Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động ngoài giờ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.45 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>STT </b> <b>BẢNG </b> <b>TRANG </b>


1 Bảng 1: Kết quả khảo sát tình hình phát triển ngơn ngữ của trẻ Mầm


non 4 – 5 tuổi vào đầu năm học 31


2


Bảng 2: Kết quả khảo sát tình hình phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm
non 4 – 5 tuổi sau 3 tháng áp dụng một số biện pháp phát triển ngơn
ngữ qua các hoạt động ngồi giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


<b>Stt </b> <b>Viết tắt </b> <b>Từ viết tắt </b>


1 TCĐVTCĐ Trị chơi đóng vai theo chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>1.1.Lý do chọn đề tài </b>


Ngôn ngữ - thành tựu lớn nhất của con người – là một hệ thống tín hiệu đặc
biệc. Nói là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của các thành viên trong xã hội loài
người, nhờ có ngơn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết, truyền
cho nhau những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốn và cùng
<b>nhau thực hiện những dự định tương lai. </b>


Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh
mẽ, tạo ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội


của nền văn hóa lồi người. Nói giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ
giao tiếp được với mọi người xung quanh, là phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội
những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ, chúng ta thấy vai trị của ngôn ngữ đối với việc giáo dục – phát triển toàn vẹn
nhân cách trẻ.


Trường mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn vẹn nhân cách cho
trẻ, trong đó vai trị của nhà giáo dục, và hoạt động tích cực của từng các nhân trẻ có
ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của trẻ nói chung và phát triển ngơn ngữ của từng
trẻ nói riêng. Để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ giáo viên mầm non đã cung cấp cho trẻ
vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn. Khi hướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động
ngôn ngữ giáo viên đã phát huy được tính tích cực của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được
luyện tập khả năng nói, phát âm chính xác, sử dụng từ đúng để diễn đạt ý nghĩ của
mình trong các tình huống khác nhau của các hoạt động ngôn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


truyện kể, những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầu tiên người lớn có thể đem đến cho
trẻ từ những ngày thơ ấu. Sự tác động của lời nói nghệ thuật như một phương tiện hữu
hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống
xung quanh như những bông hoa, những hàng cây, những con đường đẹp… hay những
hành vi đạo đức nên làm và không nên làm như: ngoan – hư, xấu – tốt, thật thà –
khơng thật thà…


Ngồi ra tư duy và ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng khơng
đồng nhất với nhau và không tách rời nhau. Mối quan hệ thống nhất giữa tư duy và
ngôn ngữ thể hiện ở chỗ nhờ có ngơn ngữ mà ngay từ khâu mở đầu của quá trình tư
duy, con người nhìn nhận hồn cảnh có vấn đề - khi đó q trình tư duy bắt đầu. Trong
quá trình tư duy, con người tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp,
trừu tượng hóa, khái quát hóa. Sự thống nhất giữa tư duy và ngơn ngữ còn được thể


hiện ở kết quả của quá trình tư duy mà sản phẩm chính là những khái niệm phán đoán,
suy lý được diễn đạt và lưu trữ trong từ ngữ và câu. Ngôn ngữ là phát triển của tư duy
và các quá trình nhận thức khác.


Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ qua các hoạt động ngồi giờ học”. Giúp tơi nâng cao kỹ năng nghề nghiệp,
có thêm kiến thức về biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Làm cơ sở lý thuyết để
phục vụ cho cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát
triển tồn diện về trí, đức, thể, mỹ. Ngồi ra, hồn thành đề tài là kết quả của quá trình
học tập và nghiên cứu là điều kiện để tôi được tốt nghiệp.Chính vì những lý do trên
nên tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua
các hoạt động ngoài giờ học”.


<b>1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu </b>
<i><b>1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu </b></i>


Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt
động ngồi giờ học. Từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua
<b>các hoạt động ngồi giờ học nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện. </b>


<i><b>1.2.2 Phạm vi nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài nghiên cứu </b>


Góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên ngành Giáo dục
Mầm non, các giáo viên mầm non và các bậc phụ huynh muốn tìm hiểu về phương
pháp phát triển ngôn ngữ cho con, em của mình.


Việc thực hiện đề tài trước hết giúp tác giả khố luận nắm chắc lí luận của biện
pháp phát trỉến ngôn ngữ cho trẻ, từ đó có thể đưa ra một số biện pháp phát triển ngơn


ngữ cho trẻ qua các hoạt động ngồi giờ học.


<b>1.4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b> </b></i> <i><b>1.4.1 Đối tượng nghiên cứu </b></i>


<b>Tôi đã tiến hành nghiên cứu tại trường Abi Đồng Nai </b>
<i><b>1.4.2 Phương pháp nghiên cứu </b></i>


<b>* Phương pháp nghiên cứu lí luận </b>


Đọc sách, báo và các tài liệu có liên quan tới vấn đề đang nghiên cứu. Từ đó
chọn lọc để xây dựng nên cơ sở lí luận cho đề tài.


- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
* phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát


- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phỏng vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4


<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ </b>
<b>2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>


<b>2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề </b>


Ngơn ngữ có vai trị quan trọng trong cuộc sống con người. Cho nên ngôn ngữ
là tài sản quý báu của nhân loại. Nó là cả kho tàng trí tuệ của con người. Nó tồn tại và
phát triển cùng với sự thay đổi và phát triển của con người. Cũng chính vì lẽ đó mà có


biết bao cơng trình nghiên cứu được tỏa sáng nhờ có ngơn ngữ. Và ngơn ngữ cũng
chính là vấn đề mà có rất nhiều nhà khoa học từ các lĩnh vực khác nhau như: Tâm lí
học, triết học, xã hội học, ngôn ngữ học, giáo dục học,… đi sâu, tìm tịi, nghiên cứu và
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn đáng kể.


Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về sự phát triển của trẻ, tiêu biểu là cơng
trình nghiên cứu của: A.N.Xookolop, F.D. Usinxky, R.O. Shor, O.B.Encônhin, Piegie,
M.M. Konxova, M.I.Bozovich, A.Z. Ruxkai ,Winhem Preyer,…


VÍ dụ:


<i>- Winhem Preyer với “Trí óc của trẻ em”: Một tác phẩm miêu tả chi tiết về sự </i>
phát triển của trẻ em, phát triển về vận động, hình thành ngơn ngữ và trí nhớ cụ thể
thơng qua cậu bé Alex.


<i>- M.M. Konxova với “Dạy nói cho trẻ trước tuổi đi học”: Các hình thức, biện </i>
pháp để nhằm dạy nói cho trẻ trước khi vào tuổi đi học.


<i>- A.N.Xookolop với “Lời nói bên trong và tư duy”: Tác giả nghiên cứu những </i>
vấn đề lí luận về ngôn ngữ và tư duy của trẻ.


Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng được đông đảo các nhà
giáo dục quan tâm và đi vào nghiên cứu như:


- Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn
<i>Thanh Hồng với: “Tiếng việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ”, đề cập tới </i>
tiếng việt. Dựa vào đó tác giả xây dựng các phương pháp nhằm phát triển và hồn
thiện lời nói cho trẻ.


<i>- Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức vói “Phương </i>



<i>pháp phát triển ngôn ngữ”. Tác giả đã đưa ra các phương pháp cụ thể giúp trẻ tăng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ </i>


<i>mẫu giáo dưới 6 tuổi”, đã đưa ra các phương pháp cụ thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, </i>


vốn từ của mình.


<i>- Luận án Phó tiến sĩ của Lưu Thị Lan:“Những bước phát triển ngôn ngữ cả trẻ </i>


<i>từ 1-6 tuổi”, nội dung luận án nói về các bước, giai đoạn hình thành phát triển ngơn </i>


ngữ cho trẻ trong độ tuổi từ 1 đến 6 tuổi.


<i>- Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ </i>


<i>cho trẻ mẫu giáo từ 0-6 tuổi”, đã nghiên cứu về sự phát triển vốn từ ngữ của trẻ ở các </i>


độ tuổi và đưa ra phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em ở độ tuổi mầm
non.


<i>- Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh: “Cơ sở của việc tác động sư phạm đến sự </i>


<i>phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non”. Dựa trên cơ sở của ngành sư phạm tác giả đã </i>


nghiên cứu tới sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em mần non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6



pháp và lời nói mạch lạc. Hình thức ngồi tiết học bao gồm tất cả các hoạt động khác
nhau như vui chơi, lao động, tham quan, sinh hoạt ,…


Tuy nhiên, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phần lớn tập trung qua các tiết
học, hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt động ngoài giờ học vẫn chưa
được quan tâm đúng mực. Chính vì vậy nên tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động ngoài giờ học”. Với đề tài này tơi mong
muốn tìm ra những biện pháp mới giúp các bậc phụ huynh và giáo viên phát triển ngôn
ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động ngồi giờ học. Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ trẻ sẽ
phát triển tư duy, phát triển tư duy trẻ sẽ phát triển toàn diện.


<b>2.1.2. Tầm quan trọng của ngôn ngữ trong đời sống </b>
<i><b>2.1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ </b></i>


<i>V. Lênin đã khẳng định rằng: “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng </i>


<i>nhất của con người”. Ngôn ngữ là một hệ thống các ký hiệu có cấu trúc, quy tắc và ý </i>


nghĩa. Đồng thời, ngôn ngữ cũng là phương tiện để phát triển tư duy, truyền đạt và tiếp
nhận những nét đẹp của truyền thống văn hóa – lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Cũng có khái niệm khác về ngôn ngữ theo E. L. Tikhêeva – Nhà giáo dục học
<i>Liên xô cũ đã khẳng định rằng: “Ngôn ngữ là cơng cụ để tư duy, là chìa khóa để nhận </i>


<i>thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân tộc, của nhân loại. Do ngơn </i>
<i>ngữ giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống con người…” [5, trang 10]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngôn ngữ là hiện tượng lịch sử - xã hội nảy sinh trong hoạt động thực
tiễn của con người. Trong q trình cùng nhau lao động, lồi người cổ xưa có nhu cầu
trao đổi ý nghĩ, dự định, nguyện vọng, tâm tư tình cảm... Nhờ đó đến một giai đoạn


phát triển nhất định đã xuất hiện những dấu hiệu quy ước chung để giao tiếp, trong đó
có những dấu hiệu âm thanh, từ những tín hiệu này dần dần tạo thành từ ngữ và một hệ
thống quy tắc ngữ pháp, đó chính là ngơn ngữ.


Vậy ngơn ngữ là gì? Ngơn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt
dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy.


<i><b>2.1.2.2. Chức năng của ngôn ngữ </b></i>


Hai chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là: chức năng công cụ giao tiếp và
<b>chức năng công cụ tư duy. </b>


<i>* Chức năng công cụ giao tiếp </i>


Giao tiếp là gì? Giao tiếp là hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc giữa các thành viên
trong xã hội để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm và để bày tỏ thái độ của bản thân
với thế giới xung quanh. Giao tiếp là nhu cầu có tính bản năng của sinh vật bậc cao và
là nhu cầu đặc biệt thiết yếu với con người. Hoạt động giao tiếp có ngay từ khi có con
người và xã hội loài người, và ngày càng phong phú, đa dạng cùng với sự phát triển
của con người và xã hội. Con người và xã hội không thể thiếu hoạt động giao tiếp.
Nhờ có hoạt động giao tiếp, con người mới dần trưởng thành để có được những đặc
trưng xã hội và xã hội loài người mới dần hình thành và phát triển. Ðặc điểm của hoạt
động giao tiếp là bao giờ cũng xảy ra trong một hoàn cảnh nhất định, với những
phương tiện nhất định và nhắm một mục tiêu nhất định.


Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất. Về các công cụ giao tiếp xã hội
không phải là ngơn ngữ: Lồi người đã tiến hành giao tiếp bằng nhiều loại công cụ.
Nhưng những công cụ này dù có những ưu điểm mà ngơn ngữ khơng có nhưng lại có
nhiều hạn chế và khơng thể quan trọng bằng ngôn ngữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8


Các ngành nghệ thuật như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, khiêu vũ... đều là những
công cụ giao tiếp rất quan trọng của con người. Chúng có những khả năng to lớn và kì
diệu nhưng vẫn bị hạn chế nhiều mặt so với ngôn ngữ. Chúng không thể truyền đạt
khái niệm và tư tưởng mà chỉ khơi gợi chúng trên cơ sở những hình ảnh thính giác hay
thị giác gây ra được ở người xem. Những tư tưởng, tình cảm này thường thiếu tính
chính xác, rõ ràng. Ngay cả ở những hội nghị về âm nhạc, hội họa, điêu khắc... người
ta cũng không thể nào chỉ giao tiếp nhờ các tác phẩm âm nhạc, hội họa hay điêu khắc
mà không cần dùng đến ngôn ngữ. Những hệ thống kí hiệu được dùng trong giao
thông, toán học, tin học, hàng hải, quân sự... cũng tương tự. Chúng chỉ được dùng
trong những phạm vi hạn chế nên chỉ có thể là phương tiện giao tiếp bổ sung quan
trọng bên cạnh phương tiện ngôn ngữ là cái được dùng chung trong phạm vi toàn xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tác giả trong nước: </b>


<i>1. Lê Thị Kim Anh. Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non.Bài giảng lưu </i>
hành nội bộ. Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999


<i>2. Võ Phan Thu Hương. Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo nói đúng ngữ pháp. Luận án tiến </i>
sĩ Giáo dục học, Hà Nội, 2009.


<i>3. Nguyễn Xuân Khoa. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo dưới (0- 6 </i>


<i>tuổi). Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học , Hà Nội, 1998. </i>


<i>3. Lưu Thị Lan. Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em (0-6 tuổi). Luận án tiến sĩ </i>
Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1997



<i>4. Nguyễn Thị Phương Nga. Giáo trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Tài liệu </i>
lưu hành nội bộ. Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3, 1999


<i>5. Nguyễn Thị Oanh. Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu </i>


<i>giáo lớn (5-6 tuổi). Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội, 2000. </i>


<i>6. Đinh Hồng Thái. Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em. NXB Đại học </i>
Sư phạm, Hà Nội, 2006


<i>7. Đinh Hồng Thái. Phát triển ngôn ngữ trẻ em. Bài giảng chuyên đề cao học. Tài liệu </i>
lưu hành nội bộ. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006.


8. Bùi Kim Tuyến. Xây dựng nội dung, biện pháp phát triển hoạt động ngôn ngữ cho
trẻ mẫu giáo. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B98-59, Hà
Nội, 2001.


<b>Tác giả nước ngoài: </b>


9. Church Amelia. Conversation analysis in early childhood research. Univerrsity of
Melbourne, Australia, 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

i
<b>MỤC LỤC </b>


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1


1.1.Lý do chọn đề tài ... 1



1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ... 2


<i>1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu</i> ... 2


<i>1.2.2 Phạm vi nghiên cứu</i> ... 2


1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của bài nghiên cứu ... 3


1.4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ... 3


<i>1.4.1 Đối tượng nghiên cứu</i> ... 3


<i>1.4.2 Phương pháp nghiên cứu</i> ... 3


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ... 4


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 4


2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ... 4


2.1.2. Tầm quan trọng của ngôn ngữ trong đời sống ... 6


<i>2.1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ</i> ... 6


<i>2.1.2.2. Chức năng của ngơn ngữ</i> ... 7


2.1.3. Vai trị của ngơn ngữ đối với sự phát triển của trẻ ... 10


<i>2.1.3.1. Vai trị của ngơn ngữ đối với tư duy của trẻ</i> ... 11



<i>2.1.3.2. Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ</i>... 12


<i>2.1.3.3. Ngơn ngữ giúp trẻ gia nhập xã hội và trở thành thành viên của cộng đồng</i> ... 13


2.1.4. Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi mầm non ... 13


<i>2.1.4.1. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi ấu nhi</i> ... 13


<i>2.1.4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo bé</i> ... 14


<i>2.1.4.3. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo nhỡ</i> ... 15


<i>2.1.4.4. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo lớn</i>... 15


2.1.5. Ngôn ngữ của tuổi mầm non ... 16


<i>2.1.5.1. Ngơn ngữ của tuổi mầm non là gì?</i> ... 16


<i>2.1.5.2. Một số quan điểm về sự phát triển của ngôn ngữ tuổi mầm non</i> ... 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.1.7. Những nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ: ... 19


<i>2.1.7.1. Phát triển thính giác và bộ máy phát âm</i> ... 19


<i>2.1.7.2. Luyện phát âm cho trẻ</i> ... 19


<i>2.1.7.3. Phát triển vốn từ cho trẻ</i>... 20


<i>2.1.7.4. Phát triển mơ hình câu ghép cho trẻ</i> ... 20



<i>2.1.7.5. Dạy trẻ nói mạch lạc, rõ ràng biểu cảm</i> ... 21


<i>2.1.7.6. Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng</i> ... 21


2.1.8. Hai hình thức phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non... 21


<i>2.1.8.1. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giờ học</i> ... 21


<i>2.1.8.2. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt động ngồi giờ học</i>... 22


2.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN ... 26


2.2.1.Khái quát về Trường Abi Đồng Nai ... 26


2.2.2 Khảo sát thực tiễn về tình hình phát triễn ngơn ngữ trẻ 4 – 5 tuổi vào đầu năm
học và sau khi áp dụng một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các hoạt
động ngồi giờ học ... 26


<i>2.2.2.1. Mục đích khảo sát</i> ... 26


<i>2.2.2.2 Nội dung khảo sát</i> ... 26


<i>2.2.2.3. Đối tượng khảo sát</i> ... 26


<i>2.2.2.4. Địa bàn khảo sát</i> ... 26


<i>2.2.2.5. Thời gian khảo sát</i> ... 27


<i>2.2.2.6 Kết quả khảo sát</i> ... 27



3.1.1.Tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề... 29


<i>3.1.1.1. Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề</i> ... 29


<b>3.1.1.2. Cấu trúc của trị chơi đóng vai theo chủ đề ... 30 </b>


<i>3.1.1.3 Cách tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề</i>... 32


<i>3.1.1.4 Một số trị chơi đóng vai</i> ... 33


<i>3.1.1.5 Ưu điểm và hạn chế trị chơi đóng vai theo chủ đề</i> ... 34


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU ... 34


3.1.Biện pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động vui chơi ... 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

iii


<i>3.1.2.2. Cấu trúc của trò chơi dân gian</i> ... 35


<i>3.1.2.3. Cách tổ chức trò chơi dân gian</i> ... 36


<i>3.1.2.4 Một số trò chơi dân gian</i> ... 37


<i>3.1.2.5 Ưu điểm và hạn chế trò chơi dân gian</i> ... 39


3.2. Biện pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ qua hoạt động lao động ... 40


3.2.1 Vai trò của lao động đối với sự phát triển của trẻ ... 40



3.2.2 Các hình thức lao động phát triển ngơn ngữ cho trẻ ... 42


3.2.3 Cách tổ chức lao động ở trường mầm non ... 42


3.2.4. Ưu điểm và hạn chế của việc tổ chức hoạt động lao động ... 45


3.3. Biện pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong dạo chơi, tham quan ... 46


3.3.1. Ý nghĩa của việc dạo chơi, tham quan đối với sự phát triển của trẻ ... 46


3.3.2. Tổ chức hoạt động dạo chơi, tham quan ... 47


3.3.3.Ưu điểm và hạn chế khi tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong dạo chơi,
tham quan ... 49


3.4. Biện pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong sinh hoạt hàng ngày ... 50


3.4.1. Ý nghĩa của sinh hoạt hằng ngày đối với sự phát triển của trẻ ... 50


3.4.2. Tổ chức hoạt động sinh hoạt hằng ngày ... 50


3.4.3. Ưu điểm và hạn chế khi tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong sinh hoạt hàng
ngày ... 53


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 54


4.1 KẾT LUẬN ... 54


4.2. KIẾN NGHỊ ... 55



</div>

<!--links-->

×