi-cac-vu-an-duoc-khoi-to-theo-yeu-cau-cua-nguoi-bi-hai-636/], (truy cập ngày:
05/08/2019).


[29] Phạm Văn Gòn (2014), “Tham luận, giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công
tác iểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm”,


[ />
9f76af-6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=153&Web=1eac1f4b-1d0d-4ae2-8f9a-e7c7668eac57], (truy cập ngày: 19/03/2019)


[30] Vũ Thị Mỹ Hằng (2019), “Nâng cao chất lƣợng giám sát của Quốc hội đối với hệ
thống tƣ pháp”,
[ (truy cập
ngày: 10/07/2019)


[31] Ngọc Hiệp (2018),“Một số điểm mới trong công tác tiếp nhận, gải quyết tố giác, tin
báo tội phạm và iến nghị hởi tố theo quy định BLTTHS 2015”,

[ />phap-luat/Mot-so-diem-moi-trong-cong-tac-tiep-nhan--giai-quyet-to-giac--tin-bao-toi
pham-va-kien-nghi-khoi-to-theo-quy-dinh-Bo-luat-To-tung-hinh-su-2015.aspx], (truy cập ngày: 10/08/2019)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

[33] TH (2015), “Một số bài học kinh nghiệm, giái pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công
tác iểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và iến nghị khởi tố”, [
, (truy cập ngày: 23/02/2019)
[34] Nguyễn Thị Ly (2018), “Thẩm quyền iểm sát trực tiếp tại Công an cấp xã – đƣợc


hay hông?”,
[ />Nong/78/1122/2500/62411/Trao-doi-phap-luat/Tham-quyen-kiem-sat-truc-tiep-tai-Cong-an-cap-xa---duoc-hay-khong-.aspx], (truy cập ngày:
15/11/2019).


<b>[35] Lê Hồng Nhƣ (2018), “Trực tiếp kiểm sát công tác tiếp nhận tố giác, tin báo về tội </b>
<b>phạm tại Công an xã, phƣờng, thị trấn: Biện pháp hiệu quả g p phần phòng </b>
chống oan, sai, bỏ lọt tội phạm?”, [
(truy cập ngày: 25/06/2019)


[36] Hoàng Kim Ngọc (2018), “Quyền trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm,
iến nghị hởi tố trong TTHS của VKS”, [http://wwww v s h gov


vn/quyen-
truc-tiep-giai-quyet-to-giác-tin-bao-ve-toi-pham-kien-nghi-khoi-to-trong-to-tung-hinh-sucua_1383_381_a.html], (truy cập ngày: 28/07/2019)


[37] Vũ Thị Diệu Ngọc (2018), “Kỹ năng Kiểm sát của KSV trong việc tiếp nhận,
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và iến nghị hởi tố của CQĐT”,


[


/>nang-Kiem-sat-cua-kiem-sat-vien-trong-viec-tiep-nhan-giai-quyet-to-giac-tin-bao-ve-toi-pham-va-kien-nghi-khoi-to-cua-Co-quan-Dieu-tra-556/], (truy cập
ngày: 10/11/2019)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>[39] Nơng Xn Trƣờng (2018), “Vai trị, trách nhiệm của VKS trong giải quyết tin báo, </b>
<b>tố giác tội phạm thực trạng và một số giải pháp” Địa chỉ website: </b>
(truy cập ngày: 10/05/2019)


[40] Hoàng Minh Trung, Hoàng Thị Tâm (2016), “Kỹ năng nhận diện các dạng vi phạm trong
công tác tiếp nhận, thụ l , phân loại, chuyển, giải quyết tin báo tố giác tội phạm và
kiến nghị khởi tố”, [http://v snd gialai gov vn/index
php/news/Cong-to-Kiem-
sat/Ky-nang-nhan-dien-cac-dang-vi-pham-trong-cong-tac-tiep-nhan-thu-ly-phan-loai-chuyen-giai-quyet-tin-bao-to-giac-toi-pham-va-kien-nghi-khoi-to-555/], (truy
cập ngày: 10/11/2019)


[41] Đỗ Minh Tuấn (2018), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm và chống oan sai”, [ ,
(truy cập ngày: 10/09/2019)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHỤ LỤC </b>



Bảng 2.1. Tình hình iểm sát tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm từ năm
2014 đến năm 2018 của VKSND tỉnh Trà Vinh



<b>STT </b> <b>Năm </b> <b>Tổng </b>


<b>thụ lý </b>


<b>Kết quả phân loại giải quyết </b>


<b>Tin quá </b>
<b>hạn </b>
<b>Khởi tố </b>


<b>VAHS </b>


<b>Không </b>
<b>khởi tố </b>
<b>VAHS </b>


<b>Chuyển </b>
<b>xử lý </b>
<b>khác </b>


<b>Tồn </b>


<b>1 </b> <b>2014 </b> 729 533 148 00 48 <sub>07 </sub>


<b>2 </b> <b>2015 </b> 645 496 115 00 34 <sub>02 </sub>


<b>3 </b> <b>2016 </b> 666 451 163 17 35 <sub>00 </sub>


<b>4 </b> <b>2017 </b> 679 442 192 12 33 <sub>00 </sub>



<b>5 </b> <b>2018 </b> 705 441 181 33 50 <sub>00 </sub>


<b>Tổng </b> <b>3.424 </b> <b>2.363 </b> <b>799 </b> <b>62 </b> <b>200 </b> <b>09 </b>


<i>(Nguồn: Văn phòng thống kê VKSND tỉnh trà vinh) </i>


Bảng 2.2. Số liệu các cuộc kiểm sát trực tiếp công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm đối với CQĐT từ năm 2014 đến năm 2018


<b>Năm </b> <b>Số cuộc kiểm sát </b>


<b>trực tiếp </b> <b>Tỷ lệ % </b> <b>Số kiến nghị </b> <b>Tỷ lệ % </b>


<b>2014 </b> 10 100 05 100


<b>2015 </b> 09 90 06 120


<b>2016 </b> 10 100 06 120


<b>2017 </b> 11 110 11 220


<b>2018 </b> 12 120 15 300


<b>Tổng </b> <b>52 </b> <b>43 </b>


</div>

<!--links-->
Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo và kiến nghị khởi tố vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi
  • 85
  • 189
  • 0
  • ×