Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.97 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>LỜI CAM ĐOAN ... i</b>


<b>LỜI CẢM ƠN ...ii</b>


<b>MỤC LỤC...iii</b>


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT... vi</b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG ... vii</b>


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH...viii</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1</b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1</b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3</b>


2.1 Mục tiêu chung... 3


2.2 Mục tiêu cụ thể... 3


<b>3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU... 3</b>


<b>4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 3</b>


Trình bày và đánh 4.1 Phạm vi về nội dung ... 3


4.2 Phạm vi không gian... 4



4.3 Phạm vi thời gian ... 4


<b>5. KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 4</b>


<b>CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 5</b>


<b>1.1. KHÁI NIỆM CÁNH ĐỒNG LỚN... 5</b>


<b>1.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ... 16</b>


<b>1.3. Phương pháp nghiên cứu ... 20</b>


<b>CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI HUYỆN </b>
<b>MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG: HIỆU QUẢ, QUY MÔ PHÁT TRIỂN, </b>
<b>THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN... 22</b>


<b>2.1. GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN MỸ XUYÊN ... 22</b>


2.1.1. Điều kiện tự nhiên ... 22


<i>2.1.1.1. Vị trí địa lý... 22</i>


<i>2.1.1.2. Địa hình, địa mạo ... 22</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2.1.1.4. Sông suối, thủy văn ... 23</i>


<i>2.1.1.5. Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên... 24</i>


2.1.2. Các nguồn tài nguyên ... 25



<i>2.1.2.1. Tài nguyên đất ... 25</i>


<i>2.1.2.2. Tài nguyên nước ... 25</i>


2.1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội, chính sách ... 26


<i>2.1.3.1. Những kết quả đạt được ... 26</i>


<i>2.1.3.2. Những hạn chế cần khắc phục... 27</i>


<b>2.1.4. Lịch sử hình thành và những thay đổi địa giới hành chính qua các </b>
<b>thời kỳ... 28</b>


<b>2.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG </b>
<b>ĐẤT ... 32</b>


<b>2.3. MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP CÁNH ĐỒNG LỚN HUYỆN MỸ </b>
<b>XUN... 34</b>


2.3.1. Mơ hình ln canh tơm – lúa 10.000 ha... 34


2.3.2. Mơ hình cánh đồng lớn sản xuất lúa đặc sản... 35


<b>2.4. SO SÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT THEO MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA </b>
<b>TRUYỀN THỐNG VÀ MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN ... 36</b>


<b>2.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN CỦA </b>
<b>HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG ... 39</b>



2.5.1. Kết quả đạt được ... 39


2.5.2. Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân... 41


<b>CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH CÁNH </b>
<b>ĐỒNG LỚN TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG ... 47</b>


<b>3.1. KHÁT QUÁT PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ </b>
<b>-XÃ HỘI HUYỆN MỸ XUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ... 47</b>


<b>3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÁNH ĐỒNG LỚN </b>
<b>TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG THỜI GIAN QUA ... 48</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.4.1. Đối với các bên liên quan ... 50


3.4.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương ... 51


3.4.3. Đối với Nhà nước ... 54


<b>KẾT LUẬN ... 56</b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 59</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>


BVTV Bảo vệ thực vật


CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐBSCL Đồng bằng sông cửu long
GAP Good Agricultural Practices



HTX Hợp tác xã


KHKT Khoa học kỹ thuật


NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PTNT Phát triển nông thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>


Bảng 1.1. Nội dung thực hiện cánh đồng mẫu lớn theo hướng GAP – VietGAP ... 12


Bảng 1.2. Liên kết, phối hợp thực hiện ... 14


Bảng 1.3. Một số yêu cầu ... 15


Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Mỹ Xuyên ... 32


Bảng 2.2. Điểm mạnh, điếm yếu, cơ hội, thách thức ... 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH</b>


Hình 1. Mơ hình ma trận SWOT... 6


Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Mỹ Xun ... 29


Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Mỹ Xuyên... 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt được thành tựu to lớn và
đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh
mún, ruộng đất được canh tác theo quy mô nhỏ và phân tán. Ngày nay, tuy nước ta
đang có lợi thế về sản suất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa, hằng năm xuất khẩu
khoảng 6-7 triệu tấn gạo trị giá xuất khẩu ước đạt trên 3 tỉ USD, nhưng ruộng đất cịn
rất manh mún, chi phí sản xuất còn quá cao, năng suất cây trồng, năng lực cạnh tranh
trên thị trường còn yếu kể cả thị trường trong nước và thế giới, rủi ro trong sản xuất
nơng nghiệp cịn nhiều. Do vậy, trong sản xuất nông nghiệp đang rất cần những cách
làm, những mơ hình có nhiều đặc điểm nổi trội để khắc phục những yếu điểm của tình
trạng sản xuất như hiện nay.


Khi kinh tế phát triển, đời sống của người dân nâng cao thì u cầu tiêu dùng
nơng phẩm có chất lượng càng cao hơn, sản phẩm phải ngon, sạch có nguồn gốc
xuất xứ và giá phải rẻ. Mặt khác, sản xuất đạt hiệu quả cao nếu quy mô sản xuất
được mở rộng. Chính vì thế chỉ có liên kết lại, nơng dân mới có thể cung cấp sản
phẩm đủ lớn về số lượng, đồng đều về chất lượng, kịp thời gian cho nhiều đối tác
<i>[Báo cáo tóm tắt kết quả chính thức Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy </i>
<i>sản năm 2016 – trang 14].</i>


Nhằm cụ thể hoá chủ trương xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn
với chế biến, tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng. Quyết định số 80/2002/QsĐ-TTg
ngày 24 tháng 6 năm 2002 và Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg về xây dựng vùng nguyên
liệu gắn với chế biến, tiêu thụ. Nhà nước coi việc xây dựng “Cánh đồng mẫu lớn” là
một giải pháp quan trọng lâu dài góp phần tái cơ cấu ngành nơng nghiệp, nâng cao giá
trị gia tăng và phát triển bền vững được nêu trong Nghị quyết số 21/2011/QH13 ngày
26 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

với tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn trên cơ sở kế thừa và phát huy tinh thần các văn


bản trước đây


Tính đến 01/7/2016, cả nước đã xây dựng được 2.262 cánh đồng lớn; trong đó
1.661 cánh đồng lúa; 162 cánh đồng rau; 95 cánh đồng mía; 50 cánh đồng ngô; 38
<i>cánh đồng chè búp và 256 cánh đồng lớn trồng các loại cây khác [Báo cáo tóm tắc kết </i>
<i>quả chính thức Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản năm 2016 - trang </i>
21]. Vùng có nhiều cánh đồng lớn là Đồng bằng sông Hồng với 705 cánh đồng, chiếm
31,2% tổng số cánh đồng lớn của cả nước. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
675 cánh đồng, chiếm 29,8%. Đồng bằng sông Cửu Long 580 cánh đồng, chiếm
<i>25,6% [Báo cáo tóm tắc kết quả chính thức Tổng điều tra Nơng thơn, Nơng nghiệp và </i>
<i>Thủy sản năm 2016 - trang 21]</i>


Mơ hình Cánh đồng lớn đã được thí điểm, khẳng định và nhân rộng ở tỉnh Sóc
Trăng từ năm 2011. Đây là là giải pháp thiết thực cho sản xuất nông nghiệp theo quy
mô lớn. Việc thực hiện thành cơng mơ hình này sẽ góp phần nâng cao vị thế cạnh
tranh của nông sản Việt Nam trên cơ sở nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và an
<i>tồn vệ sinh thực phẩm [Báo cáo tổng kế nơng nghiệp, thủy sản, thủy lợi - thủy lợi kế</i>
<i>hợp GTNT năm 2015 và kế hoạch thực hiện năm 2016 - trang 52].</i>


Huyện Mỹ Xuyên của tỉnh Sóc Trăng có nhiều thế mạnh trong phát triển
nông nghiệp. Huyện đã triển khai lập dự án xây dựng mơ hình cánh đồng lớn trên
địa bàn từ năm 2010. Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đã ban hành nhiều Quyết
định, Nghị quyết chuyên đề tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện dự án.
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn nhiều vướng mắc và khó
khăn, đặc biệt là trong khâu liên kết tiêu thụ sản phẩm cho các hộ dân trong vùng
sản xuất cánh đồng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kết quả thực hiện các mơ hình liên kết sản xuất cánh đồng lớn đang triển
khai ở huyện Mỹ Xuyên có giảm được chi phí cho người nơng dân, năng suất cao,
đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu của huyện như thế nào và giải pháp nào để nâng cao


hiệu quả và nhân rộng các mơ hình đó trong thời gian tới. Xuất phát từ những lý do
<b>trên, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa theo </b>
<b>mơ hình cánh đồng lớn ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” để làm bài luận văn </b>
tốt nghiệp của mình.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1 Mục tiêu chung</b>


Với mục tiêu tìm hiểu kết quả, hiệu quả của sản xuất theo mơ hình phát triển
cánh đồng lớn, đồng thời xác định những khó khăn trong quá trình thực hiện phát triển
cánh đồng lớn, từ đó góp phần đưa ra những giải pháp để phát triển sản xuất theo mơ
hình cánh đồng lớn tại huyện Mỹ Xuyên trong thời gian tới.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể</b>


- Phân tích thực trạng sản xuất lúa theo cánh đồng lớn trên địa bàn huyện Mỹ
Xuyên giai đoạn 2013 – 2017.


- Phân tích hiệu quả sản xuất theo mơ hình sản xuất lúa truyền thống và mơ
hình cánh đồng lớn tại huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng.


- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo mơ hình cánh đồng
lớn tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng thời gian tới.


<b>3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU</b>


Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả sản xuất của cánh đồng lớn ở huyện Mỹ
Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.


Đối tượng khảo sát là: Các hộ nông dân sản xuất trên cánh đồng lớn, cán bộ


Ban quản lý dự án các cấp huyện; doanh nghiệp tham gia liên kết trong cánh ñồng mẫu
ở huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng.


<b>4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>


<b>Trình bày và đánh 4.1 Phạm vi về nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của cánh đồng lớn; và (iv) Đề xuất giải pháp quản lý kinh tế nhằm tăng hiệu quả sản
xuất cánh đồng lớn.


<b>4.2 Phạm vi không gian</b>


Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc
Trăng.


<b>4.3 Phạm vi thời gian</b>


Thời gian nghiên cứu đề tài: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong khoảng
thời gian từ 2013-2017.


<b>5. KẾT CẤU LUẬN VĂN</b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn
được chia làm 3 chương gồm:


<b>Chương 1. Cơ sở lý luận</b>


<b>Chương 2. Thực trạng phát triển cánh đồng lớn tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc </b>
Trăng: hiệu quả, quy mơ phát triển, thuận lợi và khó khăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 1</b>
<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>


<b>1.1. KHÁI NIỆM CÁNH ĐỒNG LỚN</b>


Mơ hình “Cánh đồng lớn” là cụ thể hóa chủ trương xây dựng vùng sản xuất
hàng hóa tập trung gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng tại Quyết
định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24-6-2002, và Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg, về xây
dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ. Xây dựng “Cánh đồng lớn” cũng là
một giải pháp quan trọng lâu dài góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá
trị gia tăng và phát triển bền vững được nêu trong Nghị quyết số 21/2011/QH13 ngày
26-11-2011 của Quốc hội. Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trương
mở rộng phong trào xây dựng “Cánh đồng lớn” trên cả nước, không chỉ trên cây lúa
mà các cây trồng khác. [Vũ Trọng Bình và Đặng Đức Chiến (2012)]


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trương mở rộng phong trào xây
dựng “Cánh đồng lớn” trên cả nước, không chỉ trên cây lúa mà các cây trồng khác. Bộ
Kế hoạch và Đầu tư chủ trương khuyến khích chuyển dịch đầu tư vào lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp trên quy mô lớn nhằm không ngừng tạo ra hàm lượng giá trị gia tăng
cao hơn cho các sản phẩm nông sản và thực phẩm của Việt Nam.


“Cánh đồng lớn” được áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến trong sản xuất,
từng bước được dịch vụ hóa tất cả các khâu trong sản xuất từ giống, làm đất, chăm
sóc, quản lý nước đến thu hoạch, bảo quản, chế biến, tồn trữ, … các hoạt động dịch
vụ này sẽ góp phần gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị hạt gạo, tăng tính cạnh
tranh và lợi nhuận.


Mục tiêu xây dựng mơ hình “Cánh đồng lớn” đối với sản xuất lúa gạo nhằm
thực hiện tốt việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến một cách đồng bộ, hiệu
quả trên một diện tích lớn, rút ngắn khoảng chênh lệch về năng suất giữa các hộ


nông dân, các thửa ruộng, các vùng sản xuất, nâng cao năng suất bình quân trong
toàn vùng, gia tăng chất lượng lúa, gạo và làm nền tảng cho việc sản xuất lúa hợp
chuẩn thế giới, vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt
Nam trong nước và xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

việc xây dựng vùng nguyên liệu thông qua việc tăng cường liên kết bốn nhà, sản xuất
và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, chủ động trong sản xuất, điều tiết và tiêu thụ lúa
gạo ở những vùng sản xuất lúa trọng điểm, đồng thời làm giảm giá thành sản xuất,
tăng lợi nhuận cho nông dân.


Với phương châm “Nông dân nhỏ nhưng cánh đồng lớn” sẽ hình thành những
vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Sản xuất lúa
theo hướng VietGAP nhằm tiến tới việc nâng cao giá trị và chất lượng của hạt gạo
Việt Nam đối với thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới.


Mơ hình mang ý nghĩa “Cánh đồng lớn nhưng trong đó có nhiều nơng dân nhỏ”
hay nói cách khác là một hình thức mới để tập hợp nông dân trong điều kiện thâm
canh sản xuất lúa hiện nay. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng
nông thôn mới là đổi mới tổ chức sản xuất sản xuất nông nghiệp để phát huy tốt nhất,
tiềm năng, lợi thế ở mỗi địa phương trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, ứng
dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản
xuất nông nghiệp một cách bền vững, nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân.
Đồng thời tạo ra sản phẩm nơng sản hàng hố tập trung, có sức cạnh tranh trên thị
trường. Cánh đồng lớn là hình thức tổ chức lại sản xuất trên cơ sở liên kết giữa nông
dân và doanh nghiệp, tập hợp những nông dân nhỏ lẻ tạo điều kiện áp dụng những kỹ
thuật mới và giải quyết đầu ra ổn định và có lợi cho nơng dân. Vì vậy, đây là một
hướng tổ chức sản xuất phù hợp trong xây dựng nông thôn mới.


<b>Những việc cần làm để phát triển cánh đồng lớn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>Tài liệu tiếng Việt</b>


[1]. Nguyễn Thị Song Bình và Ngơ Thị Thanh Hằng (2013), “Hiệu quả kinh tế xã hội
các mơ hình canh tác triển vọng trên vùng đất phèn tại xã Vĩnh Thắng, huyện Gò
<i>Quao, tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, (26), tr. </i>
149-154.


[2]. Vũ Trọng Bình và Đặng Đức Chiến (2012), “Cánh đồng mẫu lớn: lí luận và tiếp
<i>cận thực tiễn trên thế giới và Việt Nam”, Nghiên cứu - trao đổi, Viện chính sách </i>
và phát triển chiến mược phát triển nông thôn Việt Nam.


<i>[3]. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Cẩm Nang sử dụng đất nông </i>
<i>nghiệp. Tập 2: Phân hạng đánh giá đất đai, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.</i>
[4]. Đinh Kim Chung (2012), “Một số giải pháp phát triển cánh đồng mẫu lớn trong


<i>nông nghiệp” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 10(413): tr. 55-60.</i>


<i>[5]. Dỗn Ngọc Chiến (2001), Đánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đai mục tiêu </i>
<i>phát triển kinh tế ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn </i>
Thạc sỹ, Đại học Cần Thơ.


<i>[6]. Thái An Hòa (2003), Các kỹ thuật và biện pháp tổ chức nghiên cứu, điều tra, </i>
<i>phỏng vấn, lấy số liệu trong nghiên cứu nông thôn. Trong: Chương trình nghiên </i>
<i>cứu Việt Nam và Hà Lan. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn phát triển nông thôn bền </i>
<i>vững, NXB Nông nghiệp.</i>


[7]. Đinh Phi Hổ và Qch Thị Minh Trang (2017), “Mơ hình Cánh đồng lớn: Hiệu
quả về kinh tế - xã hội - môi trường và gợi ý chính sách cho phát triển bền


<i>vững”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (243), tr. 52-60.</i>


[8]. Nguyễn Thị Mỹ Linh và cộng sự (2017), “Đánh giá hiệu quả mơ hình sản xuất
<i>lúa truyền thống và cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí </i>
<i>khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (2), tr. 45-54.</i>


[9]. Tăng Minh Lộc (2012), “Phát triển cánh đồng mẫu lớn trong xây dựng nông thôn
<i>mới”, Báo cáo trình bày tại Hội thảo Cánh đồng mẫu lớn, 18/7/2012, Hà Nội.</i>
<i>[10]. Phạm Văn Mến (2015), Đánh giá hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng lúa trong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>[11]. Đỗ Thị Thu Phương (2014), Nghiên cứu giải pháp phát triển cánh đồng mẫu tại </i>
<i>huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ, Học viện nông nghiệp Việt </i>
Nam.


<i>[12]. Trần Thị Sim (2015), Phân tích, đánh giá hiệu quả của mơ hình cánh đồng mẫu </i>
<i>lớn tại huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình theo hướng sử dụng và quản lý đất đai bền </i>
<i>vững, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.</i>


<i>[13]. Thắng, H.V. (2017), Đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường khi sản </i>
<i>xuất lúa theo mơ hình cánh đồng lớn trên địa bàn huyện Giông Riềng, Đại học </i>
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh.


<i>[14]. Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo tóm tắc kết quả chính thức Tổng điều tra </i>
<i>Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản năm 2016, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.</i>
<i>[15]. Phạm Thị Thủy (2014), Kinh tế mơ hình cánh đồng mẫu ở Việt Nam hiện nay, </i>


Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị. Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
<i>[16]. Ủy Ban Nhân Dân huyện Mỹ Xuyên (2016), Báo cáo tổng kế nông nghiệp, thủy </i>


<i>sản, thủy lợi - thủy lợi kế hợp GTNT năm 2015 và kế hoạch thực hiện năm 2016.</i>


[17]. Phạm Thanh Vũ, và cộng sự (2013), “Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi


trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc
<i>Liêu”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ. (27), tr. 68-75.</i>


<b>Tài liệu tiếng Anh</b>


<i>[18]. Deininger, K. and D. Byerlee (2010), The Rise of Large-Scale Farms in </i>
<i>Land-Abundant Developing Countries: Does it have a future? Paper presented at the </i>
<i>Conference Agriculture for Development - Revisited, University of California at </i>
<i>Berkeley. October 1-2. 2010.</i>


<i>[19]. Khai. L.D., Thomas. M., Simon. M and Finn.T. (2013), Access to Land: Market </i>
<i>and Non-Market Land Transactions in Rural Vietnam, in Land Tenure Reform in </i>
<i>Asia and Africa: Assessing Impacts on Poverty and Natural Resource </i>
<i>Management, S.T. Holden, K. Otsuka, and K. Deininger, Editors, Palgrave </i>
Macmillan UK: London. p. 162-186.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

[21]. Onwude DI, Abdulstter R, Gomes C and Hashim N (2016), “Mechanisation of
<i>large-scale agricultural fields in developing countries - a review”, J Sci Food </i>
<i>Agric, 96(12), p. 3969-76.</i>


[22]. Pham, N.Q. and A.H. La (2014), “Household welfare and pricing of rice: Does
the Large-Scale Field Model matter for Viet Nam?, in In: Trade policies,
<i>household welfare and poverty alleviation”, United nations conference on trade </i>
<i>and development (UNCTAD).</i>


[23]. Ravallion, M. and D. van de Walle (2008), “Does rising landlessness signal
<i>success or failure for Vietnam's agrarian transition? Journal of Development </i>
<i>Economics, 87(2): p. 191-209.</i>



<i>[24]. Sharifi, M.A.,(1990), Introduction to Multi -criteria Evaluation Techniques. ITC, </i>
Enschede. 85p.


<b>Tài liệu điện tử</b>


<i>[25]. “Giới thiệu”, Cổng thông tin điện tử huyện Mỹ</i> <i>Xuyên tỉnh Sóc Trăng, </i>
(truy cập ngày 12 tháng
4 năm 2018).


<i>[26]. “Điều kiện tự nhiên”, Cổng thông tin điện tử huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng, </i>
(truy cập
ngày 10 tháng 5 năm 2018).


<i>[27]. “Vị trí địa lý”, Cổng thông tin điện tử huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng, </i>
(truy cập ngày 15
tháng 5 năm 2018).


<i>[28]. “Tổ chức bộ máy hành chính”, Cổng thơng tin điện tử huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc </i>
<i>Trăng, </i>
(truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2018).


<i>[29]. “Bản đồ địa giới hành chính”, Cổng thông tin điện tử huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc </i>
<i>Trăng, </i>
(truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2018).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×