Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh tế trong sxkd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 70 trang )

L/O/G/O
www.themegallery.com
Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
Nhóm 10
Danh sách thành viên
1.Dương Thanh Như
2.Nguyễn Vĩnh Phước
3.Nguyễn Thị Hồng Nhung
4.Lê Thị Diễm Phúc
5.Trần Nhật Tuấn
6.Trần Hữu Quốc Thắng
HQKT và vai trò của việc nâng cao HQKT trong SXKD của
DN
Hệ thống chỉ tiêu HQKT và phương pháp tính toán HQKT trong
các DN
Các biện pháp nâng cao HQKT của SXKD
1
2
3
Nội dung trình bày
І.HQKT và vai trò của việc nâng cao HQKT trong SXKD của DN
Khái niệm,bản chất của HQKT trong SXKD
Kinh doanh có hiệu quả,điều kiện sống còn của mọi DN
Click to add title in here
1
2
1.1.Khái niệm hiệu quả kinh doanh

“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
(nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”. Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thành công thức biễu


diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau:

H = K/C (1)
1.2.Bảnchấtcủahiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtkinhdoanh
Thực chất phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy
móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
– mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
1.3Phânbiệtcácloạihiệuquả.

Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục
tiêu xã hội nhất định.
2. Kinh doanh có hiệu quả - Điều kiện sống còn của mọi doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh

Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
П, Hệ thống chỉ tiêu HQKT và phương pháp tính toán HQKT trong các DN
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh:
Hệ thống chỉ tiêu phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
- Thứ nhất: Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải có các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp, phản ánh chung tình hình sản xuất kinh doanh,
các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh doanh từng mặt, từng khâu như: Lao động, vốn… Các chỉ tiêu bộ phận là cơ sở cho việc
tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải bảo đảm tính hệ thống và toàn diện, tức là chỉ tiêu hiệu quả phải phán ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
П, Hệ thống chỉ tiêu HQKT và phương pháp tính toán HQKT trong các DN
- Thứ ba: Hệ thống các chỉ tiêu phán ảnh tình hình trên cơ sở những nguyên tắc chung của hiệu quả, nghĩa là phản ánh được trình độ
sử dụng lao động sống và lao động vật hóa thông qua việc so sánh giữa kết quả và chi phí. Trong đó có các chỉ tiêu kết quả và chi phí
phải có khả năng đo lường được thì mới có thể so sánh, tính toán được theo phương pháp tính toán cụ thể, thống nhất, các chỉ tiêu phải
có phạm vi áp dụng nhất định phục vụ từng mục đích nhất định của công tác đánh giá.
- Thứ tư: Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo phản ánh được tính đặc thù của từng ngành kinh doanh khác nhau.

Bài toán cộng dồn

1000

20

1000

30

1000

40

1000

10

4100
Các khái niệm
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phân
1
2
3
П, Hệ thống chỉ tiêu HQKT và phương pháp tính toán HQKT trong các DN
1,Các khái niệm
- Doanh số bán: Tiền thu được về bán hàng hóa và dịch vụ
- Vốn sản xuất: Vốn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: đất đai, nhà xưởng, bí quyết kỹ thuật, sáng kiến phát hiện nhu cầu, thiết bị, vật
tư, hàng hóa v.v… bao gồm giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình, tài sản cố định, tài sản lưu động và tiền mặt dùng cho sản xuất.

Theo tính chất luân chuyển, vốn sản xuất chia ra vốn cố định và vốn lưu động.
- Tổng chi phí sản xuất gồm chi phí cố định, chi phí biến đổi.
- Lãi gộp: là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ đi chi phí biến đổi
- Lợi nhuận trước thuế bằng lãi gộp trừ đi chi phí cố định
- Lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận thuần túy (lãi ròng) bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi các khoản thuế.
2,Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của
toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
2,Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Các chỉ tiêu doanh lợi
Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:
Với D
VKD
là doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh,
п
R
là lãi ròng ; п
VV
là lãi trả vốn vay
V
KD
là tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
2,Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Các chỉ tiêu doanh lợi
Doanh lợi của vốn tự có:

Với D
VTC
là doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ nhất định.

V
TC
là tổng vốn tự có.
2, Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
- Ngoài ra, cũng thuộc chỉ tiêu doanh lợi còn có thể sử dụng chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu bán hàng, chỉ tiêu này được xác định như
sau:
Với D
TR
là doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định.
TR là doanh thu trong thời kỳ đó.
2,Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế:
Docónhiềuquanniệmkhácnhauvềcôngthứctínhđịnhnghĩahiệuquảkinhtếnênởphương
diệnlýthuyếtcũngnhưthựctếcũngcóthểcónhiềucáchbiểuhiệncụthểkhácnhau,cóthểsửdụng
haicôngthứcđánhgiáhiệuquảphảnánhtínhhiệuquảxéttrênphươngdiệngiátrịdướiđây:
2,Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
Tính hiệu quả kinh tế (H) (theo chi phí tài chính)


Với Q
G
là sản lượng tính bằng giá trị và C
TC
là chi phí tài chính.
Tính hiệu quả kinh tế (H) (theo chi phí kinh doanh )

Với C
TT
là chi phí kinh doanh thực tế và C


là chi phí kinh doanh “phải đạt”.
3.Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
3.1. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu HQKT tổng hợp và HQKT bộ phận

Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận đảm nhiệm hai chức năng cơ bản sau:

Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trường hợp kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận
được rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.

Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuất nhằm tìm biện pháp làm tối đa chỉ tiêu
hiệu quả kinh tế tổng hợp. Đây là chức năng chủ yếu của hệ thống chỉ tiêu này.

3.Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong
lúc chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể có những chỉ tiêu bộ phận tăng lên và cũng có thể có chỉ tiêu bộ phận không đổi hoặc giảm. Vì
vậy, cần chú ý là:
+ Chỉ có chỉ tiêu tổng hợp đánh giá được hiệu quả toàn diện và đại diện cho hiệu quả kinh doanh, còn các chỉ tiêu bộ phận không
đảm nhiệm được chức năng đó.
+ Các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động (bộ phận) nên thường được sử dụng trong thống kê, phân
tích cụ thể chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phận công tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp.
3.Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.

Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng lao động

Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phân bên trong doanh nghiệp

3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.
Hiệu quả sử dụng vốn
Một số công thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Số vòng quay toàn bộ vốn:
Số vòng quay toàn bộ vốn =
➡ Số vòng quay vốn càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn càng lớn.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
➡ Biểu hiện một đồng tài sản cố định trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiêu đồng lãi,thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh
doanh,khả năng sinh lợi của TSCĐ.


3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.
Hiệu quả sử dụng vốn
Một số công thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
➡ Biểu hiện một đồng tài sản cố định trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiêu đồng lãi,thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh
doanh,khả năng sinh lợi của TSCĐ.
- Suất tài sản cố định =
➡ Để tạo ra một đồng lãi,doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định


3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.
Hiệu quả sử dụng vốn
Một số công thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Suất tài sản cố định =
➡ Để tạo ra một đồng lãi,doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định.
=> Các nguyên nhân của việc sử dụng vốn cố định không có hiệu quả:
- Đầu tư TSCĐ quá mức cần thiết.

- Tài sản cố định không sử dụng chiếm tỷ trọng lớn.
- Sử dụng TSCĐ với công suất thấp hơn mức cho phép.


×